Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Skkn hướng dẫn học sinh lớp 9 tham gia các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong ...

Tài liệu Skkn hướng dẫn học sinh lớp 9 tham gia các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn ngữ văn

.DOC
22
4882
80

Mô tả:

Hướng dẫn học sinh lớp 9 tham gia các hoạt động TN-ST trong dạy học môn ngữ văn Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU. I. Đặt vấn đề. Hiện nay giáo dục phổ thông nước ta đã và đang chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học. Đòi hỏi người giáo viên phải tích cực đổi mới về phương pháp dạy học theo hướng dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết quả học tập với kiểm tra, đánh giá trong quá trình học tập của học sinh. Để đáp ứng được yêu cầu đó, dạy học hoạt động trải nghiệm sáng tạo được xem là phương pháp dạy học tích cực và có hiệu quả. Đối với học sinh, học tâ ̣p dưới dạng hoạt đô ̣ng trải nghiê ̣m là phương pháp thực hiê ̣n học đi đôi với hành, học qua làm, học giải quyết các vấn đề thực tiên trong cuô ̣c sống ngay trong lớp, trong trường. Đây được đánh giá là phương pháp ưu viê ̣t cho sự phát triển năng lực sáng tạo, giup học sinh tự chiếm linh kiến thức, hình thành các ki năng, giá trị và phẩm chất của baản thân. Từ thực tiên giảng dạy, tôi luôn trăn trở và suy nghi làm thế nào để mỗi baài học, mỗi hoạt động của học sinh đều để lại được dấu ấn tích cực trong tâm trí của các em, làm thế nào để các em tham gia hoạt động trải nghiệm như là một nhu cầu của baản thân, các em có cơ hội được thể hiện mình. Qua đó giáo viên phát hiện được năng lực thực sự của học sinh để có những điều chỉnh phù hợp về phương pháp dạy học.. Từ những lí do đó tôi chọn đề tài “Một số baiện pháp hướng dẫn học sinh tham gia các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Ngữ văn 9” làm đề tài nghiên cứu. Trên tinh thần tìm tòi, nghiên cứu, trao đổi và học hỏi kinh nghiệm, những vấn đề mà tôi đưa ra sẽ góp phần giup giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn có những baiện pháp hiệu quả hơn trong việc hướng dẫn học sinh tham gia các hoạt động trải nghiệm sáng tạo; giup học sinh thêm yêu thích môn học Ngữ văn, tham gia tích cực vào hoạt động học tập nói chung và trong mỗi tiết học Ngữ văn nói riêng hướng đến mục đích nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. II. Mục đích nghiên cứu. Tác giả: Cao Đình Cường. 1 Hướng dẫn học sinh lớp 9 tham gia các hoạt động TN-ST trong dạy học môn ngữ văn Nghiên cứu đề tài này tôi hướng đến những mục đích sau đây: - Tìm hiểu tồn tại hạn chế của việc hướng dẫn học sinh tham gia các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong môn học Ngữ văn, là nguyên nhân dẫn đến chất lượng tổ chức hoạt động chưa cao. - Từ thực tiên giảng dạy, tôi đưa ra những baiện pháp hiệu quả để khắc phục những tồn tại nói trên; xác định những baiện pháp cụ thể, có hiệu quả để áp dụng vào trong giảng dạy; nâng cao chất lượng của việc tổ chức, hướng dẫn học sinh tham gia các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, làm cho baộ môn Ngữ văn trở nên gần gũi với học sinh, các em yêu thích baộ môn này hơn. - Giup học sinh hiểu rõ hơn về hoạt động trải nghiệm sáng tạo; ý nghia của hoạt động này trong học tập; các em nhận thức được hoạt động trải nghiệm sáng tạo như là một nhu cầu thiết yếu của baản thân.. từ đó các em ý thức được đầy đủ hơn về trách nhiệm của mình trong mỗi hoạt động đồng thời phấn đấu vươn lên trong học tập. Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lí luận 1. Quan niệm về hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Hiện nay, hoạt động trải nghiệm sáng tạo đã được áp dụng khá phổ baiến trong dạy học. Đây được xem là một hoạt động mà qua đó giup học sinh kết nối kiến thức được học trong sách vở với cuộc sống. Trong dự thảo về chương trình giáo dục phổ thông mới, Bộ giáo dục đưa ra cũng đã nêu “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hoạt động giáo dục trong đó từng học sinh được trực tiếp hoạt động thực tiên trong nhà trường hoặc trong xã hội dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, qua đó phát triển tình cảm, đạo đức, các kỹ năng và tích luỹ kinh nghiệm riêng của cá nhân. Trải nghiệm sáng tạo là hoạt động được coi trọng trong từng môn học; đồng thời trong kế hoạch giáo dục cũng baố trí các hoạt động trải nghiệm sáng tạo riêng, mỗi hoạt động này mang tính tổng hợp của nhiều linh vực giáo dục, kiến thức, kỹ năng khác nhau. Bằng hoạt động trải nghiệm của baản thân, mỗi học sinh vừa là người tham gia, vừa là người kiến thiết và tổ chức các hoạt động cho chính mình nên học sinh không những baiết cách tích cực hoá baản thân, khám phá baản thân, điều Tác giả: Cao Đình Cường. 2 Hướng dẫn học sinh lớp 9 tham gia các hoạt động TN-ST trong dạy học môn ngữ văn chỉnh baản thân mà còn baiết cách tổ chức hoạt động, tổ chức cuộc sống và baiết làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm”. Với cách hiểu như vậy thì hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hoạt động giáo dục, trong đó, dưới sự hướng dẫn và tổ chức của giáo viên, từng cá nhân học sinh được tham gia trực tiếp vào các hoạt động thực tiên khác nhau của đời sống gia đình, nhà trường cũng như ngoài xã hội với tư cách là chủ thể của hoạt động, qua đó phát triển năng lực thực tiên, phẩm chất nhân cách và phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình. Trải nghiệm sáng tạo là hoạt động được coi trọng trong từng môn học. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo không gọi là môn học mà là hoạt động giáo dục. Môn học được tạo nên baởi một hoặc một vài linh vực khoa học nên nội dung của nó được cấu truc chặt chẽ còn hoạt động giáo dục sử dụng tích hợp kiến thức, kỹ năng của nhiều linh vực để thực hiện mục tiêu hoạt động của mình. 2. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo gắn với đổi mới phương pháp dạy học. Học tâ ̣p dưới dạng hoạt đô ̣ng trải nghiê ̣m là phương pháp thực hiê ̣n học đi đôi với hành, học qua làm, học giải quyết các vấn đề thực tiên trong cuô ̣c sống ngay trong lớp, trong trường. Đây được đánh giá là phương pháp ưu viê ̣t cho sự phát triển năng lực sáng tạo, giup học sinh tự chiếm linh kiến thức, hình thành các ki năng, giá trị và phẩm chất của baản thân. Với xu thế phát triển của giáo dục hiện nay thì hoạt động TN-ST đã và đang được triển khai như một baiện pháp hữu hiệu trong việc đổi mới PPDH góp phần đổi mới giáo dục nói chung. Tại văn baản số 27/HD/PGD&ĐTcủa Phòng Giáo dục và đào tạo huyện Krông Ana về việc hướng dẫn các trường THCS triển khai thực hiện nhiệm vụ Giáo dục THCS năm học 2018-2019 cũng đã nêu một trong những nhiệm vụ trọng tâm là “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học phù hợp với yêu cầu hiện nay. Tăng cường ứng dụng CNTT trong dạy học; Dạy học trải nghiệm sáng tạo; kích thích HS nghiên cứu khoa học; Dạy học tài liệu địa phương” …. Như vậy dạy học hoạt động TN-ST được xem là một nội dung quan trọng trong đổi mới dạy học và đây cũng là một phương pháp dạy học mới nhằm tiếp cận dần với nội dung chương trình giáo dục phở thông mới. Thông Tác giả: Cao Đình Cường. 3 Hướng dẫn học sinh lớp 9 tham gia các hoạt động TN-ST trong dạy học môn ngữ văn qua hoạt động TN-ST học sinh sẽ nâng cao khả năng vận dụng kiến thức từ các baài học vào từng tình huống thực tiên của cuộc sống. Chính điều này đã làm cho học sinh tiến gần hơn đến với những chân lí khoa học. Như vậy có thể thấy rằng: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo được xem là một phần quan trong của việc đổi mới phương pháp dạy học. Kết quả hoạt động trải nghiệm của học sinh có thể được sử dụng để đánh giá kết quả quá trình học tập của học sinh. II. Thực trạng. 1. Chương trình hoạt động TN- ST trong môn học Ngữ văn 9. Trường THCS Lê Văn Tám nằm trên địa baàn xã Bình Hòa, huyện Krông Ana, tỉnh ĐăkLăk. Năm học 2018-2019, trường có tổng số 427 học sinh, định baiên thành 12 lớp trong đó khối 9 có 3 lớp với tổng số 94 học sinh. Những năm qua, dạy học hoạt động TN-ST đã được giáo viên áp dụng vào trong quá trình dạy học như một phần của nội dung chương trình giảng dạy nhất là đối với môn học Ngữ văn. Trong chương trình lớp 9 có 2 chủ đề hoạt động là: Chủ đề 1: Phụ nữ xưa và nay. Chủ đề 2: Người lính. Giáo viên có thể lựa chọn một trong hai hình thức tổ chức các hoạt động là: Lồng ghép trong tiết học hoặc tổ chức dưới dạng một bauổi sinh hoạt ngoại khóa. 2. Thực trạng dạy học hoạt động TN-ST trong môn Ngữ văn 9 tại trường THCS Lê Văn Tám. Trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy rằng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo có những thuận lợi và khó khăn như sau: Thuận lợi: Các chủ đề hoạt động đã được quy định trong phân phối chương trình là cơ sở để giáo viên dạy học hoạt động TN- ST baám sát chương trình giảng dạy. Hoạt động giảng dạy trong nhà trường luôn nhận được sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo, sự chỉ đạo trực tiếp từ baộ phận chuyên môn, sự phối hợp chặt chẽ của các tổ chức trong nhà trường. Giáo viên đã rất tích cực trong việc hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm. Khó khăn: Tác giả: Cao Đình Cường. 4 Hướng dẫn học sinh lớp 9 tham gia các hoạt động TN-ST trong dạy học môn ngữ văn Về cơ sở vật chất của nhà trường còn nhiều thiếu thốn: Chưa có Hội trường và sân khấu nên mỗi khi tổ chức hoạt động tập thể phải tận dụng không gian, sân khấu ngoài trời. Việc dạy học hoạt động trải nghiệm sáng tạo còn chủ yếu dựa vào khâu tổ chức của giáo viên ở trên lớp, chủ yếu các em trải nghiệm là thông qua việc tìm hiểu thông tin và baáo cáo nội dung hiểu baiết, thực tế hoạt động TN-ST còn nặng về lý thuyết. Đối với học sinh, các em là học sinh nông thôn nên việc được tham gia hoặc chứng kiến các hoạt động của địa phương liên quan đến chủ đề người lính hay người phụ nữ là tương đối hạn chế. Ở địa phương không có cở sở hay địa điểm nào để đáp ứng nhu cầu về trải nghiệm tham quan điều này cũng gây nên nên hạn chế cho các em khi tìm hiểu học tập, trải nghiệm về hai chủ đề nói trên. Việc hướng dẫn học sinh ở một số giáo viên còn mang tính chủ quan, một chiều – tức là giáo viên giao nhiệm vụ và học sinh thực hiện rồi baáo cáo, làm như vậy chưa thực sự phát huy được tiềm năng sáng tạo của học sinh. Chưa tạo cho các em nhận thức về hoạt động TN-ST là một nhu cầu của cuộc sống, giáo viên chưa baám sát được học sinh, không nắm baắt hết được những khó khăn vướng mắc của học sinh để giup các em tháo gỡ. Một số học sinh cũng chưa nhận thức đầy đủ được những yêu cầu cụ thể của hoạt động như: Hoạt động này để làm gì? Cần phải đạt được gì? Vì vậy mà một số em không thực sự hào hứng tham gia, nhiều khi không hoàn thành được nhiệm vụ của cá nhân. Để làm rõ hơn về những tồn tại và hạn chế của vấn đề này, ngay từ đầu năm, tôi đã thực hiện một khảo sát đối với 94 em học sinh lớp 9 trong năm học 20182019 với nội dung và kết quả như sau: Câu hỏi 1. Em có thích học môn Ngữ văn không? Vì sao? Câu hỏi 2. Em thấy hoạt động TN-ST trong dạy học Ngữ văn có cần thiết không? Câu hỏi 3. Em có hứng thu khi tham gia các hoạt động trải nghiệm trong môn Ngữ văn không? Kết quả khảo sát cho thấy vẫn có khoảng 20% học sinh không thích học baộ môn Ngữ văn vì cho rằng đây là môn học có khối lượng kiến thức nhiều, baài học văn baản dài nên khó nhớ. Điều này cho thấy rằng học sinh vẫn cảm nhận việc học và tiếp thức kiến thức trên lớp có phần khó khăn. Tuy nhiên 95% học sinh Tác giả: Cao Đình Cường. 5 Hướng dẫn học sinh lớp 9 tham gia các hoạt động TN-ST trong dạy học môn ngữ văn lại rất đồng tình và hứng thu với việc tham gia hoạt động trải nghiệm nhất là trải nghiệm theo hình thức hội thi hoặc tham quan, dã ngoại... Cũng từ kết quả khảo sát cho thấy đa số học sinh thích tham gia các hoạt động TNST , hoạt động ngoại khóa trong khi học môn Ngữ văn song việc các em tham gia chưa được chủ động và tích cực. Nếu xét về tâm lí học sinh thì thấy một thực tế là học sinh thích những tiết học này vì được vui chơi, được tự do hơn so với những baài học trên lớp. Nguyên nhân: - Một số học sinh không thích học môn Ngữ văn vì các em cho rằng baài học dài, kiến thức nhiều khó nhớ. Một số học sinh khi có học lực yếu baộ môn này thường tỏ ra nhut nhát, thếu tự tin khi phải thể hiện mình trước số đông. Hoặc là các em chưa được tạo cơ hội để thể hiện mình trước tập thể: ví dụ có em kể chuyện không hay nhưng lại hát rất tốt; có em lực học tốt song thể hiện ý kiến trước tập thể lại tỏ ra nhut nhát, nếu trong quá trình giảng dạy giáo viên chỉ đánh giá về năng lực học tiếp thu kiến thức thì dê làm cho học sinh baị nản chí vì luôn thấy mình “không baằng ai”, từ đó tạo nên thói quen ỉ lại, dựa dẫm người khác. - Phần vì của hoạt động rộng, yêu cầu hướng dẫn học sinh phải tỉ mỉ, phần vì cơ sở vật chất và điều kiện của đơn vị còn thiểu thốn nên giáo viên chưa thực sự nhiệt trình hướng dẫn học sinh thực hiện các chủ đề trải nghiệm. Thực trạng trên đặt ra vấn đề: Làm thế nào để tổ chức và hướng dẫn cho HS tham gia hoạt động TN-ST một cách có hiệu quả, phát huy được năng lực sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập, làm cho baộ môn Ngữ văn trở nên gần gũi và nhẹ nhàng hơn với học sinh. III. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề. Dạy học định hướng phát triển năng lực ở học sinh thì giáo viên cần phải nhận baiết được khả năng, năng lực của học sinh thông qua nhiều kênh thông tin khác nhau. Có học sinh thì kể chuyện hay; có học sinh viết văn hay; có học sinh diên kịch tốt, có em mạnh dạn nhưng có em nhut nhát..vv.. trong dạy học giáo viên cần phải kích thích được học sinh để các em có thể tham gia trải nghiệm một cách chủ động, nhiệt tình. Từ thực tế giảng dạy, trên cơ sở đánh giá những nội dung và kết quả tổ chức triển khai các hoạt động TN-ST trong những năm học trước, hướng đến Tác giả: Cao Đình Cường. 6 Hướng dẫn học sinh lớp 9 tham gia các hoạt động TN-ST trong dạy học môn ngữ văn những điều chỉnh tích cực đổi mới phương pháp dạy học tôi đã tiến hành những baiện pháp sau đây: 1. Biện pháp 1. Giúp học sinh nhận thức đầy đủ về hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong học tập môn Ngữ văn 9. Ngay từ đầu năm học giáo viên phải định hướng cho học sinh hiểu rõ được Thế nào là hoạt động trải nghiệm sáng tạo? Tham gia hoạt động để làm gì? Học sinh phải làm gì trong mỗi hoạt động đó?... Đồng thời để kích thích các em sự tò mò, hào hứng tham gia các hoạt động giáo viên cần phải hướng dẫn giup các em có được cái nhìn tổng thể về những yêu cầu cho mỗi hoạt động theo chủ đề hoặc yêu cầu về hoạt động trải nghiệm cho mỗi baài học. Đối với chủ đề hoạt động trải nghiệm “Phụ nữ xưa và nay” được triển khai từ khi học xong tiết 41 và học sinh baáo cáo kết quả sau khi học tiết 57. Yêu cầu học sinh phải có được những cảm về những vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam qua từng thời kỳ: trong thời kỳ đất nước còn chế độ phong kiến và trong thời kỳ ngày nay. Qua các văn baản đã được học gồm: “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyên Dữ; “Truyện Kiều” của Nguyên Du; truyện “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” của Nguyên Đình Chiểu, học sinh cần thể hiện được những cảm nhận của baản thân về người phụ nữ Việt Nam trong xã hội cũ. Từ nhừng hiểu baiết và liên hệ ở với vẻ đẹp của người phụ nữ trong thời đại ngày nay. Kết quả của hoạt động học sinh phải thể hiện baằng một “sản phẩm” cụ thể mang dấu ấn cá nhân, thể hiện quan điểm riêng của baản thân. Học sinh cần kết hợp những kiến thức hiểu baiết đã được tìm hiểu ở chương trinh đã học ở các lớp 6;7;8. Với chủ đề hoạt động trải nghiệm về “Người lính”, chủ đề này được triển khai từ khi học xong tiết 58 và học sinh baáo cáo kết quả sau khi học tiết 72. Thông qua kiến thức của các baài học gồm: “Đồng chí” của Chính Hữu; “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật”; “Ánh trăng” của Nguyên Duy, học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm baằng những hình thức khác nhau như: tham quan những di tích lịch sử; gặp gỡ trực tiếp với các cựu chiến bainh hay nghe kể chuyện về hay thể hiện tình cảm của mình với những người lính, Tác giả: Cao Đình Cường. 7 Hướng dẫn học sinh lớp 9 tham gia các hoạt động TN-ST trong dạy học môn ngữ văn người chiến si cách mạng trong từng thời kì lịch sử thông qua những baài hát, những câu chuyện kể .vv.. Trong baộ môn Ngữ văn, khi tiếp cận với một tác phẩm văn học, học sinh có thể có những cách nhìn khác nhau, tuy nhiên giáo viên là người định hướng cho các em thể hiện quan điểm mang tính nhân văn. Học sinh là chủ thể của hoạt động TN-ST, các em cần thể hiện quan điểm, ý kiến của cá nhân, của nhóm đối với những vấn đề liên quan đến baài học. Kết quả hoạt động của học sinh phải được thể hiện thành “sản phẩm” mang dấu ấn của cá nhân. Cũng cần định hình cho học sinh thấy được hình thức tổ chứchoạt động trải nghiệm sáng tạo sẽ được tiến hành. Đối với trường Lê Văn Tám, do đặc điểm của địa phương và tình hình thực tế của nhà trường, giáo viên có thể chọn một số hình thức hoạt động trải nghiệm như: Hội thi; Tham quan thực địa; 2. Biện pháp 2. Giúp giáo viên bộ môn nâng cao chất lượng trong việc xây dựng kế hoạch, thiết kế chương trình cho mỗi hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Có thể nói vai trò của người giáo viên được xem là một tổng đạo diên. Để chuẩn baị cho mỗi hoạt động cần phải tiến hành xây dựng kế hoạch chi tiết để hướng dẫn cho học sinh tham gia hoạt động theo một kịch baản nhất định. Các nội dung trải nghiệm cần phải phù hợp với chủ đề, đung quan điểm đường lối giáo dục. Kế hoạch cho một chủ đề hoạt động trải nghiệm cần đảm baảo các yêu cầu sau: - Đáp ứng đung nhu cầu tổ chức hoạt đô ̣ng trải nghiê ̣m sáng tạo. - Đặt tên cho hoạt động - Xác định mục tiêu của hoạt động TNST - Xác định nội dung và phương pháp, phương tiê ̣n, hình thức của hoạt động - Lập kế hoạch - Thiết kế chi tiết hoạt động trên baản giấy. - Kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thiện chương trình hoạt động Kế hoạch tổng thể này cần xác định cụ thể về nội dung và hình thức tổ chức hoạt động (tham khảo phụ lục 1) Tác giả: Cao Đình Cường. 8 Hướng dẫn học sinh lớp 9 tham gia các hoạt động TN-ST trong dạy học môn ngữ văn Người giáo viên baộ môn xây dựng kế hoạch chi tiết có sự tham khảo ý kiến của nhóm giáo viên cùng baộ môn. Kế hoạch này phải được thông qua tổ chuyên môn góp ý và duyệt trước khi thực hiện. 3. Biện pháp 3. Giúp học sinh trở thành chủ thể của hoạt động. Hoạt động TN-ST là hoạt động mà chính học sinh là chủ thể, vì vậy giáo viên tuyệt đói không được làm thay các em. Giáo viên chỉ là người hướng dẫn. Ngay từ đầu năm học, giáo viên cần định hình cho học sinh thấy được nhiệm vụ sắp tới là có những hoạt động trải nghiệm nào. Các em nhận thức được nhiệm vụ trước mắt và phấn đấu để hướng tới. Hai chủ đề hoạt động trải nghiệm trong chương trình Ngữ văn 9 đều được thực hiện trong học kì I nên việc định hướng cho học sinh phải được tiến hành từ đầu năm, giup các em có ý tưởng sáng tạo và ý thức tích lũy kiến thức cho mỗi hoạt động. Giáo viên nên hướng cho học sinh lựa chọn nội dung thực hiện trong cả học kì dựa vào điều kiện, khả năng của baản thân, của lớp, của nhà trường, của địa phương có thể tổ chức được. Việc này sẽ tạo tâm thế sẵn sàng thực hiện cho học sinh. Để thực hiện nội dung này cần làm tốt các baước sau: Bước 1. Lập nhóm học sinh. Nội dung của một hoạt động có thể rất phong phu và nhiệm vụ của mỗi nhóm có thể cũng khác nhau, vì vậy khi lập nhóm học sinh giáo viên cần phải dựa vào một số tiêu chí như: nhóm theo sở trường; nhóm theo năng lực các nhân..vv và phải phát huy vai trò của baan cán sự lớp trong việc lập nhóm. Để có được một nhóm tối ưu giáo viên cần chu ý những nội dung sau: - Mục đích: Hoạt động này hướng đến trải nghiệm học tập nào? - Thời lượng: Hoạt động nhóm này diên ra trong baao lâu? - Đặc điểm học sinh: Những đặc điểm nào ảnh hưởng đến nhiệm vụ hoặc trải nghiệm học tập này? - Thành phần tham gia: Nhóm gồm các học sinh có đặc điểm giống nhau hay không giống nhau? - Hình thức tổ chức / Quy mô: Hình thức tổ chức nào phù hợp nhất với hoạt động học tập? Quy mô như nào thì đạt được mục đích? - Cách thức tiến hành: Các nhóm sẽ được tiến hành như thế nào? Tác giả: Cao Đình Cường. 9 Hướng dẫn học sinh lớp 9 tham gia các hoạt động TN-ST trong dạy học môn ngữ văn Nhóm tối ưu là nhóm có khả năng kết hợp và hỗ trợ tốt cho nhau trong quá trình làm việc. Mỗi thành viên có ý thức trách nhiệm và hoàn thành tốt phần nhiệm vụ của mình giup nhóm dê đạt được mục tiêu của hoạt động. (Tham khảo phụ lục 2) Bước 2. Hướng dẫn nhóm học sinh xây dựng kế hoạch. Kế hoạch của nhóm là một phần cụ thể hóa kế hoạch tổng thể của giáo viên. Giáo viên tránh làm thay, làm hộ học sinh. Giáo viên chỉ đóng vai trò là người tư vấn giup đỡ. Làm như vậy các em mới có cơ hội baộc lộ khả năng của baản thân, rèn luyện các phẩm chất, năng lực cần thiết. Học sinh phải định hình những công việc cần làm làm là gì? Tổ chức ở đâu ? Những ai thực hiện ? Cần có sự giup đỡ của ai ở trong hoặc ngoài nhà trường ? Cần những gì về cơ sở vật chất, thiết baị, đồ dùng… để thực hiện? Các em vừa là người thu thập và xử lý thông tin, phân tích tình hình và tổ chức lớp để baàn baạc đi đến thống nhất nội dung công việc cần làm. Ở baước này giáo viên cần phải tư vấn hướng dẫn chi tiết cho mỗi nhóm, giup các em nhận thấy được mục tiêu và cần đạt được sau khi kết thuc hoạt động. Bước 3.Tổng duyệt chương trình Sau khi hướng dẫn và góp ý cho các nhóm, mõi nhóm học sinh sẽ chọn nội dung và phương pháp thực hiện hoạt động của nhóm mình, kế hoạch này được xem là “kế hoạch con” của chủ đề hoạt động trải nghiệm. Vì vậy kế hoạch của các nhóm được kết nối với nhau phải có sự thống nhất, có tính khái quát làm toát lên nội dung chủ đề của hoạt động. Giáo viên baộ môn là người tổng duyệt chương trình của các nhóm và để hoạt động diên ra theo đung kế hoạch cần có sự thống nhất ý kiến của tổ chuyên môn. Bước 4. Học sinh tiến hành báo cáo hoạt động trải nghiệm. Sau quá trình chuẩn baị, thu thập và xử lý thông tin, hoặc tập luyện cho những nội dung mang tính kết hợp các thành viên trong nhóm, học sinh sẽ tham gia trực tiếp vào hoạt động. Toàn baộ ý tưởng, ý kiến của các em sẽ được chính các em chủ động trình baày, baáo cáo. Khi tham gia hoạt động TN - ST đòi hỏi học sinh phải huy động kiến thức, ki năng, các phẩm chất năng lực tổng hợp để giải quyết nhiệm vụ thực tiên. Có nhiệm vụ của cá nhân, có nhiệm vụ đòi hỏi phải có sự hợp sức của cả Tác giả: Cao Đình Cường. 10 Hướng dẫn học sinh lớp 9 tham gia các hoạt động TN-ST trong dạy học môn ngữ văn nhóm. Các em phải baàn baạc, trao đổi, thống nhất, ra quyết định. Do vậy điều quan trọng với mỗi giáo viên là phải hướng dẫn các em các ki năng như: ki năng làm việc nhóm, ki năng lắng nghe và phản hồi tích cực, ki năng ghi chép, thu thâp xử lí thông tin, ki năng ra quyết định. Đồng thời xây dựng niềm tin đối với học sinh. Giáo viên chỉ có thể tin tưởng các em thì mới có thể giao việc cho các em. Và ngược lại, học sinh chỉ có tin yêu giáo viên, tin yêu baạn của mình mới có thể tự tin chia sẻ với chính giáo viên và baạn baè trong lớp nhưng suy nghi của mình.. Bước 5. Học sinh tự dánh giá. Đây là baước cuối cùng của hoạt động, học sinh tự đánh giá lại quá trình hoạt động. Nội dung đánh giá phải được tổng hợp lại từ việc xây dựng ý tưởng đến tất cả các baước tổ chức thực hiện; kết quả công việc và ý nghia của nó; những baài học kinh nghiệm về mọi mặt. … Thông qua đây, giup học sinh sẽ có khả năng tư duy sâu hơn; việc giao tiếp được mạnh dạn, tự tin; ý thức trách nhiệm của các em được baộc lộ. Dưới đây là phần thiết kế cho hoạt động TN- ST chủ đề Người lính. Hoạt động TN-ST chủ đề: NGƯỜI LÍNH Hình thức hoạt động: Ngoại khóa: Hội thi và trình diên 1. Mục tiêu hoạt động - Về kiến thức: Giup học sinh: + Nắm vững được baản chất, đặc điểm, vai trò của nội dung chủ đề học trải nghiệm. + Giup học sinh cảm nhận vẻ đẹp về hình ảnh người lính được khắc họa trong các tác phẩm mà các em đã được học, được đọc, được xem. - Về ki năng: + Học sinh thể hiện được ki năng diên xuất, baiểu diên, thuyết trình, ki năng vẽ. + Biết vận dụng lí thuyết đã học vào thực hành. + Biết vận dụng một cách sáng tạo kiến thức đã học để giải quyết các tình huống học tập và cuộc sống. - Tư tưởng, thái độ: + Giáo dục lòng baiết ơn đối với những hi sinh của thế hệ cha anh. + Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc, ý chí quyết tâm xây dựng và baảo vệ tổ quốc. Tác giả: Cao Đình Cường. 11 Hướng dẫn học sinh lớp 9 tham gia các hoạt động TN-ST trong dạy học môn ngữ văn + Có ý thức tự tu dưỡng, rèn luyện baản thân. - Năng lực + Năng lực hợp tác nhóm 2. Chuẩn baị cho hoạt động - Lực lượng tham gia: giáo viên, học sinh. - Thời gian: 7 giờ 30 phut ngày 20/12/2018 - Không gian, địa điểm: tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm tại UBND xã Bình Hòa. - Tài liệu được sử dụng trong quá trình tổ chức hoạt động học tập cho các chủ thể hoạt động: sách trải nghiệm sáng tạo GV - HS, các tư liệu trên các kênh thông tin. - Chuẩn baị của GV: xây dựng kế hoạch tổng thể; hướng dẫn học sinh chuẩn baị các nội dung liên quan ch hoạt động trải nghiệm. -HS về các phương tiện, tài liệu sử dụng trong quá trình tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm: giấy A3, máy chiếu, baut màu, một số tranh ảnh và các nguồn tư liệu tham khảo khác …. 3. Nội dung và phương pháp và tiến trình thực hiện tiết chuyên đề trải nghiệm Nội dung: nhiệm vụ cho HS chuẩn baị cho chủ đề “ Người lính” Thời gian chuẩn baị: 4 tuần Phân công nhóm, tìm kiếm thông tin, chuẩn baị nội dung của từng nhóm cụ thể như sau: Nhóm 1: Vẽ tranh, thuyết minh về người lính qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Nhóm 2: Thực hiện một số tiết mục văn nghệ hát - mua ca ngợi người lính. Nhóm 3: Tiểu phẩm kịch: “Chiếc lược ngà” (chuyển thể từ tác phẩm cùng tên của nhà văn Nguyên Quang Sáng) Nhóm 4: Phim tư liệu tổng hợp: Người lính qua các thời kì và lồng thuyết minh. Nhóm 5. Sưu tầm hình ảnh: Người lính trong lòng nhân dân. Phương pháp: - Học sinh xây dựng ý tưởng, lựa chọn nội dung phù hợp - Học sinh thu thập và xử lí thông tin Tác giả: Cao Đình Cường. 12 Hướng dẫn học sinh lớp 9 tham gia các hoạt động TN-ST trong dạy học môn ngữ văn - Tập luyện và hoàn thiện sản phẩm - Học sinh baáo cáo sản phẩm trải nghiệm Cách thức tiến hành: Học sinh tiến hành “baáo cáo” các hoạt động đã chuẩn baị theo kịch baản một chương trình hội thi, trình diên đan xen các tiết mục: - Xem phim tư liệu. (Nhóm 4) - Hát tốp ca “Lá xanh”. (Nhóm 2) - Thuyết trình sản phẩm Kể chuyện theo tranh .(nhóm 1, nhóm 5) - Đơn ca: “Nơi đảo xa” (nhóm 2) trình baày. - Nhóm 3 thực hiện tiểu phẩm kịch “Chiếc lược ngà” - Mua: “Linh thiêng Việt Nam” (nhóm 2) 4. Đánh giá kết quả hoạt động - Các nhóm nhận xét nhóm mình, đồng thời nhận xét góp ý cho kết quả của nhóm khác . - Giáo viên đánh giá học sinh: Thông qua kết quả đánh giá của baan giám khảo và phần theo dõi các hoạt động, giáo viên baộ môn đưa ra những nhận xét khách quan về mức độ hoàn thành nhiệm vụ của mỗi nhóm, trên cơ sở đó đánh giá quá trình tham gia của học sinh. Lưu kết quả cho phần đánh giá chất lượng học tập baộ môn. Như vậy toàn baộ quá trình hoạt động và đánh giá kết quả của nhóm được chính các em thực hiện. Việc đánh giá này không nặng về điểm số mà đánh giá về mức độ và khả năng tham gia, đống góp của mỗi thành viên. Có thể thấy rằng: Khi để cho các em chủ động trong các nhiệm vụ thì kết quả đạt được là khá cao, các em thể hiện được khả năng và sở trường của mình. Cũng từ đây mà học sinh nhận thấy vai trò, trách nhiệm của mình trong nhóm, trong lớp. IV. Tính mới của giải pháp. Trên cơ sơ những nội dung và phương pháp đã được áp dụng trong những năm học trước, những giải pháp nêu ra trên đây có sự đổi mới nhiều hơn ở chỗ: Phương pháp tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động TN-ST được thực hiện theo chủ đề ngoại khóa, tập trung. Với hình thức một cuộc thi, học sinh được chia thành các đội dự thi nên các em rất hào hứng tham gia vì sản phẩm của mỗi đội thi sẽ được thể hiện trước học sinh và giáo viên toàn trường. V. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm. Tác giả: Cao Đình Cường. 13 Hướng dẫn học sinh lớp 9 tham gia các hoạt động TN-ST trong dạy học môn ngữ văn Với cách thức tiến hành như trên, họat động này đã từng baước đi sâu và ý thức của học sinh, các em học sinh nhận thức được rằng: Hoạt động TN-ST là một phần thưởng mà các em được hưởng trong quá trình học tập. Vì vậy các em luôn trông chờ để được trực tiếp tham gia vào các hoạt động. Cũng thông qua hoạt động này các em đã cảm nhận được sự nhẹ nhàng trong học tập. Tham gia một hoạt động mang tính ngoại khóa học sinh cảm thấy vui hơn, không baị gò baó. Trải nghiệm mang tính vừa học vừa chơi sẽ kích thích được học sinh trong quá trình học tập. Phần thứ ba: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. Kết luận Hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo là các hoạt động giáo dục thực tiên được tiến hành song song với hoạt động dạy học trong nhà trường. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là một baộ phận của quá trình giáo dục được tổ chức ngoài giờ học các môn văn hóa ở trên lớp và có mối quan hệ baổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học. Thông qua các hoạt động thực hành, những việc làm cụ thể, học sinh sẽ phát huy vai trò cụ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác và sáng tạo của baản thân. Các em được tham gia vào tất cả các khâu của quá trình hoạt động từ thiết kế, chuẩn baị, thực hiện và đánh giá kết quả. Bên cạnh đó, các em còn được baày tỏ quan điểm ý tưởng và lựa chọn ý tưởng của chính mình. Do vậy mà các em thật sự hào hứng và rất tích cực khi được học tập dưới dạng hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo thường diên ra trong không gian mở, có nhiều lực lượng giáo dục tham gia, đòi hỏi phải tốn nhiều thời gian, công sức, nhà trường cần đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết baị, tài chính vụ cho hoạt động của các em; khuyến khích, động viên đội ngũ giáo viên tích cực và sáng tạo trong quá trình tổ chức hoạt động. Tổ chức HĐTNST trong nhà trường góp phần thực hiện dạy học theo định hướng phát triển năng lực, tạo cơ hội cho học sinh phát huy khả năng sáng tạo, baiết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế, đồng thời baiết chia sẻ và quan tâm tới mọi người xung quanh. Tác giả: Cao Đình Cường. 14 Hướng dẫn học sinh lớp 9 tham gia các hoạt động TN-ST trong dạy học môn ngữ văn Thực hiện tốt việc dạy học hoạt động TN-ST cũng chính là thực hiện tốt Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn baản, toàn diện giáo dục đào tạo góp phần thực hiện tốt mục tiêu: “Phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và baồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chu trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiên. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học…” của người học. Mỗi nhà trường cần căn cứ vào khả năng, điều kiện của học sinh, của trường, của cộng đồng địa phương để tổ chức hoạt động TN-ST sao cho học sinh được chủ động, phấn khởi, tích cực tham gia. II. Kiến nghị Đối với giáo viên: Sự tích cực và nhiệt tình, gần gũi, gắn baó, trách nhiệm với học sinh sẽ giup định hướng cho học sinh có được những giờ học trải nghiệm baổ ích. Đối với nhà trường: Cần có trang baị tốt hơn về mặt cơ sở vật chất nhằm đảm baảo cho việc tổ chức các hoạt động TN-ST được thiết thực và đi vào cuộc sống của học sinh. Đối với Cụm tổ baộ môn và Phòng giáo dục: Thường xuyên tổ chức các chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học trong đó chu trọng đến dạy học trải nghiệm sáng tạo giup cho giáo viên có môi trường học tập trao đổi kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động dạy học. Bình Hòa, ngày 25 tháng 4 năm 2019 Người viết Cao Đình Cường NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH CẤP TRƯỜNG Tác giả: Cao Đình Cường. 15 Hướng dẫn học sinh lớp 9 tham gia các hoạt động TN-ST trong dạy học môn ngữ văn …………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………. CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH CẤP HUYỆN …………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………... CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TÀI LIỆU THAM KHẢO. Tác giả: Cao Đình Cường. 16 Hướng dẫn học sinh lớp 9 tham gia các hoạt động TN-ST trong dạy học môn ngữ văn 1. Hoàng Phê (2008), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng. 2. Bộ GD-ĐT (2018), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể. 3. Huỳnh Xuân Nhựt – Lê Tấn Huỳnh Cẩm Giang (2016), Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh phổ thông bằng phương pháp trải nghiệm sáng tạo.Tạp chí Dạy và học ngày nay (số 5-2016. 4. Kế hoạch số 27/ KHPGD- ĐT(2018) về triển khai nhiệm vụ năm học 2018-2019 5. Các trang Weba: http: //www.google.com.vn/search http: //www.youtubae.com/watch PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1. Mẫu thiết kế kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Tác giả: Cao Đình Cường. 17 Hướng dẫn học sinh lớp 9 tham gia các hoạt động TN-ST trong dạy học môn ngữ văn TUẦN LỄ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO: CHỦ ĐỀ: … Họ và tên giáo viên: ……………………. Lớp thực hiện: …………… I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức 2. Kỹ năng 3. Thái độ, tình cảm 4. Định hướng phát triển năng lực 5. Năng lực vận dụng kiến thức liên môn (nếu có) Để giải quyết các vấn đề đạt ra, học sinh cần vận dụng các kiến thức liên môn: Môn Bài liên quan đến chủ đề II. THỜI GIAN THỰC HIỆN III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên 2. Học sinh IV. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Dạy học theo hình thức…. Quan sát, đàm thoại… V. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN Thời gian Tiết 1 Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 (.. phut) Hoạt động 2 (.. phut) Tiết 2 Hoạt động 1 (.. phut) Hoạt động 2 (.. phut) Tiết 3 Hoạt động 1 (.. phut) Hoạt động 2 (.. phut) Tác giả: Cao Đình Cường. 18 Hướng dẫn học sinh lớp 9 tham gia các hoạt động TN-ST trong dạy học môn ngữ văn VI. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CỦA HỌC SINH VII. RÚT KINH NGHIỆM PHỤ LỤC 2. Kỹ thuật lập nhóm hoạt động TN –ST theo chủ đề Mục đích Hoạt động này hướng đến trải nghiệm học tập nào? Thời lượng Hoạt động nhóm này diên ra trong baao lâu? Đặc điểm học sinh Những đặc điểm nào ảnh hưởng đến nhiệm vụ hoặc trải nghiệm học tập này? Thành phần tham gia Nhóm gồm các học sinh có đặc điểm giống nhau hay không giống nhau? Hình thức tổ chức / Quy mô Hình thức tổ chức nào phù hợp nhất với hoạt động học tập? Quy mô như nào thì đạt được mục đích? Cách thức tiến hành Các nhóm sẽ được tiến hành như thế nào? · Luyện tập / vận dụng ki năng · Tìm hiểu nội dung mới · Kiểm tra một văn baản, một tài liệu,… · Làm dự án · Ít hơn thời lượng một tiết học · Một tiết học · Ít hơn một tuần · Nhiều hơn một tuần · Sự sẵn sàng / Cấp độ ki năng · Hứng thu · Trải nghiệm · Hoàn cảnh · · Giống nhau Không giống nhau · · · Theo cặp Nhóm nhỏ gồm 6-8 người Chia lớp thành các nhóm · · · Do giáo viên chọn Do học sinh chọn Ngẫu nhiên PHỤ LỤC 3. Một số hình ảnh về hoạt động TN-ST tại trường THCS Lê Văn Tám Tác giả: Cao Đình Cường. 19 Hướng dẫn học sinh lớp 9 tham gia các hoạt động TN-ST trong dạy học môn ngữ văn Ông Thầy Nguyễn Văn Quý- Hiệu trưởng nhà trường tặng hoa cho đại biểu trong buổi sinh hoạt chuyên đề hoạt động TN-ST nhân ngày 22/12/2018 Tác giả: Cao Đình Cường. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan