Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích mức sẵn lòng chi trả cho việc dùng nước sạch của người dân xã thạnh hà...

Tài liệu Phân tích mức sẵn lòng chi trả cho việc dùng nước sạch của người dân xã thạnh hà huyện giồng riềng tỉnh kiên giang

.PDF
76
1024
133

Mô tả:

Kho tài li u mi n phí c a Ket-noi.com blog giáo d c, công ngh Luận văn tốt nghiệp Kinh tế Tài nguyên & Môi trường - Khóa 35 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH   LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CHO VIỆC SỬ DỤNG NƯỚC SẠCH CỦA NGƯỜI DÂN XÃ THẠNH HÒA HUYỆN GIỒNG RIỀNG TỈNH KIÊN GIANG Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS. HUỲNH THỊ ĐAN XUÂN NGUYỄN THỊ THÙY TRANG MSSV: 4097994 Lớp: Kinh tế Tài nguyên & Môi trường Khóa: 35 Cần Thơ, 2013 GVHD: Huỳnh Thị Đan Xuân -1- SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang Luận văn tốt nghiệp Kinh tế Tài nguyên & Môi trường - Khóa 35 LỜI CẢM TẠ  Qua 4 năm học tập tại trường Đại Học Cần Thơ em rất cám ơn quý thầy cô Khoa Kinh Tế & QTKD đã cung cấp cho em rất nhiều những kiến thức giúp em có thể hoàn thành luận văn này. Đặc biệt, em vô cùng biết ơn cô Huỳnh Thị Đan Xuân đã tận tụy chỉ dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình em thực hiện đề tài. Em cũng xin cám ơn rất nhiều sự hỗ trợ nhiệt tình của các Anh, Chị tại Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Giồng Riềng . Tuy nhiên, do hạn chế về kiến thức nên chắc chắn luận văn này không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy em kính mong được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô để luận văn hoàn thiện hơn và có ý nghĩa thực tế hơn. Cuối cùng, em xin chúc Quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ, các thầy cô Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh, và cô Huỳnh Thị Đan Xuân được nhiều sức khoẻ, hạnh phúc và thành công. Em xin chân thành biết ơn! GVHD: Huỳnh Thị Đan Xuân -2- SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang Luận văn tốt nghiệp Kinh tế Tài nguyên & Môi trường - Khóa 35 LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan đề tài này là do chính tôi thực hiện. Các số liệu, kết quả phân tích trong luận văn là trung thực. Không có sự trùng lập ở các đề tài trước đây, không có sự sao chép ở các đề tài tương tự. Nếu có vi phạm tôi sẽ chấp nhận mọi quyết định xử lý của Khoa. Cần Thơ, ngày..….tháng..….năm 2013 Nguyễn Thị Thùy Trang GVHD: Huỳnh Thị Đan Xuân -3- SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang Luận văn tốt nghiệp Kinh tế Tài nguyên & Môi trường - Khóa 35 NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP  .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... GVHD: Huỳnh Thị Đan Xuân -4- SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang Luận văn tốt nghiệp Kinh tế Tài nguyên & Môi trường - Khóa 35 BẢNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC  Họ và tên người hướng dẫn: HUỲNH THỊ ĐAN XUÂN Học vị: Thạc sĩ Chuyên ngành: Kinh Tế Nông Nghiệp Cơ quan công tác: Khoa Kinh tế & QTKD – Đại Học Cần Thơ Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Trang Mã số sinh viên: 4097994 Chuyên ngành: Kinh tế tài nguyên & môi trường Tên đề tài: Phân tích nhận thức và ước muốn sẵn lòng chi trả cho việc sử dụng nước sạch của người dân huyện Giồng Riềng tỉnh Kiên Giang NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp với chuyên ngành đào tạo: ……………………………………… 2. Về hình thức: ………………………………………………………………...... 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài: ……………………..... 4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn:………………………….. ……………………………………………………………………………….......... 5. Nội dung và các kết quả đạt được (theo mục tiêu nghiên cứu ):……………….. …………………………………………………………………………………….. ….............................................................................................................................. 6. Các nhận xét khác:…………………………………………………………........ 7. Kết luận (cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh sửa,…):…………………………………………………….............. Cần Thơ, ngày………. tháng……….. năm 2013 NGƯỜI NHẬN XÉT Th.S Huỳnh Thị Đan Xuân GVHD: Huỳnh Thị Đan Xuân -5- SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang Luận văn tốt nghiệp Kinh tế Tài nguyên & Môi trường - Khóa 35 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN  .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... Cần Thơ, Ngày .......... tháng ...... năm 2013 Giáo viên phản biện GVHD: Huỳnh Thị Đan Xuân -6- SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang Luận văn tốt nghiệp Kinh tế Tài nguyên & Môi trường - Khóa 35 MỤC LỤC  Trang Chương 1: GIỚI THIỆU................................................................................... 14 1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu ............................................................................... 14 1.2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 14 1.2.1. Mục tiêu chung............................................................................... 14 1.2.2. Mục tiêu cụ thể............................................................................... 15 1.3. Câu hỏi nghiên cứu.................................................................................... 15 1.4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 15 1.4.1. Không gian nghiên cứu................................................................... 15 1.4.2. Thời gian nghiên cứu...................................................................... 15 1.4.3. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................... 15 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 16 2.1. Cơ sở lý luận ............................................................................................. 16 2.1.1. Khái niệm nước sạch ...................................................................... 16 2.1.2. Tiêu chuẩn nước sạch ..................................................................... 16 2.1.3. Định nghĩa giá sẵn lòng chi trả ....................................................... 19 2.1.4. Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM)...................................... 19 2.1.5. Lược khảo tài liệu........................................................................... 23 2.2. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 24 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu.......................................................... 24 2.2.2. Phương pháp chọn mẫu quan sát..................................................... 24 2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu ........................................................ 25 Chương 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ XÃ THẠNH HÒA VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC MẶT .................................. 29 3.1. Khái quát về xã Thạnh Hòa ..................................................................... 29 3.1.1. Vị trí địa lý ..................................................................................... 29 3.1.2. Đặc điểm khí hậu............................................................................ 29 3.1.3. Đặc điểm thủy văn.......................................................................... 29 3.1.4. Đặc điểm giao thông....................................................................... 29 3.1.5. Đặc điểm dân cư, kinh tế ................................................................ 29 GVHD: Huỳnh Thị Đan Xuân -7- SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang Kho tài li u mi n phí c a Ket-noi.com blog giáo d c, công ngh Luận văn tốt nghiệp Kinh tế Tài nguyên & Môi trường - Khóa 35 3.2. Hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt .............................................. 30 3.2.1. Độ pH............................................................................................. 31 3.2.2. Tổng hàm lượng các chất rắn lơ lửng (TSS).................................... 31 3.2.3. Hàm lượng oxygen sinh hóa (BOD5 ............................................... 31 3.2.4. Hàm lượng oxygen hóa học (COD) ................................................ 31 3.2.5. Hàm lượng oxygen hòa tan (DO).................................................... 32 3.2.6. Giá trị Nitrit (NO2-)......................................................................... 32 3.2.7. Giá trị Nitrit (NO3-)......................................................................... 32 3.2.8. Giá trị Photphas (PO43-) .................................................................. 33 3.2.9. Chỉ tiêu vi sinh của nước (tổng Coliform)....................................... 33 3.3. Xác định và đánh giá thực trạng các nguồn chất thải đổ trực tiếp xuống sông ......................................................................................................................... 33 3.3.1. Nước và chất thải sinh hoạt của người dân...................................... 33 3.3.2. Chất thải từ hoạt động chăn nuôi, trồng trọt.................................... 35 3.3.3. Chất thải khác................................................................................. 39 Chương 4: PHÂN TÍCH NHU CẦU VÀ MỨC GIÁ SẴN LÒNG CHI TRẢ CHO VIỆC SỬ DỤNG NƯỚC SẠCH CỦA NGƯỜI DÂN XÃ THẠNH HÒA .. ......................................................................................................................... 40 4.1. Thực trạng sử dụng nước và nhu cầu sử dụng nước sạch của người dân trên địa bàn xã Thạnh Hòa....................................................................................... 40 4.1.1. Mô tả đối tượng nghiên cứu............................................................ 40 4.1.2. Mức độ quan tâm và sự hiểu biết của người dân đối với vấn đề nước sạch cho sinh hoạt ............................................................................................ 42 4.1.3. Thực trạng sử dụng nước của người dân trên địa bàn xã Thạnh Hòa... ................................................................................................................. 45 4.1.4. Nhu cầu sử dụng nước sạch của người dân trên địa bàn xã Thạnh Hòa ................................................................................................................. 48 4.2. Phản ứng chi trả cho việc sử dụng nước sạch của người dân...................... 51 4.2.1. Phản ứng chi trả của người dân với các mức giá được đưa ra.......... 51 4.2.2. Những nguyên nhân dẫn đến việc đồng ý trả và không đồng ý trả của người dân ......................................................................................................... 52 GVHD: Huỳnh Thị Đan Xuân -8- SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang Luận văn tốt nghiệp Kinh tế Tài nguyên & Môi trường - Khóa 35 4.3. Xác định mức sẵn lòng chi trả trung bình cho việc sử dụng nước sạch của người dân ......................................................................................................... 55 4.3.1. Xác định mức giá sẵn lòng chi trả trung bình của người dân cho việc sử dụng nước sạch............................................................................................ 55 4.3.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới sự sẵn lòng chi trả của người dân cho việc sử dụng nước sạch .............................................................................. 57 Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO CHO NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG CÓ ĐIỀU KIỆN TIẾP CẬN SỬ DỤNG NƯỚC SẠCH.................. 60 5.1. Tồn tại và nguyên nhân.............................................................................. 60 5.2. Giải pháp................................................................................................... 60 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................... 62 6.1. Kết luận..................................................................................................... 62 6.2. Kiến nghị................................................................................................... 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 64 PHỤ LỤC 1 ..................................................................................................... 65 PHỤ LỤC 2 ..................................................................................................... 74 GVHD: Huỳnh Thị Đan Xuân -9- SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang Luận văn tốt nghiệp Kinh tế Tài nguyên & Môi trường - Khóa 35 DANH MỤC BẢNG  Trang Bảng 1: Giới hạn các chỉ tiêu chất lượng đối với nước sinh hoạt ...................... 17 Bảng 2: Số lượng bảng câu hỏi khảo sát ........................................................... 26 Bảng 3: Mô tả các yếu tố ảnh hưởng đến sự sẵn lòng chi trả của người dân cho việc sử dụng nước sạch .................................................................................... 28 Bảng 4: Diễn biến chất lượng nước mặt giai đoạn 2010 – 2012 ........................ 30 Bảng 5: Hình thức loại bỏ rác sinh hoạt của người dân..................................... 34 Bảng 6: Thực trạng xử lý chất thải nông nghiệp của người dân ........................ 39 Bảng 7: Thống kê thông tin về giới tính và độ tuổi của đáp viên....................... 40 Bảng 8: Thống kê thông tin về trình độ học vấn và nghề nghiệp của đáp viên .. 41 Bảng 9: Những nguồn cung cấp thông tin cho người dân.................................. 44 Bảng 10: Nhận thức của người dân về mức độ ảnh hưởng của chất lượng nước sinh hoạt đối với sức khỏe ................................................................................ 45 Bảng 11: Nguồn nước sử dụng cho việc sinh hoạt, ăn uống của người dân ....... 46 Bảng 12: Hình thức làm sạch nước trước khi đưa vào sử dụng ......................... 47 Bảng 13: Những khó khăn người dân gặp phải khi sử dụng nước sinh hoạt ...... 50 Bảng 14: Lý do sẵn lòng chi trả cho việc sử dụng nước sạch của đáp viên........ 53 Bảng 15: Lý do không sẵn lòng chi trả cho việc sử dụng nước sạch của đáp viên . ......................................................................................................................... 54 Bảng 16: Đo lường giá trị WTP trung bình khi chưa điều chỉnh ....................... 55 Bảng 17: Đo lường giá trị WTP trung bình đã điều chỉnh ................................. 56 Bảng 18: Ảnh hưởng của các yếu tố đến sự sẵn lòng chi trả cho việc sử dụng nước sạch của người dân .................................................................................. 58 GVHD: Huỳnh Thị Đan Xuân - 10 - SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang Luận văn tốt nghiệp Kinh tế Tài nguyên & Môi trường - Khóa 35 DANH MỤC BIỂU ĐỒ  Trang Biều đồ 1: Hiện trạng xử lý nước thải sinh hoạt của người dân......................... 34 Biều đồ 2: Thực trạng xử lý chất thải chăn nuôi của người dân......................... 36 Biểu đồ 3: Nhận định của người dân đối với nguyên nhân ô nhiễm do xác chết động vật ........................................................................................................... 37 Biểu đồ 4: Hiện trạng sản xuất nông nghiệp của những hộ dân......................... 38 Biểu đồ 5: Mức độ quan tâm đối với vấn đề nước sạch cho sinh hoạt của người dân ................................................................................................................... 43 Biểu đồ 6: Mức độ tiếp nhận thông tin tuyên truyền về vấn đề nước sạch của người dân ......................................................................................................... 43 Biểu đồ 7: Sự hiểu biết của người dân đối với tiêu chuẩn nước sạch................. 44 Biểu đồ 8: Nhận thức của người dân đối với chất lượng nước sông .................. 48 Biểu đồ 9: Nhận thức của người dân đối với chiều hướng thay đổi của nước sông ......................................................................................................................... 49 Biểu đồ 10: Nhận định của người dân đối với nguồn nước giếng khoan ........... 50 Biểu đồ 11: Nhu cầu sử dụng nước sạch của người dân .................................... 51 Biểu đồ 12: Phản ứng chi trả của người dân cho việc sử dụng nước sạch......... 52 Biểu đồ 13: WTP trung bình trước và sau khi điều chỉnh “sự chắc chắn” ......... 57 GVHD: Huỳnh Thị Đan Xuân - 11 - SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang Luận văn tốt nghiệp Kinh tế Tài nguyên & Môi trường - Khóa 35 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT  Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (Contigent Valuation Method) ............... CVM Giá sẵn lòng chi trả (Willingness to pay) ...................................................... WTP Chương trình môi trường liên hiệp quốc (United Nations Environment Programme) ............................................................................................... UNEP Bộ Y tế......................................................................................................... BYT Quy chuẩn Việt Nam................................................................................. QCVN Tổng hàm lượng các chất rắn lơ lửng (Total Suspended Solids) .....................TSS Hàm lượng oxygen sinh hóa (Biochemical Oxygen Demand)......................BOD5 Hàm lượng oxygen hóa học (Chemical Oxygen Demand) ........................... COD Hàm lượng oxygen hòa tan (Dissolved Oxygen) .............................................DO GVHD: Huỳnh Thị Đan Xuân - 12 - SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang Luận văn tốt nghiệp Kinh tế Tài nguyên & Môi trường - Khóa 35 TÓM TĂT  Đề tài “Phân tích mức sẵn lòng chi trả cho việc sử dụng nước sạch của người dân xã Thạnh Hòa huyện Giồng Riềng tỉnh Kiên Giang ” được thực hiện dựa trên những số liệu thứ cấp đã thu thập được từ báo, tạp chí, niên giám thống kê và các báo cáo thực hiện từ phòng Tài Nguyên và Môi Trường. Bên cạnh đó có sử dụng số liệu sơ cấp phỏng vấn thu thập trực tiếp từ các hộ gia đình thuộc địa bàn xã Thạnh Hòa. Đề tài đã phân tích được hiện trạng chất lượng nguồn nước mặt và nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng nước, đồng thời nêu lên được nhận thức cũng như nhu cầu về việc sử dụng nước sạch của người dân trên địa bàn xã. Hơn thế nữa, đề tài đã đi sâu vào phân tích sự sẵn lòng chi trả và những yếu tố ảnh hưởng đến sự sẵn lòng chi trả của người dân, đại diện của 150 hộ được phỏng vấn. Đồng thời đề xuất ra được những giải pháp góp phần sớm đưa nước sạch đến cho người dân sử dụng. GVHD: Huỳnh Thị Đan Xuân - 13 - SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang Luận văn tốt nghiệp Kinh tế Tài nguyên & Môi trường - Khóa 35 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Nước sạch và vệ sinh môi trường là một nhu cầu cơ bản trong đời sống hằng ngày của mọi người và đang trở thành đòi hỏi bức bách trong việc bảo vệ sức khỏe và cải thiện điều kiện sinh hoạt cho nhân dân, cũng như trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, hiện nay cả nước nói chung và đồng bằng sông Cửu Long nói riêng đang đứng trước nguy cơ ô nhiễm môi trường và khan hiếm nguồn nước sạch do sự gia tăng nhanh về dân số và tốc độ đô thị hóa ngày càng phát triển. Theo báo cáo tổng kết Chương trình Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2005 - 2010, cả nước vẫn còn hơn 70% dân số nông thôn chưa được tiếp cận sử dụng nguồn nước sạch và một nửa số hộ ở nông thôn không có nhà tiêu hợp vệ sinh. Các bệnh liên quan tới nguồn nước và vệ sinh như tiêu chảy, giun, đường ruột rất phổ biến và chiếm tỷ lệ cao nhất trong các bệnh thường gặp trong nhân dân. Do đó, vấn đề xây dựng công trình cấp nước và vệ sinh đang trở thành một đòi hỏi rất bức bách. Thạnh Hòa là một xã của huyện Giồng Riềng tỉnh Kiên Giang, nơi mà những cư dân còn trong tình trạng thiếu nước sạch sử dụng và hằng ngày vẫn phải dùng nước sông cho sinh hoạt, ăn uống mặc dù biết chất lượng nước hiện nay không được đảm bảo. Chính vì thế đề tài nghiên cứu “Phân tích mức sẵn lòng chi trả cho việc sử dụng nước sạch của người dân xã Thạnh Hòa huyện Giồng Riềng tỉnh Kiên Giang” được thực hiện là cần thiết, nhằm có thể biết được nhu cầu sử dụng cũng như mức giá mà người dân sẵn lòng chi trả cho việc sử dụng nước sạch. Từ đó đề ra một số giải pháp nhằm đảm bảo cho người dân địa phương có điều kiện tiếp cận sử dụng nước sạch 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung - Phân tích mức sẵn lòng chi trả cho việc sử dụng nước sạch của người dân trên địa bàn xã Thạnh Hòa huyện Giồng Riềng tỉnh Kiên Giang. GVHD: Huỳnh Thị Đan Xuân - 14 - SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com blog giáo dục, công nghệ Luận văn tốt nghiệp Kinh tế Tài nguyên & Môi trường - Khóa 35 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Phân tích hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt trên địa bàn xã. - Khái quát thực trạng sử dụng nước và nhu cầu sử dụng nước sạch của người dân. - Phân tích mức sẵn lòng chi trả của người dân cho việc sử dụng nước sạch. - Xác định những nhân tố ảnh hưởng đến sự sẵn lòng chi trả của người dân. - Đề ra một số giải pháp nhằm đảm bảo cho người dân địa phương có điều kiện tiếp cận sử dụng nước sạch. 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1. Chất lượng môi trường nước mặt trên địa bàn xã hiện nay như thế nào? Có những nguồn chất thải nào được đổ trực tiếp xuống sông? 2. Thực trạng sử dụng nước và nhu cầu sử dụng nước sạch của người dân trên địa bàn xã hiện nay ra sao? 3. Mức giá mà người dân sẵn lòng chi trả cho việc sử dụng nước sạch là bao nhiêu? Có những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự sẵn lòng chi trả của người dân? 4. Những giải pháp nào nên được đưa ra nhằm bảo đảm cho người dân địa phương có điều kiện tiếp cận sử dụng nước sạch? 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1. Không gian nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện tại xã Thạnh Hòa huyện Giồng Riềng tỉnh Kiên Giang. 1.4.2. Thời gian nghiên cứu Đề tài được thực hiện trong vòng 3 tháng (từ tháng 2 đến tháng 5 năm 2013). 1.4.3. Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu sự sẵn lòng chi trả cho việc sử dụng nước sạch của người dân sống trên địa bàn xã Thạnh Hòa. GVHD: Huỳnh Thị Đan Xuân - 15 - SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang Kho tài li u mi n phí c a Ket-noi.com blog giáo d c, công ngh Luận văn tốt nghiệp Kinh tế Tài nguyên & Môi trường - Khóa 35 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1. Khái niệm nước sạch Nước sạch là chỉ loại nước đủ độ tinh khiết tối thiểu để con người hoặc các loài động vật, thực vật có thể uống, tiêu thụ, hấp thu hoặc sử dụng mà ít gặp nguy cơ tác hại trước mắt hoặc về lâu dài. Hầu hết các nước phát triển, trong đó có Việt Nam, nước sạch được cung cấp cho các hộ gia đình, các hoạt động thương mại và công nghiệp là loại nước phải đáp ứng các chỉ tiêu theo quy định của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt (QCVN 02:2009/BYT do Bộ Y tế ban hành ngày 17/6/2009). 2.1.2. Tiêu chuẩn nước sạch 2.1.2.1. Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn này quy định giới hạn các chỉ tiêu chất lượng đối với nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt thông thường không sử dụng để ăn uống trực tiếp hoặc dùng cho chế biến thực phẩm tại các cơ sở chế biến thực phẩm (sau đây gọi tắt là nước sinh hoạt). 2.1.2.2. Đối tượng áp dụng Quy chuẩn này áp dụng đối với: - Các cơ quan, tổ chức, cá nhân và hộ gia đình khai thác, kinh doanh nước sinh hoạt, bao gồm cả các cơ sở cấp nước tập trung dùng cho mục đích sinh hoạt có công suất dưới 1.000 m3/ngày đêm (sau đây gọi tắt là cơ sở cung cấp nước). - Cá nhân và hộ gia đình tự khai thác nước để sử dụng cho mục đích sinh hoạt. 2.1.2.3. Giải thích từ ngữ Trong quy chuẩn này các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: - Chỉ tiêu cảm quan là những yếu tố về màu sắc, mùi vị, có thể cảm nhận được bằng các giác quan của con người. - SMEWW là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh Standard Methods for the Examination of Water and Waste Water có nghĩa là các phương pháp chuẩn xét nghiệm nước và nước thải. GVHD: Huỳnh Thị Đan Xuân - 16 - SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang Luận văn tốt nghiệp Kinh tế Tài nguyên & Môi trường - Khóa 35 - US EPA là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh United States Environmental Protection Agency là cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ. - TCU là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh True Color Unit có nghĩa là đơn vị đo màu sắc. - NTU là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh Nephelometric Turbidity Unit có nghĩa là đơn vị đo độ đục. 2.1.2.4. Quy định kỹ thuật Bảng 1: GIỚI HẠN CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG ĐỐI VỚI NƯỚC SINH HOẠT Giới hạn cho phép TT Tên chỉ Đơn vị tiêu tính Mức Phương pháp thử I II độ giám sát 1 2 Màu sắc(*) Mùi vị(*) TCVN 6185 – 1998 TCU 15 15 (ISO 7887 – 1985) A hoặc SMEWW 2120 - Không có Không có mùi vị lạ mùi vị lạ Cảm quan, hoặc SMEWW 2150 B và A 2160 B TCVN 6184 – 1998 3 Độ đục(*) NTU 5 5 (ISO 7027 – 1990) A hoặc SMEWW 2130 Trong 4 Clo dư mg/l khoảng - 0.3 – 0.5 5 pH(*) - Trong Trong khoảng khoảng 6.0 – 8.5 6.0 – 8.5 Hàm 6 lượng mg/l 3 3 Amoni(*) GVHD: Huỳnh Thị Đan Xuân - 17 - SMEWW 4500Cl hoặc US EPA 300.1 A TCVN 6492:1999 hoặc SMEWW 4500 - H+ A SMEWW 4500 - NH3 C hoặc SMEWW 4500 - NH3 D A SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang Luận văn tốt nghiệp Kinh tế Tài nguyên & Môi trường - Khóa 35 Hàm lượng Sắt 7 số tổng (Fe2+ mg/l 0.5 0.5 TCVN 6177 - 1996 (ISO 6332 - 1988) hoặc SMEWW 3500 - Fe B mg/l 4 4 TCVN 6186:1996 hoặc ISO 8467:1993 (E) A mg/l 350 - TCVN 6224 - 1996 hoặc SMEWW 2340 C B mg/l 300 - TCVN6194 - 1996 (ISO 9297 - 1989) hoặc SMEWW 4500 - Cl- D A B + Fe3+)(*) Chỉ 8 số Pecmang anat 9 Độ cứng tính theo CaCO3(*) Hàm 10 lượng Clorua(*) Hàm 11 lượng mg/l 1.5 - TCVN 6195 – 1996 (ISO10359 - 1 - 1992) hoặc SMEWW 4500 F- mg/l 0.01 0.05 TCVN 6626:2000 hoặc SMEWW 3500 - As B B 150 TCVN 6187 - 1,2:1996 (ISO 9308 - 1,2 - 1990) hoặc SMEWW 9222 A 20 TCVN6187 - 1,2:1996 (ISO 9308 - 1,2 - 1990) hoặc SMEWW 9222 A Florua Hàm 12 lượng Asen tổng số 13 Coliform tổng số E.coli 14 hoặc Coliform chịu nhiệt Vi khuẩn/ 50 100ml Vi khuẩn/ 0 100ml Nguồn: Thông tư số: 05/2009/TT – BTY ngày 17 tháng 6 năm 2009 được Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Ghi chú: - (*) là chỉ tiêu cảm quan GVHD: Huỳnh Thị Đan Xuân - 18 - SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang Luận văn tốt nghiệp Kinh tế Tài nguyên & Môi trường - Khóa 35 - Giới hạn tối đa cho phép I: Áp dụng đối với các cơ sở cung cấp nước. - Giới hạn tối đa cho phép II: Áp dụng đối với các hình thức khai thác nước của cá nhân, hộ gia đình (các hình thức cấp nước bằng đường ống chỉ qua xử lý đơn giản như giếng khoan, giếng đào, bể mưa, máng lấn, đường ống tự chảy). 2.1.3. Định nghĩa giá sẵn lòng chi trả - Theo chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc UNEP: “WTP được định nghĩa như là một khoản tiền mà một cá nhân sẵn lòng chi trả để có được hàng hóa hay dịch vụ nào đó” Có nhiều kỹ thuật khác nhau để đánh giá WTP, nhưng có thể phân ra làm hai cách tiếp cận: - Cách tiếp cận dùng giá thị trường để phản ánh WTP. Cách này đo lường thiệt hại dưới dạng mất mát thu nhập hay sản lượng, hay tiêu dùng để bù đắp thiệt hại. Thuật ngữ thường được dùng là đo lường WTP trực tiếp. - Cách tiếp cận tính WTP của các cá nhân thông qua hành vi tiêu dùng của họ hoặc hỏi trực tiếp. Cách này được thực hiện khi không có thị trường thực. Thuật ngữ thường dùng là đo lường WTP gián tiếp. 2.1.4. Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) 2.1.4.1. Định nghĩa Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên – CVM: Là phương pháp xác định giá trị kinh tế của các hàng hóa và dịch vụ không mua bán trên thị trường. Phương pháp này sử dụng bảng câu hỏi phỏng vấn để xác định giá trị của hàng hóa, dịch vụ không trao đổi và do đó không có giá trên thị trường. (theo Katherine Bolt – Estimating the Cost of Environmental Degradation). Nội dung: Phương pháp này là việc ước lượng các giá trị môi trường trực tiếp theo cách tiếp cận hành vi, dựa trên các câu hỏi và phản hồi của người được hỏi đối với những vấn đề liên quan đến chất lượng môi trường. Điều đáng chú ý ở đây là những câu hỏi này hoàn toàn dựa trên những giả định mà người nghiên cứu đã đưa ra về việc đóng góp, mức chi trả của những người được hỏi cho các giá trị môi trường (vì bản thân các giá trị này không hề được đưa ra trao đổi, mua bán). Số liệu điều tra được về giá mà người được hỏi sẵn lòng trả cho các giá trị môi GVHD: Huỳnh Thị Đan Xuân - 19 - SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang Luận văn tốt nghiệp Kinh tế Tài nguyên & Môi trường - Khóa 35 trường, các biện pháp cải thiện môi trường hoặc đền bù thiệt hại môi trường sẽ là cơ sở đề đánh giá giá trị môi trường. Tổng mức sẵn lòng chi trả này chính là giá trị của tài sản môi trường cần đánh giá. Ứng dụng: Có thể đánh giá giá trị của: - Sự cải thiện môi trường: Max WTP để đạt được sự cải thiện, Min WTP để từ bỏ sự cải thiện. - Sự thiệt hại môi trường: Max WTP đề tránh thiệt hại, Min WTP để chấp nhận thiệt hại. 2.1.4.2. Các bước thực hiện phân tích CVM Bước 1: Xác định hàng hoá cần đánh giá  Sự thay đổi chất lượng môi trường được đo ở đây là gì?  Cần phải mô tả rõ sự thay đổi về môi trường  Mô tả thị trường: nhà cung cấp, điều kiện cung cấp, ai sẽ hưởng lợi và thiệt hại ?  Phương thức thanh toán: Thanh toán như thế nào? Cá nhân hay hộ gia đình? Thời gian thanh toán? Cơ quan nào chịu trách nhiệm thu tiền?  Sử dụng bảng, hình ảnh,… để minh họa. Bước 2: Xác định đối tượng khảo sát Là toàn bộ các đối tượng (cá nhân, hộ gia đình) hưởng lợi tiềm năng từ hàng hoá/dịch vụ đang đánh giá. Bước 3: Lựa chọn phương thức khảo sát/ cách đặt câu hỏi Cách đặt câu hỏi - Open-ended question: hỏi người được phỏng vấn họ muốn chi trả bao nhiêu cho sự thay đổi hàng hoá, dịch vụ đang đánh giá? - Close-ended question: đưa ra cho người được phỏng vấn 1 con số (số tiền phải trả) và hỏi họ đồng ý trả hay không? - Payment card: đề nghị người được phỏng vấn chọn một mức giá trong một dãy số ( số tiền phải trả) được ghi trên thẻ. - Stochastic payment card: đưa thẻ ghi một dãy số và hỏi người được phỏng vấn xác suất/khả năng họ đồng ý trả cho mỗi số tiền. GVHD: Huỳnh Thị Đan Xuân - 20 - SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng