Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Tuần 32_giáo án lớp 3 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh ...

Tài liệu Tuần 32_giáo án lớp 3 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

.DOC
42
989
117

Mô tả:

Giáo án Lớp 3 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Giáo án lớp 3 Năm học 2017 - 2018 TUẦN 32 Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2018 Tập đọc - Kể chuyện NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đọc đúng: xách nỏ, lông xám, lẳng lặng, bẻ gãy nỏ, nghiếng răng,... - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ -Hiểu nội dung ý nghĩa của câu chuyện: Giết hại thú rừng là một tội ác. Từ đó có ý thức bảo vệ môi trường (TL được các câu hỏi 1,2,4,5) 2. Kĩ năng: - Hiểu các từ ngữ: Tận số, nỏ, bùi nhùi,..... 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích và biết bảo vệ động vật. II. CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân. 2. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1: Hoạt động dạy 1. HĐ khởi động: (5 phút) Hoạt động học - HS nghe hát bài: “ Người đi săn và con vượn – của Nguyễn Thị Cúc” - Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lòng “bài hát trồng cây” và nêu nội dung của bài? -Giáo viên nhận xét đánh giá bài - Giáo viên giới thiệu bài mới: - Giáo viên ghi tựa bài lên bảng. - Lớp nghe hát - Học sinh thực hiện theo YC - Lắng nghe. - Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc: (30 phút) *Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ: xách nỏ, lông xám, lẳng lặng, bẻ gãy nỏ, nghiếng răng,..., - Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: Tận số, nỏ, bùi nhùi,..... *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp a.Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Học sinh lắng nghe, theo dõi. - Cho học sinh quan sát tranh sgk trang 113. - HS quan sát. + Chú ý giọng đọc phù hợp : - ... + Đoạn 1: Giọng kể khoan thai + Đoạn 2: Giọng hồi hộp. Nhấn giọng những từ ngữ tả thái độ của vượn mẹ khi trúng thương ( giật mình, Giáo viên: 1 Trường Tiểu học: Giáo án lớp 3 Năm học 2017 - 2018 căm giận, không rời) ++ Đoạn 3: Giọng cảm xúc, xót xa + Đoạn 4: Giọng buồn rầu, thể hiện tâm trạng nặng nề, ân hận của bác thợ săn,... b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp. - Luyện đọc từ khó: xách nỏ, lông xám, lẳng lặng, bẻ gãy nỏ, nghiếng răng,... Chú ý phát âm đối tượng HS M1 - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp (2 lượt bài) - Học sinh luyện từ khó (cá nhân, cả lớp). - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng c. Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. đoạn trong bài kết hợp giải nghĩa - Giải nghĩa từ: Tận số, nỏ, bùi nhùi,... từ và luyện đọc câu khó. - Luyện câu: + Đặt câu với từ:nỏ + Một hôm,/ người đi săn xách nỏ vào rừng.// +…. Bác thấy một con vượn lông xám/ đang ngồi ôm con trên tảng đá.// Bác nhẹ nhàng rút mũi tên/ bắn trúng vượn mẹ.// (...) d. Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. *Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc của đối - Học sinh hoạt động theo nhóm, tượng M1, M2 luân phiên nhau đọc từng đoạn e. Học sinh thi đọc giữa các nhóm. trong bài. - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc bài - Các nhóm thi đọc + Học sinh đọc cá nhân. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc. +HS tham gia thi đọc -Hs bình chọn bạn thể hiện giọng - Yêu cầu học sinh nhận xét. đọc tốt - Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các nhóm g. Đọc toàn bài. -Lớp đọc đồng thanh - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. TIẾT 2: 3. HĐ Tìm hiểu bài: (20 phút) *Mục tiêu: - Hiểu nội dung ý nghĩa của câu chuyện: Giết hại thú rừng là một tội ác. Từ đó có ý thức bảo vệ môi trường (TL được các câu hỏi 1,2,4,5) *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp *Việc 1:HS đọc đoạn bài + TLCH -> - Thực hiện theoYC chia sẻ cặp đôi -> Vài HS chia sẻ -> thống nhất ý kiến: *Việc 2: Đại diện từng HS đọc từng *Dự kiến nội dung chia sẻ: đoạn bài + TLCH -> chia sẻ KQ trước lớp -Yêu cầu lớp đọc thầm từng đoạn và trả -Cả lớp đọc thầm từng đoạn trả lời câu lời câu hỏi : hỏi . + Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả -Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi lời câu hỏi : Giáo viên: 2 Trường Tiểu học: Giáo án lớp 3 Năm học 2017 - 2018 -Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn ? + Mời một em đọc đoạn 2 .Yêu cầu lớp đọc thầm theo . - Cái nhìn căm giận của con vượn mẹ đã nói lên điều gì ? -Con thú nào không may gặp bác thì coi như hôm ấy là ngày tận số . -Một em đọc tiếp đoạn 2 . Lớp đọc thầm theo . -Nó căm ghét người đi săn độc ác .Nó tức giận kẻ bắn chết nó khi con nó còn rất nhỏ cần được nuôi nấng ,.. + Yêu cầu lớp đọc thầm tiếp đoạn 3 của - Lớp đọc thầm đoạn 3 . bài . -Những chi tiết nào cho thấy cái chết -Nó vơ vội nắm bùi nhùi , lót đầu cho con của vượn mẹ rất thương tâm ? , hái chiếc lá vắt ít sữa vào đưa lên miệng con rồi nghiến răng giật phắt mũi tên ra , hét lên một tiếng rồi ngã ra chết . +Yêu cầu lớp đọc thầm tiếp đoạn 4 của - Đọc thầm đoạn 4 của bài . bài -Chứng kiến cái chết của vượn mẹ bác -Bác đứng lặng , cắn môi , chảy nước mắt thợ săn đã làm gì ? và bẻ gãy nỏ rồi lẳng lặng ra về . Từ đó bác bỏ hẳn nghề thợ săn . -Câu chuyện muốn nói lên điều gì với - Phát biểu theo suy nghĩ của bản thân . chúng ta ? +Phải bảo vệ động vật hoang dã,... - Nêu nội dung chính của bài? *Nội dung: Giết hại thú rừng là một tội ác. Từ đó có ý thức bảo vệ môi trường . - GV nhận xét, tổng kết bài - HS chú ý nghe 4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: (10 phút) *Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết, cao giọng ở dấu chấm hỏi. - Biết đọc với giọng kể và phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật bác thợ săn. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Nhóm- Cả lớp - Giáo viên đọc mẫu lần hai (đoạn 2) - HS lắng nghe - Hướng dẫn học sinh cách đọc nâng cao - HS đọc bài bài với giọnghồi hộp - HS đọc cá nhân -> chia sẻ trong nhóm + Đọc đúng đoạn văn (đoạn 2) về giọng đọc của bác thợ săn. Nhấn giọng những từ ngữ tả thái độ vượn mẹ khi bị trúng đạn của bác thợ săn,... (...) + Vài HS đọc lại bài- Lớp theo dõi + HS đọc theo YC (trong nhóm) + Đọc theo phân vai nối tiếp thi đọc đoạn - Các nhóm thi đọc phân vai : người dẫn 2 của câu chuyện . chuyện, bacvs thợ săn, vượn mẹ,.. +Mời một số nhóm thi đọc diễn cảm - HS theo dõi, nhận xét cách đọc theo vai nhân vật trong bài văn - HS thi đọc đoạn 2 - Yêu cầu học sinh nhận xét. - Lớp lắng nghe, nhận xét. - Giáo viên và lớp bình chọn bạn đọc -Bình chọn bạn đọc hay nhất hay nhất . Giáo viên: 3 Trường Tiểu học: Giáo án lớp 3 Năm học 2017 - 2018 Lưu ý: - Đọc đúng: M1, M2 - Đọc nâng cao: M3, M4 5. Hoạt động kể chuyện:( 15 phút) * Mục tiêu: - Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo 4 bức tranh minh họa 4 đoạn của câu chuyện. HS kể theo lời của người đi săn + HS M3+M4 kể lại câu chuyện theo lời của bà khách. * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp a.GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập *GV nêu nhiệm vụ: - Cho HS qua sát 4 bức tranh minh họa - HS quan sát tranh - Mời hai em nói vắn tắt về nội dung - Quan sát các bức tranh gợi ý để kể lại từng bức tranh . câu chuyện . + GV yêu cầu dựa theo tranh minh họa - Cả lớp quan sát bức tranh minh họa kết hợp với nội dung 4 đoạn trong trang 114 kết hợp nội dung của từng đoạn truyện kể lại toàn bộ câu chuyện. trang 113sgk để kể lại câu chuyện * Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh kết hợp tranh - Gợi ý học sinh nhìn tranh kết hợp với nội dung bài sgk để kể từng đoạn truyện. +Yêu cầu HSQS tranh. + Đọc nội dung từng đoạn truyện - GV nhận xét, nhắc HS kể toàn bộ câu chuyện theo lời kể của người thợ săn. *Tổ chức cho HS tập kể - Mời HS M4 kể mẫu - Yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét - GV nhận xét lời kể mẫu -> nhắc lại cách kể. b. HD HS kể chuyện trong nhóm. - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. - GV đi từng nhóm quan sát HS kể chuyện. *Giúp đỡ đối tượng HS M1+M2 c. Hướng dẫn HS kể chuyện trước lớp. - HS tập kể trước lớp . +Gọi đại diện các nhóm lên thi kể chuyện theo đoạn. +Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương những HS kể hay. - Yêu cầu một số em kể lại cả câu chuyện theo vai nhân vật người thợ săn. Giáo viên: + HS QS 4 tranh + Đọc nhẩm nội dung 4 đoạn -Lắng nghe - 1 HS M4 kể mẫu theo tranh +Lắng nghe - Học sinh kết hợp tranh minh họa tập kể. +HS kể chuyện cá nhân + HS kể trong nhóm -> chia sẻ cách kể chuyện - HS kể chuyện trong nhóm (N4) + HS (nhóm 4) kể trong nhóm + HS trong nhóm chia sẻ,... - Đại diện 1 số nhóm kể chuyện - Các nhóm theo dõi, nhận xét - Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp. 4 Trường Tiểu học: Giáo án lớp 3 Năm học 2017 - 2018 - > Lớp bình chọn người kể hay nhất - Học sinh nhận xét, khen bạn -GV nhận xét, đánh giá. 5. HĐ tiếp nối: (5 phút) -Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì ? - Về kể chuyện cho người thân nghe - Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học . - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà học bài xem trước bài “Cuốn sỏ tay”. - Giết hại thú rừng là tội ác. (...) -Về nhà tập kể lại nhiều lần . - Lắng nghe - Lắng nghe và thực hiện Điều chỉnh: .................................................................................................................. ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Biết đặt và nhân chia số có năm chữ số cho (với ) số có một chữ số. - Biết giải bài toán có phép nhân - HS làm được BT 1, 2, 3. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện chia số có 5 chữ số với số có một chữ số. 3. Thái độ: GD HS chăm học toán. II. CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp - cách thức tổ chức: - PP vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, T/C học tập,... - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, khăn trải bàn, động não. - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân. 2. Đồ dùng: - Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Hoạt động khởi động ( 3 phút) -Trò chơi Hái hoa dân chủ - HS tham gia chơi -Nội dung chơi : - Lớp theo dõi 19 243 + 7427 38475 - 2828 1094 x 2 2685 : 5 (...) -Nhận xét, đánh giá + Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. -Lắng nghe -> Ghi bài vào vở - Kết nối nội dung bài học. Giáo viên: 5 Trường Tiểu học: Giáo án lớp 3 Năm học 2017 - 2018 2. Hoạt động thực hành: (30 phút) * Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nhân chia số có 5 chữ số - Giải toán có lời văn - HS vận dụng kiến thức làm các BT: 1, 2, 3. * Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp a.Bài tập 1: Làm việc cá nhân – Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - Yêu cầu HS nêu các cách: đặt tính và tính *Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT *GV củng cố về cách tính nhân, chia b. Bài tập 2: Làm việc nhóm đôi – Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thực hiện theo YC - GV gợi ý cho HS nhóm đối tượng M1 hoàn thành BT: + HD tìm hiểu tóm tắt B1. Tìm số bánh đã mua B2. Tìm số bạn được nhận bánh: /?/ Tìm số bạn được chia bánh bằng cách nào? - Lưu ý HS viết: 4 x 105 *Gv củng cố giải toán có lời văn c. Bài tập 3 Làm việc cá nhân – Cả lớp - GV gọi HS đọc bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân +GV trợ giúp Hs hạn chế +GV khuyến khích HS hạn chế chia sẻ - B1 Tìm chiều rộng - B2: Tìm DT Giáo viên: -2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào vở ghi - HS lên chia sẻ KQ trước lớp kết quả -Thống nhất cách làm và đáp án đúng: 10715 21542 30755 5 X 6 x 3 07 6151 64290 64626 25 (...) 05 0 - HS nêu yêu cầu bài tập + HS làm N2 -> chia sẻ. + HS làm nhóm- trao đổi vở KT kết quả + HS thống nhất KQ chung + Đại diện HS chia sẻ trước lớp * Dự kiến KQ: Số bánh nhà trường đã mua là: 4 x 105 = 420( cái) Số bạn được chia bánh là : 420 : 2 = 210 ( bạn) ĐS: 210 bạn - HS đọc bài - HS làm bài cá nhân. - HS chia sẻ kết quả trước lớp, lớp bổ sung: Dự kiến kết quả: *Tóm tắt: - Chiều dài : 12 cm Chiều rộng bằng : 1/3 chiều dài Diện tích HCN : ....cm? Bài giải: Chiều rộng HCN là: 6 Trường Tiểu học: Giáo án lớp 3 Năm học 2017 - 2018 * GV củng cố lại cách tính DT của HCN. Trước đó phải tính chiều rộng của HCN. 12 : 3 = 4 (cm) Diện tích HCN là: 12 x 4 = 48(cm2) Đ/S: 48cm2 µBài tập PTNL -HS thực hiện yêu cầu bài tập Bài tập 4 (M3+M4): -Yêu cầu học sinh làm bài rồi báo cáo - HS làmbài cá nhân. - HS báo cáo kết quả với GV kết quả - GV chốt đáp án đúng 4.Hoạt động tiếp nối (2 phút) - GV gọi Hs nêu lại ND bài học -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau: Bài -Lắng nghe, thực hiện toán liên quan đến rút về đơn vị - Đánh giá tiết học. Điều chỉnh: .................................................................................................................. ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG ( Chủ đề về bảo vệ môi trường) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. Giúp Học sinh biết được: - Môi trường trong sạch sẽ mang lại cho con người sức khỏe. Học sinh biết bảo vệ môi trường để môi trường không bị ô nhiễm. Có thái độ phản đối những hành vi phá hoại môi trường sống. 2. Hành vi: phản đối những hành vi phá hoại môi trường sống. 3. Thái độ: GDHS ý thức bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, khăn trải bàn, động não - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân. 2. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về môi trường III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy 1. HĐ khởi động: (5 phút) - Hát bài. Em yêu cây xanh - Bài hát có nội dung gì?. - Kết nối với nội dung bài 2. HĐ thực hành: (27 phút) *Mục tiêu. HS biết: Giáo viên: Hoạt động học - Học sinh hát tập thể. - HSTL - HS lắng nghe, ... 7 Trường Tiểu học: Giáo án lớp 3 Năm học 2017 - 2018 - Môi trường trong sạch sẽ mang lại cho con người sức khỏe. - Biết bảo vệ môi trường để môi trường không bị ô nhiễm. Có thái độ phản đối những hành vi phá hoại môi trường sống. *Cách tiến hành: HĐ cá nhân -> Nhóm -> Chia sẻ trước lớp  Việc 1: Báo cáo kết quả điều tra - Yêu cầu lớp vẽ tranh mô tả môi trường nơi em - Lớp làm việc cá nhân . đang sống ? -Mời lần lượt từng em mô tả lại bức tranh môi - Nhớ hình dung lại môi trường trường em vẽ . nơi mình đang ở để vẽ tranh . -Lần lượt từng em lên chia sẻ, giới thiệu bức tranh của mình trước lớp. - Theo em nơi mình đang sống có phải là môi -HS chia sẻ về môi trường nơi trường trong sạch không ? đang ở + Em đã tham gia vào các hoạt động bảo vệ + Giữ vệ sinh chung, không xả môi trường sạch đẹp như thế nào ? rác bừa bãi … -Các em khác lắng nghe nhận xét và và bổ sung . - Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ - Bình chọn em vẽ và có những việc làm tốt  Việc 2 : Thảo luận theo nhóm -Yêu cầu các nhóm mỗi nhóm trao đổi bày tỏ -Lớp chia ra từng nhóm và thảo thái độ đối với các ý kiến do giáo viên đưa ra luận theo yêu cầu của giáo viên . và giải thích . -Lần lượt nêu các ý kiến thông qua phiếu học -Lần lượt các nhóm cử đại diện tập ( ND SGV) lên giải quyết và nêu thái độ của -Mời đại diện từng nhóm lên trả lời nhóm mình cho cả lớp cùng nghe -Nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các -Các nhóm khác theo dõi và nhận xét ý kiến nhóm bạn . nhóm . -Lớp bình chọn nhóm có cách => GV nhận xét kết luận giải quyết hay và đúng nhất . - Khuyến khích HS M1+ M2 chia sẻ 3.HĐ Tiếp nối: (3 phút) - GV hệ thống bài - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học - Nhắc HS chuẩn bị bài sau… -HS lắng nghe, ghi nhớ -Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày . Điều chỉnh: .................................................................................................................. ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ____________________________________________________________________ Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2018 Giáo viên: 8 Trường Tiểu học: Giáo án lớp 3 Năm học 2017 - 2018 Tập đọc CUỐN SỔ TAY I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Đọc đúng: Đọc trôi chảy cả bài chú ý đọc đúng các từ ngữ Mô – na – cô, Va – ti – căng, cầm lên, lí thú ,quyển sổ, toan cầm lên, … - Hiểu được đặc điểm một số nước được nêu trong bài. Nắm được công dụng của sổ tay. Biết cách ứng xử đúng không xem sổ tay của người khác ( TL được các CH trong SGK) . 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc hiểu - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: Trọng tài, Mô-na-cô, diện tích, Va-ti-căng, quốc gia,.. 3.Thái độ: Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân. 2. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ thế giới để chỉ tên một số nước trong bài, một số cuốn sổ tay đã ghi chép . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Hoạt động khởi động: ( 2 phút) - Lớp nghe hát bài Cuốn sổ tay - Nghe hát +Gọi 2 em lên nối tiếp kể lại câu chuyện bài “Người đi săn và con vượn”. Yêu cầu - Thực hiện theo YC: +2 em lên tiếp nối kể lại câu chuyện " nêu nội dung ý nghĩa của bài. Người đi săn và con vượn ” theo lời của bác thợ săn . - Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Cả theo dõi, nhận xét bạn đọc. - GV nhận xét chung. - HS lắng nghe - HS theo dõi SGK, quan sát tranh -Quan sát, ghi bài vào vở minh họa…ghi đầu bài lên bảng. 2. Hoạt động luyện đọc: ( 15 phút) * Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn bài. * Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp Cặp đôi Cả lớp a. GV đọc toàn bài. *Đọc mẫu bài Đọc mẫu toàn bài với giọng kể rành - Học sinh lắng nghe. mạch chậm rải, nhẹ nhàng Giáo viên: 9 Trường Tiểu học: Giáo án lớp 3 Năm học 2017 - 2018 b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu trong bài - HD đọc phát âm từ khó: Mô – na – cô, Va – ti – căng, cầm lên, lí thú ,quyển sổ, toan cầm lên, - GV hướng dẫn 1số câu khó:(bảng phụ). * Lưu ý: giúp đỡ HS M1+M2 ngắt, nghỉ hơi sau mỗi dấu câu Đừng!// Sao lại xem sổ tay của bạn?// (…) - Nhận xét cách đọc phát âm, cách ngắt nghỉ của HS. * Đọc từng đoạn trước lớp. * Lưu ý: giúp đỡ HS M1 đọc đúng đoạn - GV chia đoạn ( 4 đoạn) - Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp. - Nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi theo đúng dấu câu. - Giúp học sinh hiểu nghĩa từng từ ngữ mới trong bài: Trọng tài, Mô-na-cô, diện tích, Va-ti-căng, quốc gia,.. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. Mỗi em đọc 1 câu - Đọc cá nhân, cả lớp đọc ĐT các từ khó; Mô – na – cô, Va – ti – căng, cầm lên, lí thú ,quyển sổ, toan cầm lên,,... - Đọc cá nhân, chia sẻ cách đọc trong nhóm - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn (4 đoạn/4 HS). - Nhận xét - Tìm hiểu nghĩa của từ mới Trọng tài, Mô-na-cô, diện tích, Va-ti-căng, quốc gia,.. - Đặt câu với từ: Trọng tài + ... -HS đọc từng đoạn trong nhóm (N4). - Cả lớp đọc ĐT toàn bài. *Đọc từng đoạn trong nhóm - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. *GVKL +GV đọc diễn cảm toàn bài 3. Hoạt động tìm hiểu bài: ( 6 phút) * Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài thông qua việc trả lời các câu hỏi. * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp - Yêu cầu đọc thầm bài và trả lời câu hỏi: -HS đọc thầm toàn bài -HS trả lời các câu hỏi trong SGK-> trao đổi với bạn cùng bàn-> chia sẻ trước lớp *TBHT điều hành Dự kiến kết quả chia sẻ: - Yêu cầu cả lớp đọc thầm cả bài. - Cả lớp đọc thầm bài văn. + Thanh dùng cuốn sổ tay làm gì ? - Ghi nội dung cuộc họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú ,.. . +Hãy nói một vài điều lí thú ghi trong sổ -Lí thú như : tên nước nhỏ nhấ , nước lớn tay của Thanh ? nhất nước có số dân đông nhất, nước có Giáo viên: 10 Trường Tiểu học: Giáo án lớp 3 Năm học 2017 - 2018 số dân ít nhất + Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự - Là tài sản riêng của từng người, người ý xem sổ tay của bạn ? khác không được tự ý sử dụng, trong sổ tay người ta ghi những điều chỉ cho riêng mình, không muốn cho ai biết, người ngoài tự ý xem là tò mò, không lịch sự . +Bài văn khuyên chúng ta điều gì? + Bài khuyên mọi người cần lịch sự... + Nêu nội dung của bài? *Nội dung: Nắm được công dụng của sổ tay. Biết cách ứng xử đúng không xem sổ tay của người khác =>Tổng kết nội dung bài. Mỗi người chúng ta nên có một quyển sổ tay . Thói quen ghi sổ tay là một thói quen tốt . Trong sổ tay các em có thể ghi những điều mình cần ghi nhớ trong các bài học, ghi những điều lí thú tìm hiểu được qua sách, báo, truyền hình, ghi - Một học sinh M4 đọc cả bài một lần những việc quan trọng cần làm. 4. Hoạt động đọc nâng cao ( 10 phút) * Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu; phát âm đúng: Mô – na – cô, Va – ti – căng, cầm lên, lí thú ,quyển sổ, toan cầm lên, ... * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Cả lớp Lưu ý: lệnh cho HS làm việc cá nhân chia sẻ trước lớp + Gv mời một số HS đọc lại toàn bài . + Hs đọc lại toàn bài. - Gv hướng dẫn HS cách đọc phân vai thi -Lắng nghe đọc diễn cảm cả bài văn. - Hướng dẫn học sinh, mỗi nhóm 4 học - Hs đọc theo YC sinh phân vai thi đọc diễn cảm cả bài văn * HS thi đua đọc - TBHT mời 4 bạn thi đua đọc theo vai - HS thực hiện theo lệnh của TBHT (Lân, Thanh, Tùng, người dẫn chuyện) + HS thi đọc: 4 HS thi đọc cả bài văn . - Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. - Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay. + Mời một em đọc lại cả bài. + Một em đọc lại cả bài Lưu ý: Đọc đúng, to và rõ ràng: M1,M2 - Đọc diễn cảm: M3, M4 5. Hoạt động tiếp nối (2 phút) - HS TL - Các em học được điều gì qua bài học? - Lắng nghe, thực hiện - Về nhà tiếp tục ôn bài và chuẩn bị: Giáo viên: 11 Trường Tiểu học: Giáo án lớp 3 Năm học 2017 - 2018 “ Cóc kiện Trời" - Đánh giá tiết học. Điều chỉnh: .................................................................................................................. ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Chính tả (Nghe – viết) NGÔI NHÀ CHUNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Viết đúng: Trên thế giới, môi trường sống, đấu tranh,... - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài Ngôi nhà chung. - HS làm đúng BT2a. BT3 2. Kĩ năng: Viết nhanh, đúng và đẹp 3. Thái độ: Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não. - Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân, cặp đôi. 2. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết ( 2 lần ) các từ ngữ trong bài tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ khởi động: (3 phút) - Tuần qua em đã làm gì để viết đẹp hơn? - Học sinh trả lời. - T/C: Viết đúng, nhanh và đẹp -TBHT điều hành + Yêu cầu 4HS (2đội) viết ở bảng lớp, các từ - HS đọc tham gia chơi rong ruổi, thong dong, trống giong cờ mở, cười rủ rượi, nói rủ rỉ ,… -HS nhận xét, đánh giá - GV tổng kết T/C, tuyên dương. - Lắng nghe - Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng. - Mở sách giáo khoa. 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả. (5 phút) *Mục tiêu: - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài. - Nắm được nội dung bài viết để viết cho đúng chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - Giáo viên giới thiệu và đọc bài chính tả, đọc - Học sinh lắng nghe chậm và rõ ràng, phát âm chuẩn. - Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài viết và - Học sinh đọc bài Ngôi nhà cách trình bày qua hệ thống câu hỏi gợi ý: chung T115 và trả lời từng câu - Yêu cầu hai em đọc lại bài, cả lớp đọc thầm. hỏi của giáo viên. Qua đó nắm được cách viết, cách trình bày, - Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách thức những điều cần lưu ý: Giáo viên: 12 Trường Tiểu học: Giáo án lớp 3 Năm học 2017 - 2018 trình bày chính tả . +Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì ? + Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là Trái Đất -Những việc chung mà tất cả các dân tộc phải + Bảo vệ hòa bình , bảo vệ môi làm là gì ? trường , đấu tranh chống đói nghèo bệnh tật ... + Những chữ nào trong bài viết hoa? +Viết hoa các chữ đầu tên bài, các chữ đầu đoạn, đầu câu +Hướng dẫn viết những từ thường viết sai? + Dự kiến một số từ: Trên thế giới, môi trường sống, đấu tranh,... * HD cách trình bày: + Cần viết chữ đầu tiên của đoạn bài viết chính - Viết cách lề vở 1 ô li. tả như thế nào? - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con -Cả lớp đọc thầm bài viết, tìm những chữ dễ viết sai:... và viết các tiếng khó. + Trên thế giới, môi trường - HS tìm từ khó viết, dễ lẫn sống, đấu tranh,... - 1 số HS luyện viết vào bảng - Hướng dẫn học sinh viết chữ khó vào bảng lớp, chia sẻ con. - Cả lớp viết từ khó vào bảng con - Nhận xét bài viết bảng của học sinh. - Học sinh đọc . - Giáo viên gạch chân những từ cần lưu ý. - HS nêu những điểm (phụ âm l/n; v/d), hay viết sai. - Học sinh lắng nghe. - Giáo viên nhận xét. 3. HĐ viết bài chính tả. (15 phút) *Mục tiêu: - Học sinh nghe- viết lại chính xác bài: từ Ngôi nhà chung sgk trang 115 - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí, phụ âm l/n; v/d *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần - Lắng nghe thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - Giáo viên đọc từng câu cho học sinh viết. - Học sinh viết bài vào vở *Lưu ý đối tượng HS M1+ M2 về: - Tư thế ngồi; Cách cầm bút;Tốc độ viết; Lưu ý khi viết phụ âm phụ âm l/n; v/d 4. HĐ chấm và nhận xét bài. (3 phút) *Mục tiêu: - Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi - Giáo viên đọc lại cho học sinh soát lỗi - Học sinh đổi chéo vở chấm cho nhau. - Hướng dẫn học sinh chấm chữa bài. - Học sinh sửa lỗi viết sai xuống cuối vở bằng bút mực. Giáo viên: 13 Trường Tiểu học: Giáo án lớp 3 Năm học 2017 - 2018 - Giáo viên chấm 7-10 bài và nhận xét cách trình bày và nội dung bài viết của học sinh. 5. HĐ làm bài tập: (6 phút) *Mục tiêu: - Làm đúng BT2a. BT3. *Cách tiến hành: Bài 2.a: Trò chơi “Thi làm đúng- làm nhanh” - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. - Tổ chức h/s thi đua . - Giao nhiệm vụ điền vào chỗ trống l/n thông qua bài Làm nương - Chữa bài và tuyên dương - Lắng nghe - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh thi đua làm bài nhanh -> Báo cáo -> nhận xét bổ sung, bình chọn người thắng cuộc: *Dự kiến đáp án: a) nương đỗ, nương ngô , lưng đeo gùi, tấp nập đi làm nương, vút lên. - 1 học sinh đọc - 2 HS đọc - Viết bài vào vở. Bài 3. - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài - Gọi học sinh đọc bài 3. - Yêu cầu học sinh viết vào vở, chú ý tiếng có âm đầu l/n. -GV chấm bài, đánh giá µBài tập PTNL Bài tập 2b (M3+M4): -HS đọc nhẩm YC bài -Yêu cầu học sinh làm bài rồi báo cáo kết quả - GV chốt đáp án đúng + Học sinh tự làm bài vào vở BT rồi báo cáo với giáo viên. 6. HĐ tiếp nối: (3 phút) - Cho học sinh nêu lại tên bài học - Học sinh nêu - Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch, đẹp, - Quan sát, học tập. không mắc lỗi cho cả lớp xem. - Nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết - Lắng nghe chữ đẹp, trình bày cẩn thận, tiến bộ. - Nhắc nhở HS mắc lỗi chính tả về nhà viết lại -Lắng nghe, thực hiện -Xem trước bài chính tả sau: Hạt mưa Điều chỉnh: .................................................................................................................. ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Toán BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. -Làm bài 1; 2 và 3. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tính chính xác. Giáo viên: 14 Trường Tiểu học: Giáo án lớp 3 Năm học 2017 - 2018 II. CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Hình thức dạy học cả lớp, nhóm, cá nhân. 2. Đồ dùng dạy học: -Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Hoạt động khởi động ( 3 phút) -T/C Bắn tên. +TBHT điều hành -HS tham gia chơi +Nội dung về: 12115 x 6 40743 : 9 -Nhận xét, đánh giá, tuyên dương 23652 : 3 67351 x 5 (...) bạn nắm vững kiến thức cũ + Lớp theo dõi nhận xét, đánh giá. -Lắng nghe -> Ghi bài vào vở - Kết nối nội dung bài học. 2.Hoạt động hình thành kiến thức (10 phút) * Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị * Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp  Hướng dẫn giải bài toán - Yêu cầu 1HS đọc đề bài toán - 1HS đọc, lớp đọc thầm. +TBHT điều hành - HS làm bài vào nháp-> chia sẻ /?/Bài toán cho biết 35l mật ong đựng đều - 35l mật ong đựng đều vào 7 can. vào mấy can? /?/ Bài toán hỏi em điều gì? - 10l mật ong thì đựng đều vào mấy can như thế ? /?/ Nêu tóm tắt bài toán? Tóm tắt : 35l : 7 can 10l : …can? /?/ Muốn biết 10 l thì đựng trong mấy can - Hs trả lời ( tìm số lít mật ong cần biết thêm điều gì? trong mỗi can). /?/ 35l đựng đều trong 7 can vậy mỗi can đựng mấy lít? /?/ 5 l mật ong đựng trong 1 can, vậy 10 lít - Hs nêu phép tính. mật ong đựng trong mấy can? -Hướng dẫn - HS trình bày bài giải trình bày bài giải - 1 HS đọc bài giải, cả lớp lắng  GV chốt kiến thức nghe. 3.Hoạt động thực hành: ( 20 phút) * Mục tiêu: -Vận dụng kiến thức làm bài tập làm được các BT 1, 2, 3. * Cách tiến hành: *Việc 1: Củng cố nhân số năm chữ số a.Bài tập 1: Giáo viên: 15 Trường Tiểu học: Giáo án lớp 3 Năm học 2017 - 2018 Làm việc cá nhân – cặp đôi – Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân ->N2 *Lưu ý trợ giúp để đối tượng M1 hoàn thành BT: Bước 1: Muốn tìm xem 15 kg đường đựng trong mấy túi thì phải cần biết thêm điều gì? -> Phải tìm xem mỗi hộp đựng bao nhiêu ki-lô-gam kẹo? Bước 2: Khi biết mỗi túi đựng bao nhiêu ki-gam kẹo các em tiếp tục tìm 10kg đường trong mỗi túi. *GV củng cố cách. b. Bài tập 2b: Làm việc cá nhân – Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thực hiện theo YC của bài -> GV gợi ý cho HS đối tượng M1 hoàn thành BT *GV củng cố về giải toán rút về đơn vị -2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào vở ghi -> trao đổi vở KT - HS lên chia sẻ cách tính, KQ trước lớp kết quả -Thống nhất cách làm và đáp án đúng Bài giải Số ki-lô-gam đường đựng trong mỗi túi: 40 : 8 = 5 (kg) Số túi cần để đựng hết 15 ki-lô-gam đường là: 15 : 5 = 3 (túi) Đ/S: 3 túi - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân-> chia sẻ kết quả - HS thống nhất các bước giải: + Mỗi cái áo cần mấy cái cúc? (24 : 4 = 6 (cúc) ) +42 cái cúc dùng cho mấy cái áo? (42 : 6 = 7 (áo) ) c. Bài tập 3b: Làm việc cặp đôi - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào phiếu - GV yêu cầu HS làm bài N2 *Lưu ý khuyến khích để đối tượng M1 - Đại diện các nhóm nêu ý kiến +Thống nhất cách làm và đáp án đúng chia sẻ nội dung bài. Câu a : Đúng Câu c : Sai *GV chốt lại ý đúng Câu b : Sai Câu d : Đúng (Yêu cầu HS tìm ra chỗ sai để sửa). 4..Hoạt động tiếp nối (2 phút) - Nêu lại ND bài ? - HSTL -Về nhà học bài chuẩn bị bài sau: -Lắng nghe, thực hiện Luyện tập - Đánh giá tiết học. Điều chỉnh: .................................................................................................................. ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Tự nhiên và Xã hội NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU: Giáo viên: 16 Trường Tiểu học: Giáo án lớp 3 Năm học 2017 - 2018 1. Kiến thức: - Biết sử dụng mô hình để nói về hiện tượng ngày đêm trên Trái Đất. - Biết một ngày có 24 giờ. - Biết mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng 2. Kĩ năng: Biết sử dụng quỹ thời gian ngày và đêm hợp lí 3. Thái độ: Yêu thích khám phá khoa học II. CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp: Quan sát, PP luyện tập thực hành, PP thảo luận nhóm. 2. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK trang 120, 121. Đèn pin, quả địa cầu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động (3 phút) -TBVN cho lớp hát bài: Trái đất này là của chúng - Lớp hát tập thể mình - TBHT tổ chức chơi trò chơi Gọi thuyền với nội -HS tham gia chơi -HS nhận xét, đánh giá dung: + Mặt Trăng được gọi là gì của Trái đất? Tại sao - HS ghi bài vào vở lại được gọi như vậy ?” (…) - GV NX, tuyên dương => Kết nối nội dung bài….Ghi tựa bài lên bảng. 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới (30 phút) *Mục tiêu: - Biết sử dụng mô hình để nói về hiện tượng ngày đêm trên Trái Đất. - Biết mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng. - Biết một ngày có 24 giờ. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân => nhóm => cả lớp Việc1: Hiện tượng ngày, đêm trên Trái đất Làm việc cá nhân: +GV giao nhiệm vụ +HS làm việc cá nhân - Yêu cầu Hs Quan sát hình và trả lời câu hỏi: - Hs Quan sát hình và trả lời câu + Tại sao cùng một lúc bóng đèn không chiếu hỏi: sáng được toàn bộ bề mặt quả địa cầu? - KQ ghi phiếu học tập + Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt -HS chia sẻ KQ Trời chiếu sáng gọi là gì? -HS tương tác cùng bạn + Khoảng thời gian phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì? + Trên quả địa cầu cùng một lúc được chia làm mấy phần ?  GV nhận xét và kết luận: Trái Đất của chúng ta hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng 1 phần. Khoảng thời gian - Hs nghe và nhắc lại phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng là ban ngày, phần còn lại không được chiếu Giáo viên: 17 Trường Tiểu học: Giáo án lớp 3 Năm học 2017 - 2018 sáng là ban đêm. *Chú ý: Khuyến khích HS M1 tham gia vào hoạt động chia sẻ nội dung học tập *Việc 2: Giải thích hiện tượng ngày đêm Hoạt động thảo luận N4 - Chia 4 nhóm thực hành như SGK. +Tại sao bóng đèn không cùng một lúc chiếu sáng toàn bộ bề mặt quả địa cầu ? +Trong một ngày mọi nơi trên Trái đất đều có lần lượt ngày và đêm không ? tại sao ? - Yêu cầu HS thực hành trên lớp =>GV: Do Trái Đất tự quay quanh mình nó, nên mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại vào bóng tối. Vì vậy, trên bề mặt Trái Đất có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng. *Việc 3: Thời gian trên Trái đất Hoạt động cả lớp - GV đánh dấu 1 điểm trên quả địa cầu. - Quay quả địa cầu đúng 1 vòng theo chiều quay ngược chiều kim đồng hồ và nói: Thời gian để Trái Đất quay được 1 vòng quanh mình nó được quy ước là 1 ngày. + Các em biết 1 ngày có bao nhiêu giờ? + Hãy tưởng tượng nếu Trái Đất ngừng quay quanh mình nó thì ngày và đêm trên Trái Đất như thế nào? +Thảo luận N4 - Hs thực hành theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Các nhóm khác tương tác - Hs nghe và ghi nhớ - Hs theo dõi - Một ngày có 24 giờ - Lúc đó có nơi luôn có ban ngày , một nơi luôn có ban đêm ; lúc đó sẽ có nơi không tồn tại sự sống ; lúc đó nơi thì quá nóng nơi thì quá => GV: thời gian để Trái Đất quay được 1 lạnh . vòng quanh mình nó là 1 ngày, một ngày có - HS lắng nghe và ghi nhớ 24 giờ. 3.Hoạt động nối tiếp (2 phút) - Hs nhắc lại nội dung bài - Hệ thống ND bài. … -Liên hệ mở rộng,… - Lắng nghe, thực hiện - Chuẩn bị bài : Năm, tháng và mùa -Nhận xét, đánh giá giờ học Điều chỉnh: .................................................................................................................. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ___________________________________________________________________ Thứ tư ngày 18 tháng 4 năm 2018 Luyện từ và câu ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “BẰNG GÌ?” DẤU CHẤM, DẤU HAI CHẤM I. MỤC TIÊU: Giáo viên: 18 Trường Tiểu học: Giáo án lớp 3 Năm học 2017 - 2018 1. Kiến thức: - Tìm và nêu tác dụng dấu hai chấm trong đoạn văn. - Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp. - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi bằng gì? 2. Kĩ năng: Ghi nhớ và sử dụng dấu hai chấm hợp lí 3. Thái độ: Yêu thích học và tìm hiểu tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não” - Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân, nhóm 4 2. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ khởi động: (3 phút) - Lớp chơi trò chơi: “ Bắn tên” - TBHT điều hành- Nội dung chơi T/C: - Học sinh tham gia chơi. +Từ ngữ về các nước? Dấu phẩy -HS dưới lớp theo dõi nhận xét - GV tổng kết trò chơi -Lắng nghe - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng Từ - Học sinh mở sách giáo khoa và ngữ về các nước. Dấu phẩy vở Bài tập 2. HĐ thực hành (27 phút) *Mục tiêu: - Tìm và nêu tác dụng dấu hai chấm trong đoạn văn - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi bằng gì? *Cách tiến hành: *Việc 1: Dấu chấm, dấu hai chấm Bài tập 1: HĐ nhóm đôi -> Cả lớp - GV giao nhiệm vụ + Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài 1. +2HS nêu YC BT, lớp đọc thầm. - Gọi 1 HS đọc đoạn văn trong bài + 1 HS đọc đoạn văn trong bài. + Yêu cầu Hs N2-> chia sẻ. - HS làm bài N2-> chia sẻ +Trong bài có mấy dấu hai chấm ? -... + Dấu hai chấm thứ nhất được đặt trước câu nói của ai ? - Vậy theo em, dấu hai chấm thứ nhất dùng để + Dùng để dẫn lời nói của nhân làm gì ? vật Bồ Chao - Dấu hai chấm thứ 2 dùng để làm gì ? +Dấu hai chấm thứ 2 dùng để báo hiệu tiếp sau là lời giải thích chosựviệc. - Dấu hai chấm thứ 3 dùng để làm gì ? - Dấu hai chấm thứ 3 dùng để báo hiệu lời nói của Tu Hú. Giáo viên: 19 Trường Tiểu học: Giáo án lớp 3 Năm học 2017 - 2018 - Qua bài tập, em thấy dấu hai chấm được dùng khi? => Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết tiếp sau đó là lời của một nhân vật hoặc lời giải thích cho ý đứng trước. *GV theo dõi, giúp đỡ nhóm đối tượng còn lúng túng để hoàn thành BT - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: HĐ nhóm -> Cả lớp - GV giao nhiệm vụ - Gọi 2 HS đọc đoạn văn trong bài. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn, thảo luận nhóm bàn để điền dấu câu phù hợp ( bằng bút chì ) vào các ô trống của đoạn văn trong vở bài tập. Một nhóm điền dấu câu vào các ô trống của đoạn văn ghi trên phiếu. - Hướng dẫn HS nhận xét bài của nhóm trên bảng. + Chấm bài, nhận xét. - GV nhận xét, phân tích chốt lại lời giải đúng. -HSTL. -Nghe. - 2 HS đọc đoạn văn trong bài. - HS đọc thầm đoạn văn, thảo luận nhóm bàn để điền dấu câu phù hợp (bằng bút chì ) vào các ô trống của đoạn văn trong vở bài tập. Một nhóm điền dấu câu vào các ô trống của đoạn văn ghi trên phiếu. - HS nhận xét bài của bạn *Việc 2: Đặt và trả lời câu hỏi “Bằng gì?” Bàitập3: HĐ nhóm đôi -> Cả lớp - Nêu yêu cầu của bài tập ( Bảng phụ ). - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi 1 HS đọc các câu văn trong bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. Một HS làm bảng nhóm ( Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Bằng gì ? trong mỗi câu văn) - Hướng dẫn HS nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét - HS đọc YC - 1 HS đọc các câu văn trong bài. - HS làm bài vào vở bài tập. - HS làm bài vào bảng nhóm - HS chia sẻ KQ - HS thống nhất KQ -> chữa bài vào vở. a)Nhà ở vùng này phần nhiều làmbằnggỗxoan. b) Các nghệ nhân đã thêu nên *GV lưu ý đối tượng HS M1 đặt và trả lời được những bức tranh tinh xảo bằng câu hỏi Bằng gì? đôi bàn tay khéo léo của mình. - GV và HS nhận xét, chốt lời giải đúng. c) Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam ta đã xây dựng nên non sông gấm vóc bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu củamình. 3. HĐ Tiếp nối: (5 phút) - Hỏi lại những điều cần nhớ. +Lưu ý đối tượng M1, M2. Giáo viên: - 1, 2 học sinh nhắc lại 20 Trường Tiểu học:
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan