Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Giáo án sử 8 soạn theo chủ đề phong trào chống pháp cuối thế kỉ xix...

Tài liệu Giáo án sử 8 soạn theo chủ đề phong trào chống pháp cuối thế kỉ xix

.DOC
11
7497
104

Mô tả:

Ngày soạn: 21/01/2016 Chủ đề : PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I/ Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hiện hành: 1. Kiến thức: - Việc phân hóa trong triều đình Huế từ sau Hiệp ước 1884: phe chủ chiến và phe chủ hòa. Cuộc phản công ở kinh thành Huế của phái chủ chiến (1885) - Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương: KN Ba Đình, KN Bãi Sậy, KN Hương Khê (thời gian, người lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa). - Biết được nguyên nhân, trình bày được diễn biến theo lược đồ. Kết quả, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Yên Thế. 2. Tư tưởng: Bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, trân trọng và biết ơn những vị anh hùng dân tộc. - Khắc sâu hình ảnh người nông dân Việt Nam: cần cù, chất phát, yêu nước, yêu tự do, căm thù quân xâm lược. Những hạn chế của nông dân khi tiến hành đấu tranh giai cấp và dân tộc. Sự cần thiết phải có một giai cấp lãnh đạo tiên tiến trong cách mạng Việt Nam để dẫn dắt nông dân đến thắng lợi. 3. Kĩ năng: Sử dụng kĩ năng tổng hợp, phân tích, mô tả những nét chính của mộtt cuộc khởi nghĩa vũ trang. - Sử dụng bản đồ, các tri thức phụ trợ (tranh ảnh) và lối so sánh, liên hệ thực tế (di tích lịch sử, bảo tàng…) để trả lời câu hỏi, làm nổi bật ý chính. - Miêu tả, tường thuật một sự kiện lịch sử, đối chiếu, so sánh, phân tích, đánh giá lịch sử. II. Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/ bài tập trong chủ đề: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao ( Mô tả yêu ( Mô tả yêu ( Mô tả yêu cầu ( Mô tả yêu cầu cầu cấn đạt) cầu cần đạt) cần đạt) cấn đạt) Cuộc phản - Biết được - Trình bày Trình bày được công của phái nguyên nhân, được nguyên ý nghĩa của cuộc chủ chiến tại diễn biến của nhân, diễn biến phản công kinh thành cuộc phản của cuộc phản Huế 1885 công của Tôn công. Phong trào Thất Thuyết - Biết được - Hiểu được Hiểu diễn biến Đánh giá hành Cần Vương nhân vật LS khái niệm trong 2 giai động yêu nước bùng nổ và Tôn Thất “Phong trào đoạn, nắm được của HN và TTT. lan rộng Thuyết, vua Cần Vương”, các cuộc khởi Hiểu được cuộc Hàm Nghi và trình bày được nghĩa lớn trong khởi nghĩa tiêu các lãnh tụ lớn nét chính của phong trào Cần biểu nhất trong trong PT CV, phong trào Cần Vương phong trào Cần biết hai giai Vương Vương: KN đoạn của Hương Khê. “Phong trào Cần Vương” Khởi nghĩa - Biết được - Trình bày Hiểu tính chất Rút ra được ý Yên Thế nguyên nhân, được nguyên của cuộc khởi nghĩa của cuộc diễn biến, kết nhân, diễn biến, nghĩa, nguyên khởi nghĩa Yên quả của KN kết quả của KN nhân thất bại của Thế. Yên Thế(1884- Yên Thế(1884- cuộc KN 1913) 1913) Định hướng năng lực cần hình thành - Năng lực chung : Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, giải thích được mối quan hệ đó, phân tích, so sánh, nhận xét đánh giá. III/ Đồ dùng dạy-học: - Lược đồ cuộc phản công kinh thành Huế 7/1885 - Lược đồ H91, 92, 95 phóng to - Chân dung những nhân vật liên quan - Bản đồ phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX, Lược đồ khởi nghĩa Yên Thế. - Tranh ảnh, tư liệu về các thủ lĩnh và đồng bào các dân tộc ít người chống Pháp trong khởi nghĩa Yên Thế. IV/ Hoạt động dạy và học: Khởi động: Sau khi triều đình nhà Nguyễn kí các Hiệp ước với Pháp, tạo điều kiện cho Pháp lấn tới xâm lược nước ta, nhân dân ta đã kiên quyết đấu tranh chống xâm lược, giải phóng dân tộc, do đó tiếp tục trong những năm cuối thế kỉ XIX một phong trào kháng Pháp đã diễn ra mạnh mẽ. Tiết 40: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Mục tiêu 1: Nguyên nhân dẫn đến cuộc phản 1.Cuộc phản công quân Pháp của công của pháu chủ chiiến. Sơ lược diễn phái chủ chiến ở kinh thành Huế biến. HS đọc mục 1SGK: 7/1885: a. Nguyên nhân: ? Trình bày bối cảnh của triều đình Huế sau - Sau 2 Hiệp ước 1883 và 1884, Hiệp ước Hac-măng? phe chủ chiến trong triều đình nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp. ? Vì sao phe chủ chiến chiếm số ít mà dám chống lại Pháp?Họ chuẩn bị cơ sở để chống - Pháp lo sợ, tìm cách bắt cóc Pháp như thế nào? những người cầm đầu. ? Những việc làm đó của TTT thể hiện điều gì? ? Thái độ của Pháp trước hành động của phe chủ chiến? GV: Lấy cơ triều đình đưa vua Hàm Nghi lên ngôi mà không hỏi ý kiến, Pháp cho quân vào đóng ở đồn Mang Cá, Toà Khâm sứ định bắt cóc Tôn Thất Thuyết, việc không thành. b. Diễn biến: ? Trước thái độ của Pháp, TTT xử trí ra sao? Vì - Đêm ngày 4 rạng ngày 5/7/1885 sao ông làm thế?(Quyết định tấn công trước để phe chủ chiến tấn công đồn Mang giành thế chủ động) Cá và tòa Khâm sứ. GV dùng lược đồ giới thiệu vị trí kinh thành - Nhờ có ưu thế về vũ khí, Pháp Huế, đồn Mang Cá, toà Khâm sứ -> vị trí này phản công, chiếm kinh thành Huế. kinh thành Huế bất lợi và tường thuật diễn biến của cuộc phản công trên lược đồ. - Gọi HS trình bày lại diễn biến. ? Ý nghĩa cuộc phản công của phái chủ chiến? (Mở đầu thời kỳ chống Pháp mang tính chất phong trào giải phóng dân tộc) 2. Phong trào Cần vương bùng HS thảo- luận: nổ và lan rộng: ? Vì sao cuộc phản công diễn ra quyết liệt - Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm nhưng thất bại?(ta chưa chuẩn bị kỹ, chưa sẵn Nghi chạy ra Tân Sở Quảng sàng để chiến đấu, Pháp có vũ khí, binh lính Trị). 13/7/1885, ông nhân danh mạnh) vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Mục tiêu 2: Sự phát triển phong trào Cần vương”. vương. - Mục đích: Kêu gọi văn thân, sĩ ? Sau cuộc phản công TTT đã làm gì? phu và nhân dân giúp vua cứu GV dùng lược đồ phong trào Cần vương trình nước. bày sơ lược diễn biến của phong trào. GV giải - Phong trào yêu nước chống Pháp thích “Cần vương”và dùng bảng phụ cho HS dưới ngọn cờ Cần vương diễn ra Tiết 41: Mục tiêu 1: HS nắm đươc diễn biến chính 1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa. 1887): Gọi HS đọc phần đoạn đầu mục 1 - Lãnh đạo: Phạm Bành, Đinh ? Vì sao gọi là khởi nghĩa Ba Đình? Công Tráng. ? Cuộc KN do ai lãnh đạo? Đại bàn hoạt - Địa bàn: 3 làng Mậu Thị, động? Thượng Thọ , Mỹ Khê (Nga Sơn- Dùng Lđồ g.thiệu công sự phòng thủ Ba Thanh Hoá) Đình. - Diễn biến: Cuộc chiến đấu diễn HS thảo luận: ra quyết liệt từ 12/1886-1/1887, ? Nêu những điểm mạnh và điểm yếu của nghĩa quân đẩy lùi nhiều cuộc tấn Ba Đình? công của Pháp ? Cuộc chiến đấu diễn biến ra như thế nào? - Cuối cùng, nghĩa quân rút lên ? Kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa? (để lại tấm gương về tinh thần chiến đấu kiên cường.. Ma Cao tiếp tục chiến đấu thêm một thời gian nữa rồi tan rã. 2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (18831892): Mục tiêu 2: Diễn biến, ý nghĩa của khởi nghĩa Bãi Sậy. - Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật. - Địa bàn: Văn Lâm, Văn Giang, ? Ai lãnh đạo cuộc khởi nghĩa? Ông là Khoái Châu, Mỹ Hào (Hưng Yên) người như thế nào?(Nguyễn Thiện Thuật đã …sau đó phát triển rộng ra các từng làm quan…) tỉnh xung quanh. GV dùng lược đồ giới thiệu căn cứ Bãi Sậy - Cách đánh: Du kích. ngoài ra cả vùng đồng bằng sông Hồng, trên - Diễn biến: các trục đường giao thông quan trọng, xây + 1883-1889, chiến đấu ác liệt. + 1889-1892,duy trì cuộc khởi dựng căn cứ đánh du kích. ? Căn cứ Bãi Sậy như thế nào so với căn cứ nghĩa, rồi dần dần tan rã. Ba Đình? ? Đánh như thế nào gọi là đánh du kích?Với 3. Khởi nghĩa Hư ơ ng Khê cách đánh này nghĩa quân đã làm được (1885-1896): những gì? Trình bày diễn biến của cuộc - Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, khởi nghĩa trên lược đồ. Cao Thắng. Mục 3: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của phong - Địa bàn hoạt động: Hương Khê, trào Cần vương. Hương Sơn(Hà Tĩnh) sau đó lan ? Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hương Khê? rộng các tỉnh khác Ông người như thế nào? (nói về Phan Đình - Cách đánh: linh hoạt, cơ động. Phùng, Cao Thắng…) - Diễn biến: GV dùng lược đồ mô tả căn cứ Hương Khê. + 1885-1888: xây dựng lực lượng HS thảo luận: ? Điểm mạnh của Hương Khê + 1889-1896: Chiến đấu quyết so với Ba Định và Bãi Sậy? (Địa bàn rừng liệt, đẩy lùi nhiều cuộc càn quét núi, hiểm trở, rộng lớn có thể ra Bắc vào của địch. Nam dễ dàng cho việc tiếp ứng có đại bản - Mặc dù thất bại nhưng KN doanh. Lực lương nghĩa quân đông gồm Hương Khê là cuộc KN tiêu biểu, nhiều dân tộc, có chỉ huy tài giỏi) có qui mô lớn nhất, trình độ tổ Dùng lược đồ thuật diễn biến của khởi chức cao và chiến đấu bền bỉ. - Sau KN Hương Khê, phong trào nghĩa. ?Để dập tắt cuộc khởi nghĩa quân Pháp đã yêu nước dưới ngọn cờ Cần làm gì?(xây dựng hệ thống đồn bốt dày đặt vương bị thất bại. xung quanh, dùng lực lượng tán công vào Ngàn Trươi) GV nói thêm về trận đánh của nghĩa quân ở Vụ Quang. HS thảo luận: ?Qui mô, tính chất, thời gian, người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hương Khê? Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa? ? Nhận xét? Tiết 42: Hoạt động 1: Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa ở Yên .Khởi nghĩa Yên Thế (1884Thế: 1913): - GV dùng lược đồ xác định vị trí Yên Thế. a. Nguyên nhân: - HS đọc đoạn 1, 2 mục 1 SGK tìm hiểu địa hình, - Kinh tế nông nghiệp sa sút, phong thổ, vị trí, con người của căn cứ Yên Thế. đời sống nông dân Bắc kì khó ? Em biết gì về căn cứ Yên Thế? khăn, một bộ phận phiêu tán ? Dân cư Yên Thế có đặc điểm gì? (....Nhân dân Yên lên Yên Thế, sẵn sàng đấu Thế căm ghét thực dân phong kiến. Họ gan góc, dũng tranh bảo vệ cuộc sống của cảm yêu tự do) mình. ? Vì sao nổ ra cuộc khởi nghĩa Yên Thế? - Pháp thi hành chính sách Hoạt động 2: Diễn biến của cuộc khởi nghĩa, những bình định Yên Thế, cuộc sống điểm khác với phong trào Cần vương. bị xâm phạm, nông dân Yên - HS đọc đoạn còn lại mục 1 SGK. thế đứng lên đấu tranh ? Nhận xét về thành phần lãnh đạo? b. Diễn biến: Gồm 3 giai ? Diễn biến của cuộc khởi nghĩa ở giai đoạn 1884- đoạn: 1892? - Giai đoạn 1884-1892: nhiều ? Tr ình bày diễn biến giai đoạn 1893-1908? toán nghĩa quân hoạt động - HS quan sát H9-GV giảng về tiểu sử Hoàng Hoa riêng lẻ, dưới sự chỉ huy của Thám. Đề Nắm. ? Nhận xét cách đánh của Đề Thám? (Thông minh, - Giai đoạn 1893-1908: Vừa sáng tạo: bắt con tin ra điều kiện trao đổi...) chiến đấu vừa xây dựng cơ sở ? Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các cuộc giảng hoà dưới sự chỉ huy của Đề Thám . lần nhất và hai? Kết quả của các cuộc giảng hoà đó? GV: Nghĩa quân chủ yếu dùng chiến thụât du kích: tập kích đồn lẻ, chắn đánh xe...mặc dù có nhiều thắng lợi nhưng nghĩa quân bị thiệt hại nhiều, địch lập đồn bốt, càn quét -> lực lượng nghĩa quân hao mòn-> giảng - Giai đoạn 1909-1913: Pháp hoà lần II, trong giai đoạn này có sự gặp gỡ của các tấn công, phong trào suy yếu nhà yêu nước mang tư tưởng mới: Phan Bội Châu, rồi tan rã. Phan Châu Trinh. + Ở giai đoạn 1909-1913 nghĩa quân gặp khó khăn gì? - Tổ chức HS thảo luận nhóm: Nhận xét về khởi nghĩa c. Nguyên nhân thất bại: Pháp Yên Thế: lúc này còn mạnh, cấu kết với ? Thời gian tồn tại? phong kiến. Lực lượng nghĩa ? Tính chất, nguyên nhân thất bại? Mục tiêu 2: Diễn quân mỏng và yếu. Cách thức biến của cuộc khởi nghĩa, những điểm khác với tổ chức và lãnh đạo còn nhiều phong trào Cần vương. han chế - HS đọc đoạn còn lại mục 1 SGK. d. Ý nghĩa: Cuộc KN thể hiện ? Nhận xét về thành phần lãnh đạo? tinh thần yêu nước chống ? Diễn biến của cuộc khởi nghĩa ở giai đoạn 1884- Pháp của nông dân. 1892? - Góp phần làm chậm quá ? Tr ình bày diễn biến giai đoạn 1893-1908? trình bình định của Pháp - HS quan sát H9-GV giảng về tiểu sử Hoàng Hoa Thám. ? Nhận xét cách đánh của Đề Thám? (Thông minh, sáng tạo: bắt con tin ra điều kiện trao đổi...) ? Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các cuộc giảng hoà lần nhất và hai? Kết quả của các cuộc giảng hoà đó? GV: Nghĩa quân chủ yếu dùng chiến thụât du kích: tập kích đồn lẻ, chắn đánh xe...mặc dù có nhiều thắng lợi nhưng nghĩa quân bị thiệt hại nhiều, địch lập đồn bốt, càn quét -> lực lượng nghĩa quân hao mòn-> giảng hoà lần II, trong giai đoạn này có sự gặp gỡ của các nhà yêu nước mang tư tưởng mới: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh. + Ở giai đoạn 1909-1913 nghĩa quân gặp khó khăn gì? - Tổ chức HS thảo luận nhóm: Nhận xét về khởi nghĩa Yên Thế: ? Thời gian tồn tại? Tính chất, nguyên nhân thất bại? * Bài tập thực hành ứng dụng : 1/ Trắc nghiệm: 1.Viết Đ (đúng) hoặc S (sai) cào các ô dưới đây: Ngày 13/7/1885, TTT ra “chiếu Cần vương”. “Chiếu Cần vương” kêu gọi văn thân, sĩ phu yêu nước và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. Phong trào Cần vương thực chất là phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân dưới ngọn cờ của nhà vua yêu nước. 2. Lập bảng thống kê: Tên cuộc Thời gian Lãnh đạo khởi nghĩa Địa bàn Nguyên nhân hoạt động thất bại 3. Khởi nghĩa Yên Thế có điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời? a. Mục tiêu chiến đấu không phải để khôi phục chế độ phong kiến. b. Nghĩa quân là những người cần cù, chất phát, yêu tự do. c. Địa bàn hoạt động ở trung du d. Thời gian tồn tại lâu e. Tất cả các ý trên 2/ Tự luận: 1. Trình bày nguyên nhân và diễn biến của cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế tháng 7/1885? 2. Phong trào CV bùng nổ và lan rộng như thế nào? Vì sao việc TTT đưa vua HN chạy ra Tân Sở được nhân dân đánh giá là hành động yêu nước cao? 2. Trong 3 cuộc khởi nghĩa đã học trong PTCV khởi nghĩa nào là điển hình nhất? Vì sao? 3. Nguyên nhân nào làm cho các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương thất bại? (Hạn chế bởi ý thức hệ phong kiến: đánh Pháp để khôi phục chế đọ quân chủ trong khi triều đình nhà Nguyễn đã đầu hàng nên dân không tin tưởng. Hoạt động thiếu đoàn kết, phối hợp với nhau nên dễ bị đàn áp. Những người lãnh đạo phiêu lưu, mạo hiểm, chủ nghĩa anh hùng cá nhân, khi khó khăn thì nản chí…) 4. Trình bày cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)?Nguyên nhân thất bại và tác dụng của KNYT? 5. So sánh điểm giống và khác nhau của KN Yên Thế với các cuộc KN trong PT CV?
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan