Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo Skkn một số kinh nghiệm rèn kỹ năng sống cho học sinh thcs...

Tài liệu Skkn một số kinh nghiệm rèn kỹ năng sống cho học sinh thcs

.PDF
28
152
56
  • 1
    SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
    ĐỀ TÀI:
    “MỘT SỐ KINH NGHIM RÈN KỸ NĂNG SỐNG CHO
    HỌC SINH”
    Trang 1
  • 2
    PHẦN I: MỞ ĐẦU
    I. Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm.
    - Thấy được thực trạng kỹ năng sống của học sinh THCS Đáp Cầu nói riêng và học
    sinh THCS thành phố Bắc Ninh nói chung. Từ đó, m ra một số giải pháp giúp học sinh
    có kỹ năng sống tốt hơn và trở thành con người linh hoạt, sáng to, văn hóa. Biết xử lý
    cácnh huống một cách đúng đắn, khoa học hợp với đạo lý người Việt Nam.
    - Giúp học sinh thích ứng với cuộc sống xã hội hiện tại, với những tác động của tự
    nhiên, hội. Thúc đẩy các em học sinh tham gia các hoạt động mang tính hội, phát
    huy nhân tố tích cực, hạn chế nhân tố tiêu cực, xây dựng môi trường sống thân thiện, tích
    cực ở địa phương.
    - Đáp ng mục tiêu giáo dục toàn diện; phù hợp với quan điểm giáo dục của
    UNESCO đó là: Học để biết; học để làm; học để tồn tại; học để chung sống.
    II. Sáng kiến kinh nghiệm với các giải pháp (biện pháp) được trình bày có gì
    khác so với giải pp cũ trước đây.
    - Rèn kỹ năng sống cho học sinh thực sự có tác dụng tốt đến việc giáo dục đạo đức
    học sinh trong nhà trường không những giúp cho các em có được những kĩ năng ứng xử,
    giao tiếp mà n tạo thành thói quen phân tích đánh giá tình hình, thói quen vươn lên xử
    tình huống một cách hợp lí. Khác với c phương pháp trước trong việc giáo dục đạo
    đức học sinh là khoảng cách giữa thầy trò khi các em mắc lỗi thương các thầy,
    giáo hay dùng hình thức trách phạt, kỷ luật mà ít khi lắng nghe các em giải bày... Nay với
    việc chú trong rèn kỹ năng sống cho học sinh mà đòi hỏi cần có sự ân cần chỉ bảo, phân
    ch, nghe các em i lên những suy nghĩ, dẫn đến việc làm chưa phù hợp với chuẩn đạo
    đức người học sinh. Việc giáo dục đạo đức, hình thành các kỹ năng sống tối thiểu của các
    em đã được lồng ghép trong c chương trình học tập, được tích hợp trong các bộ môn
    và còn được trải nghiệm qua thực tế cho nên gây được hứng thú cho các em trong việc tu
    Trang 2
  • 3
    dưỡng đạo đức, hướng thiện nâng cao được năng lực học tập, sáng tạo. Từ đó, các em
    nhận thức đúng đắn trong việc thực hiện nội qui, qui định của nhà trường tự giác
    thực hiện.
    III. Sáng kiến đã p phần nâng cao chất ợng quản dạy học trong n
    trường.
    - Đáp ứng được mục tiêu giáo dục toàn diện theo chương trình đào tạo của bộ giáo
    dục và đào tạo đó giúp các em học để biết, học để làm, học để tồn tại học để chung
    sống. Tăng ờng được chất lượng giáo dục mọi lĩnh vực khẳng định rằng mọi học
    sinh nhận thức được mục tiêu học tập, phấn đấu vươn lên nắm tri thức. Thúc đẩy được
    những hoạt động mang tính hội, phát huy được những nhân tố tích cực, hạn chế được
    những nhân tố tiêu cực đáp ứng tốt cho phong trào xây dựng trường học tn thiện - học
    sinh tích cực tạo ra môi trường giáo dục lành mạnh, trong sạch trong nhà trường.
    - Qua việc rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh đã làm cho các em đổi mới phương
    pháp học tập của nh. Từ đó giúp các em có khả năng học tập tốt hơn, các duy hoạt
    động của các em được phát triển, các em biết lập luận, tự tin nắm kiến thức giải quyết
    cácnh huống trong học tập.
    - Thông qua sáng kiến kinh nghiệm rèn kỹ năng sống tính tự giác, t qun của tập
    thể lớp, nhóm học sinh ngày càng tốt hơn, gắn với nhau, giúp nhau học tập, rèn luyện
    đạo đức trong nhà trường.
    Trang 3
  • 4
    PHẦN II: NỘI DUNG
    Chương I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA SKKN
    I. Cơ sở lý luận.
    - Theo tổ chức Y tế thế giới k ng sống là khả năng đcó hành vi thích ng
    ch cực trong c tình huống xảy ra trong đời sống mi con người. Rèn kỹ năng sống là
    giúp cho mỗi nhân thể ứng xử hiệu qutrước các nhu cầu thách thức cuộc
    sống hng ngày.
    - Theo UNICES thì cho rằng: K năng sống khng tiếp cận với thay đổi
    hình thành nhng hành vi mới, Tiếp cận này đã lưu ý đến scân bng về tiếp thu kiến
    thức, hình thành thái độkỹ năng.
    - quan niệm cho rằng: Kỹ năng sống là năng lực ứng xử tích cực của mỗi ngưi
    đối với t nhiên, xã hội và chính mình; Là khả năng tâm lý xã hội của mỗi cá nhân trong
    các hành vi tích cực, để xử lý hiệu qunhững đòi hỏi, thách thức cuộc sng.
    - Cũng quan niệm coi kng sống khả ng thực hiện một hành động hay
    hoạt động nào đó bằng cách lự chọn vận dụng những tri thức, những kinh nghiệm để
    hành động trong sự thực hiện mc đích, trong hoàn cảnh thực thế.
    Tóm lại: Những quan niệm nêu trên đều chứa một nội m: Kỹ năng sống khả
    năng thực hiện hành động, hay hoạt động, là năng lực ứng xử tích cực trước những thách
    thức của đời sống chỉ được khi được n luyện, tích lũy kinh nghiệm biết lựa
    chọn một cách hợp lý để giải quyết các vấn đề trong tự nhiên, trong xã hội và trong chính
    cá nhân con người.
    II.sở thực tiễn
    - hội ngày càng phát triển thế giới đang bước o kỷ nguyên mới - K nguyên
    của khoa học, công nghệ và những tiến bộ vượt bậc mang lại cho loài người những lợi ích
    hữu dụng. Nhưng cũng vì thế con người phải đối mt với những thách thức to lớn từ môi
    Trang 4
  • 5
    trường thiên nhiên, xã hội đặc biệt mối quan hệ hội giữa người với người. Với
    những thay đổi đó , hội nói chung, ngành giáo dục i riêng đang từng ngày phải đối
    mặt với những thách thức và cần phải những thay đổi để phù hợp với những mục tiêu
    hoàn cảnh mới, yêu cầu hội đòi hỏi phải đào tạo ra những con người có tri thức
    khoa học, vừa kỹ năng làm việc, nhưng cũng phải thái độ, hành vi tích cực trước
    những sthay đôi của môi trường thiên nhiên, môi trường xã hội. Với những chuyển biến
    kinh tế, hội qnhanh chóng đã hạn chế phần o chức năng của gia đình với những
    giáo dục đạo đức truyn thống. Những biến đổi về kinh tế, xã hội đã đem lại cho lứa tuổi
    thiêu niên quá nhiều thử thách, phân vân trước slựa chon con đường phát triển bản
    thân.
    - Bước vào tuổi thiếu niên, trong độ tuổi đi học THCS các em bắt đầu muốn tự
    nh xem xét các sự việc, không muốn scan thiệp của người khác, kể cả bố mẹ. Sự
    phát triển của “tự ý thức” đòi hỏi thiếu niên luôn muốn thoát khỏi mối quan hệ phụ thuộc
    trước kia để trở thành thể độc lập... Nhưng giữa những mong muốn mang tính chủ
    quan, nhân và những thách thức cuộc sống đôi lúc không có sự tương ứng nên các em
    rơi vào trạng thái thái độ phản kháng bằng các hính thức như lợm, lạnh nhạt,... bất
    hợp tác thậm trí còn tỏ thái độ bất cần đời.
    - Thực tế cho thấy những m gần đây tình trạng thanh thiếu niên, đặc biệt các
    em độ tuổi trung học sở, phạm pháp ngày càng gia tăng với các mức độ ngày càng
    nghiêm trọng. Với độ tuổi học sinh trung học sở về mặt phát triển tâm, sinh các em
    dễ rơi vào tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật ảnh hưởng rất xấu cho môi trường học đường
    xã hội. rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, nhưng một trong những
    nguyên nhân chính học sinh ngày ng thiếu kỹ năng sống cần thiết để hòa nhập với
    môi trường phát triển nhanh chóng.
    Trang 5

Mô tả:

Tài liệu liên quan