BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TPHCM
KHOA MÔI TRƯỜNG
CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC CẤP
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ NÂNG CẤP NHÀ
MÁY CẤP NƯỚC CHO PHƯỜNG CHÂU PHÚ
A, CHÂU PHÚ B, THỊ XÃ VĨNH MỸ - THÀNH
PHỐ CHÂU ĐỐC (ĐÔ THỊ LOẠI II )- TỈNH
AN GIANG VỚI DÂN SỐ 94.750 NGƯỜI
GVHD:
TP.HCM, 12/2018
BÙI THỊ THU HÀ
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TPHCM
KHOA MÔI TRƯỜNG
CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC CẤP
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
SINH HOẠT TỪ NƯỚC MẶT
CÔNG SUẤT 10000 M3/NGÀY TẠI
VÀM RẠCH SANG TRẮNG,
QUẬN BÌNH THỦY, THÀNH PHỐ CẦN THƠ
GVHD:
TP.HCM, 12/2018
THÁI PHƯƠNG VŨ
Đồ án Kỹ thuật Xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt từ nước mặt công suất 10000m3/ngày tại vàm rạch Sang Trắng, Quận Bình
Thủy, Tp Cần Thơ
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
VÀ MÔI TRƯỜNG TPHCM
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN
KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC CẤP
Họ và tên sinh viên:
Lớp : 04-ĐHKTMT-3
Ngành : Kỹ Thuật Môi Trường
1. Ngày giao đồ án: 21/08/2018
2. Ngày hoàn thành đồ án: 15/12/2018
3. Đầu đề đồ án: Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt từ nước mặt công suất
10000m3/ngày tại vàm rạch Sang Trắng, Quận Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ.
4. Yêu cầu và số liệu ban đầu:
- Số liệu chất lượng nước nguồn cho trong Bảng 1
- Tiêu chuẩn nước sau xử lý đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn
uống (QCVN 01:2009/BYT)
5. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:
- Tổng quan về nước cấp được cho trong đề tài và đặc trưng.
- Đề xuất 02 phương án công nghệ xử lý nước cấp được yêu cầu xử lý, phân tích ưu
nhược điểm của từng phương án, từ đó lựa chọn 01 công nghệ phù hợp để xử lý nước
cấp.
- Tính toán các công trình đơn vị của phương án đã chọn.
- Tính toán và lựa chọn thiết bị (bơm, máy thổi khí,…) cho các công trình đơn vị tính
toán trên.
- Khái toán chi phí đầu tư xây dựng công trình và chi phí vận hành.
- Bản vẽ đóng kèm trong đồ án: khổ A3.
6. Các bản vẽ kỹ thuật:
- Vẽ bản vẽ mặt cắt công nghệ của phương án chọn: 01 bản vẽ khổ A2.
- Vẽ bản vẽ bố trí mặt bằng cho toàn bộ trạm xử lý: 01 bản vẽ khổ A2
i
GVHD: Thái Phương Vũ
Đồ án Kỹ thuật Xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt từ nước mặt công suất 10000m3/ngày tại vàm rạch Sang Trắng, Quận Bình
Thủy, Tp Cần Thơ
- Vẽ chi tiết 02 công trình đơn vị hoàn chỉnh: 02 bản vẽ khổ A2.
TPHCM, ngày 21 tháng 08 năm 2018
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
TS. Thái Phương Vũ
ii
GVHD: Thái Phương Vũ
Đồ án Kỹ thuật Xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt từ nước mặt công suất 10000m3/ngày tại vàm rạch Sang Trắng, Quận Bình
Thủy, Tp Cần Thơ
Bảng 1. Một số chỉ tiêu cơ bản của nguồn nước
Chỉ tiêu
Giá trị
QCVN 01:2009/BYT
Đơn vị
pH
7,15
6,5-8,5
o
Nhiệt độ
26,1
C
Độ đục
16
2
NTU
DO
5
mg/l
0
BOD5 20 C
3
mg/l
COD
9,1
mg/l
mg/l
TSS
52,5
+
NH4
0,11
3
mg/l
Sắt tổng
0,28
0,3
mg/l
NO2
0,006
3
mg/l
NO3
1,2
50
mg/l
PO430,1
mg/l
6+
Cr
KPH
0,05
mg/l
F
KPH
1,5
mg/l
Pb
KPH
0,01
mg/l
As
KPH
0,01
mg/l
2
Tổng Coliform
2,1x10
0
MPN/100
(Số liệu năm 2016 – Nguồn: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Cần
Thơ)
iii
GVHD: Thái Phương Vũ
Đồ án Kỹ thuật Xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt từ nước mặt công suất 10000m3/ngày tại vàm rạch Sang Trắng, Quận Bình
Thủy, Tp Cần Thơ
LỜI CẢM ƠN
Nghiên cứu và đề xuất đưa ra phương án cho một hệ thống xử lý nước cấp không phải
là một điều dễ dàng. Là một sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trường thì càng khó khăn
hơn nữa. Vì vậy em chân thành cảm ơn nhà trường đã tạo điều kiện để chúng em được
học tập để có kiến thức để có thể thực hiện được nhiệm vụ này.
Chúng em, những sinh viên ngành Kỹ thuật môi trường trong tương lai đang rất cần
những đồ án như thế này để có thể thu thập và tích lũy cho mình những kiến thức cơ
bản về các hệ thống xử lý nước. Khi có được một nền kiến thức thì sẽ thực hiện được
tốt công việc sau này. Do thiếu kinh nghiệm thực tế và kiến thức của cá nhân còn hạn
chế nên trong quá trình làm bài còn gặp nhiều sai sót. Thời gian qua nhờ có sự giúp đỡ
chỉ dạy của thầy Thái Phương Vũ đã giúp em có thêm nhiều kiến thức, kỹ năng chuyên
ngành cũng như hoàn thành xong đồ án này. Em xin chân thành cảm ơn !
Đồ án được tham khảo, sử dụng một số tài liệu quý giá từ các giáo sư, tiến sĩ, thầy cô
giáo và các anh chị học các khóa trước. Vì vậy em xin cảm ơn tất cả moi người đã cho
chúng em nguồn tài liệu quý giá này để em có thể hoàn thành tốt đồ án và quá trình
học tập sau này.
Thay mặt cho tất cả các sinh viên đang học tập và nghiên cứu xin cảm ơn chân thành
đến nhà trường và quý thầy cô.
iv
GVHD: Thái Phương Vũ
Đồ án Kỹ thuật Xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt từ nước mặt công suất 10000m3/ngày tại vàm rạch Sang Trắng, Quận Bình
Thủy, Tp Cần Thơ
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
v
GVHD: Thái Phương Vũ
Đồ án Kỹ thuật Xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt từ nước mặt công suất 10000m3/ngày tại vàm rạch Sang Trắng, Quận Bình
Thủy, Tp Cần Thơ
vi
GVHD: Thái Phương Vũ
Đồ án Kỹ thuật Xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt từ nước mặt công suất 10000m3/ngày tại vàm rạch Sang Trắng, Quận Bình
Thủy, Tp Cần Thơ
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
vii
GVHD: Thái Phương Vũ
Đồ án Kỹ thuật Xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt từ nước mặt công suất 10000m3/ngày tại vàm rạch Sang Trắng, Quận Bình
Thủy, Tp Cần Thơ
LỜI NÓI ĐẦU
Khi nền kinh tế phát triển, đời sống của người dân được nâng cao thì nhu cầu dùng
nước sạch ngày càng mạnh mẽ. Do đó, vấn đề nước sạch đang là nỗi bức xúc của
người dân và việc đầu tư xây dựng một hệ thống xử lý nước sạch để cung cấp cho
nguời dân là một việc làm cấp thiết và cấp bách. Nó không chỉ đáp ứng nhu cầu dùng
nước hàng ngày nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân mà còn tạo điều
kiện thuận lợi để phát triển kinh tế của Việt Nam nói chung và của khu vực dân cư nói
riêng.
Nước trong thiên nhiên khi được sử dụng làm các nguồn nước cấp cho ăn uống, sinh
hoạt và công nghiệp thường có chất lượng khác nhau. Các nguồn nước mặt thường có
độ đục, độ màu, hàm lượng vi trùng cao. Có thể nói, hầu hết các nguồn nước thên
nhiên hiện nay đều không đáp ứng được yêu cầu về mặt chất lượng cho các đối tượng
sử dụng. Vì vậy, cần lựa chọn nguồn nước, quy mô và công nghệ kỹ thuật phù hợp với
điều kiện địa lý xã hội của từng khu vực để đáp ứng một cách tối ưu nhu cầu của người
dân và đảm bảo một nguồn nước an toàn cho sức khỏe khi sử dụng.
viii
GVHD: Thái Phương Vũ
Đồ án Kỹ thuật Xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt từ nước mặt công suất 10000m3/ngày tại vàm rạch Sang Trắng, Quận Bình
Thủy, Tp Cần Thơ
MỤC LỤC
ix
GVHD: Thái Phương Vũ
Đồ án Kỹ thuật Xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt từ nước mặt công suất 10000m3/ngày tại vàm rạch Sang Trắng, Quận Bình
Thủy, Tp Cần Thơ
DANH SÁCH HÌNH VẼ
Hình 1.1 Bản đồ hành chính quận Bình Thủy, Cần Thơ.
Hình 2.1 Công trình thu nước bờ sông.
Hình 2.2 Công trình thu nước lòng sông.
Hình 2.3 Một kiểu kết cấu song chắn rác cào bằng tay.
Hình 2.4 Một số kết cấu với thiết bị làm sạch bằng cơ giới.
Hình 2.5 Sơ đồ cấu tạo bể lắng ngang thu nước bề mặt.
Hình 2.6 Sơ đồ cấu tạo bể lắng đứng.
Hình 2.7 Bể lọc nhanh trọng lực.
Hình 2.8 Cấu tạo bể lọc chậm.
Hình 2.9 Bể lọc áp lực nằm ngang.
Hình 2.10 Quá trình keo tụ - tạo bông.
Hình 2.11 Bể trộn thủy lực.
Hình 2.12 Thiết bị trộn kiểu đứng.
Hình 2.13 Bể trộn có vách ngăn ngang.
Hình 2.14 Bể trộn cơ khí.
Hình 2.15 Bể phản ứng cơ khí.
Hình 2.16 Bể phản ứng có vách ngăn.
Hình 2.17 Bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng.
Hình 2.18 Bể phản ứng xoáy hình trụ đặt trong bể lắng đứng.
x
GVHD: Thái Phương Vũ
Đồ án Kỹ thuật Xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt từ nước mặt công suất 10000m3/ngày tại vàm rạch Sang Trắng, Quận Bình
Thủy, Tp Cần Thơ
DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Thành phần các chất gây nhiễm bẩn nước mặt
Bảng 1.2 Một số nét khác biệt giữa nước mặt và nước dưới đất
Bảng 2.1 So sánh bể trộn thủy lực và bể trộn cơ khí
Bảng 2.2 Các loại bể khử trùng
Bảng 3.1 Bảng thông số nước nguồn
Bảng 3.2 So sánh ưu, nhược điểm của hai phương án
Bảng 4.1 Các thông số thiết kế ống tự chảy
Bảng 4.2 Các thông số thiết kế song chắn rác
Bảng 4.3 Các thông số thiết kế lưới chắn rác
Bảng 4.4 Các thông số thiết kế ngăn thu, ngăn hút
Bảng 4.5 Các thông số thiết kế bể hòa tan phèn
Bảng 4.6 Các thông số thiết kế bể tiêu thụ phèn
Bảng 4.7 Các thông số thiết kế bể trộn đứng
Bảng 4.8 Các thông số thiết kế bể lắng ngang
Bảng 4.9 Các thông số thiết kế bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng
Bảng 4.10 Các thông số thiết kế bể lọc nhanh
Bảng 4.11 Các thông số thiết kế bể chứa nước sạch
Bảng 4.12 Các thông số thiết kế hồ chứa bùn
Bảng 4.13 Cao trình của các công trình xử lý
Bảng 4.14 Các thông số thiết kế trạm bơm cấp 2
xi
GVHD: Thái Phương Vũ
Đồ án Kỹ thuật Xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt từ nước mặt công suất 10000m3/ngày tại vàm rạch Sang Trắng, Quận Bình
Thủy, Tp Cần Thơ
PHẦN MỞ ĐẦU
1.
Tính cấp thiết của việc thực hiện đồ án
Theo định hướng phát triển đến năm 2045 nhằm phát triển kinh tế nâng cao đời sống
của nhân dân, cùng với việc đo thị hóa đang phát triển mạnh, nhanh nên các công
trình kỹ thuật và cơ sở hạ tầng cần được xây dựng với quy mô tương xứng, trong đó
có các công trình cấp nước.
Cần Thơ là một tỉnh phát triển kinh tế khá mạnh và nhanh ở khu vực đồng bằng sông
Cửu Long. Trong đó Quận Bình Thủy là quận có quy mô kinh tế quan trọng của Cần
Thơ gồm cảng lớn, 2 khu công nghiệp và sân bay quốc tế Cần Thơ lớn nhất trong khu
vực. Nằm trong vùng tam giác phát triển kinh tế nên quận Bình Thủy có điều kiện phát
triển kinh tế theo hướng công nghiệp. Bên cạnh sự phát triển về kinh tế, vấn đề về gia
tăng dân số cũng là một áp lực, vì vậy nước là một nhu cầu không thể thiếu đề phục
vụ sinh hoạt và sản xuất của khu vực nói chung và quận Bình Thủy nói riêng.
Do đó việc xây dựng Trạm xử lý nước cấp phục vụ tại vàm rạch Sang Trắng, quận
Bình Thủy, thành phố Cần Thơ là hết sức cần thiết. Nó đáp ứng nhu cầu dùng nước
trong sinh hoạt cũng như trong các hoạt động sản xuất kinh doanh hiện tại và trong
tương lai, theo định hướng phát triển của thành phố Cần Thơ.
2.
Mục tiêu thực hiện
Mục tiêu của đồ án là tính toán, lựa chọn nguồn nước cấp đồng thời tính toán lựa chọn
phương án tối ưu để thiết kế xây dựng trạm xử lý nước cấp nhằm đảm bảo cung cấp
đầy đủ nước sạch của người dân trong khu vực tới năm 2045, góp phần cải thiện sức
khỏe của người dân, hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội khu dân cư.
Thiết kế trạm xử lý nước cấp tại vàm rạch Sang Trắng, quận Bình Thủy, thành phố
Cần Thơ đạt chất lượng theo QCVN 01:2009/BYT và đáp ứng nhu cầu dùng nước đến
năm 2045.
3.
Nội dung thực hiện
1) Điều tra thu thập các tài liệu về vàm rạch Sang Trắng, quận Bình Thủy, thành
phố Cần Thơ như:
Điều kiện tự nhiên-kinh tế xã hội
Phương hướng phát triển
Lượng và trữ lượng các nguồn nước trong khu vực
Hiện trạng cấp nước và nhu cầu dùng nước
2) Dựa trên các thông tin thu thập được nghiên cứu lựa chọn nguồn nước và công
nghệ xử lý hiệu quả nhất
3) Tính toán thiết kế các công trình đơn vị trong hệ thống xử lý
xii
GVHD: Thái Phương Vũ
Đồ án Kỹ thuật Xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt từ nước mặt công suất 10000m3/ngày tại vàm rạch Sang Trắng, Quận Bình
Thủy, Tp Cần Thơ
4) Tính toán kinh tế của các hạng mục trong công trình
5) Thực hiện các bản vẽ thiết kế các công trình của trạm xửlý.
4.
Phương pháp thực hiện
Phương pháp điều tra, thu thập, tổng hợp số liệu:thu thập các tài liệu, số liệu liên quan
đến khu vực và nguồn cấp nước ở địa phương.
Phương pháp đánh giá tổng hợp:xử lý số liệu và đánh giá dựa trên các tiêu chuẩn, qui
định hiện hành của nhà nước về chất lượng nguồn nước cấp.
Phương pháp so sánh phân tích: So sánh ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng của các
loại công nghệ để chọn ra dây chuyền xử lý tối ưu.
Phương pháp đồ hoạ: việc thực hiện các bản vẽ giúp cho những người có liên quan có
thể hình dung vị trí các hạng công nghệ xử lý, đồng thời là cơ sở để xây dựng dây
chuyền xử lý nước cấp.
xiii
GVHD: Thái Phương Vũ
Đồ án Kỹ thuật Xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt từ nước mặt công suất 10000m3/ngày tại vàm rạch Sang Trắng, Quận Bình
Thủy, Tp Cần Thơ
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NƯỚC CẤP
1.1. Tổng quan về nguồn nước
1.1.1. Tầm quan trọng của nước cấp
Nước là nhu cầu thiết yếu cho mọi sinh vật sống, không có nước, cuộc sống trên Trái
Đất không thể tồn tại được. Nhu cầu dùng nước rất lớn. Vấn đề xử lí nước và cung cấp
nước sạch, chống ô nhiễm nguồn nước do tác động của nước thải sinh họat và nước
thải sản xuất là vấn đề cần quan tâm hàng đầu.
Mỗi quốc gia đều có những tiêu chuẩn riêng về tiêu chuẩn nước cấp. Trong đó, các chỉ
tiêu cao thấp khác nhau nhưng nhìn chung các chỉ tiêu phải đảm bảo an tòan vệ sinh về
số lượng vi sinh có trong nước, không có các chất độc hại làm ảnh hưởng đến sức khỏe
con người, các chỉ tiêu về pH, độ cứng, độ đục, độ màu, hàm lượng kim loại hòa tan,
mùi vị…
Các nguồn nước trong tự nhiên ít khi đảm bảo được hết các tiêu chuẩn chung về nước
cấp. Do đó, tính chất có sẵn của nguồn nước hay bị ô nhiễm nên tùy thuộc vào từng
chất lượng nước và yêu cầu về chất lượng nước cấp mà cần phải có quá trình xử lí cho
thích hợp, đảm bảo cung cấp nước có chất lượng nước tốt và ổn định chất lượng nước
cho từng nhu cầu sử dụng.
Để cung cấp nước sạch, có thể khai thác các nguồn nước thiên nhiên (thường gọi là
nước thô) từ nước mặt, nước ngầm, nước biển.
Theo tính chất của nước có thể phân ra: nước ngọt, nước mặn, nước lợ, nước chua
phèn, nước khoáng và nước mưa.
Ngoài ra, các nguồn nước sau đây cũng có thể được sử dụng: Nước biển, nước thải…
1.1.2. Phân loại nguồn nước cấp
Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước dưới đất, nước mưa và nước biển
thuộc lãnh thổ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. (Luật Tài Nguyên Nước
2012)
1.1.2.1. Nước mặt
Nguồn gốc
Nước mặt bao gồm các nguồn nước trong các ao, đầm, hồ chứa, sông suối, …
- Nước sông: là loại nước mặt chủ yếu thường dùng để cung cấp nước. Nước
sông dễ khai thác, trữ lượng lớn. Tuy nhiên, phần lớn nước sông thường dễ bị nhiễm
bẩn (hàm lượng chất lơ lững cao, vi trùng, kim loại nặng, thuốc trừ sâu, …). Chất
lượng nước sông phụ thuộc vào nơi có mât độ dân số cao, công nghiệp phát triển mà
1
GVHD: Thái Phương Vũ
Đồ án Kỹ thuật Xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt từ nước mặt công suất 10000m3/ngày tại vàm rạch Sang Trắng, Quận Bình
Thủy, Tp Cần Thơ
công tác quản lí các dòng thải không được chú trọng thì nước sông bị ô nhiễm bởi các
chất độc hại, các chất hữu cơ ô nhiễm. Nước sông có khả năng tự làm sạch chất ô
nhiễm, khẳ năng tự làm sạch được đánh giá bằng cách xác định diễn biến nồng độ oxy
hòa tan (DO) dọc theo dòng sông.
- Nước ao, hồ: hồ tự nhiên hay hồ nhân tạo (hồ hình thành do xây đập thủy
điện…)
- Nước suối: thường bắt gặp ở vùng đồi núi, trữ lượng ít và bị ảnh hưởng bởi thời
tiết, khi mưa to nước suối thường bị đục và cuốn theo nhiều cặn, sỏi và đá.
Thành phần
Do kết hợp từ các dòng chảy trên bề mặt và thường xuyện tiếp xúc với không khí nên
các đặc trưng của nước mặt là:
- Chứa khí hòa tan đặc biệt là oxy.
- Chứa nhiều chất rắn lơ lửng, riêng trường hợp nước trong các ao đầm, hồ do
xảy ra quá trình lắng cặn nên chất rắn lơ lửng còn lại trong nước có nồng độ thấp và
chủ yếu ở dạng keo.
- Có hàm lượng chất hữu cơ cao.
- Có sự hiện diện của nhiều loại tảo.
- Chứa nhiều vi sinh vật.
Chất lượng nước hồ phụ thuộc vào thời gian lưu, điều kiện thời tiết và chất lượng
nguồn nước chảy vào hồ cả nước thải sinh họat và nước thải công nghiệp. Ngoài ra còn
phụ thuộc vào thời tiết khu vực, nơi thiếu ánh sáng mặt trời, điều kiện lưu thông kém
và chất thải hữu cơ nhiều. Nước sông và nước hồ đều không đảm bảo chất lượng nước
cấp.
Bảng1.1 Thành phần các chất gây nhiễm bẩn nước mặt
Chất rắn lơ lửng
d
Các chất keo
d =10-4- 10-5mm
-4
>10 mm
Đất sét
Cát
Keo Fe(OH )3
Chất thải hữu
cơ, vi sinh vật
Tảo
Đất sét
Protein
Silicat Si O2
Chất thải sinh hoạt
hữu cơ
Cao phân tử hữu cơ
Vi khuẩn
Các chất hoà tan
d <10-6mm
Các ion K
Mg
2
+
, Na
, Cl ,SO4
+
,
3−
3−
,Po4
.
Các chất khí CO 2, O2,
N 2, CH4, H2S,...
Các chất hữu cơ
Các chất mùn
2
GVHD: Thái Phương Vũ
Đồ án Kỹ thuật Xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt từ nước mặt công suất 10000m3/ngày tại vàm rạch Sang Trắng, Quận Bình
Thủy, Tp Cần Thơ
Nước mặt là nguồn nước tự nhiên mà con người thường sử dụng nhất nhưng cũng dễ
bị ô nhiễm nhất.
Ưu điểm:
Trữ lượng nước lớn
Tìm kiếm và khai thác dễ dàng
Đa dạng về nguồn chung cấp
Nhược điểm
- Thường các chỉ số ô nhiễm đều vượt tiêu chuẩn
- Hàm lượng cặn cao
- Ở một số khu vượt thường bị nhiễm mặn vào mùa khô
1.1.2.2. Nước dưới đất (Nước ngầm)
Nguồn gốc
-
Nước dưới đất hay còn gọi là nước ngầm, tích trữ trong các lớp đất đá trầm tích bờ rời
như cặn, sạn, cát bột kết, trong các khe nứt, hang caxto dưới bề mặt trái đất. Nước
ngầm có thể tồn tại cách mặt đất vài mét, vài chục hay vài tram mét, có thể khai thác
cho các hoạt động sống của con người.
Thành phần
Nước ngầm ít chịu ảnh hưởng yếu tố tác động của con người hơn nước mặt. Chất
lượng nước ngầm tốt hơn chất lượng nước mặt. Thành phần đáng quan tâm trong nứơc
ngầm là các tạp chất hòa tan do ảnh hưởng của điều kiện địa hình, điều kiện địa tầng,
thời tiết, các quá trình phong hóa, sinh hóa trong khu vực.
Mặc dù vậy, nước ngầm cũng có thể nhiễm bẩn do tác động của con người. Các chất
thải của con người và động vật, các chất thải hóa học, các chất thải sinh họat, cũng như
việc dụng phân bón hóa học… Tất cả các chất thải đó theo thời gian sẽ ngấm dần vào
nguồn nước, tích tụ dần và dẫn đến làm hư hỏng nguồn nước ngầm.
Được khai thác từ các tầng chứa nước dưới đất, chất lượng nước ngầm phụ thuộc vào
thành phần khoáng hóa và cấu trúc địa tầng mà nước thấm qua. Do vậy nước chảy qua
các địa tầng chứa cát và granit thường có tính axit và chứa ít chất khoáng. Khi nước
ngầm chảy qua địa tầng chứa đá vôi thì nước thường có độ cứng và độ kiềm
hyđrocacbonat khá cao.
Tại những khu vực được bảo vệ tốt, ít có nguồn thải gây ô nhiễm, nước ngầm nói
chung được đảm bảo bề mặt vệ sinh và có chất lượng khá ổn định. Người ta chia nước
ngầm làm 2 loại khác nhau:
- Nước ngầm hiếu khí (có oxy): Thông thường loại này có chất lượng tốt, có
trường hợp không cần xử lí mà có thể cấp trực tiếp cho người tiêu dùng.
3
GVHD: Thái Phương Vũ
Đồ án Kỹ thuật Xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt từ nước mặt công suất 10000m3/ngày tại vàm rạch Sang Trắng, Quận Bình
Thủy, Tp Cần Thơ
- Nước ngầm yếm khí (không có oxy): Trong quá trình nước thấm qua các tầng
đất, đá, oxy bị tiêu thụ. Lượng oxy hòa tan bị tiêu thụ hết, các chất hòa tan như Fe 2+,
Mn2+ sẽ tạo thành.
Ưu điểm
- Độ đục thấp.
- Nhiệt độ và thành phần hoác học tương đối ổn định.
- Không có oxy nhưng có thể chứa nhiều khí như: CO2, H2S…
- Chứa nhiều khoáng chất hòa tn chủ yếu là sắt, canxi, magie, flo.
- Không có hiện diện của vi sinh vật.
Nhược điểm
- Thăm dò khai thác khó khăn
- Thường hàm lượng sắt, mangan rất cao
- Trữ lượng khai thác hạn chế
- Khi khai thác dễ phát sinh các sự cố như sụt lún, xâm nhập mặn,…
Bảng 1.2 Một số nét khác biệt giữa nước mặt và nước dưới đất
Đặc tính
Nước mặt
Nước dưới đất
Nhiệt độ
Thay đổi theo mùa
Tương đối ổn định
Độ đục
Cao, thay đổi theo mùa
Thấp hoặc không có
Chất khoáng hòa tan
Thay đổi theo chất lượng
đất và lượng mưa
Ít thay đổi, cao hơn nước mặt
của khu vực
Fe2+, Mn2+
Rất thấp
Thường xuyên có
CO2 hòa tan
Rất thấp
Nồng độ tương đối cao
O2 hòa tan
Gần bão hào
Gần như không có
NH4+
Khi nước bị nhiễm bẩn
Thường xuyên có mặt
SiO2
Nồng độ ở mức trung bình
Nồng độ cao
Vi sinh vật
Vi trùng, vi rút các loại,
rong tảo
Có thể có vi khuẩn do sắt gây
ra
Bản chất địa chất của khu vực có ảnh hưởng lớn đến thành phần hóa học của nước
ngầm. Nước luôn tiếp xúc với đất trong trạng thái bị giữ lại hay lưu thông trong đất.
Nó tạo nên sự cân bằng giữa nước và đất.
1.1.3. Các chỉ tiêu trong nước cấp
4
GVHD: Thái Phương Vũ
Đồ án Kỹ thuật Xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt từ nước mặt công suất 10000m3/ngày tại vàm rạch Sang Trắng, Quận Bình
Thủy, Tp Cần Thơ
1.1.3.1. Các chỉ tiêu lý học
Nhiệt độ
Nhiệt độ nước là một đại lượng phụ thuộc vào điều kiện môi trường và khí hậu.
Nhiệt độ có ảnh hưởng không nhỏ đến các quá trình xử lý nước và nhu cầu tiêu thụ.
Nước mặt thường có nhiệt độ thay đổi theo nhiệt độ môi trường.
Độ màu
Độ màu của nước thiên nhiên để thể hiện sự tồn tại các hợp chất humic (mùn)
và các chất bẩn trong nước tạo nên.
Độ màu của nước cấp được xác định bằng cách so màu bằng mắt thường hay
bằng máy so màu quang học với thang màu tiêu chuẩn. Đơn vị đo màu là Pt–Co.
Độ đục
Độ đục của nứơc đặc trưng cho các tạp chất phân tán dạng hữu cơ hay vô cơ
không hòa tan hay keo có nguồn gốc khác nhau. Nguyên nhân gây ra mặt nước bị đục
là sự tồn tại của càc loại bùn, acid silic, hydroxit sắt, hydroxit nhôm, các loại keo hữu
cơ, vi sinh vật, và phù du thực vật trong đó.
Độ đục thường đo bằng máy so màu quang học dựa trên cơ sở thay đổi cường
độ ánh sáng khi đi qua lớp nước mẫu. Đơn vị của độ đục xác định theo phương pháp
này là NTU. 1 NTU tương ứng với 0,58 mg foocmazin trong 1 lít nước.
Mùi vị
Một số chất khí và chất hòa tan trong nước có mùi. Nước thiên nhiên thường có
mùi đất, mùi tanh đặc trưng hóa học như ammoniac, mùi Clophenol. Nước có thể
không vị hoặc có vị mặn chát tùy theo hàm lượng các muối khóang hòa tan.
Độ nhớt
Độ nhớt là đại lượng biểu thị lực ma sát, sinh ra trong quá trình dịch chuyển
giữa các lớp chất lỏng với nhau. Đây là yếu tố chính gây nên tổn thất áp lực và do vậy
nó đóng vai trò quan trọng trong quá trình xử lý nước. Độ nhớt tăng khi hàm lượng các
muối hòa tan trong nước tăng và giảm khi nhiệt độ tăng.
1.1.3.2. Các chỉ tiêu hóa học
pH
pH là chỉ số đặc trưng cho nồng độ ion H + có trong dung dịch. Thường biểu thị
cho tính acid hay tính kiềm của nước.
Và độ pH của nước có liên quan đến sự hiện diện của một số kim loại và khí
hoà tan trong nước. Ở độ pH < 5, tuỳ thuộc vào điều kiện địa chất, trong một số nguồn
5
GVHD: Thái Phương Vũ