Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo Skkn một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn tạo hình...

Tài liệu Skkn một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn tạo hình

.DOC
23
158
87

Mô tả:

ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ HỌ TỐT MÔN TẠ HHNHN I. PHẦN MỞ ĐẦU I.1- Lý do chọn đề tài: Bác Hồ kính yêu đã dạy rằng: “Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người” Có thể nói rằng trẻ em là nguồn hạnh phúc của mọi gia đình, là tương lai của cả dân tộc. Việc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ không phải chỉ là trách nhiệm của một người mà là trách nhiệm của toàn xã hội và của cả nhân loại. Trẻ mầm non khi đến trường sẽ được học biết bao điều mới lạ với đủ năm mặt phát triển. Một trong năm mặt phát triển đó phải kể đến phát triển thẩm mỹ là một trong năm lĩnh vực giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non, góp phần hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp một. Với mỗi trẻ em nói chung và trẻ mầm non nói riêng đều có tâm hồn nhạy cảm với thế giới xung quanh, với trẻ thế giới xung quanh chứa đựng bao điều mới lạ hấp dẫn. Trẻ thường tỏ ra dễ xúc cảm, dễ bị cuốn hút trước cảnh vật có nhiều màu sắc như một bông hoa đẹp, bức tranh sinh động, đồ chơi ngộ nghĩnh.v.v. Với đặc điểm như vậy nên năng khiếu nghệ thuật của mỗi người thường được nảy sinh ngay từ tuổi ấu thơ và nó thể hiện rõ nét nhất ở độ tuổi mẫu giáo. Do vậy việc phát hiện và nuôi dưỡng năng khiếu thẩm mỹ cần được bắt đầu ngay từ tuổi mẫu giáo để ươm mầm những tài năng nghệ thuật cho tương lai. Thế nên hoạt động tạo hình đối với trẻ là phương tiện để trẻ thể hiện ý muốn, sự hiểu biết, cảm xúc tình cảm đối với sự vật hiện tượng xung quanh mình. Đồng thời là một trong những hoạt động giúp trẻ phát triển thẩm mỹ, phát triển tri giác làm giàu trí tưởng tượng về thế giới xung quanh tạo một môi trường để trẻ có cơ hội thể hiện cảm xúc, ý tưởng của mình qua đó phát triển khả năng cảm nhận cái đẹp trong thiên nhiên, nghệ thuật trong cuộc sống, khơi dậy ở trẻ những cảm xúc tình cảm thẩm mỹ cũng như những kiến thức kỹ năng tạo ra cái đẹp . Bên cạnh đó khả năng sáng tạo thẩm mỹ của trẻ được hình thành và phát triển trong tất cả các hoạt động giáo dục trong đó hoạt động tạo hình đóng vai trò quan trọng nhất, trẻ không học để trở thành hoạ sĩ mà quan trọng là cảm xúc của trẻ trước cái đẹp về con người, cảnh vật xung quanh trẻ được khơi dậy để trẻ tự thể hiện. Nhu cầu sáng tạo của trẻ cần được khuyến khích nhất là ở lứa tuổi mẫu giáo. Vì thế tôi nghĩ: phải làm sao tạo cho trẻ thâ ̣t sự hứng thú khi tham gia hoạt động tạo hình để từ 1 đó trẻ có một cái nhìn đẹp và có thể hình dung, tưởng tượng phong phú về về thế giới xung quanh, về cuộc sống đây là điều rất cần thiết và là nền tảng cho sự phát triển mọi mặt sau này của trẻ, muốn như vâ ̣y trẻ phải học tốt môn tạo hình và muốn trẻ học tốt môn tạo hình thì đòi hỏi cô giáo phải có một hình thức tổ chức sinh động thu hút trẻ đến với hoạt động, trẻ phải thực sự hứng thú khi tham gia hoạt động tạo hình, tạo cho trẻ cảm giác như đang chơi mà chính là học thì mới thu được kết quả tốt. Trẻ thực sự được cuốn hút vào hoạt động một cách tự nhiên không áp đặt, không gượng ép và làm sao cho trẻ tham gia tích cực trong suốt quá trình hoạt động. Vì thế cô giáo phải thể hiện vai trò của mình đó là như người bạn của trẻ, cùng trẻ tưởng tượng khám phá và thể hiện ý tưởng một cách tích cực. Và một yếu tố không kém phần quan trọng nữa là: Phải làm sao hình thành cho trẻ những biểu tượng ban đầu giúp trẻ có thể hình dung sự vật hiện tượng một cách sơ đẳng để từ đó trẻ có thể, thể hiện ý tưởng của mình một cách dễ dàng. Mặt khác cần khuyến khích, tạo cơ hội cho trẻ thể hiện cảm xúc cũng như tạo cơ hội cho trẻ sáng tạo khi thể hiện ý tưởng của mình khi tham gia hoạt động tạo ra sản phẩm đẹp. Với những lý do trên tôi đã suy nghĩ và chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn tạo hình ” để nghiên cứu với mong muốn tìm ra những biê ̣n pháp tối ưu, nhằm định hướng cho sự phát triển thẫm mỹ, sự phát triển toàn diê ̣n nhân cách của trẻ. I.2- Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài I.2.1- Mục tiêu. Với mục tiêu lựa chọn một số biện pháp nhằm giúp trẻ có những giờ học tạo hình mang lại hiê ̣u quả mô ̣t cách tốt nhất tạo điều kiện giúp trẻ phát triển thẫm mỹ, óc sáng tạo qua đó phát triển toàn diện trẻ đặc biệt là lĩnh vực thẫm mỹ. Chất lượng trong mỗi giờ học tạo hình là công cụ cho trẻ phát triển óc thẫm mỹ và cũng là cơ sở cho sự phát triển toàn diện của trẻ. I.2.2- Nhiệm vụ. - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của trẻ với hoạt động tạo hình - Tìm hiểu thực trạng về thái đô ̣ đối với hoạt động tạo hình của trẻ học tại trường mẫu giáo EaH’leo – EaH’leo – Đăk Lăk. - Lựa chọn những biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng học môn tạo hình trong hoạt đô ̣ng tạo hình của trẻ ở trường Mầm non. - Thực nghiệm sư phạm, đánh giá kết quả, rút ra kết luận và đề xuất. I.3- Đối tượng nghiên cứu. 2 Đề tài tập trung nghiên cứu ở các trẻ mẫu giáo trường Mẫu giáo EaH’leo, huyện EaH’Leo, tỉnh Đăk Lăk. I.4- Giới hạn và phạm vi nghiên cứu. I.4.1- Giới hạn nghiên cứu. Vì điều kiện thời gian có hạn, nghiên cứu này chỉ giới hạn nghiên cứu một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn tạo hình tại lớp lá ghép thôn 1- trường mẫu giáo EaH’Leo- xã EaH’Leo- Huyện EaH’Leo- Tỉnh Đăk Lăk. I.5- Phương pháp nghiên cứu. - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết bao gồm: sưu tầm, thu thập, phân tích, tổng hợp tư liệu nghiên cứu. - Lựa chọn, sắp xếp, xử lý và hệ thống hoá các tài liệu, hình ảnh thực tế. - Thực nghiệm, xử lý số liệu thống kê, so sánh, đối chiếu… - Tổng kết kinh nghiệm. II- PHẦN NỘI DUNG II.1- ̣ơ sở lý luận. II.1.1- Thế nào là hoạt ông ̣ tạo hình ccu trẻ em. Theo các nhà tâm lý học duy vâ ̣t biê ̣n chứng đã khẳng định rằng, hoạt đô ̣ng tạo hình của trẻ em là mô ̣t hoạt đô ̣ng tổng hợp khá phức tạp. Qua hoạt đô ̣ng đó trẻ bô ̣c lô ̣ đă ̣c điểm của mô ̣t nhân cách đang được hình thành. Sự phát triển hoạt đô ̣ng tạo hình chính là mô ̣t khía cạnh của sự phát triển tâm lý trẻ em. Nghĩa là nó cũng diễn ra thông qua sự lĩnh hô ̣i của đứa trẻ những phẩm chất, năng lực tâm lý đă ̣c trưng cho con người mà những phẩm chất, năng lực này đã được đúc kết trong lịch sử phát triển của loài người và được in dấu trong nền văn hóa vâ ̣t chất và tinh thần của xã hô ̣i. Như vâ ̣y, hoạt đô ̣ng tạo hình của trẻ em là mô ̣t hoạt đô ̣ng có nguồn gốc xã hô ̣i, mang bản chất xã hô ̣i rõ rê ̣t. Nếu hiểu theo nghĩa rô ̣ng, hoạt đô ̣ng tạo hình của trẻ em được xem như mô ̣t quá trình lĩnh hô ̣i các kinh nghiê ̣m xã hô ̣i. Khi xét ở phạm vi hẹp – trong các hoạt đô ̣ng đa dạng của lứa tuổi mầm non, hoạt đô ̣ng tạo hình được coi là mô ̣t hoạt đô ̣ng mang tính sáng tạo nghê ̣ thuâ ̣t. Với cấu trúc đă ̣c biê ̣t gồm nhiều loại hình hoạt đô ̣ng như: vẽ, nă ̣n, cắt, xé dán, lắp ghép… đây là mô ̣t quá trình phản ánh những ấn tượng từ cuô ̣c sống xã hô ̣i, là mô ̣t quá trình thể hiê ̣n những suy nghĩ, tình cảm của trẻ đối với thế giới xung quanh bằng các phương tiê ̣n, chất liê ̣u nghê ̣ thuâ ̣t thông qua các hình tượng mang tính nghê ̣ thuâ ̣t. Xem xét nguồn gốc 3 của hoạt đô ̣ng tạo hình của trẻ em, nhiều nhà nghiên cứu (J.. Piaget, G.H. Luquet, L.X. Vuwgôtxki,…) đã khẳng định rằng, cô ̣i nguồn của sự phát triển hoạt đô ̣ng tạo hình chính là sự bắt chước, là sự hình thành và phát triển của chức năng kí hiê ̣u. II.1.2- Vui trò ccu hoạt ông ̣ tạo hình trong viêc̣ giáo ục toàn iêṇ cho trẻ. Đối với viê ̣c giáo dục phát triển nhân cách toàn diê ̣n cho trẻ, hoạt đô ̣ng tạo hình có mô ̣t vị trí rất quan trọng. * Hoạt đô ̣ng tạo hinh c va tro đôa va i s ̣ hht traiên tri tuê ̣ nhâ ̣n thứ uv trẻ Hoạt đô ̣ng tạo hình là mô ̣t hoạt đô ̣ng nhâ ̣n thức đă ̣c biê ̣t mang tính hình tượng cho trẻ đó là: - Trong hoạt đô ̣ng tạo hình, trẻ có nhiều cơ hô ̣i tìm hiểu, nghiên cứu các đối tượng miêu tả để có sự hiểu biết, sự hình dung về các đối tượng đó, từ đó xây dựng các biểu tượng, hình tượng. Bởi vâ ̣y có thể khẳng định rằng, hoạt đô ̣ng tạo hình là mô ̣t trong nhưng phương tiê ̣n tích cực để phát triển ở trẻ các khả năng hoạt đô ̣ng trí tuê ̣ như: óc quan sát, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng. - Hoạt đô ̣ng tạo hình giúp trẻ tiếp thu, mở rô ̣ng và hê ̣ thống hóa các chuẩn cảm giác về hình, màu, kích thước, tỉ lê ̣,…Nhờ quá trình quan sát đối tượng miêu tả mà trẻ thường xuyên sử dụng tích cực các chuẩn cảm giác để tìm hiểu, khám phá những điều chưa biết về sự vâ ̣t hiê ̣n tượng. Thông qua hoạt đô ̣ng này trẻ tích lũy được mô ̣t lượng lớn các thông tin hình ảnh cùng những hiểu biết về các sự vâ ̣t, hiê ̣n tượng trong cuô ̣c sống xung quanh, chính trên cơ sở sự hiểu biết sâu sắc về các đă ̣c điểm, tính chất của các sự vâ ̣t, hiê ̣n tượng mà trẻ có dịp nắm bắt về các mối quan hê ̣ có tính chất quy luâ ̣t của mọi vâ ̣t trong thế giới xung quanh. - Khi thực hiê ̣n các nhiê ̣m vụ tạo hình, trẻ cần huy đô ̣ng vốn hiểu biết, vốn biểu tượng đã tích lũy được để “nhào nă ̣n”, “chế biến” thành những hình tượng mới. Các điều kiê ̣n và yêu cầu sáng tạo của hoạt đô ̣ng tạo hình làm cho các biểu tượng được hình thành ở trẻ trong quá tri trình tri giác sẽ luôn được đổi mới, bổ sung và trở nên phong phú hơn. Như vâ ̣y là, chính nhờ hoạt đô ̣ng tạo hình mà vốn hiểu biết của trẻ về thế giới xung quanh luôn được tăng lên, ngày càng trở nên “giàu có” hơn cả về lượng và chất. - Quá trình vẽ, nă ̣n, cắt, xếp, xé dán….đòi hỏi trẻ phải luôn tìm hiểu, khám phá, phát hiê ̣n ra tính chất của các loại vâ ̣t liê ̣u cũng như khả năng tạo hình, khả năng tạo ra sức truyền cảm của chúng. Trong quá trình tạo hình trẻ được lĩnh hô ̣i các kĩ năng sử dụng các loại dụng cụ, chất liê ̣u như những công cụ lao đô ̣ng của con người. Đây chính là điều kiê ̣n rất thuâ ̣n lợi cho sự phát triển trí tuê ̣ và nhân cách của trẻ. 4 - Hoạt đô ̣ng tạo hình với các quá trình tìm hiểu, đánh giá đối tượng miêu tả và sản phẩm tạo hình sẽ tạo điều kiê ̣n phát triển ở trẻ vốn từ, lời nói hình tượng truyền cảm và phát triển ở trẻ ngôn ngữ mạch lạc. - Tham gia quan sát, phân tích và thể hiê ̣n trong tạo hình, trẻ sẽ dần học hỏi, nắm bắt được các kinh nghiê ̣m hoạt đô ̣ng nhâ ̣n thức, sẽ được rèn luyê ̣n khả năng đô ̣c lâ ̣p tổ chức, điều khiển, điều chỉnh quá trình nhâ ̣n thức của mình. - Hoạt đô ̣ng tạo hình chính là môi trường thuâ ̣n lợi làm hình thành ở trẻ các phẩm chất trí tuê ̣ như: tính tự giác, tính ham hiểu biết, tính tích cực nhâ ̣n thức và óc sáng tạo… * Hoạt đô ̣ng tạo hinh c va tro đôa va aê ̣ gaho du thhẫ ẫm ho tre - Với tư cách là mô ̣t hoạt đô ̣ng nghê ̣ thuâ ̣t, hoạt đô ̣ng tạo hình tạo nên những điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi nhất cho sự phát triển của cảm giác, tri giác thẫm mĩ (hình dáng, màu sắc, cấu trúc, tỷ lê ̣, sự sắp xếp không gian,…) nhâ ̣n ra được những nét đô ̣c đáo tạo nên sức hấp dẫn của đối tượng miêu tả. - Các đă ̣c điểm thẫm mĩ phong phú, đa dạng của các đối tượng miêu tả là những yếu tố kích thích sự xuất hiê ̣n của những rung đô ̣ng, những cảm xúc thẫm mĩ (cảm xúc về vẻ đẹp của hình, màu, nhịp điê ̣u, vẻ cân đối, hài hòa,….). Từ các xúc cảm thẩm mĩ mà hình thành nên những tình cảm thẫm mĩ và thái đô ̣ thẫm mĩ, giúp trẻ biết thưởng thức cái đẹp từ thiên nhiên và các tác phẩm nghê ̣ thuâ ̣t. Sự phối hợp của khả năng trí giác thẩm mĩ, nhâ ̣n thức thẫm mĩ, với yếu tố tình cảm thẩm mĩ và thái đô ̣ thẩm mĩ sẽ làm cho quá trình tiếp xúc, quan sát, tìm hiểu các đối tượng miêu tả trong tạo hình thực sự trở thành mô ̣t quá trình cảm thụ thẩm mĩ. - Quá trình thể hiê ̣n các sản phẩm tạo hình (vẽ, nă ̣n, xếp hình, xé dán,….) là điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi cho trẻ vâ ̣n dụng tích cực vốn biểu tượng hình tượng đã tích lũy được để phối hợp, xây dựng hình tượng mới làm cho sản phẩm tạo hình của trẻ ngày càng trở nên sinh đô ̣ng, đầy sức hấp dẫn và mang màu sắc nghê ̣ thuâ ̣t. Sự thể hiê ̣n nô ̣i dung tạo hình bằng phương tiê ̣n truyền cảm mang tinh trực quan (đường nét, hình dạng, màu sắc,…) sẽ làm cho các xúc cảm thẩm mĩ của trẻ ngày càng trở nên sâu sắc hơn, trí tưởng tượng mang tính nghê ̣ thuâ ̣t của trẻ ngày càng phong phú hơn. - Hoạt đô ̣ng thực tiễn tạo ra các sản phẩm nghê ̣ thuâ ̣t tạo hình không chỉ là cơ hô ̣i thuâ ̣n lợi cho trẻ luôn được tiếp xúc với cái đẹp, luôn được rèn luyê ̣n trong viê ̣c tìm kiếm, tìm hiểu về cái đẹp mà còn làm nảy sinh và nuôi dưỡng ở chúng hứng thú với hoạt đô ̣ng nghê ̣ thuâ ̣t và niềm say mê sáng tạo nghê ̣ thuâ ̣t. Chính hứng thú trong tạo hình đã giúp trẻ khám phá cái đẹp, cái mới, lạ trong thế giới xung quanh – cái mà 5 khi chưa tham gia vào hoạt đô ̣ng, trẻ có thể đã nhìn nhưng không nhìn thấy, đã nghe nhưng không nghe thấy. - Khác với mọi hoạt đô ̣ng khác trong trường mầm non, tham gia hoạt đô ̣ng tạo hình trẻ được làm quen không chỉ với cái đẹp trong đời sống mà cả trong nghê ̣ thuâ ̣t (qua các tranh, ảnh, tượng, các sản phẩm thủ công mĩ nghê ̣,….). Các tác phẩm nghê ̣ thuâ ̣t tạo hình phù hợp với lứa tuổi sẽ mở ra trước mắt trẻ sự phong phú sống đô ̣ng, vẽ rực rỡ của các màu sắc, hình dạng, ánh sáng, không gian,… và sự biến đổi sinh đô ̣ng của chúng trong thế giới xung quanh. So sánh đối chiếu giữa hiê ̣n thực có thâ ̣t với hiê ̣n thực được thể hiê ̣n trong tác phẩm nghê ̣ thuâ ̣t sẽ giúp trẻ nhâ ̣n ra giá trị thẩm mĩ của các sự vâ ̣t, hiê ̣n tượng xung quanh và mong muốn thể hiê ̣n vẽ đẹp đó mô ̣t cách sáng tạo nhất. - Sự phản ánh hiê ̣n thực và biểu lô ̣ tình cảm qua các phương tiê ̣n truyền cảm đă ̣c trưng cho loại hình nghê ̣ thuâ ̣t vâ ̣t thể như đường nét, hình dạng, màu sắc, bố cục không gian, … chính là con đường lĩnh hô ̣i các kinh nghiê ̣m văn hóa thẩm mĩ rất phù hợp với lứa tuổi của trẻ em, trên cơ sở đó mà hình thành thị hiếu thẩm mĩ sau này. Tóm lại hoạt động tạo hình góp phần phát triển toàn diện cho trẻ đó là cơ sở để trẻ lớn lên sẽ có tương lai tương sang hơn, hoạt động tạo hình sẽ mang lại cho trẻ không những biết yêu quý, cảm thụ cái đẹp mà còn giúp trẻ nâng cao sự sáng tạo, tư duy trong thế giới xung quanh trẻ… II.2. THỰ̣ TRANG DAY ḤAT ĐỘNG TẠ HHNH Ở TRƯỜNG MẦM ṆN. II.2.1- Thuận lợi và khó khăn  Thuận lợi: Được sự giúp đỡ của ban giám hiệu trường mẫu giáo Eah’leo. Nhà trường luôn tạo điều kiện cho giáo viên tham gia các buổi tập huấn, dự giờ thao giảng, thi giáo viên giỏi, dự giờ chuyên đề của giáo viên trong trường nên hầu hết giáo viên đã học hỏi và rút ra được rất nhiều kinh nghiệm trong công tác soạn giảng cũng như tiết dạy đã có nhiều tiến bộ. Ban giám hiệu nhà trường đều là những người có trình độ chuyên môn và năng lực quản lý tốt, nhiều kinh nghiệm về công tác quản lý chăm sóc giáo dục trẻ, có sự quan tâm và nhiệt tình giúp đỡ giáo viên trong quá trình bồi dưỡng chuyên môn, lên kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi theo từng chủ điểm, làm các tranh, các hình ảnh để trẻ được làm quen ở mọi nơi mọi lúc. 6 Trường có đội ngũ giáo viên trẻ, có nhiều giáo viên có năng lực và trình độ chuyên môn cao, luôn tâm huyết với nghề thực sự yêu nghề mến trẻ. Các cán bộ, giáo viên, công nhân viên luôn xây dựng mối đoàn kết, có tinh thần trách nhiệm không ngừng học hỏi, trao đổi, giúp đỡ lẫn nhau để nâng cao năng lực cũng như trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Hầu hết các bậc phụ huynh đều rất quan tâm đến việc học của trẻ nên việc phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường trong việc chăm sóc giáo dục trẻ là khá dễ dàng và thuận lợi. Đây cũng chính là nguồn cổ vũ, động viên những người làm công tác nuôi dạy trẻ tiếp tục phấn đấu học hỏi, vươn lên vì sự phát triển toàn diện của trẻ. Đối với riêng cá nhân tôi, tôi đã nhận thấy rằng việc giúp trẻ học tốt môn tạo hình là vấn đề rất quan trọng và cần thiết nên tôi suy nghĩ mình phải tìm ra một phương pháp một hình thức gì mới lạ để lôi cuốn tạo hứng thú cho tất cả trẻ đều tham gia tích cực vào hoạt động tạo hình thế là tôi tìm tòi nghiên cứu tài liệu xem sách báo tạp chí, xem các hoạt động tạo hình trên truyền hình trong chương trình dành cho thiếu nhi, học hỏi qua bạn bè đồng nghiê ̣p sau đó tự thực hành vào hoạt động tạo hình ở lớp.  Khó khăn: Khi tiến hành nghiên cứu đi đến quyết định thực hiện đề tài này tôi đã gặp một số khó khăn như: - Tôi là giáo viên được phân công dạy tại Thôn 1 xã Ea H’Leo, huyê ̣n Ea H’Leo là lớp học cách xa điểm trường chính 17 cây số, lớp học không bán trú và được ghép học sinh hai độ tuổi, các cháu phải đi học ngày 2 buổi nhà lại quá xa nên ít nhiều đã ảnh hưởng tới sức khỏe cũng như tính chuyên cần của trẻ. - Tổng số trẻ trong lớp là 15 trẻ trong đó có 7 cháu 4 tuổi (chiếm tỷ lệ 46 % ) trẻ trong lớp lần đầu tiên đến trường, đối với các trẻ này thì hoạt động tạo hình thật sự khó khăn. II.2.2- Thành công, hạn chế.  Thành công: Sau khi theo dõi, nghiên cứu và thực hiện biện pháp này trong thời gian 1 năm tôi nhận thấy kết quả đem lại tương đối cao, biểu hiện như sau: 7 - Đa số trẻ thích thú với giờ học tạo hình. - Sản phẩm tạo hình của trẻ đẹp hơn, phong phú và sáng tạo hơn  Hạn chế: Bản thân là giáo viên chủ nhiệm, ngoài môn học tạo hình còn phải nghiên cứu đầu tư vào các môn học khác nên chưa có nhiều thời gian để tự tìm tòi, học hỏi trên mọi phương diện. Vì vậy, phạm vi của đề tài này chưa thật sự sâu rộng. II.2.3- Mặt mạnh, mặt yếu.  Mặt mạnh: Đề tài nghiên cứu này có thể được áp dụng ở tất cả các trường Mầm non – Mẫu giáo ở các vùng miền khác nhau, phù hợp với tất cả các lớp học từ lớp mầm, lớp chồi, lớp lá.  Mặt yếu: Đề tài này sẽ không đem lại hiệu quả cao khi giáo viên không có kiến thức về việc tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, không thường xuyên rèn luyện thói quen cho trẻ hoă ̣c chưa tâm huyết trong công tác. II.2.4- Các nguyên nhân, yếu tố tác ộng: Vì suo có những trẻ không hứng thú với môn tạo hình và chưu có san phẩm sáng tạo? - Mỗi trẻ có đặc điểm về khả năng cảm thụ nghê ̣ thuâ ̣t khác nhau, có trẻ có năng khiếu bẩm sinh và tỏ ra rất thích thú với hoạt đô ̣ng tạo hình, sản phẩm của trẻ cũng đẹp hơn, sáng tạo hơn, nhưng cũng có mô ̣t số trẻ không có năng khiếu, những trẻ này thường không mấy hứng thú với viê ̣c tạo hình nếu như đó không phải là mô ̣t hoạt đô ̣ng thâ ̣t sự hấp dẫn. - Do đời sống kinh tế ở địa phương còn nhiều khó khăn, đa số phụ huynh sống phụ thuộc vào nương rẫy, nhà ở xa trường học. Do vậy, nhiều gia đình chưa thật sự quan tâm đến viê ̣c học của trẻ. Họ thường cho trẻ nghỉ học vào buổi chiều (vì không có thời gian đưa đón). Việc này có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tiếp thu kiến thức của trẻ. - Một số giáo viên chưa thật sự nhận thấy việc giúp trẻ học tốt môn tạo hình là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết giúp trẻ phát triển toàn diê ̣n. Vì thế, mô ̣t số giờ học tạo hình còn đơn điê ̣u, chưa phong phú, chưa thâ ̣t sự lôi cuốn trẻ, kích thích sự sáng tạo của trẻ, giờ học đơn thuần chỉ là cô làm mẫu sau đó cho trẻ thực 8 hiê ̣n. Giờ học cũng chính vì thế trở thành áp lực đối với trẻ, chưa tạo cho trẻ cảm giác vui vẻ, thoải mái, hứng thú khi tham gia hoạt đô ̣ng. Đó là những nguyên nhân dẫn đến mô ̣t số trẻ không thâ ̣t sự hứng thú với hoạt đô ̣ng tạo hình, chưa có những sản phẩm đẹp, sáng tạo. Điều này ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diê ̣n của trẻ và ảnh hưởng tới chất lượng chung của nhà trường. Nếu giáo viên không quan tâm và có biê ̣n pháp cải thiê ̣n kịp thời thì số lượng trẻ này ngày càng tăng và đây cũng là nguyên nhân nảy sinh những vấn đề tồn tại khác nghiêm trọng hơn. II.2.5- Phân tích, ánh giá các vấn ề về thực trạng mà ề tài ã ặt ru. Để có thể tìm ra được các biện pháp giúp trẻ học tốt môn tạo hình và tổ chức thực hiện các biện pháp đó theo một quy trình với mong muốn đem lại cho trẻ những giờ tạo hình thâ ̣t phong phú, hấp dẫn giúp trẻ phát triển mô ̣t cách toàn diện. Tôi đã quan tâm theo dõi trẻ lớp mình trong mỗi giờ tạo hình và trong mọi hoạt đô ̣ng khác, quan sát trẻ ở mọi lúc mọi nơi. Thực tế, tôi nhận thấy rằng: - Tôi là giáo viên được phân công dạy tại Thôn1 xã Ea H’Leo, huyê ̣n Ea H’Leo là lớp học không bán trú các cháu phải đi học ngày 2 buổi nhà lại quá xa (các cháu thường chỉ đến lớp vào buổi sáng) nên ít nhiều đã ảnh hưởng tới sức khỏe (đối với những trẻ đi hai buổi) cũng như tính chuyên cần (đối với những trẻ chỉ đi mô ̣t buổi). Trẻ không có thời gian rèn luyê ̣n kĩ năng tạo hình vì thường buổi sáng trẻ phải tham gia các hoạt đô ̣ng theo chương trình, vào buổi chiều thì mới có những khoảng thời gian ôn luyê ̣n. - Lớp còn có 7 cháu 4 tuổi (chiếm tỷ lệ 46 % tổng số trẻ) lần đầu tiên đến trường, đối với các trẻ này thì hoạt động tạo hình thật sự khó khăn với các cháu bởi vì các cháu chưa được rèn cách cầm bút, nhận biết màu và kỹ năng tô màu còn hạn chế. Bên cạnh đó khả năng quan sát nhìn nhận sự vật hiện tượng xung quanh để diễn tả lại sự vật hiện tượng đó thông qua hoạt động tạo hình của những trẻ này kém hơn những trẻ đã đi học. Vì thế sản phẩm trẻ tạo ra không được đẹp mắt. * Lớp học chưa có cơ sở riêng mà chỉ là mượn tạm phòng học của trường tiểu học, là mô ̣t địa điểm lẻ cách xa trường chính là nơi rất vắng vẻ, hẻo lánh, sân chơi không có những đồ chơi ngoài trời. Đây cũng là mô ̣t thiê ̣t thòi lớn đối với trẻ về viê ̣c cảm nhâ ̣n cái đẹp thông qua môi trường, đồ dùng đồ chơi. 9 * Mô ̣t số giáo viên chưa thâ ̣t sự quan tâm đến viê ̣c giúp trẻ học tốt môn tạo hình nên viê ̣c tổ chức cho trẻ tham gia các giờ tạo hình còn đơn điê ̣u, không hấp dẫn lôi cuốn làm cho trẻ cảm thấy áp lực và nhàm chán. II.2.6- Phương pháp giúp trẻ học tốt môn tạo hình h trưrưng Mâm non Có thể nhận thấy rằng: Tại các trường mầm non hiện nay để giúp trẻ có những giờ học tạo hình thâ ̣t hứng thú và mang lại những sản phẩm đẹp thì giáo viên cần phải: - Định hướng cho trẻ đến với hoạt động tạo hình - Cung cấp những biểu tượng ban đầu về môn tạo hình cho trẻ. - Tạo ra môi trường hoạt động vui vẻ, thoải mái, hấp dẫn cho trẻ khi hoạt động tạo hình - Chuẩn bị nguyên vật liệu trong hoạt động tạo hình và không gian trưng bày sản phẩm. - Tận dụng những nguyên vâ ̣t liê ̣u gần gũi có śn ở địa phương để làm đồ dùng đồ chơi gây húng thú cho trẻ. - Cung cấp những kiến thức cơ bản để trẻ có thể tư duy, sáng tạo để tạo ra những sản phẩm đẹp, hấp dẫn… II.3- Giải pháp, biện pháp: II.3.1- Mục tiêu ccu giai pháp, biện pháp. Sử dụng các biện pháp giải pháp sẽ giúp trẻ có những giờ học tạo hình hấp dẫn, thoải mái, sản phẩm tạo hình đẹp hơn, sáng tạo hơn góp phần phát triển năng lực thẫm mĩ và sẽ sớm phát hiê ̣n những năng khiếu bẩm sinh của trẻ giúp trẻ phát triển mô ̣t cách toàn diê ̣n. II.3.2- Nội ung và cách thức thực hiện giai pháp, biện pháp: Để góp phần giải quyết những thực trạng nói trên, tôi thiết nghĩ cần phải đưa ra một số biện pháp để giúp trẻ có những giờ học tạo hình thâ ̣t tốt, từ đó giúp trẻ có được nền tảng vững chắc có quá trình phát triển toàn diện sau này. Trong quá trình nghiên cứu thực nghiệm, tôi đã sử dụng những biện pháp và tố chức các hoạt đô ̣ng tạo hình cho trẻ như sau: * Biêṇ pháp 1. Định hướng cho trẻ đến với hoạt động tạo hình 10 Hoạt động tạo hình đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát triển toàn diện cho trẻ. Vì vậy việc giúp trẻ đạt hiệu quả cao hơn trong hoạt động này là một việc làm vô cùng cần thiết̉ Giáo viên cần biết dựa vào đặc điểm tâm, sinh lý và đặc điểm nhận thức môn học của trẻ đó là: trẻ ham mê hoạt động tạo hình, song niềm ham mê đó mới chỉ là cảm hứng ban đầu nếu như không được sự hướng dẫn của cô giáo thì sản phẩm của trẻ tạo ra sẽ không được như mong muốn hoặc có thể sai lệch về chủ đề. Vì ở lứa tuổi này chưa xác định được mục tiêu và phương hướng hành động một cách chính xác, trẻ có thể hành động một cách ngẫu nhiên theo sự cảm tính và sự hứng thú. Vì vậy trong giờ tạo hình cô giáo là người hướng lái cho trẻ tham gia. Ví ụ: Ở chủ đề thế giới động vật với đề tài bài học là nặn theo ý thích. Để gây hứng thú cho trẻ và giúp trẻ có thêm kiến thức về các con vật cô giáo có thể cho trẻ hát và vận động theo bài hát “Đố bạn” hoặc bài đồng dao về các con vật. Sau đó mới để cho trẻ nêu lên ý định của trẻ bằng câu nói: Con đang học chủ đề gì? Với chủ đề này con sẽ nặn con gì? Cô có thể nêu gợi ý cho trẻ nói về đề tài của trẻ. Tuy nhiên vẫn còn có những trẻ cần đến sự gợi ý hướng dẫn của cô. Chẳng hạn như: Cô gợi ý bằng cách sử dụng sa bàn và kể một đoạn truyện… Từ đó giúp trẻ sẽ tạo nhiều sản phẩm mang lại cho trẻ những cảm xúc thật, bởi việc tạo cảm xúc cho trẻ là rất quan trọng, khi trẻ đã có những cảm xúc thật sự về đối tượng thì trẻ sẽ say mê học tập và thực hiện theo cảm xúc của mình. Có thể nói, khi đã hiểu và nắm được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, giáo viên có thể sử dụng nhiều hình thức khác nhau để gây hứng thú, tạo cảm xúc kích thích trẻ sáng tạo, hứng thú và tập trung khi tạo sản phẩm. Do đó giáo viên cần thay đổi cách vào bài phù hợp với từng đề tài, gây hứng thú ngay từ đầu giờ cho trẻ. Ngoài ra có thể lồng ghép thích hợp các môn học khác vào bài. Chẳng hạn như: Có thể dùng câu đố, đọc thơ, đồng dao, kể chuyện hay hát cho trẻ nghe hoặc dùng búp bê, con rối…. Mục đích là nhằm tạo cho các học trẻ nên sôi nổi, trẻ cảm thấy hứng thú thật sự * Biêṇ pháp 2. ̣ung cấp biểu tượng ban đầu về môn học tạo hình cho trẻ. Tạo hình là một trong những môn học chính của trẻ ở trường mầm non. Vì vậy nếu giáo viên biết cách tổ chức một cách khoa học và sử dụng các biện pháp một cách hợp lý thì hiệu quả sẽ được nâng lên. Cần tạo cảm xúc cho trẻ là bước đầu cho trẻ tiếp nhận đối tượng tạo hình. Song về hình thức và nội dung, có thể trẻ chưa có những biểu tượng cụ thể và chính xác về đối tượng. 11 Nếu không có những biểu tượng chính xác đó thì sẽ làm hạn chế tính tích cực và sáng tạo của trẻ, trẻ không có sự chủ động mà trẻ tạo hình bằng cách rập khuôn theo mẫu của cô. Vì vậy việc tích lũy các biểu tượng cần phải thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi và thông qua các hoạt động như: hoạt động ngoài trời, hoạt động vui chơi, hoạt động dạo chơi tham quan. Giáo viên nên tạo điều kiện để trẻ tiếp xúc với đối tượng ở bất kỳ thời điểm nào. Ví ụ: Ở chủ đề “thế giới thực vật” với đề tài “Vẽ vườn cây ăn quả”. Đây là loại thực vật thuộc thể loại đề tài, trẻ chủ động sáng tạo và ra được bức tranh về “vẽ vườn cây ăn quả” theo trí tưởng tượng và tư duy của trẻ. Cô giáo có thể cho trẻ đi tham quan vườn cây ăn quả. Khi cho trẻ quan sát, cô đưa hệ thống câu hỏi về vườn cây ăn quả nhằm giúp trẻ có biểu tượng về vườn cây đó như: về hàng cây, loài cây, đặc điểm của cây v.v... Sau khi đã có những biểu tượng chính xác một cách có hệ thống về đối tượng trẻ sẽ về và tạo ra được sản phẩm đúng với đề tài.“Cô giáo nên khuyến khích cho trẻ tự tạo ra bức tranh theo trí tưởng tượng và cách suy nghĩ của mình. Song muốn cho bức tranh sinh động hơn, đẹp hơn thì giáo viên nên gợi ý sáng tạo thêm và cũng nên hướng dẫn, gợi ý thêm cho trẻ” Mă ̣t khác cung cấp biểu tượng ban đầu cho trẻ với mục đích trẻ được quan sát nhìn nhận sự vật hiện tượng từ khái quát đến chi tiết, từ đó gợi cho trẻ kỹ năng thực hành tốt. Khi trẻ quan sát một sự vật( hình ảnh) nào đó trẻ có cảm giác nó thật là phức tạp tưởng chừng không thể diển tả được, thậm chí trẻ sẽ nói với cô rằng: “Cô ơi! con không thể vẽ được”. Lúc bây giờ vai trò của cô thực sự quan trọng là khơi gợi cho trẻ biết tách sự vật (hình ảnh) đó ra từng phần nhỏ, những hình dạng và đường nét cơ bản, lúc đó trẻ sẽ thấy nó đơn giản hơn, dễ thực hiện hơn. Cũng qua việc cung cấp biểu tượng ban đầu cho trẻ, ngoài việc thu được kết quả tốt trong từng sản phẩm vẽ, nặn của trẻ, trẻ còn được phát triển về ngôn ngữ khi thảo luận cùng cô về biểu tượng. Trẻ dùng ngôn ngữ để mô tả sự vật hiện tượng . Bên cạnh đó hoạt động Giáo dục Âm Nhạc cũng được phát huy. * Biêṇ pháp 3. Tạo ra môi trườ䢰ng hoạt động vui vẻ, thoải mái, hấp dẫn cho trẻ khi hoạt động tạo hình Trẻ mầm non khi đến trường thường là “Học mà chơi, chơi mà học” nên khi tổ chức hướng dẫn cho trẻ thực hành cô giáo cũng cần có một nghệ thuật hướng dẫn 12 hấp dẫn và thêm vào đó là sự hài hước, vui nhộn để thu hút trẻ tham gia. Với ý tưởng này tôi đã tìm hiểu và bắt gặp ở chương trình “Sáng tạo cùng bé” trên truyền hình thế là tôi áp dụng vào hướng dẫn cho trẻ lớp tôi và đã thu được kết quả tốt. Với cách hướng dẫn này trẻ tham gia rất tích cực. Ví ụ : Hướng ẫn trẻ vẽ con gà trống: Ch on đã từng ăn dưv hấu hưv?(trẻ̉) Thế h on ẽ ho ô quả dưv nào! (tre ẽ ẫột ong hinh bầu du – ẫinh gà)) bên này c ẫột quả quýt (Cô à tre ùng ẽ ẫột ong tron nhỏ như quả quýt- đầu gà)̉ Ch on à! bạn Quýt ẫuôn i vng nhà hị Dưv Hấu hơa ( ẽ ẫột nét từ quả quýt đến quả dưv hấu) nhưng quýt điê quên aên ba ở nhà ẫất rồa nên ̣ hảa ề lấy thôa ( ẽ nét bên dưva i ong i ong va nét ừv ẽ - Cổ gà)̉ Vaên ba điê đâu rồa? Đây rồa! ( ẽ hấẫ tron – Mắt gà) ̉̉̉̉ như vậy với cách hướng dẫn này tôi đã lôi cuốn trẻ say sưa vẽ mà quên mất cảm giác ngại khó và nhàm chán thay vào đó là sự thích thú vui vẻ thế là trẻ hoàn thành sản phẩm một cách nhẹ nhàng, nhanh chóng. ( Vẽ gà trông) Cũng qua việc cung cấp biểu tượng ban đầu cho trẻ, ngoài việc thu được kết quả tốt trong từng sản phẩm vẽ, nặn của trẻ, trẻ còn được phát triển về ngôn ngữ khi thảo luận cùng cô về biểu tượng. Trẻ dùng ngôn ngữ để mô tả sự vật hiện tượng . Bên cạnh đó hoạt động Giáo dục Âm Nhạc cũng được phát huy. 13 Ví ụ : Cũng với bài vẽ về con gà trống tôi kết hợp hoạt động Giáo dục Âm Nhạc qua bài hát “Con gà trống ” Biêṇ pháp 4. ̣huân bị nguyên vâ ̣t liệu cho trẻ trong hoạt đô ̣ng tạo hình và không gian trưng bày sản phâm. * Về nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu trong hoạt động tạo hình cho trẻ bao gồm: bút chì, màu sáp, màu nước, giấy vẽ…. là những vâ ̣t dụng không thể thiếu trong hoạt đô ̣ng tạo hình. Để có mô ̣t sản phẩm đẹp sáng tạo không chỉ phụ thuô ̣c vào đối tượng vẽ mà còn phụ thuô ̣c vào hình dáng, cấu trúc, chất liê ̣u của các loại đồ dùng. Vâ ̣y nên sự chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu cũng đóng vai trò quan trọng trong hoạt đô ̣ng tạo hình. Với suy nghĩ này ngoài viê ̣c chuẩn bị ở lớp tôi đã trò chuyê ̣n và tư vấn cho phụ huynh chuẩn bị cho trẻ những thứ sau : Bút chì, màu sáp, giấy vẽ, đất nặn, màu nước và không quên chuẩn bị cho trẻ cốc nước rữa tay và khăn lau khi trẻ sử dụng. - Vva gaấy ẽ : Cần chuẩn bị những tờ giấy A4 dày, rô ̣ng để trẻ có thể vẽ dễ dàng không bị gò bó bởi khổ giấy hẹp. Mặt khác giấy dày trẻ dễ vẽ không bị rách giấy. Để tăng thêm phần hứng thú và phát huy khả năng sáng tạo về trang trí của trẻ tôi thường chuẩn bị những tờ giấy với nhiều hình dạng khác nhau như: hình vuông, tam giác, tròn, hình chữ nhật hoă ̣c hình các con vật như: con cá, bươm bướm, con gấu, con mèo hay có thể là hình bông hoa, chiếc lá… - Dung u ẽ à tô ẫàu: Cần chuẩn bị các loại bút chì 2B, 3B với loại chì này ruô ̣t mềm vẽ rất êm tay. Bên cạnh đó, trước đây trong hoạt động tạo hình vẽ theo đề tài hoặc theo mẫu trẻ thường được vẽ và tô màu bằng màu sáp kỹ năng tô màu của các cháu tuy rất tốt nhưng bức tranh chưa sống động và chưa gây sự hứng thú cho trẻ, thay vì tô màu sáp tôi cho trẻ tô màu nước, nhuộm màu bông gòn, lấy lá cây ghép, tô màu , dán vào cho bức tranh thêm đẹp sống động và trẻ thích hơn. Tuy vậy lúc đầu thực hiện trẻ chưa quen nên thao tác còn chậm nhưng kết quả bức tranh sống động hơn hẳn màu có độ sáng tối rõ rệt và điều quan trọng là tạo được sự chú ý của trẻ lôi cuốn trẻ đến với với hoạt động vì vậy tôi kiên trì cố gắng cho trẻ thực hiện với những đề tài tiếp 14 theo ở các hoạt đô ̣ng khác có liên quan, trẻ tiến bộ rõ rệt và các thao tác nhanh hơn màu đẹp hơn . ( Hinh ảnh tre i s dung lh ây) bông gon) ẫàu i ḥ điê tô à hoàn tha n bứ trvnh ề ẫaền núa) * Chuẩn bị không giun trưng bày san phẩm Trong thực tế, con người chúng ta sẽ vô cùng tự hào khi những thành quả lao đô ̣ng, học tâ ̣p được mọi người tôn vinh, đối với trẻ cũng vâ ̣y, còn gì vui sướng bằng viê ̣c sản phẩm do mình tạo ra được để ở mô ̣t nơi thâ ̣t đẹp, thâ ̣t trịnh trọng được mọi người chiêm ngưỡng rồi xuýt xoa khen. Nắm bắt được tâm lý này mă ̣c dù không lớp học còn thiếu thốn nhiều nhưng tôi cũng cố gắng dành mô ̣t góc để trưng bày những sản phẩm tạo hình của trẻ, trên góc sản phẩm tôi chuẩn bị cho mỗi trẻ mô ̣t túi nhựa màu trắng có gắn tên rõ ràng, sau mỗi giờ tạo hình những sản phẩm của những trẻ nào được cô và cả lớp bình chọn là đẹp, sáng tạo thì những trẻ đó sẽ được gắn tranh vào túi của mình, những trẻ có được nhiều tranh trong túi sẽ cảm thấy rất tự hào, rất vui sướng trẻ luôn háo hức muốn giới thiê ̣u cho các bạn đến xem trong giờ ra chơi và cả ba mẹ mình mỗi khi họ có dịp đến lớp và đó cũng là đô ̣ng lực giúp trẻ cố gắng hơn nữa, đối với những trẻ còn yếu cũng vâ ̣y, trẻ cũng luôn muốn chiếc túi của mình đựng thâ ̣t nhiều tranh như các bạn nên cũng rất tích cực rèn luyê ̣n. Với biện pháp này đã thu được kết quả tôt, trẻ lớp tôi có kỹ năng tạo hình tốt hơn trước rất nhiều và hầu như trẻ nào cũng có sản phẩm đẹp trong túi. 15 ( Gc trưng bày i ản ̣ hâẫ tạa lṿ hh ) Biêṇ pháp 5. Tận dụng nhiều nguyên vật liệu gần gũi gây hứng thú cho trẻ : Có thể nói rằng: Hoạt đô ̣ng tạo hình là mô ̣t trong những hoạt đô ̣ng hấp dẫn nhất đối với trẻ, giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và thể hiê ̣n sản phẩm mô ̣t cách tự nhiên, sinh đô ̣ng sáng tạo từ góc nhìn của trẻ về thế giới xung quanh. Kết quả của hoạt đô ̣ng tạo hình phụ thuô ̣c vào kiến thức, kinh nghiê ̣m mà trẻ tích lũy được trong các hoạt đô ̣ng khác nhau. Viê ̣c tham gia vào hoạt đô ̣ng tạo hình tạo nguồn cảm hứng làm nảy sinh những ý tưởng và lòng ham muốn sáng tạo ở trẻ. Quá trình vẽ, nă ̣n, cắt xé dán, ghép hình…với các loại nguyên vâ ̣t liê ̣u gần gũi đòi hỏi trẻ phải luôn tìm hiểu, khám phá, phát hiê ̣n ra tính chất của các loại vâ ̣t liê ̣u cũng như khả năng tạo hình, khả năng tạo ra sức truyền cảm của chúng. Đây là điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi để phát triển trí tuê ̣ và nhân cách trẻ. Sử dụng hiê ̣u quả các loại nguyên vâ ̣t liê ̣u śn có ở địa phương vào hoạt đô ̣ng tạo hình cho trẻ là mô ̣t viê ̣c làm hết sức thiết thực và có hiê ̣u quả cao. Bằng cách này tôi nhận thấy trẻ rất hứng thú và say sưa tạo ra sản phẩm của mình, trẻ rất hào hứng cùng cô sưu tầm tìm những nguyên vật liệu nên đã đạt kết quả tốt ở hoạt động tạo hình cụ thể qua các tiết dạy trên lớp các tiết dự giờ cũng như những sản phẩm đồ dùng, đồ chơi do chính tay cô và trẻ làm ra được nhà trường đánh giá cao. Tôi đã thực hiê ̣n hoạt đô ̣ng này bằng cách: 16 - Luôn tạo cho trẻ có thói quen thu gom các vâ ̣t liê ̣u như: giữ lại những vỏ hô ̣p đẹp sau khi sử dụng, nhă ̣t và chọn những chiếc lá rụng có hình dạng đẹp … đồng thời tôi chia sẻ với phụ huynh nhờ họ cùng sưu tầm và giúp trẻ có niềm say mê hứng thú với các nguyên vâ ̣t liê ̣u ngay cả khi ở nhà. - Cho trẻ bày tỏ ý tưởng về các sản phẩm có thể tạo ra từ các nguyên vâ ̣t liê ̣u mà trẻ kiếm được bằng cách gợi hỏi trẻ những câu hỏi như: Con định làẫ gi va haế hô ̣̣ này?... điều này sẽ tạo cơ hô ̣i cho trẻ chia sẽ kinh nghiê ̣m với các bạn và cũng là cơ hô ̣i để trẻ phát triển ngôn ngữ. Từ những nguyên vâ ̣t liê ̣u cô và trẻ cùng sưu tầm để có những sản phẩm mới lạ đa dạng phong phú gây hứng thú cho trẻ tôi đã cho trẻ thực hành với nhiều chất liệu khác để làm tranh, làm đồ chơi, phù hợp với chương trình Giáo Dục Mầm Non mới hiện nay là phải cho trẻ trải nghiệm nhiều, thực hành với những nguyên vật liệu gần gũi mà trẻ được tiếp xúc hằng ngày Ví ụ: Từ lá cây trẻ có thể làm ra các con vật rất dễ thương như con cá, con bướm, con mèo, những chiếc mũ, những con thuyền hay những đôi mắt kính, những chiếc đồng hồ đeo tay thật ngộ nghĩnh..... (Những i ản ̣ hâẫ băng lh ây uv ô à tre) 17 * Làm tranh bằng ống hút: + Nguyên vật liệu : Ống hút đủ màu, keo dính 2 mặt, giấy bìa, bút chì + ̣ách thực hiện : Cắt giấy bìa làm nền tranh dùng bút chì phát hoạ tranh sau đó cắt keo dính 2 mặt dán theo những nét phát hoạ, cắt ống hút dán theo đường keo chọn màu ống hút cũng như độ dài ngắn phù hợp với các chi tiết của tranh. ( Sản ̣ hâẫ uv tre làẫ thuyền buồẫ từ ông hút) * Làm đồ chơi bằng phế liệu: Bên cạnh việc vẽ tranh, làm tranh tôi còn cho trẻ làm đồ dùng, đồ chơi bằng phế liê ̣u phục vụ các chủ điểm thông qua hoạt động tạo hình. Ví dụ : Làm cây dừa, cây chuối bằng vỏ chai nước 7zup và giấy nhúng, xốp cục, sơn, keo nến, thép ly, xốp bi tít…. + ̣ách làm : Dùng vỏ chai 7zup cắt tỉa làm lá cây, quấn xốp bitít quanh, thép ly làm thân cây dừa sau đó dùng xốp cục trắng gọt tròn lại làm thành quả. Cuối cùng là dùng keo nến gắn các bộ phận của cây với nhau tạo thành cây dừa đẹp… Tương tự làm cây chuối cũng tiến hành các bước như làm cây dừa… 18 (Cây dừv) ây huôa làẫ băng ̣ hế laêụ – i ản ̣ hâẫ uv ô à tre) + Tương tự bằng những vỏ chai nhựa, vỏ lon bia, vỏ chai nước rửa chén, vỏ ốc, vỏ thạch rau câu hay muỗng sữa chua....những thứ tưởng chừng như không thể làm gì được nữa. Nhưng từ những phế liệu đó tôi đã tận dụng là những nguyên liệu để trẻ tạo ra những sản phẩm rất đẹp. Bên cạnh đó trí tưởng tượng của trẻ thêm phong phú 19 (Ch on ật)̣ hưng ta n gavo thông đượ làẫ băng ỏ hva) ỏ lon bav) hva nưv rsv hén) bcng) thiv ăn i ữv huv… Sản ̣ hâẫ uv ô à tre) Khi trẻ đã thực sự được lôi cuốn vào với hoạt động tạo hình điều tiếp theo tôi phải chú ý đến là kỹ năng thực hành và kết quả đạt được của trẻ. II.3.3- Kết qua khao nghiệm, giá trị khou học ccu vấn ề nghiên cứu: Qua khảo sát thực tế vào thời điểm đầu năm học tại lớp ghép thôn 1 vào giờ tạo hình của trẻ, tôi chưa sử dụng các biện pháp trên và kết quả cho thấy: Tổng số trẻ điều tra: 15 trẻ Nội dung khảo sát Số lượng Tỉ lệ Trẻ thích thú và học tốt với hoạt đô ̣ng tạo hình, có sản phâm đep, sáng tạo 6 trẻ 40% 9 trẻ 60% Trẻ không thích thú với hoạt đô ̣ng tạo hình và chưa có sản phâm đep, sáng tạo II.4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu: Từ thực trạng ban đầu cho đến khi thử nghiệm một số biện pháp nhằm giúp trẻ thích thú và học tốt với hoạt đô ̣ng tạo hình bằng các biện pháp như trên thì kết quả đạt được như sau: 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan