Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu phương pháp xác định yêu cầu duy trì dòng chảy tối thiểu trên sông ch...

Tài liệu Nghiên cứu phương pháp xác định yêu cầu duy trì dòng chảy tối thiểu trên sông chính, áp dụng thí điểm cho hạ du sông srêpôk

.PDF
132
174
72

Mô tả:

- Trang i - LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian, dƣới sự hƣớng dẫn tận tình của PGS.TS.Nguyễn Văn Thắng, đƣợc sự ủng hộ động viên của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, cùng với sự nỗ lực của bản thân, tác giả đã hoàn thành Luận văn thạc sỹ kỹ thuật chuyên ngành Khoa học môi trƣờng với đề tài: “Nghiên cứu phƣơng pháp xác định yêu cầu duy trì dòng chảy tối thiểu trên sông chính, áp dụng thí điểm cho hạ du sông Srêpôk”. Trong quá trình thực hiện, tác giả đã có cơ hội học hỏi và tích lũy thêm đƣợc nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu phục vụ cho công việc. Tuy nhiên do thời gian có hạn, trình độ còn hạn chế, số liệu và công tác xử lý số liệu với khối lƣợng lớn nên những thiếu sót của Luận văn là không thể tránh khỏi. Do đó, tác giả rất mong tiếp tục nhận đƣợc sự chỉ bảo giúp đỡ của các thầy cô giáo cũng nhƣ những ý kiến đóng góp của bạn bè và đồng nghiệp. Qua đây tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Văn Thắng đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ cho tác giả hoàn thành Luận văn này. Đồng thời, tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Khoa Môi trƣờng đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn trong suốt quá trình học tập. Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn các cơ quan, đơn vị đã nhiệt tình giúp đỡ trong quá trình điều tra thu thập tài liệu cho Luận văn này. Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, cơ quan, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, khích lệ tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thành Luận văn. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 08 năm 2014 Tác giả Nguyễn Anh Tú Luận văn Thạc sỹ - Trang ii - LỜI CAM ĐOAN Tôi là: Nguyễn Anh Tú Mã số học viên: 118604490015 Lớp: 19MT Khóa: 19 Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng Mã số: 60-85-02 Tôi xin cam đoan quyển luận văn đƣợc chính tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS Nguyễn Văn Thắng với đề tài nghiên cứu trong luận văn “Nghiên cứu phƣơng pháp xác định yêu cầu duy trì dòng chảy tối thiểu trên sông chính, áp dụng thí điểm cho hạ du sông Srêpôk”. Đây là đề tài nghiên cứu mới, không giống với các đề tài luận văn nào trƣớc đây, do đó không có sự sao chép của bất kì luận văn nào. Nội dung của luận văn đƣợc thể hiện theo đúng quy định, các nguồn tài liệu, tƣ liệu nghiên cứu và sử dụng trong luận văn đều đƣợc trích dẫn nguồn. Nếu xảy ra vấn đề gì với nôi dung luận văn này, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm theo quy định./. Ngƣời viết cam đoan Nguyễn Anh Tú Luận văn Thạc sỹ - Trang iii - CHỮ VIẾT TẮT DCTT : Dòng chảy tối thiểu DCMT : Dòng chảy môi trƣờng ĐKS : Điểm kiểm soát NMTĐ : Nhà máy Thủy Điện QTVH : Qui trình vận hành TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam Luận văn Thạc sỹ - Trang iv - MỤC LỤC MỞ ĐẦU.......................................................................................................................... 1 I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................ 1 II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.................................................................................... 3 III. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ....................................................... 3 IV. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................... 4 V. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN ................................................................................... 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ DÒNG CHẢY TỐI THIỂU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM .................................................................................. 5 1.1 KHÁI NIỆM VỀ DÒNG CHẢY TỐI THIỂU ....................................................... 5 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚÌ .................................................... 6 1.2.1 Những nghiên cứu ở Mỹ .................................................................................. 6 1.2.2 Những nghiên cứu ở Úc ................................................................................... 7 1.2.3 Những nghiên cứu ở Nam Phi ......................................................................... 8 1.2.4 Những nghiên cứu ở Mêxico và Tây Ban Nha ................................................ 8 1.2.5 Những nghiên cứu ở khu vực Châu Á ............................................................. 9 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM ....................................................... 11 1.3.1 Nghiên cứu của Ủy hội sông Mê Công .......................................................... 11 1.3.2 Nghiên cứu của IUCN và Viện quản lý nguồn nƣớc quốc tế (IWMI) đối với lƣu vực sông Hƣơng ................................................................................................ 12 1.3.3 Nghiên cứu của Viện Khoa học thủy lợi Miền Nam ..................................... 13 1.3.4 Nghiên cứu của Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng ........... 13 1.3.5 Nghiên cứu của Trƣờng Đại học Thủy lợi ..................................................... 13 1.3.6 Nghiên cứu của Cục Quản lý tài nguyên nƣớc .............................................. 15 1.3.7 Nghiên cứu của chuyên gia Quốc tế .............................................................. 15 CHƢƠNG 2: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN XÁC ĐỊNH DÒNG CHẢY TỐI THIỂU TRÊN SÔNG ......................................................... 17 2.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH DÒNG CHẢY MÔI TRƢỜNG VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM ........................................... 17 2.1.1 Các phƣơng pháp xác định dòng chảy môi trƣờng ........................................ 17 2.1.2 Đánh giá khả năng áp dụng của một số phƣơng pháp ở Việt Nam ............... 26 Luận văn Thạc sỹ - Trang v - 2.2 CÁC QUY ĐỊNH VÀ QUAN ĐIỂM CỦA LUẬN VĂN VỀ DÒNG CHẢY TỐI THIỂU ........................................................................................................................ 31 2.2.1 Quy định về dòng chảy tối thiểu .................................................................... 31 2.2.2 Quan điểm tiếp cận ........................................................................................ 32 2.3 NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ XUẤT TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH ĐIỂM KIỂM SOÁT DÒNG CHẢY TỐI THIỂU ................................................................. 33 2.3.1 Điểm kiểm soát dòng chảy tối thiểu trên sông ............................................... 33 2.3.2 Cơ sở khoa học đề xuất các tiêu chí lựa chọn điểm kiểm soát dòng chảy tối thiểu ......................................................................................................................... 34 2.3.3 Khung trình tự xác định điểm kiểm soát dòng chảy tối thiểu trên sông ........ 36 2.4 NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ XUẤT PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH DÒNG CHẢY TỐI THIỂU TRÊN SÔNG ................................................................ 38 2.4.1 Các thành phần tạo nên dòng chảy tối thiểu .................................................. 38 2.4.2 Phƣơng pháp xác định thành phần dòng chảy duy trì môi trƣờng và hệ sinh thái thủy sinh ........................................................................................................... 39 2.4.3 Phƣơng pháp xác định thành phần dòng chảy đảm bảo nhu cầu nƣớc cho các ngành khai thác sử dụng nƣớc dƣới hạ du .............................................................. 47 2.4.4 Các căn cứ cho việc đề xuất chế độ dòng chảy tối thiểu trên sông................ 50 2.4.5 Khung trình tự xác định dòng chảy tối thiểu trên sông.................................. 52 CHƢƠNG 3: ÁP DỤNG THÍ ĐIỂM TÍNH TOÁN DÒNG CHẢY TỐI THIỂU CHO HẠ LƢU DÒNG CHÍNH SÔNG SRÊPÔK .................................................................. 53 3.1 TỔNG QUAN VỀ LƢU VỰC SÔNG SRÊPÔK ................................................. 53 3.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên ................................................................................ 53 3.1.2 Mạng lƣới sông suối....................................................................................... 57 3.1.3 Mạng lƣới trạm khí tƣợng thủy văn ............................................................... 60 3.1.4 Đặc điểm khí hậu ........................................................................................... 64 3.1.5 Đặc điểm chế độ thủy văn .............................................................................. 70 3.2 HIỆN TRẠNG VƢỜN QUỐC GIA, KHU VỰC BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ HỆ SINH THÁI DƢỚI NƢỚC .................................................................................. 75 3.2.1. Các vƣờn quốc gia trong lƣu vực .................................................................. 75 3.2.2. Khu bảo tồn thiên nhiên ................................................................................ 77 3.2.3. Các hệ sinh thái dƣới nƣớc hoặc ven bờ quan trọng ..................................... 77 Luận văn Thạc sỹ - Trang vi - 3.3 HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT .................................................... 78 3.4. HIỆN TRẠNG CÁC CÔNG TRÌNH KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƢỚC TRÊN DÒNG CHÍNH SÔNG SRÊPÔK ............................................................................... 79 3.4.1. Hiện trạng các công trình cấp nƣớc tƣới cho nông nghiệp ........................... 79 3.4.2 Hiện trạng các công trình thủy điện trên lƣu vực sông Srêpôk...................... 81 3.4.3 Hiện trạng nhu cầu sử dụng nƣớc cho công nghiệp ....................................... 83 3.4.4 Hiện trạng nhu cầu sử dụng nƣớc cho các ngành khác .................................. 84 3.5 NHẬN ĐỊNH CÁC HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƢỚC CHÍNH TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẾ ĐỘ DÒNG CHẢY TRÊN SÔNG SRÊPÔK ...................... 85 3.6 PHẠM VI TÍNH TOÁN XÁC ĐỊNH DÒNG CHẢY TỐI THIỂU TRÊN SÔNG SRÊPÔK ..................................................................................................................... 87 3.7 LỰA CHỌN ĐIỂM KIỂM SOÁT DÒNG CHẢY TỐI THIỂU CHO HẠ LƢU DÒNG CHÍNH SÔNG SRÊPÔK ............................................................................... 87 3.8 XÁC ĐỊNH YÊU CẦU DUY TRÌ DÒNG CHẢY TỐI THIỂU CHO HẠ LƢU DÒNG CHÍNH SÔNG SRÊPÔK ............................................................................... 91 3.8.1. Xác định chuỗi dòng chảy tại điểm kiểm soát và nhập lƣu khu giữa ........... 91 3.8.2. Xác định thành phần dòng chảy đảm bảo cho duy trì môi trƣờng và hệ sinh thái thủy sinh ........................................................................................................... 96 3.8.3. Xác định thành phần dòng chảy đảm bảo yêu cầu nƣớc cho các ngành khai thác, sử dụng nƣớc dƣới hạ du ................................................................................ 98 3.8.4. Tổng hợp, phân tích đề xuất chế độ dòng chảy tối thiểu trên dòng chính sông Srêpôk ................................................................................................................... 100 3.9 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM DUY TRÌ DÒNG CHẢY TỐI THIỂU CHO HẠ LƢU DÒNG CHÍNH SÔNG SRÊPÔK ................................................... 102 3.9.1. Tăng cƣờng hợp tác quốc tế ........................................................................ 102 3.9.2. Giải pháp quản lý, vận hành hệ thống liên hồ chứa .................................... 103 3.9.3. Giải pháp về thể chế chính sách .................................................................. 103 3.9.4. Giải pháp tuyên truyền, giáo dục, nâng cao năng lực quản lý và nhận thức cộng đồng .............................................................................................................. 104 3.9.5. Giải pháp trồng, bảo vệ rừng đầu nguồn ..................................................... 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 106 PHỤ LỤC .................................................................................................................... 110 Luận văn Thạc sỹ - Trang vii - DANH MỤC HÌNH Hình 1: Quan hệ chu vi mặt cắt ƣớt và lƣu lƣợng nƣớc............................................28 Hình 2: Khung trình tự xác định ĐKS dòng chảy tối thiểu trên sông ......................37 Hình 3: Sơ đồ minh họa tuyến sông nghiên cứu .......................................................47 Hình 4: Khung trình tự xác định dòng chảy tối thiểu trên sông................................52 Hình 5: Vị trí lƣu vực sông Srêpôk ...........................................................................54 Hình 6: Bản đồ mạng lƣới sông suối lƣu vực sông Srêpôk ......................................60 Hình 7: Bản đồ mạng lƣới trạm khí tƣợng thủy văn lƣu vực sông Srêpôk ...............63 Hình 8: Vị trí các Vƣờn Quốc gia trên lƣu vực sông Srêpôk....................................76 Hình 9: Sơ đồ các công trình khai thác, sử dụng nƣớc trên dòng chính vùng hạ du sông Srêpôk ...............................................................................................................85 Hình 10: Sơ đồ vị trí điểm kiểm soát DCTT thuộc phạm vi nghiên cứu ..................90 Hình 11: Sơ đồ mô phỏng cấu trúc mô hình NAM ...................................................92 Luận văn Thạc sỹ - Trang viii - DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Phần trăm dòng chảy bình quân năm (AAF- Percentage of Average Annual Flow) theo phƣơng pháp Tennant .............................................................................19 Bảng 2: Mối liên hệ giữa vai trò của dòng chảy môi trƣờng và chức năng của hệ sinh thái .....41 Bảng 3: Diện tích lƣu vực sông Srêpôk phân theo địa giới hành chính....................53 Bảng 4: Nhóm đất chính trong lƣu vực sông Srêpôk ................................................56 Bảng 5: Đặc trƣng hình thái lƣu vực sông Srêpôk ....................................................59 Bảng 6: Danh sách trạm khí tƣợng, trạm đo mƣa trong và lân cân lƣu vực sông Srêpôk 61 Bảng 7: Danh sách các trạm thủy văn trên lƣu vực sông Srêpôk .............................62 Bảng 8: Nhiệt độ trung bình nhiều năm tại các trạm khí tƣợng (Đơn vị: 0C) ...........65 Bảng 9: Lƣợng mƣa trung bình tháng nhiều năm tại các trạm (Đơn vị: mm) ..........66 Bảng 10: Tỷ lệ lƣợng mƣa mùa mƣa, mùa khô so với lƣợng mƣa năm tại các trạm68 Bảng 11: Độ ẩm trung bình tháng nhiều năm tại các trạm (Đơn vị: %) ...................69 Bảng 12: Lƣợng bốc hơi trung bình tháng nhiều năm tại các trạm (Đơn vị: mm) ...70 Bảng 13: Đặc trƣng dòng chảy trung bình nhiều năm tại các trạm ..........................71 Bảng 14: Đặc trƣng dòng chảy phân theo mùa .........................................................72 Bảng 15: Đặc trƣng dòng chảy kiệt tháng tại một số trạm thủy văn.........................74 Bảng 16: Nhu cầu sử dụng nƣớc cho nông nghiệp trên dòng chính sông Srêpôk ....80 Bảng 17: Thông số kỹ thuật các công trình thủy điện lớn trên dòng Srêpôk............83 Bảng 18: Các thông số hiệu chỉnh của mô hình NAM .............................................93 Bảng 19: Kết quả hiệu chỉnh và kiểm nghiệm mô hình mƣa - dòng chảy ................95 Bảng 20: Lƣu lƣợng trung bình tháng nhỏ nhất tại các lƣu vực khu giữa ................96 Bảng 21: Lƣu lƣợng đảm bảo cho duy trì môi trƣờng và hệ sinh thái thủy sinh tại các ĐKS (theo PP Tennant) ......................................................................................96 Bảng 22: Lƣu lƣợng đảm bảo cho duy trì môi trƣờng và hệ sinh thái thủy sinh tại các ĐKS (theo PP sử dụng chỉ số tần suất P% dòng chảy tb tháng min) .................97 Bảng 23: Đề xuất DCTT đảm bảo cho duy trì môi trƣờng và hệ sinh thái thủy sinh tại các ĐKS..98 Bảng 24: Nhu cầu nƣớc dƣới hạ du các điểm kiểm soát (m3/s) ................................98 Bảng 25: Kết quả tính toán DCTT tại các ĐKS ......................................................100 Bảng 26: Đề xuất lƣu lƣợng tối thiểu tại các ĐKS .................................................102 Bảng 27: Mực nƣớc tối thiểu tại các điểm kiểm soát (m) .......................................102 Luận văn Thạc sỹ - Trang 1 - MỞ ĐẦU I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nƣớc ta là một nƣớc có nguồn tài nguyên nƣớc đƣợc xếp vào loại trung bình trên thế giới và đang tồn tại nhiều yếu tố không bền vững nhƣ: (i) tổng lƣợng nƣớc sản sinh trên lãnh thổ nƣớc ta chỉ chiếm khoảng 1/3 tổng lƣợng nƣớc có đƣợc và khoảng 2/3 sản sinh ngoài lãnh thổ nên rất khó chủ động trong việc khai thác sử dụng; (ii) sự phân bố tài nguyên nƣớc mặt và nƣớc dƣới đất không đều theo cả không gian lẫn thời gian; (iii) tài nguyên nƣớc đang có nguy suy thoái, cạn kiệt. Một trong những nguyên nhân chính của việc suy thoái, cạn kiệt nguồn nƣớc là do việc khai thác, sử dụng nƣớc của con ngƣời phát triển quá nhanh nhƣng lại chƣa quan tâm đúng mức đến nhu cầu nƣớc cho hệ sinh thái, cho môi trƣờng. Bên cạnh đó, ngay trong việc khai thác sử dụng nƣớc của con ngƣời cũng đang thể hiện những bất cập, thiếu hợp lý gây mất cân đối. Việc mất cân đối trong khai thác và sử dụng nƣớc cũng nhƣ coi nhẹ bảo vệ môi trƣờng lƣu vực đã khiến cho nguồn nƣớc nhiều lƣu vực sông trên thế giới đang bị suy thoái nghiêm trọng và không đảm bảo dòng chảy phía hạ du, trong đó không loại trừ cả một số sông ở nƣớc ta. Tình trạng này có thể dẫn đến các hiểm hoạ nhƣ: sự cạn kiệt dòng chảy trong mùa cạn, có thể dẫn đến tình trạng đứt dòng của sông ở vùng hạ du; sự gia tăng các hiểm hoạ do nƣớc gây ra nhƣ lũ lụt và sa bồi thuỷ phá; bồi lấp các cửa sông; sự suy giảm chất lƣợng nƣớc khiến cho nƣớc sông không còn sử dụng đƣợc; sự gia tăng xâm nhập mặn ở vùng cửa sông. Những bất cập này còn thể hiện ngay trong việc qui hoạch, thiết kế các đập dâng, hồ chứa nƣớc trong một thời gian dài không quan tâm đến hoặc quan tâm không đầy đủ đến dòng chảy tối thiểu phía hạ du đập gây ra những mâu thuẫn trong việc khai thác sử dụng nƣớc ở thƣợng và hạ lƣu. Do phần lớn các đập dâng, hồ chứa sử dụng hết lƣợng nƣớc cơ bản nên đã tạo ra khúc sông “khô” dƣới đập hay là khúc sông “chết” ở đoạn giữa hạ lƣu đập và nhà máy của các công trình thủy điện. Hệ quả của việc mất cân đối trong khai thác, sử dụng nƣớc cũng nhƣ coi nhẹ bảo vệ môi trƣờng lƣu vực gây suy thoái nghiêm trọng và không đảm bảo dòng Luận văn Thạc sỹ - Trang 2 - chảy phía hạ du kéo theo làm suy giảm giá trị môi trƣờng của dòng sông, ảnh hƣởng không nhỏ tới kinh tế xã hội. Điều đó đã đặt ra yêu cầu phải tính toán xác định dòng chảy tối thiểu cần duy trì trên các dòng sông hoặc đoạn sông và đƣa vào áp dụng trong thực tế phục vụ cho quy hoạch và quản lý khai thác sử dụng nƣớc trên lƣu vực sông là rất cần thiết. Lƣu vực sông Srêpôk là một trong số các lƣu vực sông thuộc khu vực miền Trung Tây Nguyên có tiềm năng lớn về phát triển thủy điện với các công trình thủy điện lớn nhƣ Buôn Tua Srah, Buôn Kuốp, Srêpôk 3, Srêpôk 4. Việc phát triển các công trình thủy điện đang tồn tại những tác động tích cực và tiêu cực đến chế độ dòng chảy dƣới hạ du. Một trong số những tác động tích cực của các hồ chứa thủy điện là khả năng làm tăng dòng chảy trung bình mùa kiệt của sông ở hạ lƣu. Với đặc điểm nổi bật của việc sử dụng nƣớc của các hồ chứa thuỷ điện là nƣớc đƣợc trữ trong hồ và sử dụng ngay ở dòng sông, sau khi phát điện nƣớc lại đƣợc trả ngay cho sông và các hồ thuỷ điện đều có dung tích chứa nƣớc và khả năng điều tiết lớn nên nói chung các hồ chứa thuỷ điện khi hoạt động đều có khả năng làm tăng dòng chảy trung bình mùa kiệt của sông ở hạ lƣu. Thí dụ nhƣ hồ Thác Bà có dung tích hiệu dụng 2,16 tỷ m3 đã làm tăng lƣu lƣợng các tháng mùa kiệt từ 150-200 m3/s; hồ Hoà Bình cũng làm tăng dòng chảy các tháng kiệt từ 400-600 m3/s cho sông Hồng ở hạ lƣu; hệ thống 5 công trình thuỷ điện bậc thang trên sông Sê San (Pleykrong, Yaly, Sê San 3, Sê San 3A, Sê San 4 ) khi hoạt động có thể làm tăng lƣợng dòng chảy trung bình tháng mùa cạn tại sau điểm nhập lƣu của sông Sê San với sông Sa thầy từ 1,3 đến 1,4 lần. Ngoài tác động có tính tích cực của các hồ chứa thuỷ điện làm tăng dòng chảy trung bình tháng và trung bình mùa cạn nhƣ trên, các hồ thuỷ điện còn có tác động tiêu cực rất đáng kể đối với biến đổi dòng chảy của sông ở khu vực hạ lƣu do chế độ vận hành điều tiết ngày đêm để phát điện của hồ. Hiện nay, các hồ chứa thuỷ điện ở Việt Nam đều vận hành điều tiết ngày đêm theo chế độ phủ đỉnh biểu đồ phụ tải điện năng của hệ thống điện quốc gia. Vì thế trong giờ cao điểm ban ngày các hồ đều phát điện với công suất tối đa và trong giờ thấp điểm ban đêm thì phát điện với Luận văn Thạc sỹ - Trang 3 - công suất tối thiểu. Nhiều hồ đã vận hành theo chế độ 12 giờ hoạt động với công suất tối đa, còn 12 giờ ngừng hoạt động tất cả các tổ máy để thu đƣợc hiệu quả phát điện tối đa. Điều này khiến cho trong các giờ thấp điểm vào ban đêm các ngày sẽ không có dòng chảy xả xuống khu vực hạ lƣu của hồ chứa. Vận hành điều tiết ngày nhƣ trên của các hồ thuỷ điện sẽ gây biến đổi dòng chảy đột ngột cho khu vực hạ lƣu, gây nên tình trạng dòng sông ở hạ lƣu bị cạn kiệt nƣớc một số giờ nhất định hàng ngày, ảnh hƣởng đến sử dụng nƣớc và hệ sinh thái hạ lƣu. Nhƣ vậy, việc phát triển các hồ chứa thủy điện trên các lƣu vực sông nói chung và lƣu vực sông Srêpôk nói riêng đã và đang làm thay đổi chế độ dòng chảy dƣới hạ du. Bên cạnh đó, việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nƣớc không hợp lý, thiếu sự phối hợp giữa các bên liên quan sẽ nảy sinh các vấn đề mâu thuẫn trong việc khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc giữa các ngành, các hộ sử dụng nƣớc, đặc biệt là trong mùa kiệt. Vì vậy, việc nghiên cứu tính toán duy trì dòng chảy tối thiểu trên dòng chính sông, dƣới hạ du các công trình khai thác, sử dụng nƣớc trên lƣu vực Srêpôk cũng rất cần thiết trong giai đoạn hiện tại và tƣơng lai. Với đề tài “Nghiên cứu phƣơng pháp xác định yêu cầu duy trì dòng chảy tối thiểu trên sông chính, áp dụng thí điểm cho hạ du sông Srêpôk”, luận văn sẽ đƣa ra một phƣơng pháp luận xác định dòng chảy tối thiểu trên sông và áp dụng thí điểm để xác định dòng chảy tối thiểu trên dòng chính sông Srêpôk thuộc vùng hạ du. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Đề xuất phƣơng pháp luận nhằm xác định yêu cầu duy trì dòng chảy tối thiểu trên dòng chính sông đảm bảo tính khoa học và có tính khả thi trong điều kiện của Việt Nam. - Áp dụng thí điểm phƣơng pháp đề xuất của đề tài để tính toán xác định dòng chảy tối thiểu cần phải duy trì cho hạ lƣu dòng chính sông Srêpôk và kiến nghị các giải pháp nhằm duy trì dòng chảy tối thiểu. III. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Về đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu cơ sở khoa học, Luận văn Thạc sỹ - Trang 4 - phƣơng pháp luận xác định dòng chảy tối thiểu trên thế giới và Việt Nam. Từ đó, nghiên cứu đƣa ra phƣơng pháp luận của Đề tài về tính toán xác định dòng chảy tối thiểu trên sông và áp dụng thí điểm trên dòng chính sông Srêpôk. Về phạm vi nghiên cứu: dòng chính sông Srêpôk vùng hạ du lƣu vực thuộc Việt Nam. IV. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực hiện các nội dung của Đề tài, sẽ dùng phƣơng pháp thống kê, tính toán thủy văn, phƣơng pháp mô hình toán nhƣ sau: - Phương pháp phân tích, thống kê: Các phƣơng pháp này đã đƣợc sử dụng trong quá trình thực hiện thu thập, tổng hợp các tài liệu, đề tài, dự án liên quan đến bài toán xác định dòng chảy tối thiểu trên sông. - Phương pháp kế thừa: Trong quá trình thực hiện, luận văn đã tham khảo và kế thừa các kết quả có liên quan đã đƣợc nghiên cứu trƣớc đây của các tác giả, cơ quan và tổ chức khác. Những thừa kế nhằm làm kết quả tính toán của luận văn phù hợp hơn với thực tiễn của vùng nghiên cứu. - Phương pháp mô hình toán: sử dụng các mô hình thủy văn, thủy lực để tính toán xác định các điều kiện ban đầu phục vụ tính toán xác định dòng chảy tối thiểu cần duy trì cho hạ lƣu dòng chính sông Srêpôk. V. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Bố cục luận văn bao gồm: - Mở đầu - Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu về dòng chảy tối thiểu trên thế giới và Việt Nam. - Chƣơng 2: Nghiên cứu cơ sở khoa học và phƣơng pháp luận xác định dòng chảy tối thiểu trên sông. - Chƣơng 3: Áp dụng thí điểm tính toán xác định dòng chảy tối thiểu cho hạ lƣu dòng chính sông Srêpôk. - Kết luận và kiến nghị. Luận văn Thạc sỹ - Trang 5 - CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ DÒNG CHẢY TỐI THIỂU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM VỀ DÒNG CHẢY TỐI THIỂU Nƣớc là một thành phần quan trọng của bất kỳ một hệ sinh thái nào xét cả về số lƣợng và chất lƣợng nƣớc, vì thế bất kỳ sự suy giảm nào về số lƣợng nƣớc và suy thoái về chất lƣợng nƣớc đều tác động xấu đến hệ sinh thái nƣớc và sức khoẻ của dòng sông. Yêu cầu nước cho hệ sinh thái là yêu cầu nƣớc cần cho việc duy trì cấu trúc và các chức năng của hệ sinh thái nƣớc trên lƣu vực sông nhằm đảm bảo cho các hệ sinh thái tồn tại và phát triển một cách bền vững. Từ khái niệm về yêu cầu nƣớc cho hệ sinh thái dẫn đến khái niệm về dòng chảy môi trường (environmental flow), một thành phần dòng chảy mà con ngƣời trong quá trình sử dụng nƣớc cần phải duy trì trong sông để nuôi dƣỡng và phát triển các hệ sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học và các chức năng của dòng sông. Dòng chảy môi trƣờng đề cập tới chế độ dòng chảy cần duy trì trong sông, trong các vùng đất ngập nƣớc, vùng cửa sông ven biển để duy trì tính toàn vẹn, năng suất và các điều kiện cần thiết cho các hệ sinh thái phụ thuộc vào nguồn nƣớc ngọt của dòng sông. Hiện nay, với thực trạng suy thoái và cạn kiệt nguồn nƣớc của một số sông ở Việt Nam đã đặt ra yêu cầu cho các cơ quan quản lý nguồn nƣớc và quản lý lƣu vực sông tìm biện pháp để từng bƣớc tháo gỡ. Một trong những thay đổi quan trọng trong quản lý, đó là việc xem xét đồng thời nhu cầu nƣớc cho hệ sinh thái cùng với nhu cầu dùng nƣớc của các ngành khác vào trong quá trình xây dựng quy hoạch và thiết kế các công trình khai thác sử dụng nguồn nƣớc. Trên quan điểm đó, đã hình thành lên khái niệm về Dòng chảy tối thiểu và đã đƣợc quy định cụ thể trong hệ thống văn bản pháp luật của Việt Nam từ năm 2008 đến nay. Theo Luật tài nguyên nƣớc số 17/2012/QH13 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XIII ngày 21/6/2012, Dòng chảy tối thiểu là dòng chảy ở mức thấp nhất cần thiết để duy trì dòng sông hoặc đoạn sông nhằm bảo đảm sự phát triển bình thường của hệ sinh thái thủy sinh và bảo đảm mức tối thiểu cho hoạt động khai thác, sử dụng tài Luận văn Thạc sỹ - Trang 6 - nguyên nước của các đối tượng sử dụng nước. Mặc dù, những quan điểm tiếp cận về Dòng chảy tối thiểu có nhiều nét tƣơng đồng với Dòng chảy môi trƣờng nhƣng thực sự hiện nay có rất ít những nghiên cứu về quan điểm tiếp cận, phƣơng pháp luận xác định dòng chảy tối thiểu mà chủ yếu là các nghiên cứu về phƣơng pháp luận xác định Dòng chảy môi trƣờng. 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚÌ Từ năm 1940, một cuộc cách mạng về phƣơng pháp đánh giá dòng chảy môi trƣờng đƣợc tiến hành ở miền tây nƣớc Mỹ với bƣớc nhảy vọt vào những năm 1970. Đây là hệ quả của thể chế về môi trƣờng và tài nguyên nƣớc cũng nhƣ nhu cầu của các cộng đồng trong việc cần các tài liệu về dòng chảy môi trƣờng phục vụ cho việc kế hoạch hoá tài nguyên nƣớc, có liên quan đến việc xây dựng các đập nƣớc. Ngoài Mỹ ra, quá trình thiết lập các phƣơng pháp luận cho việc đánh giá dòng chảy môi trƣờng không đƣợc nhiều. Tại một số nƣớc, cơ sở cho việc đánh giá dòng chảy môi trƣờng thực sự đáng kể đạt đƣợc vào những năm 1980 (ví dụ nhƣ Úc, Anh, New Zealand và Nam Phi) hoặc muộn hơn (ví dụ nhƣ Cộng hoà Czech, Brazil, Nhật và Bồ Đào Nha). Phần khác của thế giới, bao gồm Đông Âu, Châu Mỹ La tinh, Châu Phi và châu Á, có rất ít những nghiên cứu về lĩnh vực này. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, các nghiên cứu về dòng chảy môi trƣờng đã bắt đầu đƣợc chú ý đến ở châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng. Một số tổ chức Quốc tế đã đầu tƣ vào việc nâng cao nhận thức và đánh giá dòng chảy môi trƣờng (nhƣ IUCN với các dự án đƣợc tiến hành ở Thụy Điển, SriLanka, Ấn Độ, Việt Nam…). Tóm tắt các kết quả nghiên cứu của một vài nƣớc trên thế giới nhƣ sau: 1.2.1 Những nghiên cứu ở Mỹ Các nghiên cứu về dòng chảy môi trƣờng đƣợc bắt đầu từ khá sớm ở miền Tây nƣớc Mỹ, bắt đầu từ năm 1940 và phát triển mạnh vào những năm 1970. Đó là hệ quả của thể chế về môi trƣờng và tài nguyên nƣớc cũng nhƣ nhu cầu của các cộng đồng trong việc cần các tài liệu về dòng chảy môi trƣờng phục vụ cho việc kế hoạch hóa tài nguyên nƣớc, có liên quan đến việc xây dựng các đập nƣớc. Luận văn Thạc sỹ - Trang 7 - Từ những nghiên cứu ở Mỹ cho thấy các phƣơng pháp đánh giá dòng chảy môi trƣờng bao gồm 3 nhóm phƣơng pháp sau: - Nhóm các phƣơng pháp thủy văn, thủy lực; - Nhóm phƣơng pháp mô phỏng môi trƣờng sống; - Nhóm phƣơng pháp tiếp cận tổng thể. Phổ biến và điển hình cho các nhóm phƣơng pháp đó có khoảng 17 phƣơng pháp cụ thể, trong đó có những phƣơng pháp thƣờng hay đƣợc sử dụng nhƣ: phƣơng pháp Tennant, phƣơng pháp tăng dòng chảy trong sông (IFIM – Instream Flow Incremental Methdology), phƣơng pháp 7Q10, phƣơng pháp chuyên gia, phƣơng pháp thủy văn dựa vào chế độ dòng FDCA (Flow Duration Curve Analysis), phƣơng pháp chất lƣợng nƣớc...Trong các phƣơng pháp này, phƣơng pháp Tennal và phƣơng pháp IFIM là đƣợc sử dụng rộng rãi nhất. 1.2.2 Những nghiên cứu ở Úc Những nghiên cứu về dòng chảy môi trƣờng đƣợc thực hiện khá nhiều ở Úc, tuy nhiên tùy thuộc vào từng bang sẽ có những lựa chọn khác nhau về phƣơng pháp đánh giá dòng chảy môi trƣờng. Một loạt các phƣơng pháp đang đƣợc sử dụng ở đây nhƣ: phƣơng pháp tăng dòng chảy trong sông (IFIM), phƣơng pháp mô phỏng động lực sông và môi trƣờng sống (RHYHABSIM –River Hydraulic and Habitat Simulation Program), phƣơng pháp tiếp cận tổng thể, phƣơng pháp Tennant, phƣơng pháp thủy văn dựa vào chế độ dòng FDCA và một loạt các chỉ số thủy văn khác, phƣơng pháp phân tích môi trƣờng sống và lập kế hoạch quản lý và phân phối nƣớc (WAMP – Water Allocation and Management Planning)… Phƣơng pháp tiếp cận tổng hợp đƣợc xây dựng để đánh giá yêu cầu dòng chảy của toàn bộ hệ sinh thái sông với những khái niệm cơ bản nhƣ của phƣơng pháp BBM, Benchmarking và phƣơng pháp bảo tồn dòng chảy (Flow Restoration methodology). Các tiếp cận dựa trên khái niệm và lý thuyết về sự xây dựng cơ chế dòng chảy môi trƣờng cho toàn bộ hệ sinh thái ven sông từ đầu nguồn đến đồng bằng, gồm nƣớc ngầm và cửa sông hoặc nƣớc ven biển; mô tả cấu trúc hệ sinh thái của cơ chế dòng chảy bị biến đổi theo từng tháng (hoặc quy mô thời gian ngắn hơn), Luận văn Thạc sỹ - Trang 8 - từng thành phần dòng chảy và dựa vào số liệu khoa học có giá trị nhất để đạt đƣợc những mục tiêu đƣợc định trƣớc cho dòng sông trong tƣơng lai; trình bày chủ yếu khung khái niệm linh hoạt, trong đó các thành phần đƣợc điều chỉnh theo các cách tiếp cận tổng thể khác nhau và cho các nghiên cứu độc lập. 1.2.3 Những nghiên cứu ở Nam Phi Nam phi là một trong những nƣớc đầu tiên ở Châu Phi thực hiện những nghiên cứu về đánh giá dòng chảy môi trƣờng và giai đoạn phát triển mạnh của các nghiên cứu này vào thập kỷ 90. Trong những năm gần đây, Nam Phi tập trung vào việc nghiên cứu đánh giá dòng chảy môi trƣờng theo các phƣơng pháp phù hợp với điều kiện giới hạn về nguồn số liệu thủy văn, sinh thái và địa mạo của hệ thống sông; nguồn tài chính cũng nhƣ nhân lực hạn chế; áp lực về thời gian do những dự án khai thác tài nguyên nƣớc trong tƣơng lai. Điển hình là sử dụng các phƣơng pháp phân tích chức năng BBM (Building Block Methodology) và phƣơng pháp dánh giá phản ứng của hạ lƣu đối với sự thay đổi dòng chảy bắt buộc DRIFT (Downstream response to imposed flow tranformation) cũng nhƣ các cách tiếp cận phát sinh khác để xác định sự bảo tồn đa dạng sinh học. 1.2.4 Những nghiên cứu ở Mêxico và Tây Ban Nha Ở Mexico, Cơ quan bảo tồn tự nhiên đã đề xuất việc xây dựng quan hệ sinh thái và sự biến đổi dòng chảy cho 2 lƣu vực sông nghiên cứu, từ đó xây dựng yêu cầu dòng chảy cần duy trì để bảo vệ hệ sinh thái thủy sinh. Phƣơng pháp này bao gồm các bƣớc sau: - Bƣớc 1: Thành lập một nhóm chuyên gia về tài nguyên nƣớc và sinh thái để xây dựng kế hoạch nghiên cứu cụ thể; - Bƣớc 2: Xây dựng cơ sở dữ liệu về dòng chảy, bao gồm: + Thu thập thông tin về dòng chảy tại các điểm kiểm soát và các vị trí điều tra sinh thái để xây dựng quan hệ lƣu lƣợng và mực nƣớc và từ đó xác định các mực nƣớc để duy trì hoặc đáp ứng cho môi trƣờng sinh thủy sinh + Phân tích thủy văn tại các vị trí có đủ số liệu và xây dựng các điều kiện nền và điều kiện phát triển. Luận văn Thạc sỹ - Trang 9 - - Bƣớc 3: Xây dựng cơ sở dữ liệu về sinh thái: thu thập và xây dựng cơ sở dữ liệu về sinh thái tại các đoạn sông để hỗ trợ việc xây dựng quan hệ giữa sự phản ứng của sinh thái với sự biến đổi dòng chảy; - Bƣớc 4: Tính toán sự thay đổi dòng chảy: tính toán và phân tích sự thay đổi dòng chảy tại các điểm kiểm soát theo điều kiện nền và điều kiện phát triển; - Bƣớc 5: Hội thảo để lấy ý kiến về mức dòng chảy duy trì hệ sinh thái thủy sinh. Ở Tây Ban Nha, phƣơng pháp IFIM-PHABSIM đã đƣợc áp dụng ở nhiều con sông để tính toán ra chế độ dòng chảy sinh thái. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng rộng rãi trên thế giới với nhiều loại mô hình hỗ trợ tính toán nhƣ mô hình Rhabsim của Mỹ, Rhyahabsim của New Zealand, River-2D của Canada và CAUDALSIMUL. Yêu cầu duy trì hệ sinh thái thủy sinh có để đƣợc đánh giá theo các loài sinh vật chỉ thị. Sinh vật chỉ thị đƣợc lựa chọn trong số các loài sinh vật thủy sinh là loại sinh vật ƣu tiên cho vùng, khu vực nghiên cứu. Có hai nội dung cần đƣợc phân biệt trong quá trình đánh giá đó là cấu trúc sông (đáy sông và chất lƣợng vùng, khu sinh sống, bãi đẻ) và điều kiện thủy lực (độ sâu và vận tốc dòng chảy). Tiêu chí để xác định dòng chảy sinh thái là việc xem xét quan hệ giữa dòng chảy và nhu cầu sinh thái. Có hai giá trị dòng chảy cần phải đƣợc xem xét trong quá trình tính đó là: - Dòng chảy cơ bản: là dòng chảy tối thiểu cần có để duy trì hệ sinh thái. Với mức dòng chảy thấp hơn dòng chảy cơ bản hệ sinh thái có nguy cơ bị suy giảm. Các giá trị mực nƣớc khác nhau để đáp ứng các yêu cầu duy trì hệ sinh thái sẽ dẫn đến sự khác nhau về dòng chảy cơ bản trong cả năm; - Dòng chảy tối ƣu: dòng chảy trong sông có để đáp ứng sự phát triển tối ƣu cho hệ sinh thái. 1.2.5 Những nghiên cứu ở khu vực Châu Á Do những nghiên cứu về dòng chảy môi trƣờng ở các nƣớc thuộc khu vực Châu Á bắt đầu muộn hơn nên đã tiếp cận đƣợc các phƣơng pháp của các nƣớc đi trƣớc để có thể áp dụng phù hợp với điều kiện của từng quốc gia cụ thể. Các nƣớc Luận văn Thạc sỹ - Trang 10 - có những nghiên cứu về dòng chảy môi trƣờng điển hình trong khu vực nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh,... Tại Trung Quốc: Từ năm 1998, có nhiều nghiên cứu về dòng chảy môi trƣờng đã đƣợc thực hiện. Bắt đầu là từ Dự án Nghiên cứu về Hệ sinh thái cửa sông Vàng và đƣợc xuất phát từ nhu cầu cấp thiết bảo vệ dòng sông Vàng, con sông lớn nhất của Trung Quốc và sau này là các con sông khác ở phía Bắc. Dự án Nghiên cứu về Hệ sinh thái cửa sông Vàng và nhu cầu nƣớc môi trƣờng sử dụng số liệu viễn thám và mô hình hóa môi trƣờng sống để xem xét và lý giải một cách khoa học các đánh giá dòng chảy môi trƣờng. Tại cuộc hội thảo về Bảo vệ Môi trƣờng, đƣợc tài trợ bởi GWP, Trung Quốc đã đƣa ra một chƣơng trình kiểm soát trầm tích và sông có tên lý thuyết khoa học và hệ thống chỉ thị sức khỏe sông. Hệ thống này xác định các chỉ thị sinh thái, kinh tế xã hội của sông để xác định nhu cầu nƣớc môi trƣờng. Tại Ấn Độ: đầu những năm 70, một đạo luật về kiểm soát ô nhiễm đã đƣợc thông qua và gần đây là Kế hoạch bảo tồn sông quốc gia nhằm giảm ô nhiễm trong sông. Bởi vì các con sông luôn giữ một vai trò quan trọng trong đặc điểm kinh tế xã hội ở Ấn Độ. Sự gia tăng dân số nhanh chóng và nhu cầu về nƣớc trong nông nghiệp, đô thị và phát triển công nghiệp tăng mạnh dẫn đến điều tiết mở rộng và phân phối dòng chảy sông. Nguồn nƣớc trong sông suy giảm, hệ sinh thái ven sông bị mất tính đa dạng. Cuộc sống của hàng triệu ngƣời dân ven sông bị ảnh hƣởng nghiêm trọng. Tuy nhiên, bất chấp mọi cố gắng, chất lƣợng nƣớc vẫn tiếp tục suy giảm. Rào cản chính trong sự nhận thức về tầm quan trọng của duy trì dòng chảy trong sông là thiếu những nghiên cứu về mối quan hệ giữa dòng chảy và chức năng của hệ sinh thái sông ở Ấn Độ. Vấn đề dòng chảy môi trƣờng đƣợc đặc biệt quan tâm từ phán quyết của Tòa án Tối cao Ấn Độ tháng 5/1999 về duy trì dòng chảy tối thiểu 10m3/s ở sông Yamuna. Sau đó, dòng chảy môi trƣờng đã đƣợc thảo luận tại nhiều cuộc hội thảo vào khoảng tháng 5 năm 2001, Chính phủ Ấn Độ đã thông qua Quyền đánh giá chất lƣợng nƣớc (WQAA) trong đó có đề cập đến “dòng chảy tối thiểu trong các sông để bảo tồn hệ sinh thái”. Luận văn Thạc sỹ - Trang 11 - Tại Bangladesh: Trƣờng Đại học Kỹ thuật và Công nghệ Bangladesh kết hợp với Dutch Delft Cluster đã thực hiện nghiên cứu sự phù hợp của các phƣơng pháp đánh giá dòng chảy môi trƣờng ở Bangladesh, các khía cạnh kinh tế, xã hội trong đánh giá dòng chảy môi trƣờng. Nghiên cứu cũng đã tiến hành các thu thập và phân tích số liệu thủy văn và sử dụng một số phƣơng pháp thủy văn khác nhƣ phƣơng pháp Tennant, Constant Yield, Flow Duration Curve và Range of Variability Approach. Tất cả các số liệu sẽ đƣợc sử dụng để so sánh các phƣơng pháp đánh giá dòng chảy môi trƣờng khác nhau và đề nghị phƣơng pháp tốt nhất trong điều kiện của Bangladesh. 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM Tại Việt Nam, dòng chảy môi trƣờng đã đƣợc biết đến trong khoảng gần 20 năm trở lại đây, nhƣng việc tiếp cận của các cơ quan nghiên cứu, các nhà khoa học để xem xét vấn đề ứng dụng các phƣơng pháp thông dụng trên thế giới vào điều kiện thực tế ở Việt Nam chỉ khoảng 10 năm gần đây. Đặc biệt, với quan điểm tiếp cận về Dòng chảy tối thiểu mới đƣợc đƣa ra từ khoảng năm 2008 thì lại càng có ít những nghiên cứu để đƣa ra phƣơng pháp xác định. Nhìn chung các nghiên cứu trong nƣớc mới tiếp cận khái niệm hoặc một số phƣơng pháp đánh giá nhanh theo các chỉ số, đơn giản nhƣng thông dụng trên thế giới. Các nghiên cứu cũng bƣớc đầu tìm hiểu để tiến tới xây dựng phƣơng pháp đánh giá dòng chảy môi trƣờng phù hợp với tình hình số liệu, năng lực và điều kiện của các lƣu vực sông ở Việt Nam. Có thể nêu ra sau đây một số nghiên cứu của các cơ quan và các nhà khoa học trong và ngoài nƣớc về dòng chảy môi trƣờng ở Việt Nam trong thời gian qua. 1.3.1 Nghiên cứu của Ủy hội sông Mê Công Ủy hội sông Mê Công quốc tế từ năm 2003 bắt đầu thực hiện một dự án nghiên cứu dòng chảy môi trƣờng để lập quy hoạch về duy trì dòng chảy trên dòng chính của sông Mê Công thuộc chƣơng trình sử dụng nƣớc (WUP) của Uỷ ban sông Mê Công, theo 3 giai đoạn : - Giai đoạn 1: Xác định theo phƣơng pháp thuỷ văn (đã kết thúc 2004); Luận văn Thạc sỹ - Trang 12 - - Giai đoạn 2: Xác định dòng chảy môi trƣờng theo kiến thức sẵn có (song song với giai đoạn 1 và kết thúc vào năm 2004); - Giai đoạn 3: Xác định dòng chảy môi trƣơng dựa theo nghiên cứu trực tiếp, trong đó có các điều tra về hệ sinh thái (2004 - 2008). 1.3.2 Nghiên cứu của IUCN và Viện quản lý nguồn nƣớc quốc tế (IWMI) đối với lƣu vực sông Hƣơng Trong năm 2003 – 2004, IUCN phối hợp với IWMI và Ban Quản lý lƣu vực sông Hƣơng thực hiện Dự án “Đánh giá dòng chảy môi trƣờng cho lƣu vực sông Hƣơng” với mục tiêu là đƣa ra một phƣơng pháp phù hợp cho lƣu vực. Phƣơng pháp DRIFT sửa đổi đã đuợc sử dụng trong nghiên cứu này. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của dự án này còn rất hạn chế, không có độ tin cậy cao do hạn chế về thời gian và kiến thức nhƣ sinh thái học, kinh tế xã hội và một số kiến thức khác. Kiến nghị của dự án sau khi tổng kết những thành công và hạn chế, bao gồm các điểm chính sau: - Do các điều kiện sinh thái, thuỷ văn và kinh tế xã hội thay đổi đáng kể dọc theo con sông nên môi trƣờng sống và tính tổng thể của dòng sông cần đƣợc đánh giá cho từng đoạn sông, nhất là những đoạn sát ngay với vị trí nghiên cứu. - Việc thiết lập mối quan hệ giữa lƣu lƣợng, mực nƣớc tại các vị trí nghiên cứu sẽ giúp hiểu thêm về các tác động sinh thái và xã hội do chế độ dòng chảy bị biến đổi gây ra. - Các quy hoạch cụ thể và chi tiết về các thông số kỹ thuật và quy trình vận hành các công trình cơ sở hạ tầng cũng cần cung cấp cho nhóm công tác đánh giá dòng chảy môi trƣờng để đảm bảo rằng các kịch bản thảo luận là phù hợp và mang tính thực tiễn. - Dựa vào các đề cƣơng và tham chiếu nhiệm vụ đã đƣợc xây dựng, các khảo sát sinh thái và kinh tế xã hội cần đƣợc hoàn thiện tập trung vào các vị trí nghiên cứu. - Cần quan tâm nhiều hơn đến hợp phần kinh tế xã hội để hiểu biết rõ hơn về nhu cầu và cách thức sử dụng nguồn nƣớc của các bên liên quan. Luận văn Thạc sỹ
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất