Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu giải pháp ổn định nền khi thi công tuyến metro ngầm voi phục kim mã...

Tài liệu Nghiên cứu giải pháp ổn định nền khi thi công tuyến metro ngầm voi phục kim mã

.PDF
27
32
84

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI --------------------------- LÊ TRUNG HIỀN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH NỀN KHI THI CÔNG TUYẾN METRO NGẦM VOI PHỤC – KIM MÃ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN Hà Nội – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI --------------------------- LÊ TRUNG HIỀN KHÓA 2013-2015 NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH NỀN KHI THI CÔNG TUYẾN METRO NGẦM VOI PHỤC – KIM MÃ Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình DD&CN Mã số: 60.58.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. TRẦN THƯƠNG BÌNH Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Trước hết tôi xin bày tỏ tình cảm biết ơn chân thành tới tất cả các thầy cô trong Khoa sau đại học - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội với những chỉ dẫn và giúp đỡ trong quá trình học tập cũng như khi tiến hành làm luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy TS.Trần Thương Bình, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, các thầy giáo trong Bộ môn Địa kỹ thuật - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã có những ý kiến đóng góp quý báu cho nội dung của luận văn. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn gia đình và các bạn đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Vì thời gian thực hiện luận văn có hạn nên không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp của quý thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp. Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2015 Tác giả luận văn Lê Trung Hiển LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Lê Trung Hiển MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các bảng biểu Danh mục hình vẽ Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1  Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1  Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................................2  Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................2  Nội dung nghiên cứu ...................................................................................................2  Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................2  Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ....................................................................3  NỘI DUNG .................................................................................................................4  CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ MẤT ỔN ĐỊNH KHI THI CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG NGẦM ..............................................................................4  1.1  Đặc điểm và phân loại công trình ngầm đô thị .....................................................4  1.2  Tình hình xây dựng CTNĐT dạng tuyến trên thế giới .........................................5  1.2.1  Lịch sự phát triển..............................................................................................6  1.2.2  Các phương pháp thi công CTN.......................................................................8  1.2.3  Xây dựng Metro ngầm bằng phương pháp lộ thiên .........................................9  1.2.4  Xây dựng Metro ngầm bằng phương pháp đào kín .......................................12  1.3  Các hiện tượng mất ổn định khi thi công Metro ngầm .......................................16  1.3.1  Mất ổn định khi thi công Metro ngầm đào hở ...............................................16  1.3.2  Mất ổn định khi thi công Metro ngầm đào kín ..............................................19  1.3.3  Các nghiên cứu ảnh hưởng công trình lân cận khi thi công Metro ngầm ......22  1.3.4  Các giải pháp ổn định .....................................................................................23  1.3.5  Những nghiên cứu về điều kiện địa kỹ thuật ở Hà Nội..................................27  CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH ĐƯỜNG HẦM .30  2.1  Quan hệ trạng thái ứng suất - biến dạng nền đất ................................................30  2.2  Áp lực đất lên vỏ hầm và tường chắn .................................................................35  2.2.1  Áp lực đất lên tường chắn ..............................................................................35  2.2.2  Áp lực đất lên vỏ hầm ....................................................................................39  2.3  Tính toán ổn định ................................................................................................48  2.3.1  Phá hoại cắt tổng thể hố đào hở .....................................................................48  2.3.2  Đẩy trồi đáy hố đào hở ...................................................................................51  2.3.3  Tính toán ổn định gương hầm ........................................................................52  2.4  Tính toán dịch chuyển tường, tính toán sụt lún ..................................................56  2.4.1  Với hầm đào hở: .............................................................................................56  2.4.2  Độ lún hầm đào kín: .......................................................................................57  2.4.3  Phương pháp đánh giá mức độ hư hại với các tòa nhà. .................................61  2.5  Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn để phân tích ổn định nền khi thi công tuyến hầm ..................................................................................................................63  2.5.1  Phương pháp phần tử hữu hạn........................................................................63  2.5.2  Trình tự phân tích bài toán theo phương pháp PTHH ....................................63  CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH NỀN CHO TUYẾN METRO NGẦM VOI PHỤC – KIM MÃ .............................................................................65  3.1  Khái quát về tuyến tàu điện ngầm Kim Mã – Ga Hà Nội ..................................65  3.2  Điều kiện địa chất công trình khu vực Tuyến Ngọc Khánh Kim Mã .................66  3.2.1  Khái quát chung: ............................................................................................66  3.2.2  Các vấn đề địa chất công trình: ......................................................................72  3.3 Các phương án thi công, mô hình và thông số dùng trong phân tích ổn định nền .........75 3.3.1  Phương pháp đào hở .......................................................................................75  3.3.2  Phương pháp đào kín ......................................................................................75  3.3.3  Thông số dùng trong phân tích ổn định nền...................................................81  3.4 Phân tích ứng xử của nền ứng với các trường hợp khác nhau dọc theo tuyến. ..83 3.5  Đề xuất giải pháp phòng và phương pháp hạn chế sự pháp hoại các điều kiện trên mặt đất. ...............................................................................................................89  3.5.1  Giải pháp phòng .............................................................................................89  3.5.2  Các giải pháp xử lý đất có thể áp dụng ..........................................................91  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................101  TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục các bảng, biểu Bảng 1-1 : Bảng xếp hạng các quốc gia có hệ thống Metro theo quy mô [9] .........7  Bảng 1-2 : Phân loại máy đào Shield ....................................................................14  Bảng 1-3 : Phương pháp thi công hầm bằng khiên cơ khí trong đất yếu (Hiệu chỉnh sau Hitachi Zosen, 1984) [18] .....................................................15  Bảng 1-4 : Tỷ số ổn định cho đất dính (Peck 1969, Phienwaja 1987) ..................20  Bảng 1-5 : Triển khai trắc dọc lún (Craig và Muir Wood, 1978) [13] ....................22  Bảng 1-6 : Bảng của Cambefort phạm vi ứng dụng bơm phun vào đất dạng hạt .26  Bảng 1-7 : Môi trường địa chất thủy văn của đồng bằng Sông Hồng dọc tuyến Metro Hà Nội. Phạm vi độ dày từ Tung Nguyen và Helm, 1995 [1] ..28  Bảng 2-1 : Giá trị hệ số K theo loại đất.................................................................60  Bảng 2-2 : Công thức xác định chiều rộng hào lún [1] .........................................60  Bảng 2-3 : Mối quan hệ giữa loại hư hỏng và biến dạng chịu kéo giới hạn (Sau Burland et al., 1977; Boscardin và Cording, 1989; Burland 1995) [1]....................62  Bảng 2-4 : Các giá trị điển hình của độ dốc tòa nhà tối đa và độ lún đối với danh mục nguy cơ hư hại (Rankin, 1988; Storer J.Boone, 1996) [1,10] .....62  Bảng 3-1 : Chỉ tiêu cơ lý lớp 1 ..............................................................................67  Bảng 3-2 : Chỉ tiêu cơ lý lớp 2 ..............................................................................68  Bảng 3-3 : Chỉ tiêu cơ lý lớp 3 ..............................................................................68  Bảng 3-4 : Chỉ tiêu cơ lý lớp 4 ..............................................................................69  Bảng 3-5 : Chỉ tiêu cơ lý lớp 5 ..............................................................................69  Bảng 3-6 : Chỉ tiêu cơ lý lớp 6 ..............................................................................70  Bảng 3-7 : Chỉ tiêu cơ lý lớp 7 ..............................................................................70  Bảng 3-8 : Chỉ tiêu cơ lý lớp 8 ..............................................................................70  Bảng 3-9 : Bảng thông số đất nền .........................................................................81  Bảng 3-10 : Bảng thông số vỏ hầm .........................................................................82  Danh mục các hình vẽ Hình 1-1 : Đường hầm tuyến Bắc – Nam Amsterdam [10]....................................7  Hình 1-2 : Hầm đào và lấp, phương pháp Bottom-Up (a), Top-Down (b) [18] .....11  Hình 1-3 : Thi công hầm đào mở mái và đào có hệ neo [18] .................................11  Hình 1-4 : Sơ đồ kích đẩy đường ngầm [18] ..........................................................12  Hình 1-5 : Biểu đồ sử dụng TBM trong 2 hầm tại Na uy (sau Robbins, 1990)....16  Hình 1-6 : Mất ổn định tổng thể hố đào cao tốc Nicoll, Singarpore [7] ................17  Hình 1-7 : Biểu đồ lún từ biên hố đào cho các loại đất khác nhau (Peck, 1969) 18  Hình 1-8 : Trắc dọc lún với đất cát hoặc sét cứng (Clough và O’Rourke, 1990).18  Hình 1-9 : Sơ hoạ mất mát thể tích khi thi công bằng TBM ................................20  Hình 1-10 : Sự dịch chuyển bề mặt và biến dạng phương ngang cùng hào lún [1] .21  Hình 1-11 : Trắc dọc lún sau Attewell et al, 1986 ..................................................21  Hình 1-12 : Trắc dọc lún dọc đối với công tác thi công gương hầm mở và gương hầm kín sau Mair và Taylor (1997) .....................................................22  Hình 1-13 : Thí nghiệm xác định tương quan vết nứt với tình trạng hố đào (Burland, 1977) [10] ..............................................................................23  Hình 1-14 : Các bước tiến hành phụt vữa [15] .......................................................24  Hình 1-15 : Các công nghệ phun vữa đơn pha, hai pha và ba pha [15]..................25  Hình 1-16 : Sơ họa biện pháp xử lý đất bằng khoan phụt ......................................25  Hình 1-17 : Sơ đồ màng đất đóng băng khi đóng băng đất xung quanh hầm đào xây dựng bằng phương pháp kín (a-e) [5] ...........................................27  Hình 1-18 : Mặt cắt xác định môi trường địa chất thủy văn (từ Ringdhal, 2007, Dang et al 1996, Mathers et al. 1999, và Nghi 2004) [1]....................28  Hình 2-1 : Trạng thái cân bằng dẻo của đất ..........................................................36  Hình 2-2 : Phạm vi thay đổi của các hệ số áp lực đất. ..........................................36  Hình 2-3 : Lý thuyết áp lực đất Rankine [12] .........................................................37  Hình 2-4 : Áp lực đất chủ động theo Coulomb.....................................................39  Hình 2-5 : Áp lực thẳng đứng trong trường hợp đào thẳng đứng .........................41  Hình 2-6 : Áp lực thẳng đứng trường hợp thành đào nghiêng .............................41  Hình 2-7 : Vòm cân bằng áp lực ...........................................................................43  Hình 2-8 : Sơ đồ xác định kích thước vòm cân bằng ...........................................44  Hình 2-9 : Sơ đồ xác định áp lực thẳng đứng và áp lực ngang.............................45  Hình 2-10 : Sơ đồ xác định áp lực đẩy trồi .............................................................47  Hình 2-11 : Sơ đồ xác định áp lực đẩy ngược ........................................................48  Hình 2-12 : Các trạng thái phá hoại cắt tổng thể, đáy tường cọc ván bị đẩy vào trong hố đào (a), Đáy hố đào bị đẩy trồi lên (b) [7] ............................49  Hình 2-13 : Phân tích đẩy trồi hố đào theo phương pháp Terzaghi. .......................50  Hình 2-14 : Phân tích đẩy trồi theo Terzaghi (a) D ≥ B / 2 , (b) D < B / 2 ..........50  Hình 2-15 : Hệ số sức chịu tải của Skempton (Skempton, 1951)...........................51  Hình 2-16 : Phân tích đẩy trồi đáy hố đào do áp lực nước .....................................52  Hình 2-17 : Mô hình tính của Horn (1961), Covari và Anagnostou (1996) ...........53  Hình 2-18 : Hào lún trên hầm (Burghignoli et al. 2010) [13].................................58  Hình 2-19 : Hào do sụt lún ngang ...........................................................................59  Hình 3-1 : Sơ đồ tuyến dự án [1] ..........................................................................66  Hình 3-2 : Mặt cắt ngang điển hình hầm [1] ........................................................66  Hình 3-3 : Sơ đồ bố trí các nhà máy nước khu vực Hà Nội [1]............................71  Hình 3-4 : Sơ đồ đường mặt nước ngầm dọc tuyến Metro ...................................72  Hình 3-5 : Dạng mặt cắt thứ nhất .........................................................................73  Hình 3-6 : Dạng mặt cắt thứ 2 ..............................................................................74  Hình 3-7 : Biểu đồ thành phần hạt các lớp đất điển hình .....................................74  Hình 3-8 : Sơ họa thi công đào hầm Shield ..........................................................76  Hình 3-9 : Phạm vi sử dụng cơ bản của EPB và Slury shield theo thành phần hạt......77  Hình 3-10 : Phạm vi áp dụng của một TBM khiên thủy lực (Thewes, 2009) ........78  Hình 3-11 : Phạm vi áp dụng của một EPB-TBM (Thewes, 2009) [13] ..................79  Hình 3-12 : Quá trình làm việc của máy đào ..........................................................81  Hình 3-13 : Lưới phần tử hữu hạn của bài toán ......................................................83  Hình 3-14 : Sơ đồ vector chuyển vị đất quanh hầm ...............................................85  Hình 3-15 : Sơ họa lưu thông nước ngầm trước và sau khi có hầm .......................87  Hình 3-16 : Sơ họa lưu thông nước ngầm trước và sau khi có hầm .......................87  Hình 3-17 : Vận tốc và lưu lượng nước ngầm ........................................................88  Hình 3-18 : Nguyên tắc bơm phụt phá vỡ thủy lực ................................................94  Hình 3-19 : Mô hình xử lý bằng vữa phun. ............................................................95  Hình 3-20 : Phổ chuyển vị mặt đất .........................................................................96  Hình 3-21 : Mô hình xử lý bằng đóng băng nhân tạo .............................................99  Hình 3-22 : Phổ chuyển vị mặt đất sau xử lý..........................................................99  Danh mục các biểu đồ Biểu đồ 3-1 : Biểu đồ độ lún mặt đất dạng mặt cắt 1 ..............................................83  Biểu đồ 3-2 : Biểu đồ độ lún mặt đất dạng mặt cắt 2 ..............................................84  Biểu đồ 3-3 : Biểu đồ lún ngang mặt đất ứng với các chiều sâu hầm khác nhau ...85  Biểu đồ 3-4 : Tổng hợp biểu đồ lún mặt đất sau xử lý............................................96  Biểu đồ 3-5 : Quan hệ giữa modul E và độ lún tương ứng với và t=1m ................97  Biểu đồ 3-6 : Quan hệ chiều dày tường t với độ lún ...............................................98  Biểu đồ 3-7 : Độ lún bề mặt sau xử lý bằng phương pháp đóng băng nhân tạo .....99  1 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Hiện nay các thành phố lớn của Việt Nam ngày càng bị quá tải cùng với sự phát triển của quá trình đô thị hóa, sự tăng nhanh của các phương tiện giao thông như ô tô, xe máy. Để đáp ứng nhu cầu sử dụng không gian ngày càng lớn của con người, đặc biệt trong các đô thị lớn, việc phát triển không gian ngầm là một lựa chọn mà nhiều nước trên thế giới đã làm. Hiện nay Việt Nam cũng đi theo xu hướng đó để phát triển cơ sở hạ tầng, giao thông. Tuy nhiên việc xây dựng công trình ngầm trong đô thị với mật độ xây dựng dày đặc với hệ kết cấu móng đa dạng, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống đường giao thông và điều kiện địa chất thủy văn phức tạp sẽ gây nhiều khó khăn cho quá trình tính toán thiết kế cũng như thi công công trình ngầm. Tại Hà Nội, kể từ cuối những năm 1990, tốc độ tăng trưởng kinh tế và dân số cao dẫn đến sự gia tăng mạnh các nhu cầu về giao thông vận tải ở Việt Nam. Tốc độ tăng theo cấp số nhân của các loại xe hai bánh và ô tô riêng dẫn đến sự xuống cấp nghiêm trọng hiện trạng giao thông và tình trạng tắc nghẽn giao thông xảy ra thường xuyên trong khu vực nội thành. Cụ thể là, mức độ đô thị hóa cao dọc theo hành lang Đông – Tây từ Nhổn đến trung tâm thành phố chỉ rõ sự bức thiết phải đầu tư vào cơ sở hạ tầng giao thông vận tải. Xuất phát từ nhu cầu trên Tuyến đường sắt đô thị thí điểm thành phố Hà Nội đã được đã đầu tư xây dựng, dự án phù hợp với Quy hoạch Tổng thể phát triển giao thông vận tải đến năm 2030 tầm nhìn 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011. Chiều dài của tuyến khoảng 12.5km từ Nhổn đến ga Hà Nội. Phần đi trên cao dài 8.5km và phần ngầm dài 4km. Xây dựng không gian ngầm ở Hà Nội là một lĩnh vực mới mẻ, phần ngầm của tuyến đường sắt đô thị Nhổn – Ga Hà Nội lại là tuyến đầu tiên, sẽ nảy sinh nhiều vấn đề trong quá trình khảo sát thiết kế, đặc biệt là quá trình thi công. Phần ngầm từ Kim Mã đến Ga Hà Nội nằm trong khu vực dân cư đông đúc vì vậy quá trình thi 2 công sẽ ảnh hưởng đến công trình xung quanh tuyến, sự ảnh hưởng đó phụ thuộc vào lựa chọn tuyến, chiều sâu công trình và biện pháp thi công công trình. Xuất phát từ nhu cầu trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu giải pháp ổn định nền trong quá trình thi công tuyến Metro ngầm Voi Phục – Kim Mã” làm đề tài nghiên cứu nhằm nghiên cứu sự mất ổn định của nền, từ đó làm cơ sở dự báo, đề xuất phương pháp, giải pháp ổn định để phòng tránh sự cố xảy ra. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài này nhằm đạt được mục tiêu sau: Làm rõ tính khả thi, khả năng áp dụng, của các giải pháp để đảm bảo việc thi công có hiệu quả, giảm thiểu tác động qua lại. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tuyến Metro ngầm xây dựng trên nền đất khu vực Voi Phục - Kim Mã. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu đến độ sâu 40m. Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu công nghệ đào ngầm. Phân tích sự áp dụng hợp lý các công nghệ vào khu vực nghiên cứu Nghiên cứu phạm vi ảnh hưởng của công trình tuyến ngầm Nghiên cứu các biện pháp sử lý và thi công để giảm thiểu tác động Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tiếp cận thu thập thông tin: Phương pháp kế thừa Phương pháp phân tích lý thuyết dùng làm sáng tỏ điều kiện địa chất công trình Phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng phần mềm Plaxis V8.2 với mô hình nền lựa chọn Phương pháp lý thuyết hệ thống dùng để phân chia tuyến, làm cơ sở lựa chọn biện pháp thi công hoặc sử lý hợp lý. 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Ý nghĩa thực tiễn: Làm rõ các vấn đề nảy sinh trong thi công tuyến hầm và biện pháp xử lý, phục vụ cho thiết kế, thi công công trình này. Ý nghĩa khoa học: Góp phần sáng tỏ áp lực nền đất lên vỏ hầm trong thi công công trình ngầm. THÔNG BÁO Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội. Email: [email protected] TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: - Đặc điểm nền Kim Mã có cấu tạo nhiều lớp khác nhau không đồng đều cả về độ dày lẫn sự phân bố dọc theo tuyến, dẫn đến những ảnh hưởng của nó dọc theo tuyến cũng khác nhau. - Độ lún mặt đất theo phương ngang phát triển mạnh trong phạm vi 20-30m quanh trục giữa 2 hầm (Gấp 3-5 lần đường kính hầm). - Áp dụng phương pháp thi công bằng khiên cân bằng áp lực đất vận hành ở chế độ kín toán bộ là biện pháp hợp lý và khả thi với điều kiện địa chất tuyến. Tuy nhiên vấn đề mất thể tích là khó kiểm soát, gây ra hiện tượng chuyển vị nền, sự sụt lún có thể phát triển đến mặt đất hoặc cũng có thể gây ra sự sụt rỗng trong đất. - Lựa chọn giải pháp để ổn định nền bằng khoan phụt hoặc đóng băng nhân tạo với những vị trí cần khống chế độ lún là hợp lý. Hiệu quả của việc tăng chiều dày tường khoan phụt lớn hơn tăng độ cứng của nó. - Việc xử lý không giống nhau giữa các đoạn. KIẾN NGHỊ: - Nghiên cứu trên đây mới chỉ dừng lại ở mức độ lý thuyết đối với vùng địa chất khu vực tuyến. Vì vậy kết quả nghiên cứu đưa ra mang tính chất tương đối, gần đúng. Để có kết quả chính xác hơn tác giả kiến nghị tiến hành những khảo sát chi tiết đầy đủ hơn bên cạnh đó tiến hành thí nghiệm mô hình đối với mẫu đất tại khu vực. Trong quá trình thi công cần tiến hành đo đạc, quan trắc để có biện pháp xử lý thích hợp. - Kết hợp thí nghiệm hiện trường (cắt cánh, xuyên tĩnh đo áp lực nước lỗ rỗng) với thí nghiệm trong phòng (như nén cố kết, thí nghiệm ba trục) trên mẫu nguyên dạng để thiếp lập các bộ thông số dùng trong phân tích bằng phương pháp phần tử hữu hạn. - Việc ổn định nền cần phải được xem xét hài hòa giữa phòng và chống một cách tổng thể. 102 - Đào hầm là bài toán dỡ tải, thời gian thi công càng ngắn càng có lợi vì vậy phải có kế hoạch thi công đảm bảo tiến độ hợp lý. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Ban Quản lý Đường sắt đô thị – Tài liệu thiết kế (2012) 2. Nguyễn Tăng Thanh Bình (2013), Sử dụng công nghệ phụt vữa cao áp để gia cố hầm Metro số 1 Tại thành phố Hồ Chí Minh 3. Nguyễn Quang Chiêu (2004), Thiết kế tường chắn đất, NXB Giao thông vận tải. 4. TS. Phạm Quang Hưng (2007), Một số mô hình đất nền thường được sử dụng (bản thảo), Bộ môn Cơ học đất - Nền móng Đại học Xây dựng. 5. L.V.Makốpski, PGS.TS Nguyễn Đức Nguôn (dịch) (2008), Công trình ngầm giao thông đô thị, NXB Xây dựng. 6. Nguyễn Thế Phùng, Nguyễn Quốc Hùng, Thiết kế công trình giao thông ngầm, NXB Giao thông vận tải, 2004. 7. Đào Thị Văn Trâm (2013), Nghiên cứu hệ văng chống hố đào sâu sử dụng cừ ván thép tại đất sét yếu Thị Vải, luận văn thạc sĩ 8. PGS.TS Đoàn Thế Tường (2012), Một số vấn đề địa kỹ thuật môi trường trong xây dựng hầm tầu điện ngầm ở Việt Nam, Tạp chí khoa học công nghệ xây dựng số 2/2012 9. R.Whitlow (1997), Cơ học đất, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội. 10. Www.infowars.com/us-air-force-plans-to-build-huge-network-ofunderground-tunnels/ http://www.bmthicong.com.vn/research/29-research/122-gii-thiu-cong-nghthi-cong-xay-dng-h-thng-tu-in-ngm-metro-trong-iu-kin-vit-nam-.html https://www.etcg.upc.edu/estudis/aula-paymacotas/edificis/ponencies/burland. Tiếng Anh 11. Lars Babendererde (2014), Specificities of mechanised tunnelling in soft ground, The 1st training course on tunnelling in urban areas 12. Lily chow (1994), The prediction of surface settlements due to tunnelling in soft ground, Master of Science Thesis, University of Oxford. 13. Alain Guilloux (2013), Management of settlements for an urban tunnel (Toulon, France) 14. Chang-Yu Ou (2006), Deep Excavation Theory and Practice 15. ITA-AITES (2014), Jet grouting technique and its applications in tunnening construction, Tunnelling in urban areas. 16. ITA-AITES (2014), Tunnelling methods, Tunnelling in urban areas. 17. Lambe, T.W (1970), Braced excavation. Special confernece on lateral stresses in the ground and design of earthe retaining structures, Ithica NY 18. National highway institute (2009), Technical manual for Design and construction of Road tunnels – Civil Elements 19. O’Rourke, T.D (1981), Ground Moverments caused by braced excavations”. Journal of the Geotchnical engineering Division 107(GT9): 1159-1178
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất