TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM
KHOA TÀI NGUYÊN NƯỚC
THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC CHO KHU
DÂN CƯ THẠNH MỸ LỢI B, PHƯỜNG THẠNH MỸ
LỢI, QUẬN 2, TP.HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC
Mã ngành: 7580212
TP. HỒ CHÍ MINH - 12/2020
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM
KHOA TÀI NGUYÊN NƯỚC
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC
THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC CHO KHU
DÂN CƯ THẠNH MỸ LỢI B, PHƯỜNG THẠNH MỸ
LỢI, QUẬN 2, TP.HỒ CHÍ MINH
Khóa: 2016 – 2020
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Ngô Bảo Châu
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan về nội dung đồ án “Thiết kế mạng lưới cấp nước cho khu dân cư Thạnh
Mỹ Lợi B, phường Thạnh Mỹ Lợi, quận 2, TP.Hồ Chí Minh” là bài viết của cá nhân tôi,
không sao chép nội dung cơ bản từ các đồ án khác và sản phẩm của là của chính bản thân
nghiên cứu xây dựng nên.
TPHCM, Ngày 30 Tháng 12 Năm 2020
Sinh viên thực hiện
LỜI CẢM ƠN
Em xin cám ơn thầy Ngô Bảo Châu đã tận tình hướng dẫn giúp em hoàn thành tốt
đề tài này.
Mặc dù em đã cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu nhiều tài liệu, bài giảng và giáo trình.
Song, do thời gian còn hạn chế và kiến thức có hạn nên bài viết chắc chắn sẽ có nhiều
thiếu sót. Em mong nhận được sự nhận xét và góp ý của thầy để bài viết được hoàn thiện
hơn.
Chân thành cảm ơn!
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
TP.HCM, Ngày ... Tháng ... Năm 20...
Giảng viên phản biện
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
TP.HCM, Ngày ... Tháng ... Năm 20...
Giảng viên hướng dẫn
Ngô Bảo Châu
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU................................................... 3
1.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN...................................................................................... 3
1.1.1. Vị trí địa lý..................................................................................................... 3
1.1.2. Khí tượng – Thủy văn................................................................................... 4
1.1.3. Địa hình......................................................................................................... 5
1.2. KINH TẾ - XÃ HỘI............................................................................................ 6
1.2.1. Dân cư........................................................................................................... 6
1.2.2. Các loại hình kinh tếế...................................................................................... 6
1.3. HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG...................................................................... 6
1.3.1 Giao thông đường bộ...................................................................................... 6
1.3.2 Định hướng phát triển kinh tế........................................................................ 6
CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA HỆ THỐNG CẤP NƯỚC...................7
2.1. CÁC TIÊU CHUẨN DÙNG NƯỚC................................................................... 7
2.1.1. Nước dùng cho sinh hoạt.............................................................................. 7
2.1.2. Nước dùng cho công trình công cộng, dịch vụ.............................................. 8
2.1.3. Nước dùng cho bệnh viện............................................................................. 8
2.1.4. Nước dùng cho trường học........................................................................... 9
2.1.5. Nước dùng cho tưới cây rửa đường.............................................................. 9
2.2. XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG TÍNH TOÁN CHO CÁC CÔNG TRÌNH TRONG
HỆ THỐNG CẤP NƯỚC........................................................................................ 10
2.2.1. Công suâết trạm bơm câếp nước.................................................................... 10
2.2.2. Xác định và lựa chọn phương án câếp nước................................................. 10
2.2.3. Chếế độ tiếu thụ của mạng lưới.................................................................... 11
2.2.4. Nước câếp chữa cháy.................................................................................... 14
2.2.5. Lựa chọn bơm lăếp biếến tâần – đài nước....................................................... 14
2.2.6. Chếế độ làm việc của các trạm bơm............................................................. 17
2.2.7. Bể chứa....................................................................................................... 17
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC................... 21
3.1. VẠCH TUYẾN MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC.................................................... 21
3.1.1. Nguyến tăếc vạch tuyếến................................................................................ 21
3.1.2. Vạch tuyếến.................................................................................................. 21
3.2. XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG NƯỚC CHO ĐOẠN ỐNG VÀ NÚT....................22
3.2.1. Lưu lượng nước tập trung........................................................................... 22
3.2.2. Xác định chiếầu dài tinh toán........................................................................ 23
3.2.3. Tính lưu lượng dọc đường.......................................................................... 25
3.2.4. Tính toán lưu lượng nút.............................................................................. 27
3.3. TÍNH TOÁN THỦY LỰC................................................................................ 32
3.4. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN NƯỚC TỪ TRẠM XỬ LÝ ĐẾN
ĐẦU MẠNG LƯỚI................................................................................................. 40
CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ BỂ CHỨA............................................................................ 41
4.1 GIỚI THIỆU CHUNG....................................................................................... 41
4.1.1 Yếu câầu thiếết kếế............................................................................................ 41
4.1.2 Phân loại bể chứa......................................................................................... 41
4.1.3 Các tải trọng tác dụng.................................................................................. 42
4.2 CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN BỂ CHỨA NƯỚC.......................................... 42
4.2.1 Phương án xây dựng bể chứa....................................................................... 42
4.2.2 Thông số thiết kế.......................................................................................... 42
4.2.3 Thông số kích thước..................................................................................... 43
4.2.4 Thông số tính toán........................................................................................ 44
4.3 TÍNH TOÁN BỂ CHỨA NƯỚC........................................................................ 46
4.3.1 Kiểm tra đẩy nổi tổng thể............................................................................. 46
4.3.2 Kiểm tra ứng suất dưới đáy móng bể........................................................... 47
4.4 TÍNH TOÁN CỤ THỂ....................................................................................... 49
4.4.1 Trường hợp bể chứa đầy nước, bên ngoài chưa đắp đất............................... 49
4.4.2 Trường hợp trong bể không chứa nước, bên ngoài có nước ngầm...............57
4.4.3 Kiểm tra tính toán nền.................................................................................. 62
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................................... 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 65
MỤC LỤC BẢNG
Bảng 2.1: Nhu cầu dùng nước sinh hoạt tiêu chuẩn.......................................................7
Bảng 2.2: Nhu cầu dùng nước trong ngày dùng nước nhiều nhất của bệnh viện............9
Bảng 2.3: Nhu cầu dùng nước trong ngày dùng nước nhiều nhất của trường học..........9
Bảng 2.4: Bảng tổng hợp lưu lượng nước các giờ trong ngày dùng nước lớn nhất của
khu vực........................................................................................................................ 11
Bảng 2.5: Bảng tỉnh toán bể chứa................................................................................18
Bảng 3.1: Lưu lượng nước tập trung............................................................................22
Bảng 3.2: Chiều dài tính toán các đoạn ống.................................................................23
Bảng 3.3: Lưu lượng dọc đường..................................................................................25
Bảng 3.4: Bảng phân phối lưu lượng về các nút..........................................................28
Bảng 3.5: Lần lặp thứ 1 của bảng tính toán thủy lực theo Hardy-Cross.......................33
Bảng 3.6: Lần lặp thứ 8 của bảng tính toán thủy lực theo Hardy-Cross.......................37
Bảng 4.1: Cường độ tính toán của bê tông...................................................................45
Bảng 4.2: Cường độ tính toán của cốt thép thanh (MPa).............................................45
Bảng 4.3: Các hệ số A,B,D ứng với ma sát trong ϕ...................................................... 48
Bảng 4.4: Xác định các hệ số.......................................................................................50
Bảng 4.5: Cường độ chịu nén của bê tông (theo TCVN 5574 – 2012).........................51
Bảng 4.6: Xác định hệ số ảnh hưởng uốn dọc..............................................................62
Bảng 4.7: Kết quả tính toán.........................................................................................63
MỤC LỤC HÌNH
Hình 1.1: Bản đồ hành chính quận 2..............................................................................3
Hình 1.2: Vị trí quận 2...................................................................................................4
Hình 2.1: Chế độ tiêu thụ nước của hệ thống...............................................................14
Hình 2.2: Hệ thống bơm có lắp biến tần......................................................................16
Hình 2.3: Sơ đồ sử dụng nước và công suất bơm của trạm bơm cấp II........................17
Hình 3.1: Phân bổ nước lần 1.......................................................................................36
Hình 3.2: Phân bổ nước lần 8.......................................................................................39
Hình 4.1 Mặt bằng bể chứa..........................................................................................44
Hình 4.2 Mặt cắt bể chứa.............................................................................................44
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Hiện nay, ở thành phố Hồ Chí Minh tập
trung rất nhiều dân từ các tỉnh khác nhau lên
đây để lập nghiệp và mưu sinh từ đó dẫn đến
nhu cầu sử dụng nước sạch ngày càng cao.
Bên cạnh đó, việc sử dụng nước cho các cơ
sở kinh doanh từ địa phương cho đến các
doanh nghiệp, khu công nghiệp để phát triển
kinh tế cũng là cấp bách.
Chính vì thế, để đảm bảo cung cấp nước đủ
cả về lượng và chất, đáp ứng nhu cầu cho mọi
đối tượng sử dụng nước cần thiết một hệ thống
cấp nước hoàn thiện có quy mô tốt là một
nhiệm vụ rất quan trọng.
2. Tình hình nghiên cứu:
Nước là một trong những nhu cầu thiết yếu
của cuộc sống. Xã hội càng phát triển, nhu cầu
dùng nước của nhân dân càng nâng cao không chỉ
về số lượng mà cả về chất lượng. Hiện nay những
điều kiện vệ sinh và cấp nước của đa số các thị xã,
quận nước ta từ lâu nay luôn ở mức độ rất thấp. Hệ
thống cấp thoát nước còn thô sơ và lạc hậu, đang
vận hành với hiệu suất kém, khả năng đảm bảo
cung cấp nước còn thấp xa so với yêu cầu thực tế.
Do việc cung cấp nước máy không đủ cho
nhân dân nên gây ra nhiều khó khăn trong sinh
hoạt, làm ảnh hưởng tới sức khoẻ của con người,
làm cho năng suất lao động giảm sút đáng kể. Các
số liệu thống kê về tình trạng bệnh tật, những
trường hợp tử vong tại các bệnh viện do dùng
nước có chất lượng không đảm bảo như là một lời
cảnh báo.
3. Mục đích đồ án:
Thiết kế một hệ thống cấp nước nhằm đáp ứng
được nhu cầu cấp nước tiêu dùng cho các đối
1
tượng sử dụng nước ở khu
dân cư Thạnh Mỹ Lợi B,
Quận 2.
4. Nhiệm vụ đồ án:
-
Thiết kế hệ thống cấp
nước cho khu dân cư
Thạnh Mỹ Lợi B,
Quận 2.
-
Xác định nguồn nước
cung cấp cho khu dân
cư Thạnh Mỹ Lợi B,
Quận 2.
-
Xác định quy mô công
suất cấp nước.
-
Lựa chọn phương án
cấp nước.
-
Tính toán thiết kế, thủy
lực mạng lưới.
5. Phương pháp nghiên cứu
-
Phương pháp thu thập,
xử lý tài liệu.
Phương pháp kế thừa.
2
-
Phương pháp thống kê.
Phương pháp tính toán.
Phương pháp phân tích.
6. Dự kiến kết quả
Hệ thống đảm bảo cung cấp đủ nước cho các nhu cầu trong giờ dùng nước nhiều
nhất và trong giờ dùng nước nhiều nhất xảy ra cháy.
Tính toán thủy lực mạng lưới dùng nước trong giờ dùng nước lớn nhất và trong giờ
dùng nước lớn nhất xảy ra cháy.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU
1.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
1.1.1. Vị trí địa lý
Quận 2 được thành lập năm 1997 theo NĐ 03-CP, trên cơ sở tách ra từ 5 xã của
huyện Thủ Đức là Bình Trưng, Thạnh Mỹ Lợi, Cát Lái, An Khánh, An Phú thành 11
phường là An Phú, Thảo Điền, An Khánh, Bình An, Thủ Thiêm, An Lợi Đông,Bình
Khánh, Bình Trưng Đông, Bình Trưng Tây, Thạnh Mỹ Lợi và Cát Lái. Nằm ở phía
Đông Bắc của TP.HCM, trên tả ngọn sông Sài Gòn. Tổng diện tích tự nhiên Quận 2 là
5.020 ha, trong đó Phường Thạnh Mỹ Lợi có diện tích 2.22km2.
Hình 3.1: Bản đồ hành chính quận 2
(Theo trang web Thành Phố Hồ Chí Minh)
Quận 2 nằm ở phía Đông Bắc TP. Hồ Chí Minh, tiếp giáp với
Phía Đông giáp quận 9 và Thủ Đức
Phía Tây giáp quận 1, quận 4 và Bình Thạnh ( qua sông Sài Gòn)
Phía Nam giáp với quận 7 và huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai ( qua sông Sài
Gòn và sông Đồng Nai)
Phía Bắc giáp quận Thủ Đức và Bình Thạnh ( qua sông Sài Gòn và sông Rạch
Chiếc)
Hình 1.4: Vị trí quận 2
1.1.2. Khí tượng – Thủy văn
a. Khí hậu:
Quận 2 là một phần thuộc TP. Hồ Chí Minh nên sẽ có chung kiểu khí hậu với khu
vực. Khí hậu TP. Hồ Chí Minh mang đặc tính nóng ẩm và chịu chi phối của qui luật
gió mùa cận xích đạo với hai mùa mưa nắng rõ rệt:
+ Mùa mưa từ tháng 5 – 10, tương ứng với mùa gió Tây Nam
+ Mùa khô từ tháng 11 – 4 năm sau, tương ứng với mùa gió Đông Bắc.
b. Nhiệt độ:
+ Tương đối cao và ổn định.
+ Nhiệt độ trung bình ngày trong các tháng lạnh nhất trong năm trên 200C.
+ Tháng nóng nhất, có nhiệt độ trung bình tháng là 290C.
+ Số giờ nắng trung bình tháng đạt từ 160 đến 270 giờ
c. Độ ẩm:
+ Độ ẩm tương đối của không khí bình quân/năm là 79,5%; bình quân mùa mưa
80% và trị số cao tuyệt đối tới 100%; bình quân mùa khô 74,5% và mức thấp tuyệt đối
xuống tới 20%.
d. Chế độ mưa:
+ Lượng mưa cao, bình quân/năm 1.949 mm. Năm cao nhất 2.718 mm (1908) và
năm nhỏ nhất 1.392 mm (1958). Số ngày mưa trung bình/năm là 159 ngày. Khoảng
90% lượng mưa hàng năm tập trung vào các tháng mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11;
trong đó hai tháng 6 và 9 thường có lượng mưa cao nhất. Các tháng 1,2,3 mưa rất ít,
lượng mưa không đáng kể. Trên phạm vi không gian thành phố, lượng mưa phân bố
không đều, có khuynh hướng tăng dần theo trục Tây Nam - Ðông Bắc.
e. Chế độ gió:
+ Mùa mưa: Hướng gió chính là Tây – Tây Nam.
+ Mùa khô: Hướng gió chính là Bắc – Đông Bắc.
+ Gió Tây -Tây Nam từ Ấn Ðộ Dương thổi vào trong mùa mưa, khoảng từ tháng
6 đến tháng 10, tốc độ trung bình 3,6m/s và gió thổi mạnh nhất vào tháng 8, tốc độ
trung bình 4,5 m/s. Gió Bắc - Ðông Bắc từ biển Đông thổi vào trong mùa khô, khoảng
từ tháng 11 đến tháng 2, tốc độ trung bình 2,4 m/s. Ngoài ra có gió tín phong, hướng
Nam - Ðông Nam, khoảng từ tháng 3 đến tháng 5 tốc độ trung bình 3,7 m/s.
f. Thủy văn
+ Sông Sài Gòn bắt nguồn từ vùng Hớn Quản, chảy qua Thủ Dầu Một đến thành
phố với chiều dài 200 km và chảy dọc trên địa phận thành phố dài 80 km. Hệ thống
các chi lưu của sông Sài Gòn rất nhiều và có lưu lượng trung bình vào khoảng 54 m3/s.
+ Nhờ hệ thống kênh Rạch Chiếc, hai con sông Đồng Nai và Sài Gòn nối thông ở
phần nội thành mở rộng. Một con sông nữa của thành phố Hồ Chí Minh là sông Nhà
Bè, hình thành ở nơi hợp lưu hai sông Đồng Nai và Sài Gòn, chảy ra biển Đông bởi
hai ngả chính Soài Rạp và Gành Rái.
+ Toàn bộ sông rạch chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều không đều, mỗi
ngày 02 lần nước lên và nước xuống, số ngày nhật triều trong tháng hầu như không
đáng kể. Trong ngày hai đỉnh triều thường xấp xỉ nhau, nhưng hai chân triều lại chênh
lệch rất xa. Biên độ triều nói chung khá lớn và có xu thế giảm dần từ phía cửa sông lên
phía thượng lưu. Vùng phía Nam biên độ lớn hơn vùng phía Bắc từ 0,6 – 1m. Mực
nước cao nhất trong năm thường xuất hiện từ tháng 10 – 11, thấp nhất vào tháng 4,5.
1.1.3. Địa hình
Địa hình quận 2 bao gồm cả gò và bưng, kênh rạch chiếm 24,7% tổng diện tích tự
nhiên, phần lớn địa hình thấp trũng, có độ cao trung bình khoảng từ 1,5m đến 3m với
mực nước biển, độ dốc theo hướng Bắc – Nam. Đây là vùng bưng trũng, bị nhiễm
phèn, mặn, thường ngập nước lúc triều cường, nên sản xuất nông nghiệp gặp nhiều
khó khăn, muốn có năng suất và hiệu quả cao phải đầu tư lớn.
Những năm trước đó, Thành phố có chủ trương phát triển ra hướng Đông Bắc, nên
03 xã giáp ranh nội thành là An Phú, Thủ Thiêm, An Khánh đang trong quá trình quy
hoạch đô thị, 02 xã Bình Trưng, Thạnh Mỹ Lợi là xã nông nghiệp, nằm xa trung tâm
huyện Thủ Đức nên ít được đầu tư. Do vậy khi thành lập quận, Quận 2 gặp rất nhiều
khó khăn vì định hướng phát triển chưa rõ ràng, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội yếu
kém; quy hoạch chưa rõ ràng nên lòng dân chưa yên, chưa an cư và chưa an tâm lập
nghiệp.
1.2. KINH TẾ - XÃ HỘI
1.2.1. Dân cư
Dân số quận 2 là 168.680 người (2018), với mật độ dân số 3374 người /km2.
Dân số trung bình tăng đáng kể trong những năm vừa qua nhưng đa số là gia tăng
do cơ học , tỷ lệ tăng tự nhiên không cao.
Dân số khu dân cư Thạnh Mỹ Lợi B là 2100 người
1.2.2. Các loại hình kinh tế
Trên địa bàn quận có 318 cơ sở CN-TTCN với các ngành nghề chủ yếu là khai thác
đá, chế biến lương thực thực phẩm và đồ uống, dệt và sản xuất trang phục, sản xuất
cao su và plastic,... trong đó thì sản xuất sản phẩm từ khoáng chất phi kim loại đóng
góp giá trị cao nhất.
Về thương mại và dịch vụ thì trong các năm đều tiếp tục tăng trưởng mạnh, đóng
góp ngày càng nhiều chiếm 53% trong tổng số giá trị sản xuất.
1.3. HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG
1.3.1 Giao thông đường bộ
Đường vành đai phía Đông (vành đai 2) là cửa ngỏ ra vào trung tâm thành phố,
thuận lợi cho phát triển, kết nối mạng lưới giao thông khu vực với trung tâm và phía
Đông Bắc thành phố
1.3.2 Định hướng phát triển kinh tế
Theo định hướng phát triển cấp nước đô thị đã được Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt ngày 06/01/2010 và tình hình thực tế của khu vực dự án với tính chất đô thị hiện
nay và xu hướng phát triển trong tương lai là đến năm 2020. Tiêu chuẩn dùng nước là
200 (l/ngày). Tỷ lệ dân số được cấp là 100%.
CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA HỆ THỐNG CẤP
NƯỚC
2.1. CÁC TIÊU CHUẨN DÙNG NƯỚC
2.1.1. Nước dùng cho sinh hoạt
Lưu lượng nước tính toán cho sinh hoạt (Theo tiêu chuẩn TCXDVN 33:2006)
QSH ∑ qi N i f i
=
(m3/ngày)
(2.1)
1000
Trong đó:
qi: Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt (l/ng.ngđ) (Theo TCXDVN 33:2006);
Ni: Số dân tính toán ứng với tiêu chuẩn cấp nước qi (Người);
fi: Tỷ lệ dân được cấp nước (%) (Theo bảng 3.1.theo TCXDVN 33:2006).
Bảng 2.1: Nhu cầu dùng nước sinh hoạt tiêu chuẩn
Khu vực
Đô thị
loại đặc
biệt
(người)
Tiêu chuẩn cấp
nước
(l/người/ngđ)
Tỷ lệ dân số
được cấp
nước (%)
(m3/ngđ)
21.500
200
99
4.257
Dân số
Qsh.tb
Lưu lượng nước sinh hoạt trong ngày dùng nước nhiều nhất và ít nhất được tính
theo công thức 3-2 TCXDVN 33-2006
Qsh.max = Kngay.max × Qsh.tb (m3/ngđ)
(2.2)
Qsh.min = Kngay.min × Qsh.tb (m3/ngđ)
(2.3)
Trong đó:
Kngay.max, Kngay.min: Hệ số không điều hoà ngày đêm (theo TCXDVN 33-2006)
Kngay.max = 1,2 1,4; do khu vực là đô thị loại đặc biệt nên ta chọn Kngay.max = 1,2 (đô
thị càng thấp thì Kngay.max càng cao)
Kngay.min = 0,7 0,9; do khu vực là đô thị loại đặc biệt nên ta chọn Kngay.min = 0,9 (đô
thị càng thấp thì Kmin ngày càng thấp)
Qsh.max = 1,2 × 4257 = 5108,4 (m3/ngđ)
Qsh.min = 0,9 × 4257 = 3831,3 (m3/ngđ)
Chế độ dùng nước thể hiện thông qua hệ số không điều hòa giờ
Hệ số dùng nước không điều hòa giờ xác định tùy thuộc vào quy mô nơi thiết kế,
những nơi nào lớn thì hệ số Kh nhỏ (chế độ dùng nước tương đối điều hòa) và ngược
lại.
Kh.max = αmax × βmax
(2.4)
Kh.min = αmin × βmin
(2.5)
Trong đó:
+ : Hệ số kể đến mức độ tiện nghi của công trình, chế độ làm việc của các cơ sở
sản xuất và các điều kiện địa phương khác như sau (TCXDVN 33:2006)
max = 1,2 1,5
min = 0,4 0,6
+ : Hệ số kể đến số dân trong khu dân cư (lấy theo bảng 3.2 - TCXDVN
33:2006)
Chọn max = 1,5 ; max = 1,2
Chọn min = 0,4 ; min = 0,5
Kh.max = αmax × βmax = 1,5 × 1,2 = 1,8
Lấy Kh.max = 1,8
Kh.min = αmin × βmin = 0,4 × 0,5 = 0,2
Lấy Kh.min = 0,2
2.1.2. Nước dùng cho công trình công cộng, dịch vụ
Tiêu chuẩn nước cho công trình công cộng và dịch vụ là 10% nước cấp sinh hoạt
QCTCT-DV = 10% × Qsh.max = 10% × 5108,4 = 510,84 (m3/ngđ)
(2.6)
2.1.3. Nước dùng cho bệnh viện
Lưu lượng nước cấp cho bệnh viện tính theo số lượng giường trong từng công trình
và tiêu chuẩn dùng nước (bảng 1 – TCVN 4513-1988)
QBV =
qBV ×G
1000
(m3/ngđ)
Trong đó:
QBV: Lưu lượng nước cấp cho bệnh viện (m3/ngđ);
QBV: Tiêu chuẩn dùng nước cho một giường (l/giường.ngđ)
(Theo bảng 1 – TCVN 4513:1998)
G: Số giường bệnh
(2.7)