Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Sử dụng mô hình swot gồm 4 yếu tố để phân tích điểm mạnh điểm yếu cơ hội và thác...

Tài liệu Sử dụng mô hình swot gồm 4 yếu tố để phân tích điểm mạnh điểm yếu cơ hội và thách thức của mặt hang tôm việt nam xuất khẩu vào thị trường các nước phát triển

.DOC
35
247
66

Mô tả:

Tên đề tài: “Sử dụng mô hình swot gồm 4 yếu tố để phân tích điểm mạnh điểm yếu cơ hội và thách thức của mặt hang tôm Việt Nam xuất khẩu vào thị trường các nước phát triển. (Nhật Bản và Hoa Kỳ”. PHẦN 1.ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài. Xuất khẩu tôm của Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh với những thành tựu to lớn đang góp phần đưa kinh tế Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế. Xuất khẩu tôm Việt Nam đã có một tốc độ tăng trưởng tương đương với tôc sđộ tanwg trưởng của các ngành công nghiệp, dịch vụ và xây dựng: 6 tháng đầu năm 2013, XK tôm Việt Nam đạt trên 1,1 tỷ USD, tăng 8,6% so với cùng kỳ năm 2012. XK sang các thị trường trọng điểm tăng khả quan như sang Nhật Bản tăng 6,6%, sang Mỹ tăng 22,4% và sang Trung Quốc tăng 33,7%.. Cùng với những cơ hội rộng mở, mặt hàng Tôm Việt Nam đang phải đối mặt với những thách thức lớn đặt ra trong sân chơi chung thương mại quốc tế. Khi Tôm Việt Nam đã có chỗ đứng trên một số thị trường lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản...thì đi kèm theo nó là rất nhiều rủi ro. Mỹ được coi là thị trường chiến lược của Tôm Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu rất cao so với tổng kim ngạch xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam và đang chiếm một thị phần đáng kể trên thị trường thuỷ sản Mỹ. Việc tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao thị phần trên thị trường này không dơn giản trong khi cạnh tranh ngày càng gay gắt, h ơn nữa thị trường Mỹ luôn chứa đựng những yếu tố rủi ro bất ngờ, đòi hỏi phải có sự n ghiên cứu kĩ lưỡng môi trường kinh doanh để xây dựng chiến lược cho phù hợp trong từng thời kì. Việc sử sụng mô hình SWOT phân tích điểm mạnh điểm yếu,cơ hội,thách thức của việc xuất khẩu Tôm Việt Nam vào thị trường Mỹ sẽ giúp chúng ta đánh giá tốt hơn về hiện trạng,xem xét các yếu tố nội tại cũng như các tác động khách quan từ phía thị trường các nươc phát triển để đưa ra những chiến lược thực hiện mục tiêu đề ra,nâng cao lợi nhuận,giành nhiều thị phần hơn trên đất Mỹ. Đó là lý do tôi chọn mô hình SWOT để xây dựng chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ- một thị trường mở nhưng đầy thách thức. 2. Mục tiêu của đề tài. 2.1 Mục tiêu tổng quát Phân tích đánh giá về tình hình xuất khẩu Tôm của Việt Nam vào thị trường các nước phát triên. 2.2 Mục tiêu cụ thể. Sử dụng mô hình swot để nhận định các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức cưa mặt hàng tôm Việt Nam khi xuất khẩu vào thị trường các nước phát triển, từ đó đề ra các giải pháp. 3. Phạm vi nghiên cứu. 3.1 Không gian: 3.2 Thời gian: 4. Nội dung của nghiên cứu: - Thực trạng xuất khẩu Tôm của Việt Nam vào thị trường các nước phát triên và nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên. - các chiến lược đc đề xuất. - Kết luân. PHẦN 2.NỘI DUNG Chương I Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu I.1 Các khái niệm cơ bản. Mô hình swot là: Phương pháp phân tích SWOT (còn gọi là ma trận SWOT) là phương pháp phân tích các điểm Mạnh (Strengths), điểm Yếu (Weaknesses), Cơ hội (Opportunities) và Rủi ro (Threats). Điểm Mạnh và điểm Yếu, gọi nôm na là sở trường và sở đoản là những yếu tố nội bộ tạo nên (hoặc làm giảm) giá trị. Các yếu tố này có thể là tài sản, kỹ năng hoặc những nguồn lực nào đó của công ty so với đối thủ cạnh tranh. Cơ hội và Rủi ro là các yếu tố bên ngoài tạo nên (hoặc làm giảm) giá trị của công ty mà nằm ngoài tầm kiểm soát của công ty. Cơ hội và Rủi ro nảy sinh từ môi trường kinh doanh cạnh tranh, yếu tố địa lý, kinh tế, chính trị, công nghệ, xã hội, luật pháp hay văn hóa. Mô hình SWOT chỉ ra các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với ngành h àng, doanh nghiệp từ đó kết hợp phát triển các loại chiến lược, đề xuất các giải pháp để phát huy những điểm mạnh, khai thác những cơ hội, tối thiểu hoá những điểm yếu và h ạn chế những thách thức để hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao, lợi nhuận lớn v à tránh được các rủi ro. Các loại chiến lược là: chiến lược thế mạnh-cơ hội (SO); chiến lược điểm yếu-cơ hội (WO); chiến lược thế mạnh-đe doạ (ST); chiến lược điểm yếu đe doạ (WT). Ngoài ra còn có các chiến lược mở rộng kết hợp nhiều yếu tố như: SOT, SWT, OWT, SWOT. Các yếu tố điểm mạnh, điểm yếu là các yếu tố bên trong (môi trường bên tro ng) còn các yếu tố cơ hội, thách thức (môi trường bên ngoài). Sự kết hợp các yếu tố bên trong và bên ngoài là vấn đề cơ bản nhất và khó khăn nhất của việc xây dựng và sử dụnh ma trận SWOT. Điều này đòi hỏi phải có sự phán đoán tốt về mối quan hệ giữa các yếu tố. 1.2 Ứng dụng của mô hình SWOT SWOT cung cấp một công cụ phân tích chiến lược, rà soát và đánh giá vị trí, định hướng của một công ty hay của một đề án kinh doanh. SWOT phù hợp với làm việc và phân tích theo nhóm, được sử dụng trong việc lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến lược, đánh giá đối thủ cạnh tranh, tiếp thị, phát triển sản phẩm và dịch vụ... Để thiết lập ma trận SWOT cần trải qua các bước sau: -Xác định các thế mạnh của ngành hàng hay của doanh nghiệp. -Xác định các điểm yếu của sản phẩm, của doanh nghiệp. -Phân tích môi trường và xác định các cơ hội để phát triển ngành hàng, doanh nghiệp. -Phân tích và tìm ra những mối đe doạ từ bên ngoài. Các mối đe doạ này có thể là đối thủ cạnh tranh thay đổi chiến lược, thị trường biến động thất thường chuyển hướng mậu dịch, chính phủ thay đổi chính sách theo hướng bất lợi. -Kết hợp các yếu tố: +Kết hợp các điểm mạnh và cơ hội, ghi kết quả chiến lược SO. +Kết hợp các điểm mạnh và mối đe doạ, ghi kết quả chiến lược ST. +Kết hợp điểm yếu và cơ hội, ghi kết quả chiến lược WO. +Kết hợp điểm yếu và thách thức, ghi kết quả chiến lược ST. Ngoài ra còn có thể xây dựng, mở rộng ma trận kết hợp nhiều yếu tố. Chương II Thực trạng các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của xuất khẩu Tôm Việt nam vào thị trường các nước phát triển. 2.1 Điểm mạnh 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lí của Việt Nam là niềm mơ ước của rất nhiều các quốc gia trên thế giới. Với 3260 km bờ biển từ Móng Cái đến Hà Tiên trải qua 13 vĩ độ từ 823’ vĩ độ bắc đến 2129' vĩ độ bắc. Diện tích vùng nội thủy và lãnh hải của Việt Nam rộng 226000 km và vùng biển đặc quyền kinh tế trên một triệu km rộng gấp 3 lần diện tích đất liên. Trên vùng biển Việt Nam có trên 4000 hòn đảo, trong đó có nhiều đảo lớn như: Cô Tô, Cát Bà, Phú Quốc… là nơi có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch đồng thời đã, đang và sẽ được xây dựng thành một tuyến căn cứ cung cấp các dịch vụ hậu cần, chu chuyển sản phẩm cho các đội tàu khai thác hải sản, đồng thời là nơi cư trú của tàu thuyền trong mùa mưa bão. Ngoài ra nước ta còn có 660 nghìn ha vùng nước lợ, đây là môi trường giàu chất dinh dưỡng cho thực vật thủy sinh.. Là nơi cư trú, sinh sản, sinh trưởng của tôm he, tôm nương, tôm rảo, tôm vàng, cá đối, cá vược, cá tráp, cá trai, cá bớp, cua biển… 2.1.2 Diện tích nuôi tôm có xu hướng tăng mạnh Theo Phạm Xuân Thuỷ (2006) năm 2005 diện tch và sản lượng tôm nước lợ trên c ả n ước phân theo các vùng gôồm: ven biển Băắc Bộ, Băắc Trung Bộ, Nam Trung B ộ, Đông Nam B ộ và ĐBSCL đ ược thôắng kê trong (Bảng 1). ĐBSCL có diện tch nuôi và s ản l ượng tôm n ước l ợ cao nhâắt so v ới các vùng nuôi còn lại, trong đó Đông Nam Bộ và ĐBSCL hai vùng nuôi thuộc Nam bộ.. Diện tch tôm nuôi nước lợ cả nước năm 2005 là 604.479 ha (B ảng 2) so v ới năm 1999 tăng 394.031 ha (gâắp 1,87 lâồn), mức tăng bình quân 31,2% /năm. Các t ỉnh ven bi ển Đôồng băồng sông Cửu Long có diện tch nuôi tôm nước lợ lớn nhâắt là 535.145 ha (năm 2005) (chiêắm 88,53% di ện tch nuôi tôm nước lợ của cả nước). Theo nguôồn sôắ liệu của Tổng cục thôắng kê, sản lượng tôm n ước l ợ t ại Nam B ộ các năm t ừ 2007 -2009 đạt trên 300.000 tâắn. Trong khi các năm t ừ 1995 – 1999 m ới ch ỉ d ưới 50.000 tâắn (hình 1). Hình 1: Diễn biến sản lượng tôm nuôi nước lợ ven biển các tỉnh Nam Bộ Theo thôắng kê của Bộ NN & PTNT, tnh đêắn tháng 8-2008 t ổng di ện tch nuôi tôm n ước l ợ của các tỉnh ven biển ĐBSCL là 539.607ha, chiêắm 89,3% t ổng di ện tch c ả n ước; trong đó, nuôi tôm sú là 538.800ha, tôm thẻ chân trăắng 807ha. Diện tch nuôi tôm sú t ập trung ch ủ yêắu ở các tỉnh: Cà Mau (257.000ha), Bạc Liêu (121.811ha) và Kiên Giang (77.218ha)... ĐBSCL có 46.257ha nuôi tôm thâm canh và bán thâm canh, di ện tch còn l ại là nuôi tôm quảng canh và quảng canh cải têắn (Cà Mau và Bạc Liêu t ập trung nhiêồu nhâắt, 90%). Các t ỉnh khu vực Đông Nam Bộ, diện tch nuôi tôm sú là 18.843ha và nuôi tôm chân trăắng là 129ha. Sản lượng thu hoạch, tnh riêng khu vực ĐBSCL là 160.566 tâắn, chiêắm 76,3% t ổng s ản lượng thu của cả nước, chủ yêắu là tôm sú. Các t ỉnh có sản l ượng tôm sú cao là Cà Mau (68.500 tâắn), Bạc Liêu (36.211 tâắn), Kiên Giang (13.623 tâắn)... Năng suâắt nuôi tôm sú thâm canh trung bình 3-4 tâắn/ha/vụ 4 tháng. Năm 2010, diện tích nuôi tôm sú trong vùng đạt hơn 560 nghìn ha, sản lượng hơn 293 nghìn tấn; trong đó, tỉnh Cà Mau có gần 247 nghìn ha, Bạc Liêu 117.364 ha, Kiên Giang hơn 72 nghìn ha... Từ năm 2000 đến nay, các tỉnh đã chuyển hơn 300 nghìn ha ruộng trũng trồng lúa kém hiệu quả sang NTTS; riêng năm 2006, chuyển gần 6.500 ha. Diện tích nuôi tôm sú năm 2010 giảm gần 16.000 ha so với năm 2009 do hệ thống tiêu thoát nước thải chưa đáp ứng nhu cầu và chưa ngăn chặn được dịch bệnh Tháng 8/2010, sản lượng thu hoạch tôm nước lợ đã đạt 222.480 tấn, trên khoảng 39% diện tích. Như vậy, với 61% diện tích tôm chưa thu hoạch cùng với cùng với diện tích nuôi thêm trong 4 tháng cuối năm, sản lượng tôm nước lợ nuôi năm nay có thể đạt tới 500.000 tấn. Theo quy hoạch của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thì h ướng đi trong t ương lai của đôồng băồng ven biển Nam Bộ là phát triển nuôi tôm sú theo chiêồu sâu. Đêắn năm 2015, có 546.000 ha vào nuôi tôm sú, giảm 768 ha so với năm 2010 nh ưng s ản lượng seẽ đạt 463.000 tâắn, 80% sản lượng seẽ được xuâắt khẩu với giá trị hàng năm ít nhâắt là 1,5 t ỉ USD. Hình thức nuôi phổ biêắn là quảng canh, quảng canh c ải têắn, bán thâm canh, thâm canh. Trong đó, diện tch nuôi bán thâm canh và thâm canh chiêắm kho ảng 20% di ện tch đ ể s ản l ượng nuôi bán thâm canh và thâm canh chiêắm 51% t ổng s ản l ượng tôm, s ản l ượng nuôi qu ảng canh cải têắn chiêắm 35%, sản lượng tôm lúa, tôm rừng chiêắm 14% tổng sản lượng. Năng suâắt tôm nuôi quảng canh phâắn đâắu t ừ 0,35-0,45 tâắn/ha, nuôi qu ảng canh c ải têắn trên ruộng lúa (tôm lúa) đạt từ 0,4-0,5 tâắn/ha, nuôi tôm r ừng 0,15-0,20 tâắn/ha, nuôi thâm canhbán thâm canh đạt trung bình 2,0-3,5 tâắn/ha. Hiện t ại năng suâắt tôm nuôi trung bình c ủa vùng đạt 0,7 tâắn/ha/năm và phâắn đâắu đêắn năm 2015 đạt 0,85 tâắn/ha. Đến hết tháng 8 năm 2013, ước diện tích nuôi tôm cả nước đạt 600.000 ha, trong đó diện tích nuôi tôm sú là 570.000 ha, tôm thẻ chân trắng là 25.200 ha. Sản lượng thu hoạch tôm ước đạt 133.000 tấn, trong đó tôm sú là 93.000 tấn, tôm thẻ chân trắng là 40.000 tấn. Về mặt hàng tôm thẻ chân trắng, 7 tháng đầu năm xuất khẩu tăng 51,5% so với cùng kỳ năm 2012 (đạt 609 triệu USD) và chiếm 43,7% trong tổng kim ngạch xuất khẩu tôm của Việt Nam, trong khi xuất khẩu tôm sú chỉ tăng 1,3% so với cùng kỳ năm 2012 2.1.3 Sản phẩm đã đáp ứng tiêu chuẩn của các nước nhập khẩu Bộ thủy sản đã ban hành hàng loạt các tiêu chuẩn ngành về điêù kiện đảm bảo an toàn vệ sinh của tàu cá, cảng cá, chợ cá, cơ sở thu mua, cơ sở sản xuất nước đá, sơ chế thủy sản, kho lạnh, cơ sở bán lẻ… Xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm tương đương với tiêu chuẩn cuả các nước nhập khẩu. Công tác kiểm tra, kiểm soát về an toàn vệ sinh thực phẩm đã được chuyển đổi từ kiểm tra sản phẩm cuối cùng sang quản lí và thực hiện các biện pháp về an toàn vệ sinh thực phẩm theo hệ thống xuyên suốt từ khâu sản xuất ngu yên liệu đến thu mua và chế biến xuất khẩu. Với sự nỗ lực của các cơ quan quản lí cùng các doanh nghiệp, tháng 11/1999 Việt Nam đã chính thức được công nhận vào danh sách các nước xuất khẩu thủy sản vào EU với 18 doanh nghiệp. Đến nay đã nâng lên 153 đơn vị có code xuất khẩu đi EU chiếm 38,7% trong tổng số cơ sở chế biến hiện có, khoảng 300 đơn vị áp dụng HACCP đủ tiêu chuẩn xuất hàng vào Mỹ. Những doanh nghiệp này có giá trị kim ngạch xuất khẩu chiếm trên 80% tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành. Những nỗ lực đảm bảo đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe về vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn kỹ thuật không chỉ của riêng Nhà nước mà từ các doanh nghiệp, sản phẩm tôm Việt Nam đã và đang tiến xa hơn và có thể xâm nhập và chiếm lĩnh thị trường thủy sản Mỹ. 2.1.4 Đã có một số công nghệ cao trong chế biến và nuôi trồng Rào cản lớn cho xuất khẩu tôm Việt Nam sang thị trường Mỹ hiện nay là Mỹ đã đưa ra các quy định về tiêu chuẩn chất lượng ngặt nghèo mà những quy định này chủ yếu đối với các sản phẩm có nguồn gốc nuôi trồng. Vì vậy để đảm bảo chất lượng cho hàng tôm xuất khẩu thì công tác nuôi trồng phải được xem là một quá trình đòi hỏi phải làm tốt ở tất cả các khâu: từ chuẩn bị khu nuôi, công tác giống, thức ăn, quá trình chăm sóc, theo dõi bệnh tron g quá trình nuôi, thu hoạch và vận chuyển đến khu chế biến. Hiện nay ngành thủy sản đã tập trung nghiên cứu công nghệ sản xuất giống những đối tượng giá trị xuất khẩu như tôm sú, tôm rảo, tôm càng xanh… trong đó một số đ ối tượng đã đi vào sản xuất đại trà. Đồng thời cũng đã nhập khẩu công nghệ sản xuất giống tôm thể chân trắng… bước đầu có kết quả khả quan. Cơ sở vật chất kỹ thuật cho ngành chế biến tôm phát triển khá nhanh. Năm 2000 cả nước có 272 cơ sở chế biến thủy sản, trong đó có 246 cơ sở chế biến đông lạnh, 65 dây chuyền IQF, với tổng công suất cấp đông là 2000 tấn/n gày. Cuối năm 2002 tổng số doanh nghiệp chế biến thủy sản đông lạnh là 235 với tổng côn g suất là 3147 tấn/ngày. Phân chia theo vùng như sau miền Bắc 4%, miền Trung 27,2%, mi ền Nam 68,8%. Như vậy các cơ sở chế biến về cơ bản đã được xây dựng theo quy hoạch. Đa số các cơ sở chế biến đều có nhà xưởng,nhà k ho, trang thiết bị, dụng cụ vệ sinh, hệ thống xử lí nước thải, trang thiết bị kiểm tra sản phẩm đều đạt tiêu chuẩn chất lượng. Nhiều cơ sở tiến hành sản xuất theo phương thức công nghiệp. Việc áp dụng hệ thống quản lí chất lư ợng và các quy định về bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng phổ biến. Qua việc phân tích các điểm mạnh của tôm Việt Nam chúng ta thấy rõ được những ưu thế của sản phẩm. Từ những lợi thế về điều kiện tự nhiên, đa dạng hóa về sản phẩm… cho đến những nỗ lực đổi mới công nghệ để nâng cao c hất lượng sản phẩm, tôm Việt Nam có thể tự tin bước vào thị trường Mỹ, Nhật Bản. Nếu phát huy được những lợi thế này để nâng cao năng lực cạnh tranh thì tôm Việt Nam sẽ ngày càng tiến xa hơn nữa không chỉ trên thị trường Mỹ,Nhật Bản mà còn nhiều thị trường lớn khác nữa. 2.1.5 Các doanh nghiệp chế biến tôm xuất khẩu ngày một nhiều và có sản lượng cao. Ví dụ tình hình sản xuất tôm xuất khẩu ở công ty Thông thuận – Ninh Thuận Với thế mạnh trong lĩnh vực tôm giống và tôm thương phẩm và nguồn nguyện liệu chủ động, chất lượng, năm 2009 công ty đã mạnh dạn đầu tư vào lĩnh vực chế biến xuất khẩu thủy sản. Đến nay, công ty đã có 2 nhà máy đang hoạt động với sản phẩm đầu ra đạt đầy đủ các tiêu chuẩn khắt khe của quốc tế như Global GAP 3 sao, ACC 3 sao, HACCP, IFS, HALA… tạo ra nguồn sản phẩm thủy sản xuất khẩu chất lượng xuất khẩu sang các thị trường lớn trên toàn thế giới, đặc biệt là các thị trường EU, Nhật Bản, Mỹ, Trung Đông, Hàn Quốc,v.v… Hiện tại, công ty đang đầu tư xây dựng nhà máy chế biến tôm số 2 tại cụm công nghiệp Thanh Hải, tp Phan Rang – Tháp Chàm dự kiến đi vào hoạt động vào quý 2 năm 2013. Ngoài ra, công ty còn đang xúc tiến đầu tư thêm một nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu Thông Thuận – Kiên Giang tại khu công nghiệp Thạnh Lộc, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang Thông Thuận – Ninh Thuận với 2 nhà máy chế biến: Nhà máy chế biến số 1 tại số 104, Ngô Gia Tự, tp Phan Rang – Tháp Chàm. Hiện có hơn 1.000 công nhân làm việc ổn định với công suất trên 3.000 tấn thành phẩm/ năm, tương đương doanh số trên 20 triệu USD/ năm. Nhà máy chế biến số 2: được xây dựng trên diện tích 33.000 m2 với tổng số vốn đầu tư 260 tỉ. Theo thiết kế, khi đi vào hoạt động, nhà máy sản xuất 8.000 tấn thành phẩm/ năm, tương đương doanh số trên 50 triệu USD/ năm. Cung cấp việc làm ổn định cho hơn 2.000 lao động địa phương và là nhà máy chế biến tôm lớn nhất khu vực miền Trung. Trực thuộc công ty cổ phần thủy sản Thông Thuận – Cam Ranh. Nhà máy chế biến có vị trí tại lô A1,A11, A12, A13, A14 khu công nghiệp Suối Dầu, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa. Với số cán bộ công nhân viên trên 1.500 người. Có công suất 4.600 tấn thành phẩm/ năm. Doanh số 30 triệu USD/ năm. Thông Thuận – Kiên Giang : Được thiết kế với 2 phân xưởng chế biến + Phân xưởng chế biến tôm xuất khẩu với sản lượng hàng năm lên đến 7.000 – 8.000 tấn thành phầm/ năm. Dự kiến sẽ bước vào hoạt động năm 2014 và doanh số hằng năm lên đến 50 triệu USD/ năm. Phân xưởng chế biến cá xuất khẩu với sản lượng hàng năm lên đến 7.500 – 8.000 tấn thành phẩm/ năm. Theo kế hoạch, phân xưởng chế biến cá sẽ đi vào hoạt động năm 2015 với năng lực chế biến lên tới 20 triệu USD/ năm. Khi đi vào hoạt động, nhà máy sẽ cung cấp việc làm ổn định cho 3.000 lao động địa phương, đồng thời bảo đảm đầu ra ổn định cho sản phẩm từ các farm nuôi của công ty với dự kiến sẽ lên đến 10.000 – 13.000 tấn tôm nguyên liệu/năm vào năm 2014. 2.2 Điểm yếu. 2.2.1 Thiếu vốn sản xuất tôm nguyên liệu. Tôm đang có giá tôắt nhưng do thiêắu vôắn nên ng ười nuôi đành th ả nuôi câồm ch ừng. Đã săắp hêắt v ụ nuôi tôm đợt 1/2013 nhưng các tỉnh trọng điểm Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng vâẽn ch ưa hoàn thành kêắ hoạch diện tch. Giá giảm, diện tch giảm Tại ĐBSCL, tôm sú loại 30 con/kg đang bán đ ược 190.000 - 195.000 đôồng/kg, tăng 10 - 15%, tôm thẻ chân trăắng loại 100 con/kg bán được 85.000 - 90.000 đôồng/kg, tăng hơn 10% so cùng kỳ năm ngoái. Ông Phạm Hoàng Giang, Chi cục trưởng Chi c ục Nuôi trôồng Th ủy s ản (NTTS) B ạc Liêu cho biêắt, giá tôắt vậy nhưng vâẽn không đủ hàng bán cho nhà máy chêắ biêắn xuâắt kh ẩu. Đó là do ng ười nuôi gặp khó khăn từ vụ thả nuôi năm trước, nay chưa hôồi ph ục, l ại thiêắu vôắn nên th ả nuôi câồm chừng, đã ảnh hưởng trực têắp đêắn sản lượng, dâẽn đêắn mâắt cân đôắi cung câồu. Tỉnh Bạc liêu có diện tch nuôi tôm công nghiệp và bán công nghi ệp 11.913 ha, đêắn nay đã th ả nuôi 10.007 ha, mới đạt 84% kêắ hoạch. T ỉnh Sóc Trăng ch ưa thôắng kê di ện tch, nh ưng vùng trọng điểm nuôi tôm công nghiệp và bán công nghiệp huy ện Trâồn Đêồ di ện tch "treo ao" do thiêắu vôắn còn nhiêồu. Ông Giang Đại Hòa (âắp Chợ, xã Trung Bình, huy ện Trâắn Đêồ) có 3 ao nuôi, di ện tch 1,5 ha, do không vay được vôắn ngân hàng nên phải nuôi tôm sú gôắi đâồu, hi ện 1 ao săắp thu ho ạch, 2 ao còn lại mới thả được 2 tháng và 1 tháng. Ông Ca Minh Chí (cùng âắp) có 8 ao, di ện tch 4,5 ha, cũng chỉ dám thả nuôi 4 ao, còn lại ph ải ch ờ thu hoạch đ ể quay vòng vôắn m ới tnh chuy ện thả têắp. Khó têắp cận vôắn Theo nhiêồu hộ dân Sóc Trăng, không têắp cận đ ược vôắn ngân hàng do t ừ đâồu năm đêắn nay B ảo Việt Sóc Trăng không bán hôồ sơ bảo hiểm tôm nào cho dân. Trong khi đó ngân hàng ch ỉ phát vay nuôi tôm cho những hộ được bảo hiểm; sự trông ch ờ lâẽn nhau dâẽn đêắn vôắn dành cho phát tri ển NTTS (trong đó có tôm) đang ứ ở ngân hàng nh ưng không cho vay đ ược. T ại t ỉnh B ạc Liêu, do không được bảo hiểm và khó têắp cận ngân hàng nên nhóm nuôi tôm liên kêắt c ủa ông Ph ạm Trúc Điệp (phường Nhà Mát, TP Bạc Liêu) phải "treo ao" t ừ đâồu năm. 6 tháng đâồu năm 2013, ngân hàng cho vay NTTS được 172,409 tỷ đôồng, tổng d ư n ợ NTTS đêắn 31/6/2013 là 1.272 t ỷ đôồng, so với dư nợ ngày 31/12/2012 chỉ tăng 3,83 %. Nêắu trừ d ư n ợ nuôi cá tra 5 t ỷ đôồng thì d ư n ợ nuôi thủy sản, chủ yêắu là tôm, chỉ 1.248 tỷ đôồng, tăng 3,48% so cuôắi năm 2012. Mức dư nợ như vậy cho thâắy người nuôi têắp tục g ặp khó vêồ vôắn. Trong khi đó Chính ph ủ và Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chủ trương giảm lãi suâắt và tăng vôắn cho nông nghi ệp - nông thôn, nhâắt là NNTS. Ngày 5/7/2013, tại Hội nghị bàn giải pháp tháo g ỡ khó khăn cho lúa g ạo và th ủy sản ĐBSCL, Thôắng đôắc NHNN Nguyêẽn Văn Bình kh ẳng đ ịnh: "Ho ạt đ ộng nuôi trôồng và chêắ biêắn nêắu có kêắ hoạch tôắt, ngân hàng seẽ đáp ứng đ ủ vôắn để sản xuâắt phát tri ển. Trong đó ho ạt đ ộng bảo hiểm seẽ được đẩy mạnh; những sản phẩm quan trọng, đ ảm bảo đ ược đâồu ra seẽ đ ược xem xét câắp bảo lãnh tn dụng…". Song, chưa biêắt đêắn bao giờ ngân hàng và doanh nghi ệp b ảo hiểm t ại ĐBSCL th ực hi ện đ ược như ý kiêắn Thôắng đôắc. Trong khi đó, dân c ứ ch ạy vôắn xoay vòng, ph ải b ỏ hoang hóa di ện tch NTTS, khiêắn cung câồu mâắt cân đôắi. Nhiêồu doanh nghi ệp chêắ biêắn tôm vì thêắ ph ải nh ập kh ẩu nguyên liệu, làm cán cân thanh toán ngoại tệ mâắt cân đôắi theo, còn sôắ đông ng ười nuôi tôm vâẽn "treo ao" dài dài! 2.2.2 Điểm yếu về tôm nguyên liệu. Tuy nuôi trồng và khai thác thủy sản được quan tâm và phát triển nhưng việc phát triển nguyên liệu ở nhiều nơi còn mang tính tự phát, dễ nảy sinh tác hại đối với môi trường ảnh hưởng lớn đến phát triển thủy sản bền vững. Sản xuất nguyên liệu và bảo quản sau thu hoạch về cơ bản chưa đáp ứng các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm. Giá tôm giống cao, giá thức ăn nuôi tôm cũng cao đã làm tăng giá thành nguyên liệu, khi tỷ trọng giá nguyên liệu thường chỉ chiếm đến 90% giá thành sản phẩm. Giá nguyên liệu cao đã làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm tôm Việt Nam đặc biệt khi thị trường thế giới biến động, giá xuất khẩu giảm. 2.2.3 Về công tác thị trường Công tác thị trường tuy đã được quan tâm và đạt được một số kết quả nhưng mới chỉ ở trình độ thấp. Phương thức tiếp thị và bán hàng tuy đã chuyển sang chủ động nhưng vẫn thông qua sử dụng thương hiệu của đối tác, chưa có khả năng tiếp cận người tiêu dùng, chưa xây dựng được chiến lược phát triển thị trường cho sản phẩm chủ lực cũng như chưa tổ chức triển khai xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm trên thị trường Mỹ. Nguyên nhân chủ yếu là do không có đủ nguồn lực chuyên gia về thị trường, nguồn kinh phí dành cho các hoạt động xúc tiến thương mại còn hạn chế, chưa có cơ chế thích hợp để huy động kinh phí từ các doanh nghiệp, người sản xuất để phát triển thị trường cho sản phẩm chủ yếu. Mét trong những nét văn hoá tiêu dùng của người Mỹ là mua sắm qua các nhà phân phối uy tín, các hoạt động quảng bá xúc tiến có ý nghĩa rất quan trọng khi kinh doanh trên thị trường này. Yếu về công tác thị trường là một bất lợi lớn khi tôm Việt Nam xâm nhập thị trường này. 2.2.4 Vấn đề bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm Công tác quản lí an toàn vệ sinh mới chỉ tập trung thực hiện ở khu vực chế biến chưa được thực hiện tốt ở khu vực sản xuất nguyên liệu và bảo quản sau thu hoạch ( chủ yếu sử dụng đá và muối ) nên vẫn còn hiện tượng bị các nước nhập khẩu cảnh báo và trả lại hàng. Yêu cầu về truy xuất nguồn gốc sản phẩm đang là một thách thức lớn đối với toàn ngành. Tình trạng tiêm chích tạp chất vẫn còn diễn ra ở nhiều nơi, việc sử dụng kháng sinh trong nuôi trồng, bảo quản nguyên liệu vẫn chưa kiểm soát tốt. Mặt khác do thiếu những cơ sở dịch vụ như cho cá tập trung ở các vùng sản xuất nguyên liệu nên đã tạo kẽ hở cho tư thương đánh phá giá nguyên liệu ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của nông ngư dân, nhất là vào những thời điểm có nhiều nguyên liệu. 2.2.5 Vấn đề áp dụng khoa học kỹ thuật Công tác nghiên cứu khoa học phục vụ cho sản xuất tôm tuy có được quan tâm nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao nhằm tạo sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. Nhiều kết quả nghiên cứu còn chậm được phổ biến áp dụng trong sản xuất. Các quy trình nuôi chuẩn, các quy phạm nuôi trồng tốt chưa được ban hành và phổ biến đầy đủ cho nhân dân. Trình độ công nghệ trong khai thác và nuôi trồng còn nhiều hạn chế. Công nghệ chế biến tôm chưa bắt kịp với tốc độ tiến bộ của công nghệ trên thế giới. Công tác đào tạo cán bộ quản lí, cán bộ tiếp cận thị trường, công nhân kỹ thuật chưa đáp ứng được cả về số lượng và chất lượng. Chưa có sự phối hợp chặt chẽ trong sự chỉ đạo và điều hành giữa các chương trình phát triển tôm, trong khi đó yêu cầu quản lí đối với sản phẩm là xuyên suốt không thể tách rời. Vì vậy trong sản xuất kinh doanh cũng như đầu tư còn bị cắt khúc và thiếu sự phối hợp nhịp nhàng giữa sản xuất nguyên liệu, hậu cần dịch vụ và chế biến xuất khẩu gây nên tình trạng vừa thừa vừa thiếu, vừa lãng phí vừa gây cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường trong và ngoài nước. 2.2.6 Vấn đề dịch vụ hậu cần thủy sản Việc hình thành và xây dựng cơ sở dịch vụ hậu cần cho khai thác hải sản diễn ra trên 3 lĩnh vực: cơ khí đóng sửa tàu thuyền, các cảng cá bến cá, dịch vụ cung cấp nguyên vật liệu, thiết bị và hệ thống tiêu thụ sản phẩm. Tuy đã đạt được một số thành công nhất định nhưng dịch vụ hậu cần thủy sản vẫn tồn tại một số yếu kém như sau: Các cơ sở đóng sửa tàu thuyền phần lớn quy mô nhỏ, phân tán và công nghệ lạc hậu. Các doanh nghiệp Nhà nước về đóng tàu thuyền không đủ khả năng đầu tư đổi mới thiết bị, Ýt khách hàng. Nhân lực kỹ thuật quá Ýt ỏi, công nhân đóng sửa tàu chủ yếu dựa vào kinh nghiệm truyền thống, hạn chế về tiếp thu công nghệ mới. Điều này gây bất lợi lớn khi xuất khẩu thủy sản sang Mỹ bởi khoảng cách giữa Mỹ và Việt Nam quá lớn, nếu không có các đội tàu lớn chúng ta không thể dành được quyền vận chuyển trong buôn bán và không chủ động được trong việc cung ứng hàng. Nền kinh tế thế giới không ngừng vận động và phát triển, quá trình phân công lao động hợp tác quốc tế ngày càng mở rộng tạo ra những thách thức và cơ hội mới, nếu ngành tôm Việt Nam không khắc phục những điểm yếu trên thì sẽ bị đào thải. Cạnh tranh ngày càng khốc liệt, để tồn tại và phát triển thì thủy sản Việt Nam còn phải nỗ lực hơn nữa, tạo ra nhiều thế mạnh mới, khắc phục những yếu kém. Nếu không sẽ không giữ được vị trí hiện có trên thị trường Mỹ mà còn thất bại trên cả những thị trường dễ tính hơn. 2.3 Cơ hội. 2.3.1 Hàng rào thuêắ quan của Myẽ đ ược d ỡ bỏ. Ngày 21/9/2013, Ủy ban Thương mại Quôắc têắ Myẽ (USITC) ra tuyên bôắ ngành s ản xuâắt tôm Myẽ không bị thiệt hại bởi tôm nhập khẩu từ Việt Nam. Nh ư v ậy, việc hoàn thuêắ ký quyẽ c ủa các doanh nghiệp là theo đúng luật định. Ông Trương Đình Hòe, Tổng Thư ký Hiệp hội Chêắ biêắn Xuâắt kh ẩu Th ủy s ản Vi ệt Nam (VASEP), nhận định: “Đây là lâồn hiêắm có trong lịch sử kiện chôắng tr ợ câắp, Myẽ công bôắ s ản ph ẩm tôm m ột nước bị coi có nêồn kinh têắ phi thị trường không b ị áp lo ại thuêắ này. Vài ngày tr ước, tôm Vi ệt Nam cũng lâồn đâồu tên được minh oan không bán phá giá t ại Myẽ. T ừ đây, các doanh nghi ệp n ước ta seẽ có thêm nhiêồu cơ hội xuâắt khẩu tôm sang Myẽ”. Từ đâồu năm đêắn nay, giá tôm tại Myẽ liên tục tăng. C ụ thể, giá tôm sú tháng 9/2013 tăng thêm trung bình 3,6 USD/kg, giá tôm chân trăắng tăng thêm 4,2 USD/kg. Tháng 8/2013, xuâắt kh ẩu tôm tăng 66% so với cùng kỳ năm 2012, riêng th ị trường Myẽ tăng đêắn 146%. Hiệp hội Chêắ biêắn và Xuâắt khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biêắt, 8 tháng đâồu năm 2013, giá trị xuâắt khẩu các loại thủy sản đạt 4,16 tỷ USD, tăng 4,3% so v ới cùng kỳ. Trong đó riêng m ặt hàng tôm đạt trên 1,7 tỷ USD, tăng gâồn 22%. Riêng tháng 8, xuâắt khẩu các sản phẩm chính khác đêồu gi ảm trong khi m ặt hàng tôm vâẽn tăng 65,5% so với tháng 8 năm ngoái. Giá trị tôm xuâắt kh ẩu sang 10 th ị tr ường l ớn đêồu tăng tr ưởng mạnh như Myẽ tăng gâồn 146%, Hàn Quôắc tăng 96,2%, EU tăng 54,5%... Từ đâồu tháng 9, tôm Việt đón nhận 2 tn vui khi thoát c ả thuêắ chôắng bán phá giá và chôắng tr ợ câắp khi vào thị trường Myẽ. Theo đó, toàn bộ các kho ản têồn ký quyẽ đã thu ho ặc d ự đ ịnh seẽ ph ải thu của doanh nghiệp xuâắt khẩu tôm Việt seẽ đ ược hoàn trả ho ặc bãi b ỏ. 8 tháng đâồu năm 2013, xuâắt khẩu tôm sang Myẽ đạt trên 445,6 tri ệu USD, tăng h ơn 52% so v ới cùng kỳ 2012. VASEP cho biêắt, tôm Việt xuâắt sang Myẽ hi ện có một sôắ thu ận l ợi, đó là nguôồn cung từ Thái Lan giảm mạnh, trong khi giá mặt hàng này đang tăng cao . 2.3.2 Cơ hội chiếm lĩnh thị trường Không giâắu nổi vui mừng, ông Trâồn Văn Lĩnh, T ổng Giám đôắc Công ty CP Th ủy s ản và Th ương m ại Thuận Phước, bày tỏ: “Khi nhận được thông tn, không ch ỉ chúng tôi mà nhiêồu DN xuâắt kh ẩu thủy sản khác thâắy như trút được gánh nặng đã đè trên vai quá lâu. K ể t ừ khi Myẽ áp thuêắ chôắng bán phá giá lâồn đâồu tên năm 2004, gâồn ch ục năm rôồi tôm Vi ệt Nam m ới đ ược minh oan. Rôồi còn thoát khỏi thuêắ chôắng trợ câắp. Chúng ta thăắng kiện nh ư m ột kỳ tch!”. Các DN trong nước sẽ có thêm nhiều cơ hội xuất khẩu tôm sang thị trường Mỹ. Ảnh: CTV Ông cho răồng trong giai đoạn kinh têắ khó khăn, tôm Việt Nam đã chứng tỏ được sức cạnh tranh trên th ị tr ường thêắ gi ới khi tăng gâồn 70% so v ới cùng kỳ năm 2012, đạt 1,7 tỉ USD. Nay với việc không ph ải ch ịu thuêắ chôắng bán phá giá, chôắng trợ câắp cơ hội tăng sản lượng và giá trị tôm xuâắt kh ẩu vào Myẽ càng r ộng m ở. “Thông tn này râắt có lợi cho DN tôm Việt Nam vì th ời điểm này ch ỉ còn môẽi Vi ệt Nam là có nguôồn cung nguyên liệu lớn nhâắt; các nước xuâắt kh ẩu tôm l ớn nh ư Thái Lan, Indonesia b ị d ịch b ệnh tôm chêắt sớm gây thiệt hại nặng nêồ hơn” - ông Ph ạm Hoàng Việt, Phó T ổng Giám đôắc Công ty CP Thực phẩm Sao Ta, nói thêm. Việc tôm Việt không phải chịu hai loại thuêắ trên không ch ỉ c ởi b ỏ đ ược áp l ực cho DN xuâắt kh ẩu nước ta mà cả với nhà nhập khẩu Myẽ. Họ seẽ chọn tôm Việt Nam vì bán đ ược giá c ạnh tranh h ơn và có nhiêồu lợi nhuận hơn trong khi nguôồn cung t ừ Thái Lan, Argentna, Indonesia gi ảm m ạnh, nhu câồu thêắ giới tăng cao, giá bán tôm cũng tăng. 2.3.3 Sản lượng tôm Thái Lan, nước chi phôắi nguôồn cung tôm thêắ gi ới, gi ảm m ạnh do ảnh hưởng của dịch bệnh khiêắn nguôồn cung h ạn chêắ. Theo d ự báo c ủa Hi ệp h ội Th ực ph ẩm đông lạnh Thái Lan, sản lượng tôm của nước này trong năm 2013 d ự kiêắn gi ảm 50% so v ới 550.000 tâắn năm 2012. - Giá tôm trên thị trường thêắ giới đang tăng nhanh. Giá tôm tại Myẽ, Nhật Bản và EU có xu hướng tăng. Trên thị trường Myẽ, giá tôm sú 6 tháng đâồu năm 2013 tăng thêm 2,26 USD/kg t ừ 6,40 USD/pao lên 7,53 USD/pao. Giá tôm chân trăắng cũng tăng 2,86 USD/kg t ừ 4,10 USD/pao lên 5,53 USD/pao. Trên thị trường Nhật Bản, tôm sú HLSO Việt Nam cỡ 16/20 cuối tháng 6/2013 tăng thêm 5,5 USD/kg so với tháng 1/2013, từ 10,72 USD/kg lên 16,23 USD/kg. Tôm sú HLSO cỡ 16/20 từ Ấn Độ cũng tăng thêm gần 5 USD/kg, từ 11,03 USD/kg lên 15,95 USD/kg. Tôm Indonesia tăng 3 USD/kg. Giá tôm chân trắng của Indonesia trên thị trường này trong 6 tháng đầu năm nay cũng tăng đáng kể. Tôm HLSO cỡ 16/20 tăng 1,8 USD/kg, từ 11,32 USD/kg lên 13,1 USD/kg. Cổng thông tin VASEP, cho thấy Việt Nam xuất khẩu 3.570 tấn tôm nguyên liệu đông lạnh vào thị trường Nhật Bản trong tháng 8 với giá trị 4,3 tỷ Yên, đứng đầu về khối lượng và giá trị xuất khẩu vào thị trường này. Indonesia và Ấn Độ chia nhau vị trí thứ hai và thứ ba, với giá trị xuất khẩu mặt hàng này sang Nhật Bản lần lượt đạt 3,25 tỷ Yên và 3,17 tỷ Yên. Tuy nhiên, khối lượng xuất khẩu của Indonesia trong tháng 8 (2.657 tấn) lại thấp hơn Ấn Độ (3.320 tấn) do giá xuất khẩu của Indonesia cao hơn. Tính chung 8 tháng đầu năm, Việt Nam xếp thứ hai về khối lượng xuất khẩu tôm nguyên liệu đông lạnh sang Nhật Bản với 21.904 tấn, đứng sau Indonesia với khối lượng đạt 21.964 tấn, và đứng ngay trước Ấn Độ với 17.609 tấn. Về giá trị xuất khẩu, Việt Nam lại đứng đầu do giá xuất khẩu bình quân cao hơn 2 nước trên. Giá trị xuất khẩu tôm nguyên liệu của Việt Nam sang Nhật Bản trong 8 tháng đạt 25,4 tỷ Yên, cao hơn so với con số 24,9 tỷ Yên của Indonesia và 17 tỷ Yên của Ấn Độ. Giá xuất khẩu tôm của Việt Nam sang thị trường này đạt mức trung bình 1.159 Yên/kg, cao hơn so với mức 1.133 Yên của Indonesia và 939 Yên của Ấn Độ. Philipin là nước xuất khẩu tôm với giá cao nhất sang thị trường Nhật Bản là 1.361 Yên/kg. Cơ quan Hải quan Nhật Bản cho biết trong tháng 8/2013 nước này nhập khẩu 14.337 tấn tôm nguyên liệu đông lạnh trị giá 15,85 tỷ Yên, giảm 10% về khối lượng nhưng tăng 24% về giá trị so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 8 tháng, Nhật Bản nhập khẩu 105.140 tấn tôm nguyên liệu đông lạnh, trị giá 108,27 tỷ Yên, giảm 4% về khối lượng nhưng tăng 18% về giá trị so với cùng kỳ năm 2012. Giá nhập khẩu trung bình đạt 1.089 Yên (11,14 USD)/kg. Tính cả tôm chêắ biêắn các loại, Nhật Bản đã nhập kh ẩu t ổng c ộng 154.083 tâắn tôm trong 8 tháng đâồu năm 2013, trị giá 156,47 tỷ Yên (1,62 t ỷ USD). XK tôm sang Nhật Bản: Dự báo seẽ tăng nhẹ 4% đạt 642 triệu USD do: Trên thị trường EU, giá tôm chân trăắng HOSO tăng 7% trong 6 tháng đâồu năm 2013, t ừ 9,41 USD/kg tôm cỡ 31/40 lên 10,05 USD/kg. Giá tôm sú HLSO tăng 16% t ừ 8,60 USD/kg tôm c ỡ 16/20 lên 10 USD/kg. - Giá tôm nguyên liệu đang tăng trở lại Phâồn nào khuyêắn khích người nuôi tôm thả nuôi tr ở lại, giúp gi ảm b ớt căng th ẳng vêồ nguôồn nguyên liệu cho chêắ biêắn trong nước. Tôm sú nguyên li ệu c ỡ 30 con/kg có giá bán 180.000 đôồng/kg tăng 20% so với đâồu năm. Tôm chân trăắng c ỡ 100 con/kg có giá bán 102.000 đôồng/kg, tăng 8,5%. 2.3.4 Dịch bệnh có chiêồu hướng giảm, EMS được kiểm soát tôắt hơn. Theo báo cáo của một sôắ địa phương vêồ tnh hình nuôi tôm 6 tháng đâồu năm 2013, tôm nhiêẽm bệnh hoại tử gan tụy đã giảm đáng kể so với năm 2011 & 2012. Nhiêồu h ộ nuôi tôm đã ki ểm soát tôắt đôắi với hội chứng hoại tử gan tụy trên tôm nuôi. Thôắng kê của Tổng Cục Thủy sản cho thâắy, 6 tháng đâồu năm 2013, di ện tch nuôi tôm b ị thi ệt h ại khoảng 23.938 ha, giảm 35% so với cùng kỳ năm 2012. 2.3.5 Những ưu đãi từ phía chính phủ Việt Nam Trong những năm qua, chính phủ và các ban ngành khác luôn quan tâm đến việc xây dựng và phát triển ngành thuỷ sản trở thành một ngành kinh tế có thế mạnh của nước ta, phát huy lợi thế trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. -Về định hướng phát triển Theo điều 5 của luật thủy sản: Nhà nước có chính sách bảo đảm phát triển thủy sản bền vững: khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức cá nhân khai thác và sử dụng hợp lý nguồn lợi thủy sản, đảm bảo tái tạo nguồn lợi thủy sản và phát triển nuôi trồng thủy sản trên biển, sông, hồ, đầm...các vùng tự nhiên. Nhà nước khuyến khích tổ chức cá nhân đầu tư nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ tiên tiến phát triển nguồn nhân lực, xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển nuôi thủy sản sạch, đẩy mạnh hoạt động khuyến ngư để phục vụ có hiệu quả hoạt động thủy sản, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản, khuyến khích các tổ chức cá nhân tham gia bảo hiểm về người và thuỷ sản trong hoạt động thủy sản. -Về khai thác thủy sản: Nhà nước có chính sách đồng bộ về đầu tư, đào tạo nghề, xây dựng hệ thống thông tin liên lạc, điều tra nguồn lợi, dự báo ngư trường, dịch vụ hậu cần...khuyến khích tổ chức cá nhân phát triển khai thác thuỷ sản xa bê. Tổ chức, cá nhân đầu tư vào hoạt động khai thác thủy sản xa bờ được áp dụng theo luật khuyến khích đầu tư và ảnh hưởng các chính sách ưu đãi khác của nhà nước. -Về nuôi trồng thuỷ sản Được cơ quan chuyên ngành phổ biến đào tạo, tập huấn chuyển giao kỹ thuật mới về nuôi trồng thuỷ sản, thông báo về tình hình môi trường dịch bệnh, thông tin về thị trường thuỷ sản. Nhà nước hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng vùng nuôi trồng thủy sản tập trung theo qui hoạch kế hoạch phát triển ngành thủy sản. Nhà nước có chính sách khuyến khích nghiên cứu giống thủy sản quí hiếm, tạo giống thủy sản quốc gia quản lí công tác xuất nhập khẩu giống thuỷ sản. -Các hoạt động dịch vụ thuỷ sản Nhà nước có chính sách khuyến khích phát triển tàu cá phù hợp với chiến lược khai thác thủy sản xa bờ. Nhà nước đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng của cảng cá, khu neo đậu trú bão của tàu cá, hỗ trợ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng của bến cá, chợ thủy sản và quản lí kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm ngay tại các chợ đầu mối. 2.4 Thách thức. 2.4.1 Thách thức từ nguôồn nguyên liệu. Sản lượng tôm thu hoạch giảm Ông Phạm Anh Tuâắn, Phó Tổng cục trưởng Tổng c ục Th ủy sản cho biêắt, năm 2012, c ả n ước có 30 tỉnh, thành phôắ nuôi tôm nước lợ, với tổng diện tch th ả nuôi là 657.523 ha, s ản l ượng 476.424 tâắn; tăng 0,2% vêồ diện tch nhưng giảm 3,9% s ản l ượng so v ới năm 2011. Trong đó, nuôi tôm sú chiêắm 94,1% diện tch và 62,7% sản lượng tôm nuôi trong c ả n ước; tôm th ẻ nuôi chiêắm 5,9% diện tch, sản lượng chiêắm 27,3%. Khu vực Đôồng băồng sông Cửu Long là vùng nuôi tôm n ước l ợ ch ủ yêắu c ủa c ả n ước v ới t ổng di ện tch nuôi tôm là 595.723 ha, sản lượng 358.477 tâắn (chiêắm 90,61% di ện tch, 75,2% s ản l ượng nuôi tôm cả nước); trong đó diện tch nuôi tôm sú là 579.997 ha, s ản l ượng 280.647 tâắn (chiêắm 93,6% diện tch, 94% sản lượng tôm sú cả n ước), di ện tch nuôi tôm chân trăắng là 15.727 ha, s ản lượng 77.830 tâắn (chiêắm 41,2% diện tch, 42% s ản l ương tôm chân trăắng nuôi c ả n ước). Tổng cục Thủy sản nhận định, dịch bệnh xảy ra trâồm trọng trên di ện r ộng là nguyên nhân chính khiêắn hiệu quả sản xuâắt năm 2012 bị ảnh hưởng nghiêm tr ọng, bên c ạnh các khó khăn khác nh ư giá thức ăn, vật tư đâồu vào liên tục tăng cao, giá mua tôm m ột sôắ th ời đi ểm thâắp và rào c ản thương mại vêồ kiểm tra dư lượng Ethoxyquin ở th ị trường Nh ật B ản. Từ đâồu năm đêắn nay, cả nước có khoảng 100.776ha diện tch tôm n ước l ợ b ị thi ệt h ại do d ịch bệnh (trong đó tôm sú là 91.174ha), bao gôồm các bệnh h ội ch ứng ho ại t ử gan t ụy câắp tnh (AHPNS), đôắm trăắng, đâồu vàng... gây thiệt hại lớn vêồ kinh têắ cho ng ười nuôi và ảnh h ưởng đêắn sản lượng, giá trị xuâắt khẩu. Các địa phương bị dịch bệnh nhiêồu nhâắt là Sóc Trăng thi ệt h ại 23.371,5ha (56,6% di ện tch th ả nuôi); Bạc Liêu 16.919ha (thiệt hại trên 50% 8.377ha, thi ệt h ại d ưới 50% 8.542ha); Bêắn Tre thi ệt hại 2.237ha nuôi thâm canh, bán thâm canh (29,06% di ện tch th ả nuôi); Trà Vinh thi ệt h ại 12.200ha (49,3% diện tch); Cà Mau diện tch tôm nuôi công nghi ệp b ị b ệnh 958,58ha, tăng trên 420ha so với năm 2011. Riêng Tiêồn Giang, diện tch tôm nuôi thâm canh và bán thâm canh b ị thiệt hại là 922,88ha, chiêắm 30,63% tổng diện tch th ả nuôi tôm. 2.4.2 Rào cản gia tăng từ các thị trường Từ Thị trường Myẽ: Ngày 29/5/2013, DOC đã ra phán quyêắt sơ bộ vêồ thuêắ chôắng tr ợ câắp đôắi v ới tôm NK t ừ 7 n ước trong đó có Việt Nam với lý do ngành tôm các n ước này nh ận tr ợ câắp t ừ chính ph ủ. Vi ệt Nam bị áp thuêắ 6,07%. Ngày 13/8 tới DOC seẽ ra phán quyêắt cuôắi cùng, tuy nhiên, tôm Vi ệt Nam XK sang Myẽ hoàn toàn có khả năng bị áp thuêắ “kép” gôồm thuêắ CBPG và thuêắ chôắng tr ợ câắp. Ngày 12/8/2013, Bộ Thương mại Myẽ (DOC) ra quyêắt đ ịnh cuôắi cùng, cáo bu ộc tôm xuâắt kh ẩu c ủa Vi ệt Nam được hưởng trợ giá làm tổn hại tới các nhà đánh băắt và chêắ biêắn tôm c ủa Hoa Kỳ. Theo đó, mức thuêắ suâắt chôắng trợ câắp mà Hoa Kỳ áp d ụng v ới các DN xuâắt kh ẩu tôm c ủa Vi ệt Nam là từ 1,15% đêắn 7,88%. Dù vậy, mức thuêắ này đã bị USITC chính th ức ph ản đ ổi. Với phán quyêắt của USITC, tôm Việt Nam xuâắt kh ẩu vào th ị tr ường Myẽ seẽ không ph ải ch ịu thuêắ chôắng trợ câắp nói trên. Đây không chỉ là tn vui với ngành tôm Vi ệt Nam mà còn v ới c ả ng ười têu dùng Hoa Kỳ. Theo ông Nguyêẽn Hữu Dũng, Phó Chủ tịch Hiệp h ội Chêắ biêắn và Xuâắt kh ẩu Th ủy s ản Vi ệt Nam (VASEP), việc DOC áp thuêắ chôắng trợ câắp với tôm nh ập kh ẩu Vi ệt Nam không ch ỉ là m ột phán quyêắt vô lý, không công băồng, ảnh hưởng đêắn hàng trăm ngàn ng ười nông dân và DN c ủa Vi ệt Nam mà còn khiêắn người têu dùng Hoa Kỳ ch ịu thiệt vì giá tôm nh ập kh ẩu tăng m ạnh. Trước đó, vào ngày 10/9, lâồn đâồu tên Hoa Kỳ lên têắng công nh ận tôm Vi ệt Nam không bán phá giá vào nước này giai đoạn từ ngày 1/2/2011 đêắn 31/1/2012. Nh ư v ậy, vi ệc thoát kh ỏi c ảnh m ột cổ hai tròng, chịu hai loại thuêắ vô lý là thuêắ chôắng bán phá giá và thuêắ chôắng tr ợ câắp seẽ giúp tôm Việt Nam có nhiêồu đâắt cạnh tranh hơn trên th ị tr ường Hoa Kỳ. Theo Hiệp hội chêắ biêắn xuâắt khẩu thủy sản Việt Nam (Vasep), 8 tháng đâồu năm 2013, giá tr ị xuâắt khẩu thủy sản của Việt Nam đạt 4,16 tỷ USD, tăng 4,3% so v ới cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, xuâắt khẩu tôm đạt trên 1,7 tỷ USD, tăng gâồn 22% và chiêắm t ới 41,5% t ổng giá tr ị xuâắt kh ẩu th ủy sản cả nước. Riêng tháng 8/2013, xuâắt khẩu các sản ph ẩm chính khác đêồu gi ảm trong khi xuâắt kh ẩu tôm tăng tới 65,5% so với tháng 8/2012. Đặc biệt, xuâắt kh ẩu tôm sang Hoa Kỳ có tôắc đ ộ tăng t ới 145,9%. Với đà tăng này, Hoa Kỳ đang vượt qua Nhật Bản, tr ở thành th ị tr ường l ớn nhâắt têu th ụ tôm c ủa Việt Nam. Xuâắt khẩu tôm sang Hoa Kỳ băắt đâồu hôồi phục t ừ quý II/2013 sau khi gi ảm 18,6% năm 2012 và giảm 6,3% trong quý I. Tám tháng đâồu năm 2013, xuâắt kh ẩu tôm sang Myẽ đ ạt trên 445,6 tri ệu USD, tăng 52,4% so với cùng kỳ năm 2012. Bang Lousiana của Mỹ đang vin vào lý do bảo vệ ngành tôm khai thác nội địa để thông qua dự luật cấm tôm NK từ các nước bị ảnh hưởng của EMS. Xuất khẩu tôm sang Mỹ năm 2013 sẽ tăng trưởng chậm Trong báo cáo chính thức của Ủy ban Thương mại Quốc tế Mỹ (ITC) về quyết định sơ bộ đối với việc bắt đầu điều tra thuế chống trợ cấp tôm NK từ 7 nước trình lên Chính phủ Mỹ, ước tính tăng trưởng XK tôm nói chung và sang Mỹ nói riêng năm 2013 từ các nước này sẽ giảm.Trong báo cáo này, ITC cung cấp số liệu của 5 nước XK tôm hàng đầu sang Mỹ gồm Ecuador, Ấn Độ, Indonesia, Thái Lan và Việt Nam năm 2012 và ước tính năm 2013. Các số liệu đó cho thấy rõ xu hướng giảm XK tôm của các nước này sang Mỹ cũng như khả năng mở rộng XK tôm sang các thị trường khác năm 2013.Theo đó, XK tôm năm 2013 của Indonesia, Thái Lan và Việt Nam sang Mỹ đều giảm, XK tôm của Ecuadorvà Ấn Độ tăng. Đối với Việt Nam, theo ITC, XK tôm năm 2013 dự kiến đạt 145.898 tấn, chỉ tăng 3,3% so với 141.221 tấn của năm 2012, trong đó XK sang Mỹ sẽ giảm còn 32.337 tấn từ 33.665 tấn năm 2012 .Bên cạnh thống kê về XK, ITC còn đưa ra lượng dự trữ tôm của các nước tại Mỹ đầu năm 2013. Trong đó Tổng lượng dự trữ của 3 nước còn lại gồm Thái Lan, Việt Nam và Indonesia giảm 12% còn 153.000 tấn.Năm 2012, NK tôm từ 5 nước này chiếm tới 74,5% tổng NK tôm vào Mỹ. Bảng : Xuất khẩu tôm các nước sang Mỹ năm 2012 và dự báo 2013( tấn). NướcXK Việt Nam Tổng XK năm 2012 141.221 Dự báo tổng xk năm 2012 145.898 XK sang Myẽ năm 2012 33.665 Dự báo XK sang Myẽ năm 2013 32.337 Lượng dự trữ đâồu năm 2013 33.050 Theo Cơ quan Thống kê Mỹ, NK tôm Việt Nam vào Mỹ năm 2012 giảm 9,5% so với năm 2011. Năm 2013 dự báo nhu cầu tiêu thụ tôm của nước này sẽ không tăng cao do nền kinh tế chưa thoát khỏi khủng hoảng. Bên cạnh đó, với sự đồng thuận “vào cuộc” của Bộ Thương mại Mỹ và ITC trong việc điều tra vụ kiện chống trợ cấp đối với xuất khẩu tôm Việt Nam sang Mỹ năm 2013.Có thể nói, năm 2013 Mỹ không còn là điểm đến hấp dẫn đối với nhiều nhà XK tôm Việt Nam nữa. Do vậy, XK tôm Việt Nam sang Mỹ năm 2013 khó có thể tăng trưởng. Từ thị trường Hàn Quôắc: Từ 1/1/2013, Hàn Quôắc quyêắt định kiểm tra Ethoxyquin v ới d ư l ượng 0,01ppm đôắi v ới tôm NK từ Việt Nam khiêắn XK tôm sang thị trường này 6 tháng đâồu năm gi ảm t ới 23,1%. Mới đây, Cơ quan Quản lý châắt lượng thủy sản Hàn Quôắc thông báo, Bộ An toàn Thực phẩm và Dược phẩm Hàn Quôắc seẽ thực hiện kiểm tra tăng c ường ch ỉ têu axit Nalidixic trong các lô hàng tôm Việt Nam từ ngày 22/7 - 31/12/2013 v ới tâồn suâắt ki ểm tra là 3% và ch ỉ têu ki ểm tra d ư lượng cho phép ≤0,03 mg/kg. Nhật Bản: - Tỷ giá đôồng yên/USD bâắt lợi cho XK tôm sang Nh ật Bản Năm 2013, chính phủ Nhật Bản hạ giá đôồng Yên so với đôồng USD. Có th ời đi ểm, t ỷ giá yên/USD đạt trên 103 yên/USD. Sự mâắt giá đôồng yên khiêắn giá các m ặt hàng th ực ph ẩm thiêắt yêắu t ại Nh ật tăng mạnh. Thị trường tôm tại nước này chịu ảnh hưởng mạnh. Tiêu th ụ tôm gi ảm. Ho ạt đ ộng NK và kinh doanh tôm ở Nhật Bản trở nên khó khăn. 2.4.3 Dịch bệnh và thiêắu vôắn têắp tục gây bâắt ổn nguôồn cung nguyên li ệu Mặc dù EMS được kiểm soát tôắt hơn tuy nhiên, người nuôi tôm vâẽn đang têắp t ục đôắi m ặt v ới các bệnh dịch khác. Thực têắ công tác kiểm soát d ịch bệnh còn râắt h ạn chêắ, ngay t ừ ki ểm soát châắt lượng tôm giôắng. Tôm chêắt loạt do dịch bệnh từ năm 2012 khiêắn nhiêồu h ộ nuôi tôm ki ệt qu ệ, không còn đ ủ vôắn để thả nuôi têắp. Việc thêắ châắp từ ao đâồm đã đ ược ng ười nuôi s ử d ụng nh ưng vi ệc đ ịnh giá đâắt đã được quy định từ nhiêồu năm nay nên khung giá đâắt râắt thâắp, ng ười dân vay đ ược râắt ít. 2.4.4 Châắt lượng và uy tn tôm VN bị giảm sút do ảnh h ưởng c ủa d ịch b ệnh Ngày 18/4/2013, Mexico ban hành lệnh câắm NK tôm từ 4 nước bị ảnh hưởng c ủa EMS trong đó có ViệtNam. Ngày 29/7/2013, IntraFish đăng tải thông tn CH Dominica ban hành l ệnh câắm NK tôm t ừ Malaysia, Việt Nam, Thái Lan và Bangladesh do lo ngại d ịch b ệnh. 2.4.5 Chính sách tỷ giá của một sôắ nước cạnh tranh t ạo nhiêồu l ợi thêắ cho XK n ước h ọ Một sôắ nước, như ẤẤn Độ đã sử dụng chính sách h ạ giá đôồng n ội t ệ trong năm 2013 nhăồm t ạo thêm lợi thêắ cho các DN XK tôm. 6 tháng đâồu năm 2013, đôồng Rupee c ủa ẤẤn Đ ộ mâắt giá 9% so v ới đôồng USD theo đó, giá trị XK tôm của ẤẤn Độ tnh theo đôồng Rupee tăng thêm 18%. - Tôm Việt Nam seẽ phải cạnh tranh mạnh hơn với tôm ẤẤn Đ ộ trên th ị tr ường này do XK tôm ẤẤn Độ sang Myẽ trong 6 tháng cuôắi năm seẽ khó có thể tăng m ạnh do tác đ ộng c ủa thuêắ chôắng tr ợ câắp. - Quy định kiểm tra Ethoxyquin têắp tục h ạn chêắ NK tôm Việt Nam vào Nhật Bản mặc dù nước này đã nới lỏng kiểm tra Trifuralin đôắi với tôm VN đã giúp gi ảm b ớt phâồn nào gánh n ặng cho tôm XK VN sang đây. - Chính sách tỷ giá yên/USD cũng là một yêắu tôắ không có l ợi cho NK tôm vào Nh ật năm 2013 này. 2.4.6 Sự khác biệt trong văn hóa kinh doanh
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan