Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kỹ thuật - Công nghệ Điện - Điện tử Tính toán kiểm nghiệm bền hệ thống dẫn động ly hợp xe Ford Focus...

Tài liệu Tính toán kiểm nghiệm bền hệ thống dẫn động ly hợp xe Ford Focus

.DOC
88
146
55

Mô tả:

MỞ ĐẦU 1 I. Lý do chọn đề tài 1 II. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 1 III. Mục đích nghiên cứu 2 IV. Phương pháp nghiên cứu 2 V. Kết cấu thuyết minh Đồ án tốt nghiệp 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CỤM LY HỢP 3 I. Công dụng 4 II. Yêu cầu 4 III. Phân loại li hợp 5 1. Theo phương pháp truyền mô men. 5 1.1. Ly hợp ma sát 5 1.2. Ly hợp thuỷ lực 7 1.3. Ly hợp điện từ 8 1.4. Ly hợp liên hợp 10 2. Theo hình dạng của các chi tiết ma sát 11 3. Theo phương pháp phát sinh lực ép 12 4. Theo kết cấu ép chia ra 12 5.Theo phương pháp dẫn động 12 5.1.Dẫn động cơ khí 12 5.2. Dẫn động thuỷ lực 15 5.4. Dẫn động thuỷ lực cường hoá khí nén 18 Cấu tạo bộ trợ lực : 20 5.5. Dẫn động thuỷ lực cường hoá chân không 20 Kết luận chương 1: 22 CHƯƠNG 2: SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC HỆ THỐNG LY HỢP TRÊN XE FORD FOCUS 23 I. CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA LY HỢP TRÊN XE FORD FOCUS 23 1. Lò xo ép 23 2. đĩa ép và đĩa trung gian 26 3. đĩa bị động 28 4. Đòn mở, ổ bi tỳ 32 II. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA LY HỢP TRÊN XE FORD FOCUS 34 a) Trạng thái đóng ly hợp 34 b) Trạng thái ly hợp mở 35 Kết luận chương 2: 38 CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN KIỂM NGHIỆM BỀN 39 HỆ DẪN ĐỘNG Ly HỢP TRÊN XE FORD FOCUS 39 I. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG LY HỢP 39 1. Xác định mômen ma sát của ly hợp 39 2. Xác định khích thước cơ bản của ly hợp. 39 II. TÍNH TOÁN SỨC BỀN MỘT SỐ CHI TIẾT CHỦ YẾU 45 1. Đĩa bị động 45 2. Moay ơ đĩa bị động 47 Kiểm tra đinh tán nối Moayơ với xương đĩa. 48 3. Kiểm tra trục ly hợp. 49 4. Tính lò xo giảm chấn. 54 5. Tính lò xo màng. 56 Kết luận chương 3: 59 CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG LY HỢP TRÊN XE FORD FOCUS 60 I. QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG 60 1. Phương pháp tháo bộ ly hợp 60 2. Phương pháp kiểm tra sửa chữa bộ ly hợp 60 2.1. Kiểm tra cụm đĩa ly hợp 60 2.2. Kiểm tra độ đảo của đĩa ly hợp 61 2.3. Kiểm tra độ đảo bánh đà 61 2.4. Kiểm tra cụm nắp ly hợp 61 2.5. Kiểm tra bạc lót 61 2.6. Kiểm tra vòng bi cắt ly hợp 61 2.7. Kiểm tra càng mở ly hợp 62 2.8. Kiểm tra đĩa ép và đĩa ép trung gian 62 3. Phương pháp lắp ly hợp 62 3.1. Lắp vòng bi vào trục sơ cấp 62 3.2. Lắp cụm đĩa ly hợp 62 3.3. Lắp cụm nắp ly hợp 63 3.4. Kiểm tra và điều chỉnh cụm nắp ly hợp 63 3.5. Lắp cao su càng cắt và giá đỡ càng cắt ly hợp 63 3.6. Lắp càng cắt ly hợp 63 3.7. Lắp cụm hộp số thường 63 4. Phương pháp kiểm tra ly hợp trên xe 63 4.1. Kiểm tra lực tác dụng lên bàn đạp ly hợp 63 4.2. Kiểm tra sự trượt của ly hợp 64 4.3. Kiểm tra hiện tượng dính khi mở ly hợp 64 4.5. Kiểm tra lại khả năng đạt vận tốc lớn nhất của xe 64 4.6. Kiểm nghiệm ly hợp qua âm thanh phát ra khi đóng ly hợp 65 5. Điều chỉnh bàn đạp ly hợp 65 5.1. Kiểm tra chiều cao bàn đạp 65 5.2. Kiểm tra hành trình tự do bàn đạp, thanh đẩy 65 5.3. Chỉnh hành trình tự do bàn đạp và thành đẩy 65 5.4. Kiểm tra điểm cắt ly hợp 65 II. NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP CỦA LY HỢP 66 1. Hiện tượng 66 2. Sửa chữa đĩa ma sát 68 3. Kiểm tra, sửa chữa cụm đĩa ép, lò xo và vỏ ly hợp 69 4. Lắp bộ ly hợp và điều chỉnh độ cao đồng đều của các cần bẩy 71 5. Kiểm tra khớp trượt – vòng bi nhả ly hợp 72 6. Lắp cơ cấu điều khiển và điều chỉnh hành trình tự do của bàn đạp ly hợp 72 Kết luận chương 4: 76 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Hình 1.0.1 hình ảnh các bộ phận trong cụm li hợp 3 Hình 1.2. vị trí của li hợp trên xe ô tô 4 LỜI MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triển nhanh chóng của Khoa học kỹ thuật nói chung, ngành công nghiệp chế tạo ôtô nói riêng trong vài thập kỷ gần đây đã có những bước phát triển nhanh chóng vượt bậc với nhiều loại ôtô hiện đại ra đời, nhờ thành tựu các lĩnh vực điện tử, tin học, cơ khí, vật liệu mới và dần được hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người cũng như của các ngành kinh tế khác. Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của nước ta hiện nay với chủ trương “Công nghiệp hoá - hiện đại hoá” đã có nhiều loại ôtô được nhập và lắp ráp tại Việt Nam. Dòng xe con du lịch ngày càng được sử dụng rộng rãi bởi chúng có nhiều tính năng ưu việt: điều khiển dễ dàng, an toàn, độ bền tốt và có kích thước nhỏ gọn nên đi lại dễ dàng trong các đường hẹp đặc biệt trong các đường giao thông đô thị ở thành phố lớn nước ta hiện nay. Với mục tiêu nghiên cứu hệ thống ly hợp theo hướng giảm nhẹ lao động người lái, giảm hành trình bàn đạp, sang kết cấu phải đơn giản em được giao nhiệm vụ tính toán và kiểm nghiệm bền ly hợp xe ôtô con . Với nội dung, yêu cầu của đề tài được giao, em đã tập trung nghiên cứu tính toán kiểm nghiệm xe cơ sở, tính toán bộ trợ lực chân không. Phần còn lại của đồ án là tính toán hệ dẫn động. Ly hợp này sẽ có kết cấu đơn giản, lực điều khiển người lái sẽ nhẹ hơn và đảm bảo hành trình bàn đạp hợp lý. Trong quá trình làm đồ án, mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng và được sự giúp đỡ của thầy dướng dẫn làm đồ án song do khả năng và thời gian có hạn nên bản đồ án không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong sự hướng dẫn, phê bình của các thầy, các bạn. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn Phạm Văn Thoan đã tạo điều kiện cho em hoàn thành bản đồ án

Tài liệu liên quan