Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Tuần 1 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 ...

Tài liệu Tuần 1 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – đào thị hiển

.DOC
39
16
87

Mô tả:

Trường TH số 2 An Thủy TuÇn: 1 Thø/ ngµy Buæi TiÕt Môn S¸ng Chào cờ Thể dục Tập đọc Chính tả Toán LTVC Khoa học Kể chuyện Tập đọc Toán Lịch sử Anh văn TLV Khoa học Anh văn HĐNGLL Toán Địa LTVC Anh văn 1 2 2 3 27.8.18 4 5 ChiÒu 1 2 3 S¸ng 1 2 3 3 28.8.18 4 ChiÒu 1 2 3 S¸ng 1 2 4 3 29.8.18 4 5 ChiÒu GA lớp 4C – Tuần 1 Tõ ngµy 27/8. ®Õn ngµy…31/8 .2018 Néi dung bµi d¹y Dế Mèn bênh vực kể yếu Ngh.v: Dế Mèn bênh vực kể yếu Ôn tập các số đến 100 000 Cấu tạo của tiếng Con người cần gì để sống? Sự tích hồ Ba Bể Mẹ ốm Ôn tập các số đến 100 000 (T2) Ghi chú BP BP BP BP Tranh Tranh BP BP Thế nào là kể chuyện? Trao đổi chất ở người (T1) BP Tranh Ôn tập các số đến 100 000 (T3) Làm quen với bản đồ LT về cấu tạo của tiếng BP TB BP Nhân vật trong truyện BP Biểu thức có chứa một chữ BP 1 2 S¸ng 1 2 5 3 30.8.18 4 ChiÒu 1 2 3 S¸ng 1 2 6 3 31.8.18 4 ChiÒu 1 2 3 TLV Anh văn Toán Âm nhạc ĐĐ Mỹ thuật Tin Tin Kỉ thuật Toán ÔLT T . Dục ÔLTV SHTT Luyện tập Tuần 1 ( T1) BP BP-VBT Tuần 1 ( T1) Sinh hoạt lớp VBT TuÇn 1 GV: Đào Thị Hiển Trường TH số 2 An Thủy GA lớp 4C – Tuần 1 Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2018 TẬP ĐỌC: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I.Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc rành mạch trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn) - Hiểu ND câu chuyện: Ca ngợi Dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu. Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu nhận xét về một nhân vật trong bài (TL được các câu hỏi 1, 2, 3 và ý 1 trong câu hỏi 4 ở SGK) - GD HS biết yêu thương đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống. - Năng lực: Đọc hay, diễn cảm, trả lời lưu loát, cảm nhận được tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn. Có ý thức học tập và làm theo những gương người tốt. * Đ/C: Không hỏi ý 2 câu hỏi 4: cho biết vì sao em thích. II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ. III.Hoạt động dạy học: A. Hoạt đô ̣ng cơ bản:*Khởi động: - Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích. - Nghe GV giới thiê ̣u bài mới. B. Hoạt đô ̣ng thưc hhanh: *Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài - Cả lớp theo dõi, đọc thầm *Viêc̣ 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa - Nhóm trưởng cho các bạn luyê ̣n đọc tư chú giải: cá nhân đưa ra tư ngữ chưa hiểu, các bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoă ̣c nhờ cô giáo giúp đỡ. *Việc 3: Cùng luyện đọc. - Cặp đôi luyện đọc nối tiếp tưng đoạn, phát hiện tư khó đọc. - Luyện đọc tư khó - Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong nhóm và nhâ ̣n xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm. - HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp. - GV cùng lớp nhận xét và bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt. Đánh giá TX: -Tiêu chí đánh giá: Đọc rành mạch trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật. - Phương pháp: QS, Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. *Viêc̣ 4: Thảo luân, ̣ trao đổi câu hỏi. - Cá nhân tưng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK. - Tưng nhóm 2 bạn chia se câu trả lời cho nhau nghe. - Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lăng nghe, đánh giá và bổ sung cho nhau, nêu nô ̣i dung bài. - Ban học tâ ̣p tổ chức cho các nhóm chia se với nhau các câu hỏi trong bài. Đánh giá TX: GV: Đào Thị Hiển Trường TH số 2 An Thủy GA lớp 4C – Tuần 1 -Tiêu chí đánh giá: Đánh giá ở mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh. Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời. * Câu 1: Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh chị mỏng,...........cảnh nghèo túng. * Câu 2: Trước đây, mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện. Sau đây chưa trả được thì đã chết. Nhà Trò ốm yếu,........., đe băt chị ăn thịt. * Câu 3: Em đưng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp ke yếu. * Câu 4: HS có thể thích các hình ảnh nhân hóa sau: + Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội, mặc áo thâm dài, người bự phấn... + Dế Mèn xòe hai cánh ra, bảo Nhà Trò: “ Em đưng sợ...” + Dế Mèn dăt Nhà Trò đi một quãng thì tới chỗ mai phục của bọn nhện. *Chốt nội dung: Ca ngợi Dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu. Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. Việc 5. Luyện đọc diễn cảm( HĐ nhóm). Việc 1:N4: Các nhóm tự chọn 1đoạn mà các em yêu thích và l.đọc trong nhóm: - Chú ý nhấn giọng những tư : mất đi, thui thủi, ốm yếu, nghèo túng, đánh em , bắt em, vặt chân. Việc 2: NT tổ chức cho các bạn luyện đọc. Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp. Việc 4: Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay. - Nhận xét, tuyên dương. * Hoạt động kết thúc - Viết suy nghĩ của em về bài tập đọc. Đánh giá TX: +Tiêu chí: Đọc rành mạch trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của NV + Phương pháp: Vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. C. Hoạt đô ̣ng ưng dụng: - VËn dông đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp. - Chia sÎ cho người thân, b¹n bÌ nghe cảm nhận của mình về nhân vật Dế Mèn. Chính tả ( NV) : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả; không măc quá 5 lỗi trong bài. * Làm đúng BT CT phương ngữ: BT(2) a hoặc b (a/b);hoặc BT do giáo viên soạn - Giúp học sinh viết đúng chính tả và làm đúng bài tập. - Giáo dục HS ý thức luyện chữ viết đẹp, trình bày cẩn thận . - Phát triển cho HS năng lực viết và trình bày văn bản văn xuôi. Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của giáo viên. II. Đồ dùng: Bảng phụ chép sẵn bài tập. III.Các hoạt động dạy học: GV: Đào Thị Hiển Trường TH số 2 An Thủy GA lớp 4C – Tuần 1 A. Hoạt động cơ bản: GV: Đào Thị Hiển Trường TH số 2 An Thủy GA lớp 4C –Tuần 1 * Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài. -GVgiới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết họ * Hình thành kiến thức mới: 1. Viết chính tả Việc 1: Hoạt động cá nhân: + Đọc doạn văn cần viết chính tả, nêu nội dung bài viết . + Tìm tư khó viết, viết vào vở nháp : Dế Mèn , chị Nhà Trò, bọn nhện, cỏ xước - Hoạt động nhóm đôi: Chia se nội dung, nhận xét tư khó bạn viết. - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất ý kiến về nội dung bài viết và nhận xét về việc viết tư khó của bạn. Việc 2: Hoạt động cá nhân: Nghe giáo viên đọc và viết chính tả vào vở. Đánh giá TX: - Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: Dế Mèn , chị Nhà Trò, bọn nhện, cỏ xước + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. - PP: quan sát, vấn đáp; - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời B. Hoạt động thưc hhanh Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập: Bhai 2 : Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài. Việc 1: Y/c H đọc bài tập phân biệt các tiếng có vần ân/anh/ênh. Việc 2: YC HS thảo luận sau đó làm vào VBT, 1HS làm bảng phụ Việc 3: Chia se kết quả bài làm trước lớp Việc 4: GV NX, chốt đáp án đúng: lanh canh, lân cận, chanh chua, chân bàn, nhanh nhẹn, phép nhân, chênh vênh, vân tay, .. Đánh giá TX: - Tiêu chí: + Nắm được cách phân biệt các tiếng có vần ân/anh/ênh. + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. - PP: vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời C. Hoạt động ưng dụng - Luyện viết lại bài cho đẹp, chia se với người thân, bạn bè cách viết các tư kho có vần ân/anh/ênh. Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( T1 ) I.Mục tiêu: Giúp học sinh: * Ôn tập về cách đọc, viết các số đến 100000, phân tích được cấu tạo số * Vận dụng kiến thức làm được các bài tập: 1,2,3(a, viết được 2 số; b, dòng 1). Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS có NL nổi trội làm các bài còn lại * Giáo dục HS có ý thức thích học Toán . GV: Đào Thị Hiển Trường TH số 2 An Thủy GA lớp 4C – Tuần 1 * NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ học tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành. II.Đồ dùng dạy học: VBT , Bảng phụ III.Các hoạt động dạy- học: A.Hoạt động cơ bản: Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học Đánh giá TX: *Tiêu chí: Đọc đúng tên các hàng của số tự nhiên tư bé đến lớn. Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp. - PP: QS sản phẩm, vấn đáp gợi mở - KT: Ghi chép ngăn, đặt câu hỏi GV: Đào Thị Hiển B. Hoạt động thùc hµnh : . * Ho¹t ®éng 1: Ôn cách đọc viết số : 12-14’ Việc 1: Cá nhân làm vào vở BTT. Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh. Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý....Y/c cá nhân nêu một số tròn chục, tròn trăm........ Việc 4: Chốt kiến thức: Hai hàng liền kề hơn ( kém ) nhau 10 lần Trường TH số 2 An Thủy GA lớp 4C –Tuần 1 Đánh giá TX: - Tiêu chí: Đọc đúng tên các hàng của số tự nhiên tư bé đến lớn, viết đúng các số tự nhiên trong phạm vi 100 000. - PP: QS sản phẩm, vấn đáp gợi mở, PP viết. - KT: Ghi chép ngăn, đặt câu hỏi, NX bằng lời ( Hỗ trợ khi HS còn lúng lúng); ( GV QS HS viết vào bảng BT2, gợi ý viết tư hàng đơn vị sang) * Ho¹t ®éng 2: Luyện tập 17-18’ + Bhai 1(T3): Yêu cầu đọc, nêu quy luật viết dãy số Việc 1: Cá nhân làm vào vở BTT. Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh. Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý.... Việc 4: Nhận xét, chữa bài, chốt kết quả + Bhai 2(T3): Việc 1: Cá nhân làm vào vở BTT. Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh. Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý.... Việc 4: Lưu ý cách đọc . ... Nhận xét, chữa bài, chốt kết quả + Bhai 3(T3): Việc 1: Cá nhân làm vào vở BTT. Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh. Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý.... Việc 4: HD phân tích bài mẫu. Lưu ý cách viết số thành tổng . ... Nhận xét, chữa bài, chốt KQ + Bhai 4(Tr4): (HD HS có NL nổi trội nếu còn thời gian) Đánh giá TX: -Tiêu chí: Đọc đúng tên các hàng của số tự nhiên tư bé đến lớn, viết đúng các số tự nhiên trong phạm vi 100 000, phân tích được cấu tạo số. Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề toán học. - PP: QS quá trình, vấn đáp gợi mở, PP viết, PP tích hợp. - KT: Ghi chép ngăn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX bằng lời ( Hỗ trợ khi HS còn lúng lúng ở BT3), phân tích/ phản hồi. GV: Đào Thị Hiển Trường TH số 2 An Thủy GA lớp 4C – Tuần 1 C. Hoạt động ứng dụng: - Ôn lại bài, chia se với người thân, bạn bè về cách đọc, viết số tự nhiên theo lớp, theo hàng. Vận dụng thực hành khi gặp các dạng toán này trong CS. Chiều: Luyện từ và câu: CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. Mục tiêu : Giúp HS: - Năm được cấu tạo 3 phần của tiếng( âm đầu, vần, thanh) - ND ghi nhớ... - Điền được các bộ phận cấu tạo của tưng tiếng trong câu tục ngữ ở bài tập 1 vào bảng mẫu (mục III). * Giúp học sinh nắm được bài; HS nổi trội giải được câu đố ở bài tập 2 - Giáo dục HS yêu thích môn học . - Phát triển năng lực hợp tác nhóm cho HS, biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của giáo viên.. II. Đồ dùng: Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng. III. Các hoạt động dạy học: A. Hoạt động khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động. 2. Hoạt động thực hành: *HĐ1: Phần nhận xét- rút ghi nhớ: 10-12’ 1/ -Y/c H đã đếm xem câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng? đánh vần tiếng “bầu” 2/ Nhận xét, rút ra cách đánh vần đúng. 3/Tiếng “bầu” có mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào? Lưu ý nhóm có HS hạn chế,....Nhận xét, chốt kết quả........ Giới thiệu sơ đồ cấu tạo của tiếng... 4/Phân tích các bộ phận tạo thành những tiếng khác trong câu tục ngữ trên... -Y/c H lên điền vào sơ đồ cấu tạo của tiếng chung.- Chốt lại sơ đồ đúng (sgk) Trong mỗi tiếng bắt buộc phải có âm đầu, vần và thanh. Thanh ngang không được đánh dấu khi viết. - HD rút ghi nhớ.... Nhăc hs học thuộc ghi nhớ ở SGK Đánh giá TX: - Tiêu chí: Nắm được cấu tạo 3 phần của tiếng( âm đầu, vần, thanh). Trong mỗi tiếng bắt buộc phải có âm đầu, vần và thanh. Thanh ngang không được đánh dấu khi viết. - PP: quan sát - KT: ghi chép *HĐ2 : Phần luyện tập: 12 -15’ +BT1 ( Tr 7): Việc 1: Cá nhân làm vào vở BTTV. Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh. Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý. * Chốt: Cấu tạo của một tiếng gồm: âm đầu, vần , thanh. GV: Đào Thị Hiển Trường TH số 2 An Thủy GA lớp 4C – Tuần 1 Đánh giá TX: - Tiêu chí: Phân tích đúng các bộ phận cấu tạo của tưng tiếng trong câu tục ngữ. - PP: vấn đáp BT2 (Tr7): - KT: nhận xét bằng lời Việc 1: Cá nhân làm vào vở BTTV. Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh. Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý. ... Đáp án: sao Đánh giá TX: - Tiêu chí: Giải được câu đố: Sao -ao. - PP: quan sát - KT: ghi chép B. Hoạt động ứng dụng:-- Chia se với người thân, bạn bè về các BP của tiếng, vận dụng phân tích các bộ phận cấu tạo của tưng tiếng trong câu thành ngữ: Tiên học lễHậu học văn. KHOA HỌC : BÀI 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Nêu được những yếu tố con người cần để duy trì sự sống. Kể được tên một số điều kiện vật chất và tinh thần cần cho cuộc sống của con người. HSKT: Nêu được những yếu tố con người cần để duy trì sự sống - Kỹ năng:Quan sát, trình bày kết quả, giải quyết vấn đề. - Thái độ: Ham học hỏi, tìm hiểu về môi trường xung quanh. - Năng lực: Hợp tác, giao tiếp II. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. Hoạt động cơ bản* Khởi động: - Hội đồng tự quản Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi “ Truyền điện” + Các bạn cùng kể tên các yếu tố cần cho cuộc sống hàng ngày và để duy trì cuộc sống, chỉ đến bạn nào mà bạn đó không kể tên được thì sẽ thua cuộc. - GV tổng kết, dẫn dăt vào bài - GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở *Xác định mục tiêu bhai Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần) Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhóm . Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia se MT bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó. * Hình thhanh kiến thưc: 1.Liên hệ thực tế và trả lời: Việc 1: Cá nhân tự liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi: - Những thứ em cần cho cuộc sống là gi? Việc 2: Em cùng bạn trao đổi với nhau về những gì vưa liên hệ được. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm cùng chia se ý kiến với nhau và báo cáo với giáo viên. GV: Đào Thị Hiển Trường TH số 2 An Thủy GA lớp 4C – Tuần 1 TCĐG: HS năm được những yếu tố cần cho cuộc sống như cơ sở vật chất và yếu tố duy trì sự sống. PP:Quan sát. KT: Chia sẽ kinh nghiệm 2. Quan sát và thảo luận: Việc 1: Cá nhân đọc các thông tin trong bảng 1 Việc 2: Cùng các bạn trong nhóm chia se ý kiến với nhau để điền vào bảng Việc 3: Nhóm trưởng tổng kết ý kiến của các bạn, điền thông tin vào bảng và báo cáo với giáo viên. TCĐG: Học sinh phân biệt được những yếu tố để duy trì sự sống và yếu tố cần cho cuộc sống PP: Quan sát, vấn đáp. KT:Thang đo 3.Trả lời câu hỏi: Việc 1: Cá nhân quan sát bảng 1 để trả lời câu hỏi: - Con người cần gì để duy trì sự sống? - Ngoài các yếu tố để duy trì sự sống, cuộc sống của con người cần gì? Việc 2: Các bạn trong nhóm cùng thảo luận, chia se ý kiến Việc 3: Nhóm trưởng tổng kết ý kiến và báo cáo với giáo viên. TCĐG: HS năm được ngoài những yếu tố để duy trì sự sống còn có các yếu tố cần cho cuộc sống. PP: Quan sát KT:Đặt câu hỏi, trả lời miệng 4. Quan sát và nhận xét: Việc 1: Tưng nhóm treo bảng 1 lên vị trí của nhóm Việc 2: Đại diện tưng nhóm chỉ vào bảng và trả lời câu hỏi ở hoạt động 3 Việc 3: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia se, các bạn cùng lăng nghe và nhận xét câu trả lời của nhóm bạn. TCĐG: HS trả lời đúng các yếu tố dựa vào bảng 1. PP: Quan sát, vấn đáp KT: Hoạt động nhóm 5. Đọc và trả lời: Việc 1: Cá nhân tự đọc nội dung trong sách HDH Việc 2: Cá nhân viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi: - Con người cần gì để duy trì sự sống? Việc 3: Chia se với bạn để đối chiếu với câu trả lời của mình TC: HS viết đúng yếu tố cần cho cuộc sống và yếu tố để duy trì sự sống vào vở. PP: Vấn đáp KT:Phỏng vấn nhanh B. Hoạt động thưc hhanh * Chơi trò chơi: Việc 1: Cá nhân đọc và nghiên cứu sơ đồ Việc 2: Các bạn cùng thảo luận, chia se để điền thông tin vào các ô trống trong sơ đồ Việc 3: Nhóm trưởng thống nhất ý kiến để điền thông tin Lưu ý: Nhóm nào điền xong thì treo lên bảng. Nhóm nào điền xong nhanh và đúng là nhóm thăng cuộc. * CTHĐTQ tổng hợp các ý kiến, nhận xét và báo cáo với giáo viên. TCĐG: HS viết được các điều kiện về vật chất và điều kiện về tinh thần mà con người cần PP: Vấn đáp, viết nhật kí GV: Đào Thị Hiển Trường TH số 2 An Thủy GA lớp 4C – Tuần 1 KT:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm,trình bày kết quả trên bảng phụ C. Hoạt động ưng dụng 1. Em đố người thân : Con người không thể sống thiếu ô-xi trong mấy phút, không thể sống nếu thiếu nước, không thể nhịn ăn trong bao lâu? 2. Lăng nghe và chia se ý kiến của em với người thân. TCĐG: HS nhớ chính xác con người không thể sống thiếu ô-xi trong 3-4 phút, không thể sống nếu thiếu nước 3-4 ngày, không thể nhịn ăn trong 28-30 ngày. PP: Vấn đáp, viết nhật kí KT: Hoạt động cá nhân. Kể chuyện: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I. Mục tiêu: - Nghe - kể lại được tưng đoạn trong câu chuyện trong tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể ( do giáo viên kể);Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. -Rèn luyện kĩ năng nói;Giúp H còn chậm biết kể lại tưng đoạn, kể đúng nội dung câu chuyện; HS nổi trội kể được toàn bộ câu chuyện . - Giáo dục HS lòng yêu người, luôn làm việc thiện . - Tự học, hợp tác nhóm, biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của giáo viên.. II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ truyện ở SGK III. Các hoạt động dạy học: GV: Đào Thị Hiển Trường TH số 2 An Thủy GA lớp 4C – Tuần 1 A. Hoạt động khởi động: ( 2-4 phút) - CTHĐTQ điều hành cho lớp hát . - Giáo viên giới thiê ̣u bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. A. Hoạt động cơ bản: * HĐ 1( 5-6 phút): GV treo tranh và kể ND câu chuyện. - GV kể lại được tưng đoạn trong câu chuyện trong tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể Đánh giá TX: - Tiêu chí: + Kể lại được từng đoạn trong câu chuyện trong tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể + Tự học, chia sẻ kết quả với bạn. - PP: vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời GV: Đào Thị Hiển * HĐ 2( 8-10 phút): Kể theo nhóm lớn: - Việc 1: Cá nhân nhìn tranh và tự kể chuyện. -Việc 2: Nhóm đôi kể chuyện cho nhau nghe, bổ sung thêm ND câu chuyện. - Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý, đặt câu hỏi chia se ND và ý nghĩa câu chuyện. - Việc 4: Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - GV củng cố ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. Đánh giá TX: - Tiêu chí: + Kể lại được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể + Nắm được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. - PP: vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời * HĐ 3( 8- 10 phút): Thi kể chuyện trước lớp: - Việc 1: Cá nhân, đại diện các nhóm thi nhau kể chuyện.....GV YC các nhóm khác QS, NX về ND, cách diễn đạt của bạn. - Việc 2: Cá nhân, đại diện các nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - GV chốt: Bất cứ ở đâu con người phải có lòng nhân ái , sẵn sàng giúp đỡ những người gặp khó khăn, hoạn nạn, những người đó sẽ được đền đáp xứng đáng, gặp nhiều may mắn trong cuộc sống Đánh giá TX: - Tiêu chí: + Thuộc, kể lưu loát toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể + Khi kể kết hợp điệu bộ diễn xuất - PP: vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời C. Hoạt động ứng dụng: Về nhà kể lại câu chuyện cho bố mẹ và người thân nghe và thực hiện làm những việc tốt để giúp đỡ người khác. Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2018 TẬP ĐỌC: MẸ ỐM I.Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND bài: Tình cảm yêu thương sâu săc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất một khổ thơ trong bài) - Giáo dục HS biết yêu thương người mẹ kính yêu của mình. - Năng lực: Đọc hay, diễn cảm, trả lời lưu loát, cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo của bạn nhỏ. Có ý thức học tập và làm theo những gương người tốt. Trường TH số 2 An Thủy GA lớp 4C – Tuần 1 II.Chuẩn bị: - Bảng phụ; Tranh SGK ; một cái cơi trầu III.Hoạt động dạy học: A. Hoạt đô ̣ng cơ bản:*Khởi động: - Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích. - Nghe GV giới thiê ̣u bài mới. B. Hoạt đô ̣ng thưc hhanh: *Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài - Cả lớp theo dõi, đọc thầm *Viêc̣ 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa - Nhóm trưởng cho các bạn luyê ̣n đọc tư chú giải: cá nhân đưa ra tư ngữ chưa hiểu, các bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoă ̣c nhờ cô giáo giúp đỡ. *Việc 3: Cùng luyện đọc. - Cặp đôi luyện đọc nối tiếp tưng đoạn, phát hiện tư khó đọc. - Luyện đọc tư khó - Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong nhóm và nhâ ̣n xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm. - HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp. - GV cùng lớp nhận xét và bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt. Đánh giá TX: +Tiêu chí đánh giá: - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. thuộc ít nhất một khổ thơ trong bài. + Phương pháp: Vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. *Viêc̣ 4: Thảo luân, ̣ trao đổi câu hỏi. - Cá nhân tưng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK. - Tưng nhóm 2 bạn chia se câu trả lời cho nhau nghe. - Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lăng nghe, đánh giá và bổ sung cho nhau, nêu nô ̣i dung bài. - Ban học tâ ̣p tổ chức cho các nhóm chia se với nhau các câu hỏi trong bài. Đánh giá TX: -Tiêu chí đánh giá: Đánh giá ở mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh. Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời. *Câu 1: Cho biết mẹ bạn nhỏ ốm. * Câu 2: Cô bác hàng xóm đến thăm- người cho trứng, người cho cam- Anh y sĩ đã mang thuốc vào. * Câu 3: Bạn nhỏ xót thương mẹ: Năng mưa tư những ngày xưa,.......nhiều nếp nhăn. Bạn nhỏ mong mẹ chóng khỏe: Con mong mẹ khỏe dần dần... *Chốt nội dung: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. GV: Đào Thị Hiển Trường TH số 2 An Thủy GA lớp 4C – Tuần 1 - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. * Việc 4: Luyện đọc diễn cảm( HĐ nhóm). Việc 1: N4: Các nhóm tự chọn 1 đoạn mà các em yêu thích và luyện đọc trong nhóm: * Chú ý nhấn giọng những tư: ngọt ngào , lần giường, diễn kịch …..ngăt đúng nhịp câu thơ Việc 2: - Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc lòng tưng khổ thơ. Việc 3:- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc thuộc lòng tưng khổ thơ. - GV cùng lớp nhận xét và bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt. Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Đánh giá: +Tiêu chí đánh giá: thuộc ít nhất một khổ thơ trong bài. + Phương pháp: Vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. C. Hoạt đô ̣ng ưng dụng: - Chia sÎ cho người thân, b¹n bÌ nghe cảm nhận của mình về tình cảm của người con khi mẹ ốm. - VËn dông đọc một bài thơ về mẹ với giọng đọc phù hợp, làm một số việc nhỏ giúp người thân khi người thân ốm đau. Toán : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 (T2 ) I.Mục tiêu: Giúp học sinh * Ôn tập thực hiện phép tính cộng trư các số có 5 chữ số, nhân chia số có 5 chữ số với ( cho) số có 1 chữ số. Ôn tập về so sánh các số, săp xếp thứ tự các số (đến 4 số)trong phạm vi 10000. * Vận dụng kiến thức làm được các bài tập: 1(cột 1),2 (bài a),3 (dòng1,2),4(b). Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS NL nổi trội làm các bài còn lại * Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác . * NL: Giúp phát triển NL tư duy cho HS, tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập. II.Đồ dùng dạy học: VBT, bảng phụ. III.Các hoạt động dạy- học: A.Hoạt động cơ bản *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. Đánh giá TX: -Tiêu chí: Tính nhẩm 4 phép tính với số tự nhiên tròn nghìn. Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp. - PP: QS sản phẩm, vấn đáp gợi mở - KT: Ghi chép ngăn, đặt câu hỏi, trình bày miệng. B. HĐ Thực hành: Bài 1(Tr4):: Ôn cách tính nhẩm : 4-5’ GV: Đào Thị Hiển Trường TH số 2 An Thủy GA lớp 4C – Tuần 1 -Tổ chức trò chơi:”Truyền miệng” - Cho HS th¶o luËn nhãm 2……… - Cá nhân tự suy nghĩ, nối tiếp đọc phép tính và nêu kết quả  NX. GV N xét, Chốt cách tính nhẩm. Bài 2(Tr4):: Ôn cách đặt tính rồi tính : 7-8’ -Y/c cá nhân tự làm bài vào vở (chỉ thực hiện bài a). -Theo dõi, giúp đỡ HS còn chậm, Nhận xét, chốt kết quả. *C/ cố: Đặt tính rồi tính với 4 phép tính : cộng, trư, nhân, chia Bài 3(Tr4):: Ôn so sánh 2 số tự nhiên : 7-8’ Việc 1: GV dựng mẫu Việc 2: Cá nhân làm vào vở BTT. (chỉ thực hiện dòng 1,2) Việc 3: Thảo luận cùng bạn bên cạnh. Việc 4: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý....- HD phân tích bài mẫu. Lưu ý cách viết số thành tổng . ... Nhận xét, chữa bài, chốt KQ.....*C/ cố: cách ss 2 số tự nhiên nhiều chữ số. Bài 4(Tr4):: Ôn so sánh xếp thự tự các số tự nhiên : 7-8’ Việc 1: Cá nhân làm vào vở BTT. (chỉ thực hiện 4b) Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh. Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý.... Việc 4: - HD phân tích bài mẫu. Lưu ý cách viết số thành tổng . ... Nhận xét, chữa bài, chốt KQ.........*Chốt kết quả và cách xếp thứ tự cc số tự nhiên * HS có NL nổi trội làm bài 5 nếu còn thời gian......- Vì sao em săp xếp được như vậy? Đánh giá TX: -Tiêu chí: T/ hiện cộng trư các số có 5 chữ số, nhân chia số có 5 chữ số với ( cho) số có 1 chữ số, so sánh các số, săp xếp thứ tự các số (đến 4 số)trong phạm vi 10000. Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề toán học. - PP: QS quá trình, vấn đáp gợi mở, PP viết, PP tích hợp. - KT: Ghi chép ngăn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX bằng lời ( Hỗ trợ khi HS còn lúng lúng), phân tích/ phản hồi. GV: Đào Thị Hiển C. Hoạt động ứng dụng: - Ôn lại bài, chia se với người thân, bạn bè về cách tính với 4 phép tính và so sánh số tự nhiên. Vận dụng thực hành khi gặp các dạng toán này trong CS. Chiều: TẬP LÀM VĂN: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN? I.Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (ND ghi nhớ) . - Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngăn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được điều gì đó có ý nghĩa. (mục III) - Bồi dưỡng các em đức tính ham hiểu biết, thích sưa tầm những mẫu chuyện hay. - Năng lực: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của giáo viên. II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: 1.Khởi động - Ban văn nghệ cho các bạn chơi trò chơi mình yêu thích. - Nghe GV giới thiệu bài. 2. Hình thhanh kiến thưc: *Việc 1: Nhận xét - Nhóm trưởng điều hành nhóm thực hiện bài tập 1 ở SGK - HĐTQ điều hành các nhóm chia se trước lớp. - GV nhận xét, rút ý ghi bảng: Tên các nhân vật trong câu chuyện “Sự tích Hồ Ba Bể” + Các sự việc xảy ra và kết quả các sự việc ấy. + Ý nghĩa của câu chuyện. - Nhóm trưởng điều hành nhóm thực hiện bài tập 2 ở SGK - Gợi ý: Bài văn có nhân vật không? Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với nhân vật không? - HĐTQ điều hành các nhóm chia se trước lớp. GV: ? Em hày so sánh bài Hồ Ba Bể với bài Sự tích Hồ Ba Bể khác nhau ở chỗ nào? ? Theo em, thế nào là kể chuyện? - Kết luận: Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật *Việc 2: Ghi nhớ - HĐTQ tổ chức cho các bạn nêu ghi nhớ. Đánh giá TX: -Tiêu chí đánh giá: Kể tên các nhân vật trong câu chuyện “Sự tích Hồ Ba Bể”. Các sự việc xảy ra và kết quả các sự việc ấy. Nêu được ý nghĩa của câu chuyện. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Kể chuyện, nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thưc hhanh: *Việc 1: Làm bài tập 1 - Nhóm trưởng điều hành nhóm cùng nhau tập kể lại câu chuyện đó. - GV gợi ý: Trước khi kể cần xác định nhân vật, cần nói được sự giúp đỡ, cần kể chuyện với ngôi thứ nhất: em, tôi - HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia se trước lớp. - Nhận xét và góp ý, sửa sai. Đánh giá TX - Tiêu chí đánh giá: Biết kể lại một câu chuyện ngăn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Kể chuyện, nhận xét bằng lời. *Việc 2: Làm bài tập 2 - Nhóm trưởng điều hành nhóm nêu tên các nhân vật và ý nghĩa câu chuyện. - HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia se trước lớp. - Chốt: Em, người phụ nữ có con nhỏ;Quan tâm, giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp Đánh giá TX -Tiêu chí: Nêu được ý nghĩa của câu chuyện. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Kể chuyện, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ưng dụng: - Chia se với người thân, bạn bè về trình tự săp xếp các sự việc khi kể chuyện. - Vận dụng vào thực hành kể chuyện và viết văn trong CS. KHOA HỌC : CƠ THỂ NGƯỜI TRAO ĐỔI CHẤT NHƯ THẾ NÀO? ( T1) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, em: - Kiến thức: Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người - Kỹ năng: Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. - Thái độ: Ham tìm tòi để hiểu biết về cơ thể con người - Năng lực: Vận dụng những kiến thức đã học về cơ thể người vào thực tiển cuộc sống. II. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. Hoạt động cơ bản* Khởi động: - Hội đồng tự quản Tổ chức cho các bạn trong lớp hát một bài hát tập thể * Hình thhanh kiến thưc: Hoạt động 1: Việc 1: GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát và thảo luận theo cặp: - Kể tên những gì được vẽ trong hình 1 trang 6 (SGK) - Phát hiện ra những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người. (ánh sáng, nước, thức ăn) - Phát hiện thêm những yếu tố cần cho sự sống của con người. - Cơ thể người lấy những gì tư môi trường và thải ra những gì cho môi trường. Việc 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ cùng với bạn theo hướng dẫn trên. Việc 3: Hoạt động cả lớp, GV gọi một số HS trình bày TCĐG: HS năm được những yếu tố cơ thể con người lấy tư môi trường và thải ra môi trường. Năm được thế nào là quá trình trao đổi chất và sự cần thiết của quá trình trao đổi chất. PP: Quan sát. KT: Chia sẽ kinh nghiệm Hoạt động 2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường Việc 1: HS làm việc cá nhân vẽ sơ đồ trên giấy khổ A4 Việc 2: Gọi một số HS trình bày sản phẩm. Việc 3: HS khác lăng nghe và có thể hỏi một số câu hỏi TCĐG: HS và GV nhận xét sản phẩm của các em về tính chính xác, rõ ràng trong sơ đồ có đủ các yếu tố cơ thể người lấy vào và thải ra PP: Quan sát, vấn đáp. KT: nhận xét bằng lời Hoạt động ứng dụng: 1. Em đố người thân: Cơ thể người lấy những gì tư môi trường và thải ra những gì cho môi trường. 2. Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường dán vào góc học tập của mình. TCĐG: HS nhớ chính xác Cơ thể người lấy những gì tư môi trường và thải ra những gì cho môi trường .. PP: Nhật kí. KT: Hoạt động cá nhân. Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2018 Toán : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 (T3 ) I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tính nhẩm, thực hiện phép tính cộng trư các số có 5 chữ số, nhân chia số có 5 chữ số với( cho) số có 1 chữ số…. Luyện tính, tính giá trị biểu thức. - Vận dụng kiến thức làm được các bài tập: 1,2 (bài b),3 (a,b). * Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS NL nổi trội làm các bài còn lại. - Giáo dục HS tính chính xác , cẩn thận khi làm Toán. * NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ học tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành. II.Đồ dùng dạy học: VBT, bìa, bảng phụ. III.Các hoạt động dạy- học: A.Hoạt động cơ bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. Đánh giá TX: -Tiêu chí: tính nhẩm 4 phép tính với số tự nhiên tròn nghìn. Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp. - PP: QS sản phẩm, vấn đáp gợi mở - KT: Ghi chép ngăn, đặt câu hỏi, trình bày miệng. B. HĐ Thực hành: B1(Tr5): Ôn cách tính nhẩm: 4-5’ -Tổ chức trò chơi: “Tiếp sức” - Cho HS th¶o luËn nhãm 2……… - Cá nhân tự suy nghĩ....4 nữ - 4 nam lần lượt đọc phép tính và nêu kết quả  NX. GV N xét, Chốt cách tính nhẩm.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan