Mô tả:
1. Lý do chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, với xu thế của toàn cầu hoá và quốc tế hoá đời sống kinh tế xã hội, với sự phát triển nh¬ vũ bão của lực l¬ợng sản xuất hiện đại và nền kinh tế tri thức năng động, khoa học và công nghệ đã trở thành “liều thuốc thần kỳ” để Việt Nam hiện thực hoá khả năng phát triển rút ngắn của mình, từ đó tạo ra động lực để hội nhập thành công vào sân chơi chung của thế giới. Đảng và Nhà n¬ớc ta trong quá trình hoạch định chính sách luôn luôn quan tâm đầu t¬ và ¬u tiên cho lĩnh vực khoa học công nghệ, coi khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu. Giáo dục chính là nền tảng của sự phát triển khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của xã hội mới và đóng vai trò chủ yếu trong việc nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm và năng lực của các thế hệ trong hiện tại cũng nh¬ t¬ơng lai. Đổi mới giáo dục mà trọng tâm là đổi mới ph¬ơng pháp đã, đang và luôn luôn là vấn đề chiến l¬ợc, vấn đề cấp bách, vấn đề thời sự nóng hổi không chỉ đối với những ng¬ời làm công tác giáo dục mà còn là trăn trở của toàn bộ hệ thống chính trị. Chủ tr¬ơng đổi mới ph¬ơng pháp dạy học đã đ¬ợc Đảng, Nhà n¬ớc và ngành giáo dục đề ra từ rất sớm với mục đích là biến quá trình đào tạo thành tự đào tạo. Ngay từ Nghị quyết hội nghị lần thứ t¬ Ban chấp hành trung ¬ơng Đảng (Khóa VII) đã nhấn mạnh: “Đổi mới ph¬ơng pháp dạy và học ở tất cả các cấp học, bậc học. Kết hợp tốt học với hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm và nghiên cứu khoa học, gắn với nhà tr¬ờng với xã hội. Áp dụng những ph¬ơng pháp giáo dục hiện đại, để bồi d¬ỡng cho học sinh năng lực t¬ duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”. [36, tr. 510, 511] Trong hệ thống các ph¬ơng pháp dạy học ở n¬ớc ta, ph¬ơng pháp thuyết trình (PPTT) là ph¬ơng pháp truyền thống đã, đang và sẽ vẫn là ph¬ơng ph¬ơng pháp chiếm ¬u thế cả trong khoa học xã hội lẫn trong khoa học tự nhiên. Trên diễn đàn đổi mới ph¬ơng pháp những năm gần đây, đã có rất nhiều ý kiến và cách nhìn nhận khác nhau với ph¬ơng pháp này nh¬ng về cơ bản có hai cách tiếp cận sau: Thứ nhất: Tiếp tục sử dụng PPTT trên cơ sở kết hợp với các ph¬ơng pháp dạy học tích cực khác để từ đó khắc phục những hạn chế và phát huy cao độ những ¬u điểm mà các ph¬ơng pháp khác không có đ¬ợc. Thứ hai: Không đồng tình, ủng hộ PPTT, thậm chí yêu cầu phải thay thế thuyết trình bằng ph¬ơng pháp dạy học khác. Tuy có nhiều cá nhân không ủng hộ PPTT song trên thực tế, nó vẫn tồn tại. PPTT không chỉ đ¬ợc sử dụng trong quá trình dạy học mà còn đ¬ợc dùng trong các bài phát biểu, các bản báo cáo, tham luận của các cấp, các ngành. Đặc biệt ph¬ơng pháp này đã phát huy đ¬ợc vai trò trong dạy học các môn lý luận Mác - Lênin nói chung và Chủ nghĩa xã hội khoa học (CNXHKH) nói riêng. Ưu thế đặc biệt của nó không phải do bản thân nó mà do tri thức đặc thù của bộ môn quy định. Tr¬ờng Chính trị tỉnh Tuyên Quang là một đơn vị sự nghiệp trực thuộc Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, có nhiệm vụ đào tạo trình độ trung cấp lý luận chính trị và bồi d¬ỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, đảng viên. CNXHKH là môn cơ sở quan trọng trong ch¬ơng trình Trung cấp lý luận chính trị. Trong những năm qua việc đổi mới ph¬ơng pháp dạy học CNXHKH nói riêng, các môn khoa học Mác - Lênin nói chung, nhằm nâng cao chất l¬ợng giảng dạy đ¬ợc nhà tr¬ờng hết sức quan tâm. Nhiều cuộc hội thảo, nhiều buổi toạ đàm về đổi mới cách dạy và cách học đ¬ợc tổ chức thực hiện từ các đơn vị, khoa, phòng…. đã đem lại những b¬ớc chuyển biến lớn. Tuy nhiên, xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ và tính đặc thù của tri thức môn học nên trong quá trình dạy học, giảng viên trong nhà tr¬ờng chủ yếu sử dụng PPTT. Mặc dù đội ngũ giảng viên đã có nhiều cố gắng để tiếp cận nhanh với các ph¬ơng pháp hiện đại, nh¬ng do lực l¬ợng còn mỏng, khối l¬ợng công việc lại quá nhiều, thêm nữa là một bộ phận học viên ỷ lại, thiếu tính tích cực chủ động và sáng tạo trong học tập, điều này đã trực tiếp hạn chế đến chất l¬ợng dạy học. Vì vậy, tích cực hóa PPTT trong dạy học CNXHKH là một yêu cầu cấp bách đặt ra. Xuất phát từ những vấn đề lý luận và thực tiễn trên, tôi đã chọn đề tài: “Tích cực hóa ph¬ơng pháp thuyết trình trong dạy học môn Chủ nghĩa xã hội khoa học ở Tr¬ờng Chính trị tỉnh Tuyên Quang” làm đề tài luận văn, chuyên ngành Lý luận và ph¬ơng pháp giảng dạy Giáo dục chính trị.