Mô tả:
LỜI MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐCĐB KÍCH THÍCH VĨNH CỬU (PMSM) 3 1.1. Giới thiệu về động cơ PMSM 3 1.2. Vector không gian của các đại lượng ba pha 4 1.2.1. Xây dựng vector không gian 4 1.2.2. Chuyển hệ tọa độ cho vector không gian 5 1.2.3. Biểu diễn các vector không gian trên hệ tọa độ từ thông rotor 6 1.3. Xây dựng mô hình của động cơ PMSM 6 1.3.1. Lý do xây dựng mô hình 6 1.3.2. Hệ phương trình cơ bản của động cơ 7 1.3.3. Các tham số của động cơ 7 1.3.4. Mô hình trạng thái của động cơ trên hệ tọa độ rotor (dq) 8 1.3.5. Đặc điểm phi tuyến của mô hình PMSM 11 CHƯƠNG 2: THIẾT BỊ BIẾN TẦN – BIẾN TẦN NGUỒN ÁP 12 2.1. Mô tả về cấu trúc bộ biến tần 12 2.2. Mạch động lực biến tần nguồn áp 13 2.3. Xây dựng mô hình bộ biến tần 14 CHƯƠNG 3: CẤU TRÚC BIẾN TẦN – ĐỘNG CƠ PMSM & MÔ HÌNH MÔ PHỎNG TRÊN MATLAB - SIMULINK 18 3.1. Sơ đồ nguyên lý điều khiển tựa theo từ thông rotor 18 3.2. Xây dựng thuật toán điều khiển 19 3.3. Mô hình mô phỏng trên Matlab – Simulink 21 3.3.1. Mô hình động cơ đồng bộ 21 3.3.2. Mô hình mạng tính áp 21 3.3.3.Chuyển đổi hệ tọa độ điện áp 21 3.3.4. Chuyển đổi hệ tọa độ dòng điện 21 3.3.5. Kết quả mô phỏng 21 Kết luận 24 Tài liệu tham khảo 25 LỜI MỞ ĐẦU Đối với những kỹ sư điều khiển tự động hóa nói riêng và những người nghiên cứu khoa học kỹ thuật nói chung, mô phỏng là công cụ quan trọng cho phép khảo sát các đối tượng, hệ thống hay quá trình kỹ thuật vật lý, mà không nhất thiết phải có đối tượng hay hệ thống thật. Được trang bị một công cụ mô phỏng mạnh và những hiểu biết về các phương pháp mô hình hóa, người kỹ sư sẽ có khả năng rút ngắn thòi gian và giảm chi phí nghiên cứu – phát triển sản phẩm một cách đáng kể. Điều này đặc biệt có ý nghĩa khi sản phẩm là các hệ thống thiết bị phức hợp với giá trị kinh tế lớn. Các khái niệm mô phỏng Off-line, Software - in-the-Loop, Hardware-in-the-Loop và Prototyping, đã thể hiện rõ nét các bước của quá trình phát triển sản phẩm với sự hỗ trợ của máy tính. Trong nhiều năm qua phần mềm mô phỏng đã được sử dụng rất rộng rãi trong các lĩnh vực giảng dạy cũng như nghiên cứu các thiết bị điện của giáo viên và sinh viên ngành kỹ thuật. Vì thế trong bài tập lớn này em sẽ sử dụng một công cụ rất mạnh của matlab đó là Simulink để mô phỏng mô hình của một