Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo Skkn phát triển thẩm mỹ cho trẻ thông qua hoạt động tạo hình cho trẻ 5 tuổi...

Tài liệu Skkn phát triển thẩm mỹ cho trẻ thông qua hoạt động tạo hình cho trẻ 5 tuổi

.DOCX
28
1421
50
  • PHÁT TRIỂN THẨM MỸ CHO TRẺ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH
    CHO TRẺ MG 5 TUỔI
    BÁO CÁO SÁNG KIẾN
    1. Lời giới thiệu:
    Phát triển thẩm mỹ một trong những lĩnh vực giáo dục toàn diện cho trẻ mầm
    non. Với mỗi trẻ em nói chung, trẻ mầm non nói riêng đều tâm hồn nhạy cảm
    với thế giới xung quanh trẻ, thế giới xung quanh chứa đựng bao điều mới lạ hấp
    dẫn. Trẻ thường tỏ ra dễ xúc cảm với cảnh vật xung quanh, trẻ dễ bị cuốn hút trước
    cảnh vật nhiều màu sắc, hay một bông hoa đẹp, bức tranh sinh động, đồ chơi
    ngộ nghĩnh, Trẻ mầm non ham thích hoạt động tạo hình, với trẻ tạo hình giống như
    cơm ăn nước uống hàng ngày của trẻ… Với đặc điểm tâm sinh như vậy nên
    năng khiếu thường được nảy sinh ngay t tuổi ấu thơ. vậy việc giáo dục thẩm
    mỹ tạo hình cần được bồi dưỡng ngay từ tuổi mẫu giáo để ươm trồng những tài
    năng nghệ thuật cho tương lai.
    Nội dung hoạt động tạo hình trong trường mầm non một phương tiện phát triển
    thẩm mỹ cho trẻ rất hữu hiệu. Vì vậy trong những năm qua các trường mầm non đã
    quan tâm chỉ đạo nâng cao chất lượng chuyên đề. Xong việc thực hiện chuyên đề
    của đội ngũ giáo viên vẫn còn nhiều mặt hạn chế dẫn đến kết quả đạt được của trẻ
    còn thấp như trẻ không hứng thú với hoạt động tạo hình, sản phẩm tạo ra còn ít,
    chưa thể hiện được sự sáng tạo của trẻ.
    Chính vì vậy tôi mạnh dạn chọn báo cáo sáng kiến“Một số biện pháp nâng cao chất
    lượng hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trường mầm non Hoá
    Thượng”.
    2. Tên sáng kiến:
    Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5 6
    tuổi ở trường mầm non Hoá Thượng”.
    3. Tác giảsáng kiến:
    - Họ và tên: Ngô Thị Việt Hương- Sinh ngày: 11/04/1975
    - Đơn vị công tác: Trường Mầm non Hoá Thượng
    Trang 1
  • - Số điện thoại: 0962974787. Email: ngothiviethuong474@gmail.com
    4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
    Họ và tên:Ngô Thị Việt Hương
    5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
    Báo cáo được áp dụng chohoạt động tạo hình thuộc lĩnh vực phát triển thẩm
    cho trẻ lớp mẫu giáo lớn 5 – 6 tuổi trường mầm non Hóa Thượng
    6. Ngày sáng kiến được áp dụng: Từ tháng 10/2015 đến tháng 5/2016
    7. Mô tả bản chất của sáng kiến:
    7.1. Nội dung của sáng kiến:
    - Cơ sơ lý luận của sáng kiến
    - Thực trạng của sáng kiến
    - Các giải pháp
    7.1.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến.
    a. Đặc điểm nhận thức của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi
    Trẻ em nhu cầu lớn trong việc tiếp xúc nhận thức thế giới xung quanh. Môi
    trường xung quanh rất phong phú đa dạng, sinh động hấp dẫn trẻ, tất cả trẻ em
    đều rất thích tiếp xúc với thiên nhiên,với các đồ dùng đồ chơi,thích được giao tiếp
    với bạn bè mọi người xung quanh. Khi được quan sát,khám phá trải nghiệm với
    các sự vật hiện tượng tr luôn tự đặt ra câu hỏi tại sao? Như thế nào? sao lại
    thế?Làm thế nào?....Từ đó trẻ luôn hỏi bạn bè,hỏi người lớn những người xung
    quanh. Đặc biệt trẻ rất hứng thú với các đồ vật, đồ dùng đồ chơi đẹp mắt,
    màu sắc sặc sỡ, những sản phẩm mà chính tay trẻ làm ra. Trẻ em rất thích được tạo
    ra những sản phẩm tạo hình, đặc biệt trẻ mẫu giáo lớn trẻ đã kỹ năng, trẻ đã
    biết tạo ra sản phẩm theo ý thích của bản thân. Qua các sản phẩm tạo hình giúp trẻ
    phát triển các lĩnh vực về nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm đặc biệt phát triển
    thẩm mĩ. Góp phần hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ sau này.
    b.Ý nghĩa, tác dụng của hoạt động tạo hình đối với sự phát triển toàn diện của trẻ
    mẫu giáo 5 – 6 tuổi
    Trang 2
  • * Giáo dục thể lực
    Hoạt động tạo hình có ảnh hưởng tốt đến sự phát triển thể lực của trẻ, bởi khi tạo ra
    sản phẩm tạo hình trẻ tham gia một cách tích cực, kết hợp giữa tính tích cực của trí
    tuệ thể lực. Đó sự vận dụng năng, xảo, sử dụng các dụng cụ các
    phương tiện tạo hình, với trí nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo thông qua các hoạt
    động đó các bàn tay, ngón tay phát triển từ vụng về đến linh hoạt khéo léo
    hơn.
    * Giáo dục trí tuệ
    Hoạt động tạo hình tác dụng lớn đến sự phát triển trí tuệ trẻ. Hoạt động tạo
    hình giúp trẻ nhận thức hiện thực khách quan bằng hình tượng nghệ thuật, cũng
    như những hoạt động nhận thức khác ý nghĩa quan trọng trong giáo dục trí
    tuệ. Khi quan sát trẻ so sánh hình dáng, kích thước, màu sắc, vị trí không gian của
    đồ vật. Thông qua hoạt động tạo hình trẻ nhận biết được những thuộc tính khả
    năng biểu cảm khác nhau của vật liệu như giấy, bút, màu, đất, bảng, phấn, kéo, hồ,
    giấy màu, hột hạt. Như vậy hoạt động tạo hình đã góp phần tích cực trong việc
    hình thành ở trẻ những thao tác duy như: phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát
    hoá, phát triển duy trực quan hình tượng phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng
    sáng tạo. Đồng thời hoạt động tạo hình ngôn ngữ của trẻ cũng phát triển. Khi quan
    sát tr nhận xét về đặc điểm hình dáng, màu sắc đồ vật, khi nhận xét đánh giá kết
    quả, trẻ tự giới thiệu sản phẩm của mình nhận xét sản phẩm của bạn, hoặc khi
    xem tranh hay thông qua các câu nói gợi mở giàu hình ảnh, bài thơ, câu đố miêu tả
    vẻ đẹp của đồ vật, hiện tượng trẻ được tiếp xúc với cái đẹp của ngôn ngữ. Tất cả
    những cái đó đều góp phần phát triển ngôn ngữ giàu hình tượng giàu sức biểu
    cảm ở trẻ.
    * Giáo dục đạo đức
    Thông qua hoạt động tạo hình trẻ biết yêu quý cái đẹp, cái tốt, phân biệt được
    cái thiện cái ác. Trong quá trình tạo ra sản phẩm trẻ được rèn luyện tính kiên trì
    bền bỉ, làm việc mục đích, được hoà đồng trong tập thể trẻ em. Điều đó hình
    thành tinh thần đoàn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau và tính cởi mở thân ái với bạn
    bè. Lời khen của làm trẻ tự tin vui xướng, nhưng nếu luôn khen ngợi một trẻ
    nào đó sẽ khiến trẻ quá tự tin, tự phụ, kiêu ngạo. Ngược lai những lời chê bai khiển
    trách làm cho trẻ bi quan, buồn chán nảy sinh ý nghĩ và hình thành thái dộ tiêu cực.
    Trang 3
  • vậy trong qúa trình hướng dẫn trẻ tạo hình, giáo luôn động viên khuyến
    khích trẻ đúng mức và tạo cho trẻ niềm tin hứng thú tham gia hoạt động
    * Giáo dục thẩm mĩ
    Hoạt động tạo hình góp phần quan trọng trong giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mầm non.
    Thông qua hoạt động tạo hình phát triển trẻ khả năng cảm thụ thẩm bồi
    dưỡng những xúc cảm thẩm mĩ. Tình cảm thẩm trẻ được nảy sinh trở nên
    sâu sắc cùng với sự phát triển của cảm giác sự phong phú của các biểu tượng,
    trẻ tri giác thế giới xung quanh ngày càng ý thức hơn. Việc làm quen, tiếp xúc
    với các tác phẩm nghệ thuật tạo hình còn giúp trẻ cảm thụ vẻ đẹp của thiên nhiên,
    cuộc sống thể hiện qua ngôn ngữ tạo hình là đường nét, hình dáng, màu sắc, bố cục
    càng làm cho trẻ hứng thú mong muốn được tạo ra sản phẩm. Như vậy hoạt động
    tạo hình chỉ tính chất sáng tạo khi sự cảm thụ thẩm được phát triển trẻ đã
    nắm được những năng, xảo cần thiết. Tạo hình phương tiện diễn t ý nghĩ
    và tình cảm.
    * Giáo dục lao động
    Hoạt động tạo hình ý nghĩa to lớn trong giáo dục lao động cho trẻ mầm non.
    Hoạt động tạo hình là một hoạt động tạo ra sản phẩm, quá trình tạo hình là một quá
    trình lao động nghệ thuật mang tính sáng tạo. Hoạt động tạo hình góp phần hình
    thành trẻ ý thức làm việc mục đích năng. Để tạo ra sản phẩm trẻ phải
    nắm vững các thao tác, năng tạo hình năng sử dụng dụng cụ, vật liệu cùng
    với tính tích cực độc lập sáng tạo. Giáo dục ý thức bảo quản, giữ gìn dụng cụ lao
    động. thái độ đúng với sản phẩm Lao động. Như vậy hoạt động tạo hình là một
    hoạt động giữ vị trí quan trọng trong các hoạt động trường mầm non,
    ýnghĩa, tác dụng lớn đối với sự phát triển toàn diện của trẻ, góp phần hình thành
    nhân cách của trẻ.
    c. Đặc điểm cơ bản của tạo hình ở trẻ mầm non
    * Đặc điểm cơ bản của tạo hình ở trẻ mầm non
    Hoạt động tạo hình của trẻ nhỏ chưa phải một hoạt động sáng tạo nghệ
    thuật thực thụ.Mục đích kết quả to lớn nhất của quá trình hoạt động chính sự
    biến đổi, phát triển của chính bản thân chủ thể hoạt động
    Trang 4
  • Một hoạt động rất nét trong hoạt động tạo hình của trẻ em đó tính duy
    kỷ. Tính duy kỷ làm cho trẻ nhỏ đến với hoạt động tạo hình một cách dễ dàng: Trẻ
    sẵn sàng vẽ bất cứ cái gì, không biết sợ, không biết tới khó khăn trong miêu
    tả.Càng nhỏ tuổi trẻ càng dễ lựa chọn đối tượng miêu tả bởi l đối tượng đó
    thường là cái nó thích, nó muốn chứ không phải là cái dễ vẽ.
    Mối quan tâm chính trong hoạt động tạo hình của trẻ là sự thể hiện, biểu cảm
    chứ chưa phải “hình nghệ thuật” thực sự của tác phẩm. Trẻ càng nhỏ càng ít
    quan tâm tới sự đánh giá thẩm của người xem chỉ cố gắng truyền đạt để
    nguời xem hiểu được những suy nghĩ thái dộ, tình cảm của mình qua những
    được miêu tả.
    Cùng với tính duy kỷ, tính không chủ định cũng một đặc điểm tâm rất
    đặc trưng tạo cho sản phẩm hoạt động tạo hình của trẻ vẻ hấp dẫn riêng. Do tính
    không chủ định mà trong quá trình tạo hình, trẻ mẫu giáo chưa có khả năng độc lập
    suy tính công việc sắp tới một cách chi tiết, các ý định miêu tả của trẻ thường nảy
    sinh một cách tình cờ. Để thực hiện ý định tạo hình tr cũng phác ra kế hoạch
    chung, song kế hoạch đó thường dễ bị thay đổi bởi các yếu tố ngẫu nhiên sảy ra
    trong quá trình quan sát, trong hoạt động của trí nhớ hay cảm xúc.
    Khi vẽ tranh trẻ thường khó phân biệt sự vật, nhân vật chính chưa biết
    làm cho chúng nổi bật, những trẻ muốn thể hiện thường được liệt theo luồng
    suy nghĩ còn chưa mạch lạc của trẻ.
    * Đặc điểm đường nét, hình dạng, màu sắc, bố cục trong tranh trẻ mầm non.
    Đối với tr mẫu giáo 5-6 tuổi trẻ đã khả năng tạo nên các đường nét với
    tính chất khác nhau khá phức tạp. Trẻ đã cảm nhận đựơc tính nguyên thể của
    các hình ảnh đối tượng miêu tả dùng đường nét liền mạch, mềm mại, uyển
    chuyển để truyền đạt hình dáng trọn vẹn của một vật trong cấu trúc hợp lý, đồng
    thời thể hiện thế vận động, hành động phù hợp với nội dung sáng tạo. đạec biệt
    trẻ đã khá linh hoạt, trong việc biến đổi, phối hợp tính chất của đường nét nh
    để thể hiện vẻ độc đáo, rất riêng của mỗi sự vật, hình tượng cụ thể.
    Trẻ tiếp tục sử dụng đồng thời cả hai cách vẽ màu: “màu không bắt chứơc”
    màu bắt chước”. Điều này nghĩa trẻ thể vẽ màu bắt chước” kiểu
    thuộc lòng các màu quy định theo chuẩn mực hoặc trẻ vẽ màu không bắt chước”
    kiểu tự do, ngẫu nhiên, hoàn toàn không liên hệ với nội dung ý đồ miêu tả.
    Trang 5

Mô tả:

Tài liệu liên quan