Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo Skkn một số biện pháp phát huy tính tích cực khi tham gia hoạt động âm nhạc cho ...

Tài liệu Skkn một số biện pháp phát huy tính tích cực khi tham gia hoạt động âm nhạc cho trẻ 24 36 tháng trong trường mầm non

.DOC
21
452
150
  • Một số biện pháp phát huy tính tích cực khi tham gia hoạt động âm nhạc
    cho trẻ 24-36 tháng trong trường mầm non
    PHÒNG GI O D C- O T O HUY N BA VÌÁ ĐÀ
    SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
    Tên đề tài:
    Một số biện pháp phát huy tính tích cực khi
    tham gia hoạt động âm nhạc cho trẻ 24-36
    tháng trong trường mầm non.
    Lĩnh vực: Giao dục Nhà trẻ
    Cấp học: Mầm non
    Tên tác giả: Nguyễn Thị Hồng Tươi
    Đơn vị công tác : Trường mầm non Tiên Phong
    Chức vụ: Giáo viên
    Năm học : 2018-2019
    MỤC LỤC
    1/18
    Trang 1
  • Một số biện pháp phát huy tính tích cực khi tham gia hoạt động âm nhạc
    cho trẻ 24-36 tháng trong trường mầm non
    STT NỘI DUNG TRANG
    2/18
    Trang 2
  • Một số biện pháp phát huy tính tích cực khi tham gia hoạt động âm nhạc
    cho trẻ 24-36 tháng trong trường mầm non
    Phần thứ nhất: ĐẶT VẤN ĐỀ
    I Lý do chọn đề tài
    1 Cơ sở lý luận
    2 Cơ sở thực tiễn
    II Mục đích nghiên cứu
    III Đối tượng nghiên cứu
    IV Đối tượng khảo sát thực nghiệm
    V Phương pháp nghiên cứu
    VI
    Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu
    Phần thứ hai: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI
    QUYẾT VẤN ĐỀ
    I Thực trạng vấn đề nghiên cứu.
    1 Thuận lợi
    2 Khó khăn
    II Số liệu điều tra
    III Những biện pháp chính của đề tài.
    1 Biện pháp 1. Biện pháp1 : Giáo dục âm nhạc mọi lúc mọi
    nơi ,các giờ học khác:
    2 Biện pháp 2: Chú ý rèn nề nếp, rèn kỹ năng kích thích sự
    sáng tạo cho trẻ:
    3 Biện pháp 3: Sử dụng các loại nhac cụ - Học cụ thu hút sự
    chú ý của trẻ
    4 Biện pháp 4: Tổ chức tiết học nhẹ nhàng ,tạo cảm giác thoải
    mái gây hứng thú cho trẻ.
    5 Biện pháp 5: Thực hiện tốt công tác tuyên truyền với phụ
    huynh để giáo dục âm nhạc cho trẻ
    V Kết quả thực hiện có so với đối chứng.
    Phần thứ ba: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
    1 Kết luận.
    2 Khuyến nghị sau khi thực hiện đề tài
    3/18
    Trang 3
  • Một số biện pháp phát huy tính tích cực khi tham gia hoạt động âm nhạc
    cho trẻ 24-36 tháng trong trường mầm non
    PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
    I. Lý do chọn đề tài
    Sống mà không có tiếng hát lời ca
    Khác gì thế giới thiếu đi mặt trời.
    Âm nhạc là nhu cầu cuộc sống , là món ăn tinh thần không thể thiếu được
    đối với đời sống con người , âm nhạc ngôn ngữ chung của nhân loại .Nếu
    sống thiếu âm nhạc thì chẳng khác thiếu ánh sáng mặt trời . Đặc biệt đối
    với trẻ mầm non t những nốt nhạc trầm bổng , những giai điệu mượt vui
    4/18
    Trang 4
  • Một số biện pháp phát huy tính tích cực khi tham gia hoạt động âm nhạc
    cho trẻ 24-36 tháng trong trường mầm non
    tươi , trong trẻo của tác phẩm âm nhạc như dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng cho
    tâm hồn trẻ thơ qua đó cho trẻ phát triển toàn diện nhân cách của mình .
    Thực tế cho ta thấy rằng: Trẻ em rất nhạy cảm đối với âm nhạc. Trẻ em
    rất thích nghe nhạc hứng thú tham gia vào các hoạt động âm nhạc. Mục
    đích của giáo dục âm nhạc giáo dục tình cảm đạo đức thẩm mỹ cho trẻ,
    phương tiện hình thành đạo đức cho trẻ biết yêu ghétràng. Giáo dục âm nhạc
    còn hình thành cho trẻ lòng yêu thiên nhiên, Tổ quốc, tình yêu thương con người
    rộng lớn nhanh nhẹn khéo léo, bền bỉ dẻo dai qua các động tác. Ngoài ra Âm
    nhạc còn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển tai nghe cảm xúc cho trẻ.
    Vậy làm thế nào để giúp trẻ học tốt bộ môn Âm nhạc điều tôi không ngừng
    suy nghĩ và sáng tạo trong quá trình của bộ môn này.
    Trong chương trình giáo dục mầm non hoạt động giáo dục âm nhạc bộ
    môn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ , hoạt động được yêu thích , nguồn
    cảm hứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật còn nguồn hứng thú
    mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật phương tiện, thực cho các hoạt động
    giáo dục khác
    Đối với trẻ 24-36 tháng, trẻ đã có những biểu hiện âm nhạc , cụ thể , rõ ràng
    như: tươi cười, yên lặng, vui vẻ, thích thú …Trẻ có khả năng chú ý nghe hơn và
    thể phân biệt độ to, nhỏ của âm thanh. Trẻ thể hát theo người lớn những
    bài hát ngắn, đơn giản, biết thể hiện cảm xúc bằng những vận động đơn giản
    như : vỗ tay, giậm chân, nhún nhảy, ê a theo nhịp điệu âm nhạc. Chính vậy,
    viêc phát triển thẩm mĩ, cảm xúc, kỹ năng âm nhạc cho trẻ được giáo viên mầm
    non rất quan tâm, các giáo viên đã biết cách tổ chức cho trẻ tham gia vào các
    hoạt động đã hình thành cho trẻ một số năng góp phần phát triển toàn diện
    cho trẻ. Nhưng bên cạnh đó, vẫn còn một số giáo viên chưa biết vận dụng những
    biện pháp linh hoạt, sáng tạo vào trong quá trình dạy trẻ chưa biết thu hút sự
    tập trung chú ý, sự tích cực tham gia vào các hoạt động âm nhạc nên chưa rèn
    luyện kỹ năng, tạo cảm xúc, hứng thú tham gia vào hoạt động âm nhạc cho trẻ
    dẫn tới hiệu quả chưa cao. Đứng trước vấn đề trên, tôi là một giáo viên mầm non
    tôi nghĩ rằng nếu tình trạng trên cứ diễn ra lâu dài sẽ ảnh hưởng đến chấtợng
    học, ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện cho trẻ, mà đặc biệt ở lứa tuổi nhà trẻ
    đó năm đầu tiên để trẻ nắm được những năng trong hoạt động âm nhạc, trẻ
    hình thành cảm xúc trong âm nhạc. Từ những suy nghĩ trên tôi tìm tòi, áp dụng
    Một số biện pháp phát huy tính tích cực khi tham gia hoạt động âm nhạc
    cho trẻ 24-36 tháng trong trường mầm non
    1. Cơ sở lý luận.
    5/18
    Trang 5

Mô tả:

Tài liệu liên quan