Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý kiến trúc cảnh quan nghĩa trang yên kỳ – thành phố hà nội (tt)...

Tài liệu Quản lý kiến trúc cảnh quan nghĩa trang yên kỳ – thành phố hà nội (tt)

.PDF
21
25
60

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KIỀU TUẤN HÙNG QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN NGHĨA TRANG YÊN KỲ – THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH Hà Nội - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI -------------------------- KIỀU TUẤN HÙNG KHÓA: 2011- 2013 QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN NGHĨA TRANG YÊN KỲ – THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình Mã số: 60.58.10.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐỖ HẬU Hà Nội - 2013 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn và những tình cảm chân thành nhất đến gia đình, thầy cô giáo và những người bạn đã tạo điều kiện hỗ trợ tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS.Đỗ Hậu, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi bằng tất cả tâm huyết. Cảm ơn thầy đã dành thời gian tận tình chỉ bảo, động viên khích lệ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong hội đồng khoa học đã cung cấp những lời khuyên quý giá và những tài liệu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu luận văn của tôi. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa sau đại học đã tạo điều kiện thuận lợi để luận văn được hoàn thành đúng thời hạn và đạt chất lượng. Một lần nữa tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan uận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của uận văn là trung thực và c nguồn gốc r ràng. T C U V Kiều Tuấn Hùng MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các ảng, iểu Danh mục các hình minh họa Danh mục các sơ đồ A. PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................. 1  Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1  Mục đích nghiên cứu ...................................................................................... 2  Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 2  Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 3  Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 3  Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..................................................... 4  Các khái niệm, thuật ngữ sử dụng trong luận văn...................................... 4  Cấu trúc luận văn ........................................................................................... 5 B. PHẦN NỘI DUNG ......................................................................................... 7 CHƢƠNG I: THỰC TRẠNG KIẾN TRÚC CẢNH QUAN NGHĨA TRANG YÊN KỲ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI .......................................................................... 7 1.1. 1.1.1. Tổng quan về hệ thống nghĩa trang thành phố Hà Nội .............................. 7 iới thiệu về thành phố Hà ội ....................................................................... 7 1.1.2. Thực trạng hệ thống nghĩa trang thành phố Hà ội......................................... 8 1.1.3. Đánh giá chung các nghĩa trang trên địa bàn Hà ội .................................... 19 1.2. Thực trạng công tác quy hoạch xây dựng nghĩa trang Yên Kỳ ............... 20 1.2.1. Thực trạng quy hoạch xây dựng nghĩa trang Yên Kỳ cũ ............................... 20 1.2.2. Quy hoạch chi tiết xây dựng công viên nghĩa trang Yên Kỳ mở rộng .......... 22 1.2.3. Công tác thẩm định – phê duyệt đồ án ........................................................... 26 1.3. Thực trạng kiến trúc cảnh quan của nghĩa trang Yên Kỳ ....................... 27 1.3.1. Thực trạng cảnh quan thiên nhiên .................................................................. 27 1.3.2. Thực trạng các công trình kiến trúc ............................................................... 29 1.3.3. Thực trạng về giao thông ............................................................................... 32 1.3.4. Thực trạng về hệ thống chiếu sáng................................................................. 34 1.3.5. Thực trạng khai thác yếu tố cảnh quan trong công viên nghĩa trang Yên Kỳ mở rộng .......................................................................................................... 34 1.4. Thực trạng công tác quản lý kiến trúc cảnh quan nghĩa trang Yên Kỳ . 35 1.4.1. Tổ chức bộ máy quản lý ................................................................................. 35 1.4.2. Ban hành cơ chế chính sách ........................................................................... 38 1.5. Những khó khăn, tồn tại trong công tác quản lý kiến trúc cảnh quan nghĩa trang Yên Kỳ ...................................................................................... 40 1.5.1. Về công tác quy hoạch ................................................................................... 40 1.5.2. Về kiến trúc cảnh quan ................................................................................... 41 1.5.3. Về quy chế quản lý ......................................................................................... 41 1.5.4. Về cơ chế chính sách ...................................................................................... 42 1.5.5. Về sự tham gia của cộng đồng ....................................................................... 42 CHƢƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN NGHĨA TRANG ĐÔ THỊ ............................................................. 43 2.1. Cơ sở lý luận ................................................................................................. 43 2.1.1. Phân loại nghĩa trang đô thị ........................................................................... 43 2.1.2. guyên tắc quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị ......................... 44 2.1.3. ội dung quản lý kiến trúc cảnh quan nghĩa trang đô thị .............................. 45 2.2. Cơ sở pháp lý ................................................................................................ 46 2.2.1. Hệ thống các văn bản pháp luật ..................................................................... 46 2.2.2. Các quy hoạch xây dựng và quy chế quản lý ................................................. 47 2.2.3. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn.............................................................................. 47 2.3. Cơ sở văn hóa – xã hội ................................................................................. 48 2.3.1. Cơ sở văn h a ................................................................................................. 48 2.3.2. Cơ sở xã hội.................................................................................................... 49 2.3.3. Cơ sở thẩm mỹ dưới g c độ tâm lý học ......................................................... 58 2.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý kiến trúc cảnh quan nghĩa trang Yên Kỳ ................................................................................................................... 60 2.4.1. Yếu tố tự nhiên ............................................................................................... 60 2.4.2. Yếu tố văn h a - xã hội .................................................................................. 61 2.4.3. Yếu tố công nghệ mai táng ............................................................................. 62 2.4.4. Yếu tố Phong thuỷ .......................................................................................... 63 2.4.5. Định hướng phát triển đô thị .......................................................................... 65 2.5. Một số kinh nghiệm thực tiễn trong việc quản lý kiến trúc cảnh quan nghĩa trang đô thị ......................................................................................... 65 2.4.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới ................................................... 65 2.4.2. Kinh nghiệm trong nước ................................................................................ 70 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN NGHĨA TRANG YÊN KỲ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI......................................................... 76 3.1. Quan điểm và nguyên tắc quản lý .............................................................. 76 3.1.1. Quan điểm ...................................................................................................... 76 3.1.2. 3.2. guyên tắc ...................................................................................................... 76 Giải pháp về hoàn thiện quy hoạch xây dựng ........................................... 77 3.2.1. Bổ sung quy hoạch chi tiết ............................................................................. 77 3.2.2. Bổ sung thiết kế đô thị.................................................................................... 78 3.3. Giải pháp về quy chế quản lý kiến trúc cảnh quan ................................... 82 3.3.1. Quy chế chung về kiểm soát kiến trúc cảnh quan .......................................... 85 3.3.2. Đối với khu vực hung táng ............................................................................. 86 3.3.3. Đối với khu an táng chôn một lần .................................................................. 86 3.3.4. Đối với khu cát táng ....................................................................................... 87 3.3.5. Đối với khu nhà lưu tro hỏa táng ................................................................... 88 3.3.6. Đối với khu công trình công cộng .................................................................. 89 3.3.7. Đối với cây xanh, mặt nước ........................................................................... 90 3.3.8. Đối với hạ tầng kỹ thuật ................................................................................. 95 3.4. Giải pháp về cơ cấu tổ chức ộ máy quản lý ............................................. 99 3.4.1. Đề xuất cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ......................................................... 99 3.4.2. Về nâng cao năng lực quản lý ...................................................................... 100 3.5. Giải pháp về hoàn thiện cơ chế chính sách .............................................. 101 3.5.1. Cơ chế chính sách quản lý thực hiện, xử lý vi phạm ................................... 101 3.5.2. Chính sách thu hút đầu tư và huy động nguồn lực, xã hội h a nghĩa trang . 101 3.6. Giải pháp về phát huy vai trò, trách nhiệm cộng đồng .......................... 102 3.6.1. Đối với công tác quy hoạch xây dựng .......................................................... 103 3.6.2. Trong công tác đầu tư xây dựng ................................................................... 104 3.6.3. Trong công tác kiểm tra, giám sát xử lý các vi phạm .................................. 105 3.6.4. Trong quản lý khai thác sử dụng .................................................................. 105 3.6.5. Tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng trong giữ gìn và phát triển các giá trị kiến trúc cảnh quan. ................................................................................. 106 C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................... 108  Kết luận ....................................................................................................... 108  Kiến nghị ..................................................................................................... 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 A. PHẦN MỞ ĐẦU  Lý do chọn đề tài ghĩa trang c vai trò nhất định trong phát triển đô thị: • Các nghĩa trang lâu đời tồn tại trong đô thị cho ta hiểu phần nào giai đoạn đầu tiên của quá trình hình thành đô thị. • ghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, tổ chức sân vườn, nghi lễ … trong các nghĩa trang đ ng g p, làm giàu kho tàng văn hoá nghệ thuật dân tộc. • à sợi dây liên kết giữa cuộc sống thực tại với thế giới bên kia. Chăm lo xây dựng nghĩa trang là việc làm mang tính nhân văn cao cả, g p phần duy trì phong tục, tập quán, truyền thống tốt đẹp. Trên thế giới xuất hiện nhiều ý tưởng thiết kế mới nghĩa trang thành phố dựa trên các quan điểm giải quyết các vấn đề phát triển đô thị: tiết kiệm đất đai, sinh thái môi trường, xã hội học … minh chứng cho xu thế xây dựng nghĩa trang hiện nay và trong tương lai. “Công viên nghĩa trang” và “ ghĩa trang cảnh quan” trên thế giới đã là một hình thức rất phổ biến. Chúng hòa mình vào với thiên nhiên, làm cho không gian nghĩa trang trở nên thân thiện hơn. gười vào công viên nghĩa trang sẽ cảm thấy thoải mái dễ chịu, thay cho ghê rợn và rùng mình. Ở nghĩa trang này mộ c hình thức nhỏ gọn, tiết kiệm diện tích, hòa nhập vào với thiên nhiên, không ảnh hưởng đến cảnh quan, môi trường xung quanh. Trong quá trình đô thị hoá, vấn đề quy hoạch nghĩa trang khi nào cũng là một đòi hỏi buộc các nhà quản lý phải quan tâm. Song c thể thấy, chưa bao giờ việc quy hoạch các nghĩa trang ở các thành phố lại trở nên bức thiết như hiện nay. Thực trạng hiện nay, không chỉ là tình trạng lộn xộn, manh mún, lãng phí đất đai tại các nghĩa trang dòng họ, làng, xã…ở mỗi địa phương, mà ngay tại các nghĩa trang do Thành phố quản lý cũng đang trong tình trạng quá tải nghiêm trọng. Kèm theo đ là tình trạng ô nhiễm môi trường, lãng phí đất đai, phát sinh những trở ngại trong việc triển khai các dự án đầu tư khác. Tại Việt am, hiện nay giải pháp kiến trúc, quy hoạch các nghĩa trang thành 2 phố đang c xu hướng phát triển mạnh mẽ về loại hình “Công viên nghĩa trang”. ghĩa trang Yên Kỳ - thành phố Hà ội, thuộc xã Phú Sơn, Huyện Ba Vì – Hà ội hiện nay là nghĩa trang cải táng với phạm vi phục vụ chủ yếu là Thành phố Hà ội. Với thực trạng KTCQ của nghĩa trang hiện nay rất lộn xộn về kiểu dáng, hình thức các mộ phần, thiếu không gian cây xanh, mặt nước,… Công tác quản lý KTCQ tại nghĩa trang Yên Kỳ thì chưa được quan tân đúng mực. Thiếu những quy chế về quản lý KTCQ nghĩa trang. Theo đề án Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà ội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050[25] đã xác định yêu cầu xây dựng một CV T Yên Kỳ cấp vùng (liên tỉnh) tại Ba Vì, Hà ội. Tuy nhiên việc thiết kế CV T n i chung và CV T Yên Kỳ n i riêng còn tồn tại nhiểu vấn đề, đặc biệt là vấn đề về KTCQ và môi trường đô thị. Chính vì lý do đ , học viên chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý kiến trúc cảnh quan nghĩa trang Yên Kỳ - thành phố Hà Nội” để đưa ra các giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan nghĩa trang đô thị đáp ứng các yêu cầu sử dụng, tâm linh, vệ sinh môi trường, hài hoà với cảnh quan khu vực, g p phần nâng cao chất lượng các đồ án thiết kế liên quan, phục vụ các dự án cải tạo, xây mới nghĩa trang tại các đô thị Việt am nói chung và thành phố Hà ội n i riêng. Đề tài mang tính cấp thiết c ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao. Việc nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan nghĩa trang Yên Kỳ - thành phố Hà ội là hết sức cần thiết.  Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số các giải pháp để quản lý kiến trúc cảnh quan nghĩa trang Yên Kỳ - thành phố Hà ội nhằm tạo diện mạo đẹp cho không gian kiến trúc cảnh quan nghĩa trang, làm nghĩa trang trở nên thân thiện hơn, không còn cảm giác ghê rợn và rùng mình, không ảnh hưởng đến cảnh quan, môi trường xung quanh.  Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Quản lý Kiến trúc cảnh quan theo quy hoạch công viên nghĩa trang Yên Kỳ - 3 thành phố Hà ội. - Phạm vi nghiên cứu Công viên nghĩa trang Yên Kỳ mở rộng – Ba Vì – thành phố Hà ội theo quy hoạch được duyệt đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.  Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp thực địa nhằm khảo sát, thu thập thông tin, số liệu liên quan đến đề tài. Sau khi c được tài liệu, sử dụng phương pháp đánh giá, phân loại và hệ thống hoá để rút ra các ưu điểm, thế mạnh cần được phát huy và các bất cập trong công tác quản lý kiến trúc cảnh quan nghĩa trang đô thị; cũng như xây dựng các cơ sở khoa học về quản lý. Phương pháp đối chiếu, so sánh giữa công tác nghiên cứu ở Việt am và một số nước c điều kiện tương đồng để rút ra những kinh nghiệm áp dụng cho quản lý kiến trúc cảnh quan nghĩa trang Yên Kỳ - thành phố Hà ội. Phương pháp quy nạp để đề xuất mô hình quản lý c tính nguyên tắc về kiến trúc cảnh quan nghĩa trang đô thị trên địa bàn thành phố Hà ội n i riêng và cả nước n i chung.  Nội dung nghiên cứu Đánh giá, phân tích và hệ thống hoá thực trạng KTCQ, công tác quản lý kiến trúc cảnh quan nghĩa trang Yên Kỳ - thành phố Hà ội nhằm tìm ra các ưu điểm, thế mạnh cần được phát huy và các bất cập trong công tác quản lý để từ đ đề xuất ra các giải pháp. Xây dựng các căn cứ khoa học làm cơ sở vững chắc cho việc đề xuất các giải pháp, mô hình quản lý kiến trúc cảnh quan nghĩa trang đô thị nhằm hạn chế tối đa các bất cập trong công tác quản lý. Đề ra các quy định hướng dẫn cho việc xây dựng và quản lý cho các khu vực chức năng. Xác định các khu vực tự nhiên cần bảo vệ, các khu vực chức năng và quỹ đất dự phòng phát triển trong tương lai. Đồng thời cũng xác định các phân vùng quản lý phát triển, bao gồm các chỉ dẫn cụ thể cho việc quản lý, kiểm soát phát triển 4 về tính chất, quy mô, tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan, sử dụng đất, hạ tầng kỹ thuật đô thị. Đề xuất mô hình quản lý c tính nguyên tắc về kiến trúc cảnh quan nghĩa trang đô thị. Trên cơ sở đ xây dựng các giải pháp cụ thể về công tác quản lý kiến trúc cảnh quan nghĩa trang Yên Kỳ - thành phố Hà ội.  Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa khoa học Đề xuất các giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan tại một nghĩa trang đô thị làm căn cứ áp dụng vào thực tiễn. p phần dần hoàn thiện hệ thống lý luận, nguyên tắc quản lý kiến trúc cảnh quan các nghĩa trang đô thị. - Ý nghĩa thực tiến p dụng các giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan trên địa bàn cụ thể là nghĩa trang Yên Kỳ - thành phố Hà ội , để qua đ c thể tham khảo áp dụng nhân rộng tại các nghĩa trang đô thị khác.  Các khái niệm, thuật ngữ sử dụng trong luận văn - ghĩa trang đô thị là nơi an táng thi hài, hài cốt được sử dụng cho mọi đối tượng dân cư sinh sống tại đô thị và khu vực lân cận khi c nhu cầu và được chính quyền địa phương đồng ý. [16] - Táng là công việc lưu trữ thi hài hoặc hài cốt. - Địa táng là hình thức chôn thi hài, hài cốt xuống mặt đất. - Địa hỏa táng là hình thức chôn tro thi hài, hài cốt sau khi đã hỏa táng thi hài, hài cốt. - Hung táng là hình thức địa táng lần đầu thi hài (3-5 năm) để quá trình phân hủy các tổ chức tế bào phần mềm cơ thể người chết xảy ra hoàn toàn. - Cát táng (còn gọi là cải táng, sang cát) là hình thức địa táng hài cốt sau hung táng. Hài cốt sau hung táng sẽ được chuyển sang vị trí huyệt mộ khác. - Chôn một lần là hình thức địa táng vĩnh viễn thi hài không phải qua giai đoạn cải táng. - ưu táng là hình thức táng sử dụng các chất h a học để giữ gìn lâu dài hình 5 hài của người đã chết. - Mộ phần là phần đất an táng thi hài bao gồm c huyệt mộ và phần địa tĩnh xung quanh. - Địa tĩnh là phần đất thuộc mộ phần xung quanh huyệt mộ. - hà lưu tro là công trình kiến trúc lưu giữ trot hi hài, hài cốt sau khi hỏa táng.  Cấu trúc luận văn uận văn gồm 3 phần (xem sơ đồ 1.1):  Phần mở đầu  Phần nội dung nghiên cứu: ồm 3 chương Chương 1: Thực trạng kiến trúc cảnh quan nghĩa trang Yên Kỳ - thành phố Hà ội. Chương 2: Cơ sở khoa học về công tác quản lý kiến trúc cảnh quan nghĩa trang đô thị. Chương 3: iải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan nghĩa trang Yên Kỳ - thành phố Hà ội.  Kết luận và kiến nghị 6 Sơ đồ 1. 1 Sơ đồ cấu trúc luận văn Nguồn: Tác giả THÔNG BÁO Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội. Email: [email protected] TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 108 C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận Theo phong tục tập quán lâu đời của dân tộc, nghĩa trang là cầu nối liên kết giữa cuộc sống thực tại với thế giới tâm linh. ghĩa trang ngoài việc là một nhân tố đặc thù trong đời sống tín ngưỡng tôn giáo còn đ ng một vai trò hết sức quan trọng trong đô thị, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của đô thị, nhất là đối với đô thị đặc biệt như thành phố Hà ội. Tổng quan về thực trạng hệ thống nghĩa trang trên toàn thành phố Hà ội, phần lớn các nghĩa trang tập trung do Thành phố, Quận huyện quản lý đều được quy hoạch ngay từ khi bắt đầu xây dựng, các quy định về sử dụng đất, hướng mộ, kiểu dáng, kích thước mộ … đều được thực hiện nghiêm túc, tuy nhiên các quy định này tại mỗi nghĩa trang lại khác nhau, và quan trọng hơn là vấn đề về kiến trúc cảnh quan của các nghĩa trang đều chưa được lưu tâm một cách thích đáng. Trong khi đ thì các khu nghĩa trang nông thôn đều thiếu quy hoạch lâu dài, kéo theo những hệ lụy như ô nhiễm môi trường, quy hoạch sử dụng đất bị ảnh hưởng,…do công tác quản lý còn lỏng lẻo, các mộ phần bố trí lộn xộn, nhiều cấp hạng, diện tích chôn cất tùy tiện không theo quy định. Thực trạng nghĩa trang Yên Kỳ hiện nay được quy hoạch xây dựng dành riêng cho mộ cát táng, với cơ cấu phân chia các khu chức năng khá rõ ràng, giao thông liên kết giữa các khu mộ trong tổng thể nghĩa trang với những trục đường chính được bê tong hóa đi lại tiếp cận đến từng khu mộ khá thuận tiện. Tuy nhiên về hệ thống đường nhánh trong từng khu vực thành phần lại chưa được quan tâm, hầu như trong các khu mộ đều không được quy hoạch đường giao thông nhánh nhỏ làm cho việc tiếp cận đến từng mộ phần riêng biệt gặp rất nhiều kh khăn. Về tổ chức kiến trúc cảnh quan trong nghĩa trang Yên Kỳ hiện nay chưa c quy củ. Kiểu dáng, kích thước, màu sắc, vật liệu các mộ phần trong nghĩa trang chưa c sự thống nhất, tình trạng lộn xộn khá phổ biến ở một số khu mộ phần, mật độ xây dựng quá dày đặc, với các mộ phần san sát nhau, thiếu những không gian xanh, do không được chú trọng nên hệ thống cây xanh cảnh quan và mặt nước trong 109 nghĩa trang là hoàn toàn không c . Đối với phương án quy hoạch CV T Yên Kỳ mở rộng thì tuy đã c quan tâm hơn về kiến trúc cảnh quan của nghĩa trang nhưng vẫn chưa đề cập đầy đủ đến hình thức kiến trúc nghĩa trang, kiến trúc mộ phần, các công trình dịch vụ, cách sắp đặt bố cục khuông viên khu mộ cũng như cảnh quan cây xanh, mặt nước. Do vây, chưa làm nổi bật được bản sắc riêng của vùng miền, chưa tham gia đ ng g p vào việc xây dựng cảnh quan khu vực, kh hòa nhập với môi trường xunh quanh. Trên những cơ sở khoa học về công tác quản lý kiến trúc cảnh quan nghĩa trang đô thị như cơ sở lý luận đưa ra: phân loại nghĩa trang đô thị, nguyên tắc, nội dung quản lý kiến trúc cảnh quan nghĩa trang đô thị; cơ sở pháp lý: dựa trên hệ thống các văn bản pháp luật, các quy hoạch xây dựng và quy chế quản lý cùng với hệ thống các quy chuẩn, tiêu chuẩn; cơ sở về văn h a xã hội; qua những kinh nghiệm thực tiễn trong việc quản lý kiến trúc cảnh quan nghĩa trang đô thị trong nước và trên thế giới. Đặc biệt qua đánh giá, rút ra những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến công tác quản lý kiến trúc cảnh quan nghĩa trang Yên Kỳ, luận văn đã cho thấy nhu cầu của việc quản lý kiến trúc cảnh quan nghĩa trang đô thị hiện nay và tầm quan trọng của công tác này đối với hệ thống nghĩa trang toàn thành phố Hà ội n i chung và nghĩa trang Yên Kỳ n i riêng. Kiến trúc cảnh quan nghĩa trang đô thị là một lĩnh vực mới mẻ, chưa được quan tâm đúng mức. ghĩa trang Yên Kỳ chứa đựng nhiều giá trị khác biệt về kiến trúc cảnh quan của nghĩa trang đô thị n i chung và CV T Yên Kỳ n i riêng, tuy nhiên còn nhiều tồn tại và hạn chế. Do đ về quản lý c những tính chất mới lạ, khác biệt so với các lĩnh vực khác trong đô thị. hững giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan nghĩa trang Yên Kỳ đề xuất trong luận văn cụ thể là: về hoàn thiện quy hoạch xây dựng; về quy chế quản lý kiến trúc cảnh quan; về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý; về hoàn thiện cơ chế chính sách và về phát huy vai trò, trách nhiệm cộng đồng. Đưa ra phương hướng quản lý một cách tổng thể, từ đ mới c chính sách quản lý cụ thể trong từng khu chức năng. Trong đ chú trọng vào việc quản lý kiến trúc cảnh quan công trình mộ phần, công 110 trình dịch vụ, hệ thống cây xanh mặt nước. Đồng thời đưa ra giải pháp quản lý về hệ thống hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt là hệ thống giao thông trong nghĩa trang. Quản lý KTCQ sao cho c sự kết nối giữa các thành phần chức năng trong tổng thể nghĩa trang, hài hòa với cảnh quan khu vực. Để quản lý kiến trúc cảnh quan nghĩa trang đô thị tốt cần phải c một chính quyền mạnh, c năng lực đồng thời phải c sự tham gia tích cực của cộng đồng. Các giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan nghĩa trang Yên Kỳ đề xuất trong luận văn c tính ứng dụng cao trong thực tế.  Kiến nghị Đối với chủ đầu tư: hanh ch ng bổ sung quy hoạch chi tiết 1/500 cho khu vực phía Bắc CV T Yên Kỳ mở rộng và bổ sung thiết kế đô thị cho toàn bộ CV T để hoàn thiện công tác quy hoạch xây dựng CV T. Đối với các cấp chính quyền: Cấp hà ước: Ban hành các văn bản pháp luật như Thông tư, ghị định với nội dung chỉ r hơn về lĩnh vực quản lý kiến trúc cảnh quan nghĩa trang đô thị; Điều chỉnh, sửa đổi các quy chuẩn, tiêu chuẩn cho phù hợp với điều kiện thực tại và tầm nhìn trong tương lai giúp cho việc quy hoạch xây dựng và quản lý kiến trúc cảnh quan nghĩa trang đô thị được quy củ, bài bản và c tính thống nhất. Cấp Thành phố: Bổ sung quy định về quản lý kiến trúc cảnh quan trong Quy chế quản lý và sử dụng nghĩa trang trên địa bàn thành phố Hà ội; Ban hành quy định quản lý kiến trúc cảnh quan nghĩa trang Yên Kỳ; ưu tiên các nguồn vốn cho công tác quy hoạch và thiết kế đô thị; Thành lập các đơn vị quản lý chuyên ngành về kiến trúc cảnh quan nghĩa trang đô thị. Cấp Huyện: Triển khai Đề án văn hoá - văn minh đô thị; Tăng cường công tác tuyên truyền nhận thức về kiến trúc cảnh quan của nghĩa trang đô thị n i chung và nghĩa trang Yên Kỳ n i riêng. 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị, Hà nội. [2] Quốc hội (2003), Luật xây dựng, Hà nội. [3] Quốc hội (2003), Luật đất đai, Hà nội. [4] Quốc hội (2005), Luật bảo vệ môi trường, Hà nội. [5] Chính phủ (2005), Về quy hoạch xây dựng, ghị định số 08/2005/ Đ-CP. [6] Chính phủ (2008), Về xây dựng, quản lý và sử dụng nghĩa trang, ghị định số 35/2008/ Đ-CP. [7] Chính phủ (2010), Về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị, ghị định số 37/2010/ Đ-CP. [8] Chính phủ (2010), Về quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị, ghị định số 38/2010/ Đ-CP. [9] Bộ Xây dựng (2008), Hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch xây dựng, Thông tư số 07/2008/TT-BXD. [10] Bộ Xây dựng (2008), Về quy hoạch xây dựng, Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam QCXDVN 01: 2008/BXD, Hà ội. [11] Bộ Xây dựng (2010), Về các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCV 07: 2008/BXD, Hà ội. [12] Bộ Xây Dựng (2002), Về xây dựng công trình để đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng, Quy chuẩn Xây dựng Việt am QCXDV 01 : 2002, Hà ội. [13] Bộ Xây dựng (2012), Về nguyên tắc phân loại, phân cấp công trình dân dụng, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật đô thị, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 03:2012 /BXD, Hà ội. [14] Bộ Xây dựng (2010), Hướng dẫn lập Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị, Thông tư số 19/2010/TT-BXD. [15] Chính Phủ (2008), Quyết định phê duyệt đề án quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội theo quyết định số 490/QĐ/TTg ngày 05 tháng 05 năm 2008 đến năm 112 2020 và tầm nhìn đến năm 2050. [16] Chính Phủ (2011), Quyết định phê duyệt quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội theo quyết định 1259/QĐ/TTg ngày 26 tháng 07 năm 2011 đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050. [17] Bộ Khoa học và Công nghệ (2008), Nghĩa trang đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế, TCVN 7956: 2008, Hà ội. [18] guyễn gọc Châu (2012), Quản lý đô thị, hà xuất bản Xây dựng, Hà ội. [19] Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp nghiên cứu khoa học, hà xuất bản giáo dục, Hà ội. [20] Đỗ Hậu (2008), Quy hoạch xây dựng đô thị với sự tham gia của cộng đồng, Nhà xuất bản xây dựng, Hà ội. [21] Đỗ Hậu (2010), Xã hội học đô thị, hà xuất bản xây dựng, Hà ội. [22] Hàn Tất gạn (1999), Kiến trúc cảnh quan, hà xuất bản xây dựng, Hà ội. [23] guyễn Đăng Sơn (2005), Phương pháp tiếp cận mới về Quy hoạch và quản lý đô thị, hà xuất bản xây dựng, Hà ội. [24] Viện Kiến trúc Quy hoạch đô thị và ông thôn-Bộ Xây dựng (2003), “Báo cáo tổng hợp và dự thảo”, Hướng dẫn quy hoạch xây dựng và quản lý nghĩa trang trong quy hoạch phát triển đô thị, Đề tài nghiên cứu khoa học mã số RD08.01(2001). [25] Viện Kiến trúc Quy hoạch đô thị và ông thôn-Bộ Xây dựng (2010), Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt tại QĐ số 1259/QĐ-TTg, ngày 26/7/2011. [26] Viện Kiến trúc Quy hoạch đô thị và ông thôn-Bộ Xây dựng (2003), Quy hoạch chi tiết xây dựng công viên nghĩa trang Yên Kỳ mở rộng, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội – tỷ lệ 1/2000. [27] Viện Quy hoạch Xây dựng Hà ội – UB D thành phố Hà ội (2011), Quy
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất