Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống cấp nước thành phố hải dương – tỉnh hải dương...

Tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống cấp nước thành phố hải dương – tỉnh hải dương (tt)

.PDF
15
26
126

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI BÙI QUÝ HẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƢỚC THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG – TỈNH HẢI DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ & CÔNG TRÌNH Hà Nội, năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI BÙI QUÝ HẢI KHÓA 2011 – 2013; LỚP CH11-QLĐT1 NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƢỚC THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG – TỈNH HẢI DƢƠNG Chuyên ngành: Quản lý đô thị & công trình Mã số: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ & CÔNG TRÌNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. VŨ VĂN HIỂU Hà Nội, năm 2013 LỜI CẢM ƠN Học viên bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy, cô giáo là giảng viên Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Kiến trúc Hà nội đã giảng dạy, giúp tác giả thu nhận những kiến thức quý báu chuyên ngành Quản lý đô thị trong thời gian học tập tại Trường, đặc biệt là thầy giáo PGS.TS Vũ Văn Hiểu đã nhiệt tình hướng dẫn chỉ bảo, chỉnh sửa các bản thảo để nội dung của Luận văn được hoàn thiện. Tuy đã có gắng hết mình, nhưng do kiến thức của bản thân, cũng như thời gian còn hạn chế nên nội dung Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, học viên rất mong được sự đóng góp, tham gia ý kiến của Hội đồng khoa học Trường Đại học Kiến trúc Hà nội, các thầy cô giáo, đồng nghiệp và bạn bè, đặc biệt là ý kiến sắp tới của các thầy cô giáo phản biện đối với Luận văn này để nội dung Luận văn được hoàn thiện, để đề tài nghiên cứu của tác giả có tính thực tiễn cao hơn nữa, đồng thời góp phần nhỏ bé vào công tác quản lý đô thị, đặc biệt là công tác quản lý hệ thống cấp nước đô thị. Một lần nữa, học viên xin chân thành cảm ơn. Hà nội, ngày tháng năm 2013 Học viên Bùi Quý Hải LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Quý Hải MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các cụm từ viết tắt Danh mục các bảng, biểu Danh mục các hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG 1. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG ............................................... 1 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG 1 1.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên . .................................................................................1 1.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội của thành phố Hải Dƣơng .. ..............................5 1.1.3. Hiện trạng cơ sở hệ thống hạ tầng kỹ thuật . ..............................................................8 1.2. HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CẤP NƢỚC THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG 11 1.2.1. Hiện trạng về nguồn nƣớc ........................................................................................11 1.2.2. Hiện trạng nhà máy nƣớc ..........................................................................................13 1.2.3. Hiện trạng mạng lƣới cấp nƣớc . ..............................................................................19 1.2.4. Hiện trạng cung cấp nƣớc sạch . ...............................................................................20 1.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƢỚC THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG 21 1.3.1. Thực trạng mô hình tổ chức, nhân sự . .....................................................................21 1.3.2. Thực trạng cơ chế chính sách ...................................................................................24 1.3.3. Các dự án đã và đang triển khai . ..............................................................................26 1.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƢỚC THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG 26 1.4.1. Mặt mạnh trong công tác quản lý hệ thống cấp nƣớc thành phố Hải Dƣơng ...........26 1.4.2. Mặt yếu trong công tác quản lý hệ thống cấp nƣớc thành phố Hải Dƣơng ..............27 1.4.3. Cơ hội cho công tác quản lý hệ thống cấp nƣớc thành phố Hải Dƣơng ...................28 1.4.4. Thách Thức cho công tác quản lý hệ thống cấp nƣớc thành phố Hải Dƣơng...........29 1.4.5. Những vấn đề cơ bản tồn tại cần phải giải quyết trong công tác quản lý hệ thống cấp nƣớc của thành phố Hải Dƣơng ...................................................................................29 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG ............................................. 31 2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƢỚC 31 2.1.1. Khái niệm hệ thống cấp nƣớc ...................................................................................31 2.1.2. Khái niệm quản lý hệ thống cấp nƣớc ......................................................................33 2.2. CÁC YÊU CẦU TRONG QUẢN LÝ CẤP NƢỚC ĐÔ THỊ 33 2.2.1. Vai trò và đặc điểm của hệ thống cấp nƣớc . ............................................................33 2.2.2. Các yêu cầu cơ bản của hệ thống cấp nƣớc đô thị ....................................................34 2.2.3 Các quy định trong quản lý cấp nƣớc .......................................................................37 2.2.4 Quản lý kỹ thuật mạng lƣới cấp nƣớc .......................................................................41 2.3 XÃ HỘI HÓA VÀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CẤP NƢỚC ĐÔ THỊ 44 2.3.1 Xã hội hóa công tác quản lý cấp nƣớc đô thị ............................................................44 2.3.2 Sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý cấp nƣớc đô thị ........................45 2.4 CƠ SỞ PHÁP LÝ QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƢỚC ĐÔ THỊ 49 2.4.1 Các văn bản quản lý hệ thống cấp nƣớc đô thị do nhà nƣớc ban hành .....................49 2.4.2 Các văn bản do địa phƣơng ban hành .......................................................................55 2.4.3 Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng về công tác Quy hoạch, thiết kế, xây dựng, nghiệm thu, quản lý, vận hành hệ thống cấp nƣớc .............................................................56 2.5 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CẤP NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 56 2.5.1 Kinh nghiệm quản lý cấp nƣớc trên thế giới .............................................................56 2.5.2 Kinh nghiệm quản lý cấp nƣớc ở Việt Nam .............................................................65 CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƢỚC TẠI THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG ......................... 76 3.1. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KỸ THUẬT HỆ THỐNG CẤP NƢỚC THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG 76 3.1.1. Giải pháp quản lý kỹ thuật mạng lƣới cấp nƣớc .......................................................76 3.1.2. Giải pháp quản lý kỹ thuật các trạm cấp nƣớc ..........................................................77 3.1.3. Áp dụng công nghệ SCADA trong công tác quản lý hệ thống cấp nƣớc thành phố Dải Dƣơng ..........................................................................................................................78 3.1.4. Đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chống thất thoát thất thu nƣớc ..............................................................................................................................88 3.2. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ SỬA ĐỔI BỔ SUNG CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƢỚC THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG 92 3.2.1. Đề xuất giải pháp cơ cấu tổ chức quản lý hệ thống cấp nƣớc ..................................92 3.2.2. Đề xuất bổ sung, sửa đổi một số cơ chế chính sách trong công tác sản xuất kinh doanh nƣớc sạch – xây dựng chính sách giá nƣớc sạch hợp lý ..........................................96 3.2.3. Đề xuất giải pháp về cơ chế chính sách đào tạo nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý.................................................................................................................................99 3.2.4. Đề xuất giải pháp về cơ chế chính sách nâng cao chất lƣợng dịch vụ khách hàng 101 3.3. XÃ HỘI HÓA VÀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƢỚC THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG 102 3.3.1. Xây dựng cơ chế xã hội hóa thu hút đầu tƣ nâng cao chất lƣợng hệ thống cấp nƣớc thành phố Hải Dƣơng...............................................................................................102 3.3.2. Sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý hệ thống cấp nƣớc thành phố Hải Dƣơng ........................................................................................................................108 3.3.3. Đề xuất sự tham gia của cộng đồng trong việc bảo vệ nguồn nƣớc mặt sông Thái Bình ...................................................................................................................................109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN: 113 II. KIẾN NGHỊ: 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thành phố Hải Dƣơng nằm trong vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng Bắc Bộ có tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao và mức độ đô thị hóa mạnh mẽ đã tạo dựng cho thành phố có một diện mạo mới, một hình ảnh mới về một đô thị văn minh hiện đại, một đô thị kiểu mẫu của vùng. Đặc biệt ngày 15 tháng 5 năm 2009 thành phố Hải Dƣơng chính thức đƣợc công nhận là đô thị loại II trực thuộc tỉnh Hải Dƣơng, đây là kết quả sau nhiều năm chính quyền thành phố đã chú trọng đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, hiện đại. Đứng trƣớc những cơ hội phát triển thì thành phố Hải Dƣơng cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức đặc biệt là quá trình đô thị hóa nhanh chóng từ sự mở rộng không ngừng về không gian không gian đô thị. Năm 2005 thành phố Hải Dƣơng có 16 đơn vị hành chính (11 phƣờng và 5 xã) với diện tích 36,26 km2 thì hiện nay đã tăng lên thành 21 đơn vị hành chính (15 phƣờng và 6 xã) với diện tích 71,4 km2(xem bảng 0.1 và hình 0-1 phần phụ lục). Sự thay đổi không gian đô thị diễn ra liên tục không những làm phá vỡ các định hƣớng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật nói chung, trong đó có hệ thống cấp nƣớc đô thị phải liên tục điều chỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng các dịch vụ của đô thị ngày càng tăng. Đối với mỗi đô thị, hệ thống cấp nƣớc luôn có vai trò đặc biệt quan trọng trong các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị, ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng cuộc sống của cƣ dân đô thị và sự phát triển của đô thị đó trong giai đoạn trƣớc mắt cũng nhƣ về lâu dài. Đồng hành cùng với sự phát triển chung của thành phố, trong những năm qua ngành cấp nƣớc Hải Dƣơng cũng không ngừng đổi mới và đã đạt đƣợc những thành công bƣớc đầu. Tỷ lệ cấp nƣớc trung bình toàn thành phố đạt khoảng 87% với tiêu chuẩn cấp nƣớc sinh hoạt đạt 130 lít/ngƣời/ngày, tỷ lệ thất thoát khoảng 22% đây là một con số rất đáng khích lệ. Tuy nhiên bên cạnh những thành công trên thì dịch vụ cấp nƣớc trên địa bàn thành phố vẫn tồn tại những hạn chế nhất định đòi hỏi cần phải giải quyết nhƣ: sự phát triển mạng lƣới cấp nƣớc chƣa đồng đều dẫn tới chênh lệch lớn về tỷ lệ ngƣời dân đƣợc sử dụng nƣớc máy khu vực nội thị và ngoại thị; chất lƣợng nƣớc máy không ổn định dẫn tới sự không hài long từ phía khách hàng; kênh thông tin giữa ngƣời sử dụng dịch vụ cấp nƣớc và nhà cung cấp còn ở mức rất hạn chế; Khả năng kiểm soát chất lƣợng dịch vụ cũng nhƣ tài sản trên toàn hệ thống cấp nƣớc còn thấp; tỷ lệ thất thoát thất thu nƣớc còn cao dẫn tới hiệu quả sử dụng đồng vốn đầu tƣ thấp… Từ những thực trạng còn tồn tại nhƣ vậy, đòi hỏi chính quyền thành phố cũng nhƣ các bên cung cấp dịch vụ cấp nƣớc, phải tìm ra những giải pháp hữu hiệu để khắc phục những tồn tại trên nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển chung của thành phố. Vì vậy, việc cần thiết phải tìm ra, đƣa ra đƣợc những đề xuất về quản lý nhằm “Nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống cấp nƣớc thành phố Hải Dƣơng” và đây cũng là đề tài mà học viên tâm huyết muốn đem công sức nhỏ bé của mình vào việc khắc phục những tồn tại yếu kém của hệ thống hạ tầng kỹ thuật nói chung và dịch vụ cấp nƣớc đô thị nói riêng góp phần đƣa thành phố Hải Dƣơng phát triển một cách đồng bộ, hiện đại và bền vững. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống cấp nƣớc tại thành phố Hải Dƣơng, kiểm soát, giảm thiểu thất thoát thất thu trong sản xuất kinh doanh nƣớc sạch. - Đề xuất một số giải pháp tối ƣu hóa quản lý vận hành hệ thống cấp nƣớc nhằm khắc phục chất lƣợng dịch vụ cung cấp nƣớc sạch, giảm thiểu thất thoát thất thu nƣớc trên địa bàn thành phố góp phần phát triển bền vững hệ thống cấp nƣớc. - Tạo ra giải pháp thu hút sự tham gia của cộng đồng trong việc quản lý, giám sát, vận hành hệ thống cấp nƣớc. 3. Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Toàn bộ ranh giới hành chính của thành phố Hải Dƣơng đƣợc xác định trong Nghị quyết số 47/NQ-CP của chính phủ ngày 23 tháng 9 năm 2009, về việc điều chỉnh địa giới hành chính phƣờng, thành lập phƣờng thuộc thành phố Hải Dƣơng (Thành phố Hải Dƣơng có 21 đơn vị hành chính; 15 phƣờng và 6 xã). - Đối tƣợng: Quản lý hệ thống cấp nƣớc thành phố Hải Dƣơng; - Thời gian nghiên cứu: đến năm 2020 4. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp điều tra, khảo sát. - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp. - Phƣơng pháp kế thừa. - Phƣơng pháp chuyên gia. - Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Phân tích, đánh giá kịp thời những tồn tại trong công tác quản lý hệ thống cấp nƣớc của thành phố Hải Dƣơng - một trong những đô thị đang đƣợc nghiên cứu thí điểm về nâng cao năng lực Quy hoạch và Quản lý đô thị hiện nay ở Việt Nam. - Tổng hợp những nội dung cơ bản về hệ thống cấp nƣớc, làm cơ sở dữ liệu để các nhà quản lý tham khảo, vận dụng vào công tác quản lý hệ thống cấp nƣớc góp phần thiết thực vào việc nâng cao chất lƣợng quản lý hệ thống cấp nƣớc cho các đô thị ở Việt Nam. - Tổng kết có chọn lọc kinh nghiệm các đô thị trong nƣớc và quốc tế về quản lý hệ thống cấp nƣớc để áp dụng trong công tác quản lý hệ thống cấp nƣớc của thành phố Hải Dƣơng. - Đề xuất một số giải pháp tăng cƣờng hiệu quả công tác quản lý hệ thống cấp nƣớc của thành phố Hải Dƣơng, đem lại hiệu quả kinh doanh nƣớc sạch của công ty TNHH một thành viên cấp nƣớc Hải Dƣơng và quyền lợi cũng nhƣ lợi ích của ngƣời dân sử dụng dịch vụ cấp nƣớc. 6. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, nội dung luận văn gồm có 3 chƣơng: - Chƣơng I: Thực trạng về công tác quản lý hệ thống cấp nƣớc trên địa bàn thành phố Hải Dƣơng. - Chƣơng II: Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hệ thống cấp nƣớc trên địa bàn thành phố Hải Dƣơng. - Chƣơng III: Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống cấp nƣớc thành phố Hải Dƣơng. THÔNG BÁO Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội. Email: [email protected] TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN: Trong những năm qua để đáp ứng yêu cầu phát triể n kinh tế xã hô ̣i cấp nƣớc trên điạ bàn tỉnh Hải Dƣơng , hệ thống nói chung và thành phố Hải Dƣơng đã đƣơ ̣c quan tâm đầu tƣ đáng kể , góp phần quan trọng làm đổi thay cuô ̣c số ng ngƣời dân đô thị và nông thôn, đáp ƣ́ng đƣơ ̣c yêu cầ u phát triể n kinh tế xã hô ̣i . Tuy nhiên trong liñ h vƣ̣c cấ p nƣớc trên điạ bàn vẫn còn nhiều tồ n tại: Điạ bàn và tỷ lệ dân cƣ đô thị , nông thôn đƣợc cấp nƣớc sạch chƣa đƣơ ̣c phủ kiń , chất lƣợng dịch vụ thấp; việc đầu tƣ cấp nƣớc chƣa đồng bộ, mới chỉ chú trọng phần tăng công suất cấp nƣớc mà chƣa quan tâm đúng mức đến đầu tƣ phần mạng lƣới cho tƣơng xứng; chƣa kết hợp có hiệu quả đầu tƣ cải tạo hệ thống cấp nƣớc hiện có với việc xây dựng mới; công tác nâng cao chất lƣợng dịch vụ cấp nƣớc và chăm sóc khách hàng chƣa đƣợc chú trọng. Về cơ cấu tổ chức quản lý cấ p nƣớc trên điạ bàn còn chƣa đ ồng bộ, thống nhất. Nguồn nhân lực có triǹ h đô ̣ quản lý cấ p nƣớc ta ̣i các doanh nghiê ̣p , trạm cấp nƣớc nhỏ lẻ còn thiế u, không đƣợc quan tâm đào tạo mới, đào tạo lại, khiến cho trình độ cán bộ và công nhân thấp, hạn chế nhiều đến công tác vận hành, bảo dƣỡng cũng nhƣ tiếp thu công nghệ mới của các nƣớc tiên tiến trong quá trình đầu tƣ và phát triển. Công tác quản lý hệ thống cấp nƣớc của các đô thị trong cả nƣớc chung và thành phố Hải Dƣơng nói riêng cần phải từng bƣớc nâng cao hiệu quả, đáp ứng đƣợc yêu cầu của công tác HĐH-CNH đất nƣớc, bắt kịp với tốc độ phát triển mạnh mẽ của các đô thị trong cả nƣớc. Đề tài “Nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống cấp nước thành phố Hải Dương” đƣợc nghiên cứu bao gồm các nội dung chủ yếu: khái quát tình hình phát triển kinh tế xã hội; quy hoạch chung xây dựng thành phố Hải Dƣơng; đánh giá hiện trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật; đánh giá hiện trạng cung cấp nƣớc; hiện trạng công tác quản lý hệ thống cấp nƣớc; Đề tài đã đƣa ra một số giải pháp về cơ chế chính sách, giải pháp quản lý kỹ thuật, cũng nhƣ giải pháp xã hội hóa công tác đầu tƣ quản lý hệ thống cấp nƣớc, nâng cao hiệu quả công tác quản lý hệ thống cấp nƣớc thành phố Hải Dƣơng góp phần nâng cao chất lƣợng dịch vụ cấp nƣớc, đƣa HTCN thành phố Hải Dƣơng phát triển ổn định, bền vững. 114 Đề tài “Nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống cấp nước thành phố Hải Dương” với những nội dung nghiên cứu phù hợp với thực tiễn và phù hợp với yêu cầu của Nghị định 117/2007/NĐ-CP Chính phủ về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nƣớc sạch. Ứng dụng kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống cấp nƣớc thành phố Hải Dƣơng, đem lại hiệu quả đầu tƣ, vận hành đồng bộ, ổn định, an toàn đồng thời góp phần sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nguồn tài nguyên nƣớc, bảo vệ môi trƣờng theo hƣớng phát triển bền vững. Đây cũng là công việc cần phải thực hiện theo “Định hƣớng phát triển cấp nƣớc đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050” đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt. II. KIẾN NGHỊ: (1) Nhà nƣớc và địa phƣơng cần nghiên cứu ban hành các chính sách cụ thể hơn tạo hành lang pháp lý thông thoáng kêu gọi xã hội hóa trong công tác đầu tƣ xây dựng và quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật nói chung và HTCN nói riêng. (2) UBND tỉnh Hải Dƣơng cần tạo cơ chế thuận lợi để đẩy nhanh quá trình tái cấu trúc Công ty TNHH MTV KDNS Hải Dƣơng theo hƣớng chuyển đổi thành mô hình Công ty mẹ - Công ty con hoặc Tổng công ty, đồng thời tiến hành tổ chức sắp xếp lại và cổ phần hóa các xí nghiệp trực thuộc. (3) Công ty TNHH MTV KDNS Hải Dƣơng cần đẩy nhanh quá trình lập quy hoạch phát triển hệ thống cấp nƣớc toàn tỉnh và thành phố Hải Dƣơng để tạo cơ sở pháp lý và định hƣớng quá trình xây dựng và quản lý HTCN trên địa bàn toàn tỉnh đƣợc hiệu quả. - Tiếp tục các nỗ lực nhằm cải thiện công tác quản lý tài chính, kinh doanh và kỹ thuật, công tác vận hành, đồng thời thực hiện các chính sách và chƣơng trình phái triển nhân lực có hệ thống và lộ trình cụ thể để cải thiện trong tất cả các lĩnh vực quản lý và vận hành cấp nƣớc theo định hƣớng kinh doanh hiện đại và dịch vụ cấp nƣớc chủ động về mặt tài chính. (4) Kiến nghị tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, nâng cao tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất trong phạm vi luận văn này. 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Quốc hội (2003), Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003. 2. Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17 tháng 6 năm 2009. 3. Quốc hội (2012), Luật Tài nguyên nƣớc 17/2012/QH13 ngày 21 tháng 6 năm 2012 4. Chính phủ (1999), Nghị định 179/1999/NĐ-CP quy định việc thi hành Luật Tài nguyên nƣớc. 5. Chính phủ (2007), Nghị định 117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007 của Chính phủ Về sản xuất, cung cấp và kinh doanh nƣớc sạch. 6. Chính phủ (2011), Nghị định 124/2011/NĐ-CP ngày 28/12/2011 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 117/2007/NĐ-CP. 7. Chính phủ (2009), Nghị định 12/2009/NĐ-CP và Nghị định 83/2009/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình. 8. Chính phủ (2009), Nghị định 108/2009/NĐ-CP về đầu tƣ theo hình thức hợp đồng Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao. Hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh. Hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao. 9. Thủ tƣớng Chính phủ (2005), Quyết định 80/2005/QĐ-TTg về việc ban hành quy chế giám sát đầu tƣ của cộng đồng. 10. Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định 1929/2009/QĐ-TTg Quyết định phê duyệt định hƣớng phát triển cấp nƣớc đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050. 11. Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định 2147/2009/QĐ-TTg về việc phê duyệt chƣơng trình quốc gia, chống thất thoát thất thu nƣớc sạch đến năm 2025. 12. Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Quy hoạch xây dựng QCXDVN 01: 2008/BXD. 13. Bộ Xây dựng (2010), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị - QCVN 07:2010/BXD. 14. Bộ Y Tế (2009), Quy chuẩn Quốc gia về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt, QCVN 02:2009/BYT ban hành theo thông tƣ 05/2009/TT-BYT ngày 17 tháng 6 năm 2009. 15. Bộ Tài chính – Bộ Xây dựng – Bộ Nông Nghiệp và PTNT (2012), Thông tƣ Liên tịch số 75/2012/TTLT/BTC-BXD-BNN ngày 15/5/2012 về việc hƣớng dẫn nguyên tắc, phƣơng pháp xác định và thẩm quyền quyết định giá tiêu thụ nƣớc sạch tại các đô thị, khu công nghiệp và khu vực nông thôn. 116 16. Bộ Tài chính (2012), Thông tƣ số 88/2012/TT-BTC ngày 28/5/2012 về việc ban hành khung giá tiêu thụ nƣớc sạch. 17. Bộ Xây dựng (2006), Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 33:2006 Cấp nƣớc, Mạng lƣới đƣờng ống và công trình – Tiêu chuẩn thiết kế. 18. Bộ Xây dựng (2008), Quyết định 16/2008/QĐ-BXD Quyết định về việc ban hành quy chế đảm bảo an toàn cấp nƣớc. 19. Bộ Xây dựng (2010), Thông tƣ 11/2010/TT-BXD ngày 17/8/2010 hƣớng dẫn về quản lý cơ sở dữ liệu công trình ngầm đô thị. 20. Nguyễn Ngọc Dung (2003), Cấp nƣớc đô thị - Nhà xuất bản Xây dựng. 21. Nguyễn Ngọc Dung (2008), “Công tác quản lý cấp nƣớc tại các đô thị Việt Nam – Thực trạng và giải pháp” Hội thảo khoa học Quy hoạch phát triển đô thị. 22. Nguyễn Ngọc Dung, Quản lý Hạ tầng kỹ thuật đô thị, tài liệu bài giảng quản lý hạ tầng 2011. 23. Nguyễn Hồng Tiến (2009), Quản lý nhà nƣớc về hạ tầng kỹ thuật đô thị - Nhà xuất bản Xây dựng. 24. Hồ sơ Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phố Hải Dƣơng đến năm 2020. 25. Công ty TNHH Một thành viên kinh doanh nƣớc sạch Hải Dƣơng “ Hồ sơ năng lực”. 26. Công ty TNHH Một thành viên kinh doanh nƣớc sạch Hải Dƣơng “Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2012 và phƣơng hƣớng, nhiệm vụ công tác năm 2013”. 27. Công ty TNHH Một thành viên kinh doanh nƣớc sạch Hải Dƣơng, Dự án đầu tƣ xây dựng hệ thống cấp nƣớc thành phố Hải Dƣơng giai đoạn 2006-2010. 28. JICA – VIAP (2011), Dự án Xây dựng Năng lực Lập Quy hoạch và Quản lý Đô thị (CupCup). Lựa chọn thành phố Hải Dƣơng làm thành phố nghiên cứu thí điểm. 29. Website cổng thông tin điện tử một số cơ quan, đơn vị: - Bộ Xây dựng: www.xaydung.gov.vn - UBND Tỉnh Hải Dƣơng: www.haiduong.gov.vn - UBND thành phố Hải Dƣơng: www.haiduongcity.gov.vn - Công ty TNHH NNMTV cấp nƣớc Thừa Thiên Huế: www.huewaco.com.vn - Công ty TNHH MTV cấp nƣớc Hải Phòng: www.capnuochaiphong.com - Công ty cổ phần cấp nƣớc Bà Rịa-Vũng Tàu: www.bwaco.com.vn - Chi hội cấp nƣớc Miền Nam: www.capnuocmiennam.com.vn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất