Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo Skkn một số biện pháp giáo dục kỹ năng sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả ch...

Tài liệu Skkn một số biện pháp giáo dục kỹ năng sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả cho trẻ 4 5 tuổi

.DOC
44
1213
143
  • MỤC LỤC
    I. ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1
    II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.................................................................................5
    1. Cơ sở lý luận....................................................................................................5
    2. Cơ sở thực tiễn.................................................................................................5
    3. Một số biện pháp ............................................................................................6
    III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................26
    1.Kết luận...........................................................................................................26
    1.1.Kết luận........................................................................................................26
    1.2. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm........................................................26
    1.3. Bài học kinh nghiệm...................................................................................28
    2. Khuyến nghị...................................................................................................28
    2.1.Đối với các cấp lãnh đạo.............................................................................28
    2.2. Đối với ban giám hiệu................................................................................28
    2.3. Đối với giáo viên.........................................................................................29
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Trang 1
  • I. ĐẶT VẤN ĐỀ
    1. Lý do chọn đề tài
    Như chúng ta đã biết năng lượngmột dạng tài nguyên vật chất trên trái đất
    có nguồn gốc chủ yếu từ mặt trời và năng lượng tàn dư trong lòng trái đất. Năng
    lượng mặt trời tồn tại chính các dạng như: bức xạ mặt trời, năng lượng sinh
    học tồn tại dưới dạng khối, năng lượng chuyển động khí quyển gió, bão, sóng,
    các dòng chảy sông suối…Ngoài ra năng lượng tàn trong lòng đất là các
    dạng như: nước nóng, năng lượng núi lửa…Năng lượng tiêu thụ phổ biến hiện
    nay trong các gia đình thường tập trung vào các loại năng lượng: điện, xăng dầu,
    rơm rạ, củi than. Năng lượng tiêu thụ trong các gia đình thuộc dạng năng lượng
    không tái tạo có nguy cơ cạn kiệt. Trong khi đó nhu cầu sử dụng năng lượng của
    con người gia tăng nhanh chóng cùng với sự phát triển kinh tế xã hội. Tính trung
    bình mỗi năm nhu cầu sử dụng năng lượng của đất nước tăng lên gấp 2 nhưng
    mức độ tăng trưởng ngành năng lượng trong nước lại chỉ đáp ứng được khoảng
    60% nguồn năng lượng yêu cầu.Vì vậy năng lượng yếu tố tầm quan trọng
    đặc biệt, quyết định sự tồn tại, phát triển chất lượng cuộc sống của con
    người. Chúng ta thử tưởng tượng nếu một ngày nào đó không có các nguồn năng
    lượng thì cuộc sống xung quanh sẽ ra sao?
    Trên thực tế nguồn năng lượng của chúng ta đang dần bị cạn kiệt, gây nên
    mất cân bằng sinh thái, cạn kiệt các nguồn tài nguyên, ảnh hưởng đến sản xuất,
    kinh tế, cuộc sống của con người. Do đó tiết kiệm năng lượng là cách tốt nhất để
    chúng ta bảo tồn tài nguyên thiên nhiên. Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả
    còn góp phần giảm ợng khí gây ô nhiễm, tác dụng bảo vệ môi trường, bởi
    hiện nay, môi trường trên thế giới Việt Nam đang bị ô nhiễm nặng. Một
    trong những nguồn gây ô nhiễm khói, bụi bẩn, chất thải từ các nhà máy
    phương tiện giao thông. Hằng ngày, chúng ta phải đối mặt với khói bụi của các
    ống xả từ xe máy, ô tô, bụi đường, khói than, củi…Vì vậy hiểu biết về năng
    lượng giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả trở thành một vấn đề
    cấp bách có tính chiến lược toàn cầu và là vấn đề có tính xã hội sâu sắc cần được
    giáo dục cho con người ngay từ tuổi thơ. Trong thời gian gần đây Bộ Giáo Dục
    1/29
    Trang 2
  • & Đào Tạo, Sở Giáo Dục & Đào Tạo các Phòng Giáo Dục & Đào Tạo cũng
    đã rất quan tâm đến vấn đề này, đã phát hành các cuốn tài liệu, đăng các bài viết
    trong các cuốn tạp chí để hướng dẫn giáo viên cách giáo dục trẻ sử dụng năng
    lượng tiết kiệm, hiệu quả…Đối với trường tôi, ngay từ đầu năm học khi xây
    dựng phiên chế chương trình thì nội dung giáo dục trẻ cách sử dụng năng lượng
    tiết kiệm, hiệu quả đã được ban giám hiệu nhà trường chỉ đạo giáo viên thực
    hiện theo hướng tích hợp vào các nội dung hoạt động chăm sóc và giáo dục hàng
    ngày.
    Trong lớp tôi phụ trách, các cháu đã có những nhận thức đơn giản về cách sử
    dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả như các cháu đã biết tắt nước khi không sử
    dụng, khi bật điều hòa phải đóng cửa…Nhưng những nhận thức sâu xa hơn thì
    các cháu vẫn chưa như: Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả làm giảm
    lượng khí gây ô nhiễm, bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cho gia đình
    cộng đồng, góp phần giữ gìn nguồn năng lượng đảm bảo nhu cầu sử dụng trước
    mắt cũng như lâu dài của gia đình cộng đồng. Bên cạnh đó, đây một nội
    dung mới đòi hỏi giáo viên phải nghiên cứu tìm tòi, tích cực, khéo léo lồng ghép
    vào các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ mới mang lại hiệu quả cao.
    một giáo viên trẻ, lòng say nhiệt huyết với nghề, với mong muốn
    giúp cho 100% trẻ lớp mình những hiểu biết bản về sử dụng năng lượng
    tiết kiệm, hiệu quả tôi đã luôn băn khoăn, trăn trở, để tìm ra các biện pháp thực
    hiện hiệu quả. Qua một năm tích cực nghiên cứu, áp dụng các biện pháp hữu
    hiệu, trẻ lớp tôi đã thêm nhiều hiểu biết, ý thức hơn trong việc sử dụng
    năng lượng tiết kiệm, hiệu quả. Với mong muốn được chia sẻ những kinh
    nghiệm thực tế của mình trong việc cung cấp cho trẻ hiểu biết để từ đó có ý thức
    hơn trong việc sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, tôi đã mạnh dạn nghiên
    cứu viết sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sử
    dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả cho trẻ 4-5 tuổi ”. Hy vọng kinh nghiệm
    của mình sẽ được nhân rộng và mang lại hiệu quả thực tế cho trẻ.
    2. Mục đích nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm
    2/29
    Trang 3
  • Đánh giá thực trạng sự nhận thức của trẻ về việc sử dụng năng lượng tiết
    kiệm, hiệu quả. Tìm ra các biện pháp giáo dục trẻ cách sử dụng năng lượng tiết
    kiệm, hiệu quả.
    3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
    Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả
    cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non trên địa bàn thành phố Hà Nội.
    Đề tài được nghiên cứu bắt đầu từ tháng 08/2016 đến tháng 04/2017 tại lớp
    mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi.
    4. Số liệu khảo sát đánh giá trẻ đầu năm
    Để nắm được mức độ nhận thức của trẻ về sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu
    quả, ngay từ đầu năm học (tháng 8/2016) giáo viên phải tiến hành đánh giá chất
    lượng học sinh. Từ đó, giáo viên sẽ tự xây dựng cho mình những kế hoạch cụ
    thể để giáo dục trtrong năm học tìm ra những phương pháp, biện pháp phù
    hợp nhất để lồng ghép tích hợp vấn đề giáo dục kỹ năng sử dụng năng lượng tiết
    kiệm, hiệu quả vào các nội dung của chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ, nhằm
    bồi dưỡng, giáo dục kịp thời cho những trẻ còn yếu kém.
    Cách làm: Từ tuần 2 tháng 8 năm 2016, tôi đã chia số trẻ trong lớp thành 4
    nhóm, để đánh giá mức độ nhận thức của trẻ về việc sử dụng năng lượng tiết
    kiệm, hiệu quả. Tôi đã xây dựng nên hệ thống các câu hỏi, đặt ra các tình huống,
    tổ chức một số hoạt động quan sát, lao động, dạo chơi, tham quan, trải nghiệm
    cho trẻ tham gia. Thông qua kết quả của các hoạt động đó i đã đánh giá
    được mức độ nhận thức của trẻ về việc sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả.
    Kết quả đánh giá của trẻ được ghi vào bảng đánh giá riêng của mỗi trẻ với các
    tiêu chí cần đạt cho trẻ mầm non.
    3/29
    Trang 4
  • BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VỀ SỬ DỤNG NĂNG
    LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ
    Họ và tên trẻ:...................................................................................................
    Ngày sinh:.......................................................................................................
    Học sinh lớp:....................... Trường mầm non :.............................................
    T
    T
    MỤC TIÊU GIÁO DỤC TRẺ VỀ SỬ DỤNG NĂNG
    LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ
    ĐẠT
    CHƯA
    ĐẠT
    VỀ KIẾN THỨC
    1
    Trẻ những hiểu biết đơn giản về một số loại hình năng
    lượng như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng
    nước...
    2
    Trẻ biết về lợi ích của năng lượng: Cung cấp ánh sáng, làm
    mát hoặc làm ấm nhà ở, giúp con người có thể xem ti vi, nghe
    đài, làm chín cơm, thức ăn, giúp phương tiện chuyển động,
    làm khô quần áo...
    3
    Trẻ có những kiến thức đơn giản về cách sử dụng năng lượng
    an toàn, tiết kiệm, hiệu quả trong cuộc sống.
    4
    Trẻ nhận biết được những việcn làm không nên làm để
    tiết kiệm năng lượng.
    5 VỀ KỸ NĂNG, HÀNH VI
    6
    Trẻ thói quen sống gọn gàng, ngăn nắp, vệ sinh nhân,
    vệ sinh môi trường sạch sẽ.
    7
    Trẻ tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ môi
    trường với những công việc vừa sức với trẻ để bảo vệ nguồn
    năng lượng.
    8
    Trẻ kỹ năng tiết kiệm, chia sẻ, hợp tác với bạn
    những người xung quanh.
    9
    Hình thành cho trẻ một số kỹ năng, hành vi về tiết kiệm năng
    lượng như: khi ra khỏi phòng thì phải tắt điện; tắt quạt, tắt
    đài, tắt ti vi khi không sử dụng...
    VỀ THÁI ĐỘ, TÌNH CẢM
    10 Yêu thích và gần gũi với thiên nhiên.
    11 thái độ không đồng tình với người không biết sử dụng
    năng lượng tiết kiệm.
    12 Quan tâm đến các vấn đề về môi trường của trường, lớp học,
    4/29
    Trang 5

Mô tả:

Tài liệu liên quan