Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Giáo án tiếng việt lớp 4 vnen...

Tài liệu Giáo án tiếng việt lớp 4 vnen

.DOC
30
13182
131

Mô tả:

BÀI HDH LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : CẤU TẠO CỦA TIẾNG A. Ôn lại bài cũ : -Nhóm trưởng kiểm tra đồ dung học tập của các bạn trong nhóm B. Bài mới . Mục tiêu : - Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) - ND Ghi nhớ. - Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III). - HS khá giỏi giải được câu đố ở bài tập 2. Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục tiêu Việc 1 : HS ghi và đọc tên bài . Việc 2 : Cá nhân đọc mục tiêu . Việc 3 : Nhóm trưởng điều khiển trao đổi mục tiêu và cách thực hiện . Hoạt động 2 : Khám phá bài mới (phần nhận xét) Cá nhân: Việc 1 : Đọc yêu cầu của bài Việc 2 : Tìm số tiếng có trong câu tục ngữ; đánh vần tiếng “bầu”, ghi lại cách đánh vần và tìm các bộ phận tạo thành tiếng đó và trả lời các câu hỏi: + Tiếng do những bộ phận nào tạo thành ? + Tiếng nào có đủ bộ phận như tiếng “bầu” ? +Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”? + Mỗi tiếng thường có mấy bộ phận ? Những bộ phận nào nhất thiết phải có ? Cặp đôi: Việc 1 : Trao đổi với bạn kết quả làm việc của mình Việc 2 : Bổ sung giúp bạn nếu bạn chưa làm được Nhóm lớn . Việc 1 : Nhóm trưởng gọi các bạn nêu kết quả làm việc của mình . Việc 2 : Góp ý ,bổ sung cho bạn Việc 3 : Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến vừa tìm được và báo cáo giáo viên . Việc 4: HS đọc câu ghi nhớ Hoạt động 3: Thực hành Việc 1 : Cá nhân làm bài tập 1 trang 7 sgk . Việc 2 : Trao đổi với bạn kết quả làm việc của mình Việc 3 : Nhóm trưởng điều khiển chữa bài trong nhóm và báo cáo giáo viên C. Ứng dụng: Học sinh phân tích cấu tạo của các tiếng trong câu đố ở bài tập 2 BÀI HDH LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG A. Ôn lại bài cũ : -Nhóm trưởng gọi các bạn trong nhóm phân tích 3 bộ phận của các tiếng trong câu “ lá lành đùm lá rách” B. Bài mới . Mục tiêu : - Điền được cấu tạo của tiếng theo ba phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1. - Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3. - HS khá, giỏi nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ (BT4); giải được câu đố trong bài tập 5. Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục tiêu Việc 1 : HS ghi và đọc tên bài . Việc 2 : Cá nhân đọc mục tiêu . Việc 3 : Nhóm trưởng điều khiển trao đổi mục tiêu và cách thực hiện . Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1 : Phân tích cấu tạo của các tiếng và trả lời các câu hỏi: - Mỗi tiếng gồm có mấy bộ phận ? - Hai câu thơ trên gồm có tất cả mấy tiếng? Cá nhân Việc 1 : Đọc yêu cầu của bài Việc 2 : Phân tích cấu tạo của lần lượt từng tiếng. Cặp đôi . Việc 1 : Trao đổi với bạn kết quả làm việc của mình Việc 2 : Nhận xét và điều chỉnh cho bạn những tiếng phân tích chưa đúng (nếu có) Nhóm lớn . Việc 1 : Nhóm trưởng gọi các bạn nêu cấu tạo của các tiếng. Việc 2 : Góp ý ,bổ sung cho bạn Việc 3 : Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến vừa tìm được và báo cáo giáo viên Bài 2, 3 : Tìm các tiếng bắt vần với nhau Cá nhân . Việc 1 : Đọc yêu cầu của bài Việc 2 : Tìm các tiếng bắt vần với nhau Cặp đôi . Một bạn đọc một bạn nghe rồi nhận xét lẫn nhau. Nhóm lớn . Việc 1 : Nhóm trưởng gọi các bạn nêu cấu tạo của các tiếng. Việc 2 : Góp ý ,bổ sung cho bạn Việc 3 : Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến vừa tìm được và báo cáo giáo viên Bài 4 : (dành cho học sinh khá, giỏi) Qua các bài tập trên em hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau? Cá nhân . Việc 1 : Đọc yêu cầu Việc 2 : Thực hiện theo yêu cầu Cặp đôi : Việc 1 : Trao đổi với nhau về hiểu biết của mình Việc 2 :Góp ý , bổ sung cho bạn . Nhóm lớn : Việc 1 : Nhóm trưởng cho các bạn báo cáo Việc 2 : Góp ý , bổ sung cho bạn . Việc 3 : Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến vừa tìm được và báo cáo giáo viên TUẦN 2 BÀI HDH LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: MÔÛ ROÄNG VOÁN TÖØ “NHAÂN HAÄU – ÑOAØN KEÁT” A. Ôn lại bài cũ : -Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm viết những tiếng chỉ những người trong gia đình mà phần vần có 1 âm; có 2 âm B. Bài mới . Mục tiêu : Bieát theâm moät soá töø ngöõ (goàm caû thaønh ngöõ, tuïc ngöõ vaø töø Haùn Vieät thoâng duïng) veà chuû ñieåm Thöông ngöôøi nhö theå thöông thaân (BT1, BT4); naém ñöôïc caùch duøng moät soá töø coù tieáng "nhaân" theo 2 nghóa khaùc nhau: ngöôøi, loøng thöông ngöôøi (BT2, BT3). Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục tiêu Việc 1 : HS ghi và đọc tên bài . Việc 2 : Cá nhân đọc mục tiêu . Việc 3 : Nhóm trưởng điều khiển trao đổi mục tiêu và cách thực hiện . Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1 : Tìm các từ ngữ: + Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại. + Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương. + Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại. + Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ. Cá nhân Việc 1 : Đọc yêu cầu của bài Việc 2 : Tìm và ghi lại những từ ngữ theo yêu cầu của bài tập Cặp đôi . Việc 1 : Trao đổi với bạn kết quả làm việc của mình Việc 2 : Nhận xét và bổ sung cho bạn Nhóm lớn . Việc 1 : Nhóm trưởng gọi các bạn nêu cấu tạo của các tiếng. Việc 2 : Góp ý, bổ sung cho bạn Việc 3 : Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến vừa tìm được và báo cáo giáo viên Bài 2: Chọn các từ sau “nhân dân, nhân hậu, nhân ái, công nhân, nhân loại, nhân đức, nhân từ, nhân tài” hãy cho biết: +Trong những từ nào, tiếng nhân có nghĩa là “người”? +Trong những từ nào, tiếng nhân có nghĩa là “lòng thương người”? Cá nhân . Việc 1 : Đọc yêu cầu của bài Việc 2 : Tìm các từ theo đúng yêu cầu. Cặp đôi . Một bạn đọc một bạn nghe rồi nhận xét lẫn nhau. Nhóm lớn . Việc 1 : Nhóm trưởng gọi các bạn nêu. Việc 2 : Góp ý ,bổ sung cho bạn Việc 3 : Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến vừa tìm được và báo cáo giáo viên Bài 3:Đặt câu với một từ ở bài tập 2. Cá nhân . Việc 1 : Đọc yêu cầu Việc 2 : Thực hiện theo yêu cầu Cặp đôi : Việc 1 : Trao đổi với nhau về hiểu biết của mình Việc 2 :Góp ý , bổ sung cho bạn . Nhóm lớn : Việc 1 : Nhóm trưởng cho các bạn báo cáo Việc 2 : Góp ý , bổ sung cho bạn . Việc 3 : Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến vừa tìm được và báo cáo giáo viên C. Ứng dụng: Học sinh làm bài tập 4. BÀI HDH LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: DAÁU HAI CHAÁM A. Ôn lại bài cũ : Nhóm trưởng gọi các bạn trong nhóm nêu các câu tục ngữ, thành ngữ nói về “nhân hậu, đoàn kết” B. Bài mới . Mục tiêu : - Hieåu taùc duïng cuûa daáu hai chaám trong caâu (Noäi dung Ghi nhôù). - Nhaän bieát taùc duïng cuûa daáu hai chaám (BT1); böôùc ñaàu bieát duøng daáu hai chaám khi vieát vaên (BT2). Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục tiêu Việc 1 : HS ghi và đọc tên bài . Việc 2 : Cá nhân đọc mục tiêu . Việc 3 : Nhóm trưởng điều khiển trao đổi mục tiêu và cách thực hiện . Hoạt động 2 : Khám phá bài mới (phần nhận xét) Cá nhân: Việc 1 : Đọc yêu cầu của bài Việc 2 : Đọc các câu văn, câu thơ (trong SGK trang 22) và trả lời các câu hỏi: + Sau daáu hai chaám laø nhöõng boä phaän caâu nhö theá naøo ? + Khi vieát daáu hai chaám thöôøng ñöôïc phoái hôïp vôùi daáu naøo? + Töø chæ ngöôøi , caây coái , con vaät ñöôïc nhaân hoaù maø ñöôïc nhaéc trong taùc phaåm goïi laø gì ? + Neâu taùc duïng cuûa daáu hai chaám? + Khi baùo hieäu lôøi noùi cuûa nhaân vaät, daáu hai chaám ñöôïc duøng phoái hôïp vôùi daáu naøo? Cặp đôi: Việc 1 : Trao đổi với bạn kết quả làm việc của mình Việc 2 : Bổ sung giúp bạn nếu bạn chưa làm được Nhóm lớn . Việc 1 : Nhóm trưởng gọi các bạn nêu kết quả làm việc của mình . Việc 2 : Góp ý ,bổ sung cho bạn Việc 3 : Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến vừa tìm được và báo cáo giáo viên . Việc 4: HS đọc câu ghi nhớ Hoạt động 3: Thực hành Việc 1 : Cá nhân làm bài tập 1và 2 trang 22 sgk . Việc 2 : Trao đổi với bạn kết quả làm việc của mình Việc 3 : Nhóm trưởng điều khiển chữa bài trong nhóm và báo cáo giáo viên TUẦN 3 HDH MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC * Ôn lại bài cũ. Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu 1 bạn trong nhóm nhắc lại phần ghi nhớ ở tiết LT&C: Dấu hai chấm. Việc 2: Nhóm trưởng báo cáo kết quả làm việc của nhóm với giáo viên. I.Mục tiêu -Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ,phân biệt được từ đơn và từ phức. - Nhận biết được từ đơn và từ phức trong đoạn thơ ( BT1,mục III). Bước đàu làm quen với từ điển ( hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ ( BT2,BT3). - Yêu thích tìm hiểu tiếng Việt. II.Hoạt động học * Bài mới. - Giáo viên giới thiệu bài học,tiết học. - Ban học tập chia sẻ mục tiêu bài học : + Mời bạn nêu mục tiêu tiết học + Để đạt được mục tiêu tiết học,các bạn cần làm gì? - Học sinh đọc tài liệu HDH,chia sẻ với cô những điều chưa hiểu (nếu có) Phần Nhận xét. Cá nhân: Việc 1: Đọc câu văn ở bảng và trả lời câu hỏi: - Mỗi từ phân cách bằng dấu gạch chéo. Câu văn được bao nhiêu từ ? - Nêu nhận xét về các câu văn trên. Cặp đôi: Việc 1: Chia sẻ kết quả của mình với bạn. Việc 2; Nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhau. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng đọc nôi dung trong phiếu học tập cho cả nhóm nghe. Việc 2: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm hoàn thành kết quả vào phiếu . Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm sau đó báo cáo kết quả với giáo viên. Phần Ghi nhớ. Cả lớp. - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK tr 28. Phần Luyện tập. *BT1 và BT2. Cá nhân: Việc 1: Đọc yêu cầu BT1,BT2 trong SGK tr 28. Việc 2: Làm BT1,BT2 vào vở. Cặp đôi: Việc 1: Chia sẻ bài làm của mình với bạn. Việc 2: Nhận xét , góp ý , bổ sung cho nhau. *BT3: Đặt câu với một từ đơn hoặc với một từ phức vừa tìm được ở BT2. Cả lớp. Việc 1: Giáo viên chia lớp thành 2 đội chơi Việc 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Ai nhanh ai đúng”. * Luật chơi: - Đội Một nêu lên một từ,đội Hai xác định là từ đơn hay từ phức và đặt câu. Nếu đôi Hai làm đúng thì được tính 1 điểm và đổi bên. - Đội Hai nêu từ để đội Một xác định kiểu từ và đặt câu. Nếu đội Hai không làm được, đội Một phải nêu được đáp án và được tính 1 điểm sau đó đổi bên. M: Đội Một hô “ đoàn kết”; đội Hai: từ phức, câu “ đoàn kết là truyền thống quý báu của dân tộc ta”. Việc 3: giáo viên nhận xét về sự hiểu bài của học sinh thông qua trò chơi. * Báo cáo với cô giáo kết quả những việc em đã làm. III.ỨNG DỤNG. HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong bài và viết vào vở ít nhất 2 câu đã đặt ở BT3 ( phần luyện tập) * Thầy/cô giáo nhận xét và ghi kết quả học tập của học sinh. HDH MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: MRVT “NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT” * Ôn lại bài cũ: từ đơn từ phức. Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm trả lời các câu hỏi: - Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì? Việc 2: Nhóm trưởng báo cáo kết quả làm việc của nhóm với giáo viên. I.Mục tiêu - Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ , tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết (BT2,BT3,BT4). Biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1). - Rèn luyện để sử dụng vốn từ ngữ trên. - Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II.Hoạt động học * Bài mới. - Giáo viên giới thiệu bài học,tiết học. -Ban học tập chia sẻ mục tiêu bài học : + Mời bạn nêu mục tiêu tiết học + Để đạt được mục tiêu tiết học, các bạn cần làm gì? - Học sinh đọc tài liệu HDH, chia sẻ với cô những điều chưa hiểu PHẦN LUYỆN TẬP 1.Tìm các từ: Cả lớp: Việc 1: giáo viên chia lớp thành 2 nhóm. Yêu cầu ban thư viện lấy đồ dùng học tập (bảng phụ). Việc 2: Tổ chức cho học sinh 2 nhóm thi tìm nhanh các từ và viết vào bảng phụ. a) Chứa tiếng hiền. M: Dịu hiền,hiền lành. b) Chứa tiếng ác. M: Hung ác, ác nghiệt. *Luật chơi: - Mỗi đội sẽ cử người chơi tiếp sức lên viết từ chứa tiếng ác và từ chứa tiếng hiền. Các từ cần viết là từ phức. Đội nào viết đúng, nhiều từ là đội thắng. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm thảo luận và đưa ra ý kiến của mình. Việc 2:Đại diện nhóm trình bày kết quả của mình trước lớp. Giáo viên nhận xét. Công bố nhóm thắng cuộc 2. Xếp các từ sau vào ô thích hợp trong bảng. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng đọc yêu cầu trong phiếu học tập cho các bạn trong nhóm nghe. Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm thảo luận và trả lời vào phiếu. Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng hợp ý kiến của các bạn sau đó báo cáo kết quả làm việc của nhóm cho giáo viên. 3. Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn ( đất, cọp, Bụt,chị em gái) điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các từ ngữ trong BT3 SGK tr 33. * Giáo viên tương tác với học sinh: - Em phải chọn từ nào trong ngoặc mà nghĩa của nó phù hợp với nghĩa của các từ khác trong câu, điền vào ô trống sẽ tạo thành câu có nghĩa hợp lí. Cá nhân: Việc 1: Đọc yêu cầu bài Việc 2: Trả lời câu hỏi: Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống. Việc 3: Ghi kết quả vào VBT. Cặp đôi: Việc 1: Chia sẻ với bạn bài làm của mình. Việc 2: Nhận xét ,bổ sung ý kiến cho nhau. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm trao đổi kết quả của mình với nhóm. Việc 2:Nhóm trưởng nhận xét ,chốt lại ý kiến của các bạn. Sau đó báo cáo với giáo viên kết quả của nhóm. 4. Em hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ trong SGK tr 34 như thế nào? * Giáo viên tương tác với học sinh: Muốn hiểu biết cái thành ngữ phải hiểu cả nghĩa đen và nghĩa bóng. M: Môi hở răng lạnh: - Nghĩa đen: Môi và răng là hai bộ phận trong miệng người, môi che chở, bao bọc bên ngoài răng. Môi hở thì răng lạnh. - Nghĩa bóng: Những người ruột thịt gần gũi, xóm giềng của nhau phải che chở, đùm bọc nhau. Một người yếu kém hoặc bị hại thì những người khác cũng ảnh hưởng xấu theo. Cá nhân: Việc 1: Đọc yêu cầu bài Việc 2: Trả lời câu hỏi: em hiểu các câu thành ngữ , tục ngữ đó như thế nào? Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng mời từng cá nhân trả lời 1 câu thành ngữ , tục ngữ ở trong bài. Việc 2:Nhóm trưởng nhận xét. Sau đó báo cáo với giáo viên kết quả của nhóm. * Báo cáo với cô giáo kết quả những việc em đã làm. III.ỨNG DỤNG. Cùng người thân tìm thành ngữ, tục ngữ về lòng nhân hậu và ghi vào sổ tay. * Thầy/cô giáo nhận xét và ghi kết quả học tập của học sinh. TUẦN 4 HDH MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tiết 1) Bài: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY * Bài cũ. Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu 1 bạn trong nhóm đọc thuộc các câu thành ngữ , tục ngữ ở tiết trước ; nêu ý nghĩa của 1 câu mà em thích . - Hỏi : Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm nào ? Lấy ví dụ . Việc 2: Nhóm trưởng báo cáo kết quả làm việc của nhóm với giáo viên. I. Mục tiêu - Nhaän bieát ñöôïc hai caùch chính caáu taïo töø phöùc cuûa Tieáng Vieät: gheùp nhöõng tieáng coù nghóa laïi vôùi nhau (töø gheùp); phoái hôïp nhöõng tieáng coù aâm hay vaàn (hoaëc caû aâm ñaàu và vaàn) gioáng nhau (töø laùy) - Böôùc ñaàu phaân bieät ñöôïc töø gheùp vôùi töø laùy ñôn giaûn, tìm ñöôïc töø gheùp vaø töø laùy chöùa tieáng ñaõ cho. II.Hoạt động học * Bài mới. - Giáo viên giới thiệu bài học,tiết học. - Ban học tập chia sẻ mục tiêu bài học : + Mời bạn nêu mục tiêu tiết học + Để đạt được mục tiêu tiết học,các bạn cần làm gì? - Học sinh đọc tài liệu HDH,chia sẻ với giáo viên những điều chưa hiểu (nếu có) Phần Nhận xét. Cá nhân: Việc 1: Đọc câu văn ở trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: + Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành ? + Từ truyện , cổ có nghĩa là gì ? + Từ phức nào do những tiếng có vần , âm lặp lại nhau tạo thành ? Cặp đôi: Việc 1: Chia sẻ kết quả của mình với bạn. Việc 2; Nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhau. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng đọc nôi dung yêu cầu cần thực hiện cho cả nhóm nghe. Việc 2: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm hoàn thành kết quả vào vở bài tập. Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm sau đó báo cáo kết quả với giáo viên. Phần Ghi nhớ. Cả lớp. - HS đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa. Phần Luyện tập. *BT1 và BT2. Cá nhân: Việc 1: Đọc yêu cầu BT1, BT2 trong sách giáo khoa. Việc 2: Làm BT1, BT2 vào vở bài tập. Cặp đôi: Việc 1: Chia sẻ bài làm của mình với bạn. Việc 2: Nhận xét , góp ý , bổ sung cho nhau. *Trò chơi “Ai nhanh ai đúng” Đặt câu với một từ ghép hoặc với một từ láy vừa tìm được ở BT2. Cả lớp. Việc 1: Giáo viên chia lớp thành 2 đội chơi Việc 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi. * Luật chơi: - Đội Một nêu lên một từ, đội Hai xác định là từ ghép hay từ láy và đặt câu. Nếu đôi Hai làm đúng thì được tính 1 điểm và đổi bên. - Đội Hai nêu từ để đội Một xác định kiểu từ và đặt câu. Nếu đội Hai không làm được, đội Một phải nêu được đáp án và được tính 1 điểm sau đó đổi bên. Việc 3: giáo viên nhận xét về sự hiểu bài của học sinh thông qua trò chơi. III.ỨNG DỤNG. HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong bài, tìm thêm các từ ghép và từ láy mà các em biết. * Chủ tịch Hội đồng Tự quản báo cáo với giáoviên kết quả những việc em đã làm. * Thầy/cô giáo nhận xét và ghi kết quả học tập của học sinh. BÀI HDH LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tiết 2) BÀI : LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY * Bài cũ: Nhóm trưởng gọi các bạn trong nhóm trả lời câu hỏi : 1) Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ và phân tích? 2) Thế nào là từ láy? Cho ví dụ và phân tích? * Bài mới . I. Mục tiêu : - Qua luyeän taäp böôùc ñaàu naém ñöôïc hai loaïi töø gheùp ( có nghĩa tổng hợp ,có nghĩa phân loại) – BT1,2. - Böôùc ñaàu naém ñöôïc ba nhoùm töø laùy ( giống nhau ở âm đầu, vần , cả âm đầu và vần )- BT3. - GD HS yêu thích học tập bộ môn. II. Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu Việc 1: HS ghi và đọc tên bài . Việc 2: Cá nhân đọc mục tiêu . Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển trao đổi mục tiêu và cách thực hiện . Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1: So sánh hai từ ghép “Bánh trái và bánh rán” và trả lời các câu hỏi: - Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp? - Từ ghép nào có nghĩa phân loại? Cá nhân Việc 1: Đọc yêu cầu của bài Việc 2: Lmà việc theo yêu cầu của bài tập. Cặp đôi . Việc 1: Trao đổi với bạn kết quả làm việc của mình Việc 2: Nhận xét và điều chỉnh cho bạn so sánh chưa đúng (nếu có) Nhóm lớn . Việc 1: Nhóm trưởng gọi các bạn nêu kết quả làm bài. Việc 2: Góp ý ,bổ sung cho bạn Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến vừa tìm được và báo cáo giáo viên Bài 2: Viết các từ ghép (được in đậm) trong những câu dưới đây vào ô thích hợp trong bảng phân loại từ ghép Cá nhân . Việc 1: Đọc yêu cầu của bài Việc 2: Điền từ đúng vào ô thích hợp Cặp đôi . Một bạn đọc một bạn nghe rồi nhận xét lẫn nhau. Nhóm lớn . Việc 1: Nhóm trưởng gọi các bạn nêu kết quả làm bài. Việc 2: Góp ý ,bổ sung cho bạn Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến vừa tìm được và báo cáo giáo viên Bài 3: (dành cho học sinh khá, giỏi) Xếp các từ láy trong đoạn văn sau vào nhóm thích hợp. Cá nhân . Việc 1: Đọc yêu cầu Việc 2: Thực hiện theo yêu cầu Cặp đôi : Việc 1: Trao đổi với nhau về hiểu biết của mình Việc 2: Góp ý, bổ sung cho bạn . Nhóm lớn : Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn báo cáo Việc 2: Góp ý, bổ sung cho bạn . Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến vừa tìm được và báo cáo giáo viên III. Ứng dụng HS làm bài tập trong vở bài tập. * Chủ tịch Hội đồng Tự quản báo cáo với giáoviên kết quả những việc lớp em đã làm. * Thầy/cô giáo nhận xét và ghi kết quả học tập của học sinh. TUẦN 5 HDH MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tiết 1) Bài: MRVT “TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG” * Bài cũ: Luyện tập về từ ghép và từ láy. Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm trả lời các câu hỏi: - Từ phức là gì? Từ láy là gì? - Làm lại bài tập 1 và 3. Việc 2: Nhóm trưởng báo cáo kết quả làm việc của nhóm với giáo viên. I.Mục tiêu - Biết thêm một số từ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực -Tự trọng . - Tìm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được. - Nắm được nghĩa từ “Tự trọng”. II.Hoạt động học * Bài mới. - Giáo viên giới thiệu bài học,tiết học. -Ban học tập chia sẻ mục tiêu bài học : + Mời bạn nêu mục tiêu tiết học + Để đạt được mục tiêu tiết học, các bạn cần làm gì? - Học sinh đọc tài liệu HDH, chia sẻ với giáo viên những điều chưa hiểu (nếu cần) PHẦN LUYỆN TẬP 1.Tìm các từ cùng nghĩa và các từ trái nghĩa với từ “trung thực”: Cả lớp: Việc 1: giáo viên chia lớp thành 2 nhóm. Yêu cầu ban thư viện lấy đồ dùng học tập (bảng phụ). Việc 2: Tổ chức cho học sinh 2 nhóm thi tìm nhanh các từ (theo mẫu) và viết vào bảng phụ. *Luật chơi: - Mỗi đội sẽ cử người chơi tiếp sức lên viết từ cùng nghĩa và từ trái nghĩa. Các từ cần viết là từ phức hoặc từ láy. Đội nào viết đúng, nhiều từ là đội thắng. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm thảo luận và đưa ra ý kiến của mình. Việc 2: Đại diện nhóm trình bày kết quả của mình trước lớp. Giáo viên nhận xét. Công bố nhóm thắng cuộc 2. Đặt câu với một từ cùng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ “trung thực”. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng đọc yêu cầu trong phiếu học tập cho các bạn trong nhóm nghe. Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm thảo luận và trả lời vào phiếu. Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng hợp ý kiến của các bạn sau đó báo cáo kết quả làm việc của nhóm cho giáo viên. 3. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “tự trọng?” Cá nhân: Việc 1: Đọc yêu cầu bài Việc 2: Chọn dòng nêu đúng nghĩa của từ “tự trọng. Việc 3: Ghi kết quả vào VBT. Cặp đôi: Việc 1: Chia sẻ với bạn bài làm của mình. Việc 2: Nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhau. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm trao đổi kết quả của mình với nhóm. Việc 2: Nhóm trưởng nhận xét, chốt lại ý kiến của các bạn. Sau đó báo cáo với giáo viên kết quả của nhóm. III.ỨNG DỤNG. Làm bài tập 4 (sách giáo khoa trang 49); tìm thêm thành ngữ, tục ngữ về lòng tự trọng và ghi vào sổ tay. * Chủ tịch Hội đồng Tự quản báo cáo với giáo viên kết quả những việc lớp em đã làm. * Thầy/cô giáo nhận xét và ghi kết quả học tập của học sinh. HDH MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tiết 2) Bài: DANH TỪ * Bài cũ. Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu 1 bạn trong nhóm đọc thuộc các câu thành ngữ , tục ngữ ở tiết trước ; nêu ý nghĩa của 1 câu mà em thích . Việc 2: Nhóm trưởng báo cáo kết quả làm việc của nhóm với giáo viên. I. Mục tiêu: - Hiểu được danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị). - Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm trong số các danh từ cho trước và tập đặt câu. II.Hoạt động học: * Bài mới. - Giáo viên giới thiệu bài học,tiết học. - Ban học tập chia sẻ mục tiêu bài học : + Mời bạn nêu mục tiêu tiết học + Để đạt được mục tiêu tiết học,các bạn cần làm gì? - Học sinh đọc tài liệu HDH,chia sẻ với giáo viên những điều chưa hiểu (nếu có) Phần Nhận xét. Cá nhân: Việc 1: Đọc câu thơ ở trong sách giáo khoa, tìm các từ chỉ sự vật và xếp các từ đó vào nhóm thích hợp: + Nhóm từ chỉ người. + Nhóm từ chỉ vật. + Nhóm từ chỉ hiện tượng. + Nhóm từ chỉ khái niệm. + Nhóm từ chỉ đơn vị. Cặp đôi: Việc 1: Chia sẻ kết quả của mình với bạn. Việc 2; Nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhau. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng đọc nôi dung yêu cầu cần thực hiện cho cả nhóm nghe. Việc 2: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm hoàn thành kết quả vào vở bài tập. Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm sau đó báo cáo kết quả với giáo viên. Phần Ghi nhớ. Cả lớp. - HS đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa. Phần Luyện tập. *BT1. Cá nhân: Việc 1: Đọc yêu cầu BT1 trong sách giáo khoa. Việc 2: Làm BT1 vào vở bài tập. Cặp đôi: Việc 1: Chia sẻ bài làm của mình với bạn. Việc 2: Nhận xét , góp ý , bổ sung cho nhau. *Trò chơi “Ai nhanh ai đúng” Đặt câu với mộtuwfdanh từ chỉ khái niệm vừa tìm được ở BT1. Cả lớp. Việc 1: Giáo viên chia lớp thành 2 đội chơi Việc 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi. * Luật chơi: - Đội Một nêu lên một từ, đội Hai xác định từ đó có đúng là danh từ chỉ khài niệm hay không, nếu đúng thì đặt câu. Nếu đôi Hai làm đúng thì được tính 1 điểm và đổi bên. - Đội Hai nêu từ để đội Một xác định kiểu từ và đặt câu. Nếu đội Hai không làm được, đội Một phải nêu được đáp án và được tính 1 điểm sau đó đổi bên. Việc 3: giáo viên nhận xét về sự hiểu bài của học sinh thông qua trò chơi. III.ỨNG DỤNG. HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong bài, tìm thêm các danh từ chỉ người, vật, sự vật, hiện tượng, khái niệm, đơn vị mà các em biết. * Chủ tịch Hội đồng Tự quản báo cáo với giáo viên kết quả những việc em đã làm. * Thầy/cô giáo nhận xét và ghi kết quả học tập của học sinh. TUẦN 6 HDH MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tiết 1) Bài: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG * Bài cũ. Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm nêu lại Ghi nhớ và nêu vài ví dụ về Danh từ (bài đã học ở tiết học trước) Việc 2: Nhóm trưởng báo cáo kết quả làm việc của nhóm với giáo viên. * Bài mới. I. Mục tiêu: - Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng 9 Nội dung ghi nhớ ). - Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng ( BT1, mục III ); nắm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế ( BT2 ) II.Hoạt động học: Cả lớp: - Giáo viên giới thiệu bài học,tiết học. - Ban học tập chia sẻ mục tiêu bài học : + Mời bạn nêu mục tiêu tiết học + Để đạt được mục tiêu tiết học,các bạn cần làm gì? - Học sinh đọc tài liệu HDH,chia sẻ với giáo viên những điều chưa hiểu (nếu có) Phần Nhận xét. Cá nhân: Việc 1: Đọc phần Nhận xét, suy nghĩ và thực hiện theo các yêu cầu sau: + Tìm các từ có nghĩa ở câu 1. + So sánh nghĩa và cách viết các từ tìm được ở câu 1 (so sánh từ tìm được của phần a và phần b; từ tìm được của phần c và phần d). Cặp đôi: Việc 1: Chia sẻ kết quả của mình với bạn. Việc 2; Nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhau. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng đọc nôi dung yêu cầu cần thực hiện cho cả nhóm nghe. Việc 2: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm hoàn thành kết quả vào vở bài tập. Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm sau đó báo cáo kết quả với giáo viên. Phần Ghi nhớ. Cả lớp. - HS đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa. Phần Luyện tập. *BT1: Tìm các danh từ chung và các danh từ riêng trong đoạn văn Cá nhân: Việc 1: Đọc yêu cầu BT1 trong sách giáo khoa. Việc 2: Làm BT1 vào vở bài tập. Cặp đôi: Việc 1: Chia sẻ bài làm của mình với bạn. Việc 2: Nhận xét , góp ý , bổ sung cho nhau. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng đọc nôi dung yêu cầu cần thực hiện cho cả nhóm nghe. Việc 2: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm hoàn thành kết quả vào vở bài tập. Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm sau đó báo cáo kết quả với giáo viên. *Trò chơi “Ai nhanh ai đúng” Viết họ và tên các bạn nam và các bạn nữ trong nhóm. Họ tên các bạn đó là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao? Cả lớp. Việc 1: Giáo viên hướng dẫn cách chơi Việc 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi theo nhóm. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng đọc nôi dung yêu cầu cần thực hiện cho cả nhóm nghe. Việc 2: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm hoàn thành kết quả vào vở bài tập. Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm sau đó báo cáo kết quả với giáo viên. * Luật chơi: - Nhóm trưởng lần lượt chỉ định từng bạn trong nhóm mình tiếp sức lên ghi tên 1 bạn trong nhóm vào vị trí của nhóm trên bảng lớp (không ghi trùng tên đã được ghi). - Hết thời gian quy định, giáo viên lần lượt nhận xét kết quả và gọi đại diện của từng nhóm trả lời câu hỏi: “Họ tên các bạn đó là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao?” Việc 3: giáo viên nhận xét, xếp thứ tự thi đua (Từ nhóm viết được nhiều và đúng tên các bạn, đồng thời trả lời đúng câu hỏi đung nhất cho đến hết) về sự hiểu bài của học sinh thông qua trò chơi. III.ỨNG DỤNG. HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong bài, viết các danh từ riêng (họ và tên những người trong gia đình) và các danh từ chung ( chỉ các đồ vật của gia đình có) * Chủ tịch Hội đồng Tự quản báo cáo với giáo viên kết quả những việc em đã làm. * Thầy/cô giáo nhận xét và ghi kết quả học tập của học sinh.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan