Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Tuần 5 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 ...

Tài liệu Tuần 5 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – đào thị hiển

.DOC
35
11
144

Mô tả:

Trường TH số 2 An Thủy TuÇn: 2 Thø/ ngµy Tõ ngµy 24 /9 ®Õn ngµy 28 / 9 / 2018 Buæi TiÕt S¸ng 1 2 2 3 24.9.18 4 5 ChiÒu 1 2 3 S¸ng 1 2 3 3 25.9.18 4 ChiÒu 1 2 3 S¸ng 1 2 4 3 26.9.18 4 5 ChiÒu GA lớp 4C – Tuần 5 Môn Néi dung bµi d¹y Chào cờ Thể dục Tập đọc Những hạt thóc giống Chính tả Nh.v: Những hạt thóc giống Toán Luyện tập LTVC MRVT: Trung thực – Tự trọng Khoa học Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn. Kể chuyện KC đã nghe đã đọc Tập đọc GàTrống và Cáo Toán Tìm số trung bình cộng Lịch sử Anh văn TLV Viết thư Khoa học Ăn nhiều rau quả chín, sử dụng T.P an toàn. Địa Trung du Bắc Bộ HĐNGLL Anh Toán Luyện tập. LTVC Danh từ. Anh văn Ghi chú BP BP BP BP Tranh TB Tranh BP BP BP Tranh Tranh BP BP 1 2 S¸ng 1 2 5 3 27.9.18 4 ChiÒu 1 2 3 S¸ng 1 2 6 3 28.9.18 4 ChiÒu 1 2 3 Anh văn Âm nhạc TLV Toán ĐĐ Mỹ thuật Tin Toán ÔLT KT Tin T . Dục ÔLTV SHTT Đoạn văn trong bài văn kể chuyện. Biểu đồ. BP BP Biểu đò ( Tiếp) Tuần 5 BP BP-VBT Tuần 5 Sinh hoạt Lớp VBT GV: Đào Thị Hiển Trường TH số 2 An Thủy GA lớp 4C – Tuần 5 TuÇn 5 Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2018 NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG Tập đọc: I. Mục tiêu: - Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện. + Đọc đúng: thóc giống, truyền ngôi, dốc công, chăm sóc, sững sờ, dõng dạc,... - Hiểu nội dung của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói sự thật. (HS trả lời được các câu hỏi 1,2,3). - Giáo dục HS đức tính trung thực. - Năng lực: Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi câu, đoạn cần luyện đọc. II. Đồ dùng dạy học : Tranh SGK, bảng phụ chép sẵn đoạn cần LĐ. III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động. - GV giới thiệu mục tiêu bài học 2. Hoạt động thực hành: * Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - Nhóm 2 em cùng quan sát tranh và trao đổi. - Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trước lớp kết quả quan sát. - Báo cáo với cô giáo và thống nhất ý kiến. *Đánh giá: - Tiêu chí: Nắm được ý nghĩa của bức tranh. - Phương pháp: Quan sát quá trình. - Kĩ thuật: Ghi chép các sự kiện thường nhật HĐ 1. Luyện đọc Việc 1: Nghe 1 bạn đọc toàn bài. Việc 2: N4: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm luyện đọc: thóc giống, truyền ngôi, dốc công, chăm sóc, sững sờ, dõng dạc,... - Đọc nối tiếp các đoạn; đọc từ khó( NT giúp đỡ các bạn yếu về phát âm từ khó, câu dài). Đọc từ chú giải. Bệ hạ, sững sờ, hiền minh, dõng dạc. -Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt. - Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí. + Đọc trôi chảy, lưu loát. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 2. Tìm hiểu bài (HĐ cá nhân, nhóm) Việc 1: Mỗi bạn tự đọc thầm bài và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK. GV: Đào Thị Hiển Trường TH số 2 An Thủy GA lớp 4C – Tuần 5 Việc 2: N4: NT điều hành các bạn thảo luận theo từng câu hỏi. Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. Việc 4: Báo cáo cô giáo những việc em đã làm được, nhận xét, bổ sung. *Đánh giá: - Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi SGK và Hiểu được nội dung của bài + Câu 1: Muốn chọn một người trung thực để truyền ngôi. + Câu 2: Phát cho mỗi người dân một thúng thóc...... ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt. + Câu 3: Chôm đã dũng cảm dám nói sự thật, không sợ bị trừng phạt + Câu 4: Vì trung thực dám bảo vệ sự thật, bảo vệ người tốt. - Nêu nội dung bài: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói sự thật. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng HĐ 3. Luyện đọc diễn cảm( HĐ nhóm). Việc 1: N4: Các nhóm tự chọn 1 đoạn mà các em yêu thích và luyện đọc trong nhóm: - Chú ý nhấn giọng những từ: truyền ngôi, dốc công, chăm sóc, sững sờ, dõng dạc,... Việc 2: NT tổ chức cho các bạn luyện đọc. Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp. Việc 4: Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay. - Nhận xét, tuyên dương. *Đánh giá: - Tiêu chí: Đọc diễn cảm, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi. * Hoạt động kết thúc - Viết suy nghĩ của em về bài tập đọc. B. Hoạt động ứng dụng: - Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp. - GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài tập đọc trên. Chính tả : NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. Mục tiêu: - Nghe, viết đúng chính tả, trình by bài chính tả sạch sẽ, đúng một đoạn văn trong bài: “ Những hạt thóc giống”; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật. Làm đúng BT 2a/b. - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày đẹp. * HS có NL nổi trội tự giải thêm được câu đố ở BT3 - Giáo dục HS có ý thức viết đúng chính tả, yêu thích cái đẹp. - Phát triển cho HS năng lực viết và trình bày văn bản. Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của giáo viên. II. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ viết sẵn nội dung bi tập 2. Vở bài tập Tiếng Việt 4. GV: Đào Thị Hiển Trường TH số 2 An Thủy GA lớp 4C – Tuần 5 III. Hoạt động dạy- học: A. Hoạt động cơ bản: GV: Đào Thị Hiển Trường TH số 2 An Thủy GA lớp 4C – Tuần 5 * Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. * Hình thành kiến thức mới: 1. Viết từ khó: ( 4-5 phút) -Việc 1: H Đọc đoạn văn cần viết chính tả, nêu nội dung bài viết . Gv chốt ND: + Tìm từ khó viết, viết vào vở nháp : thóc giống, luộc kĩ, lẽ nào, dõng dạc, truyền ngôi, dũng cảm, hiền minh. -Việc 2: Hoạt động nhóm đôi: Chia sẻ nội dung, nhận xét từ khó bạn viết. -Việc 3: Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất ý kiến về ND, trình bày bài viết và NX về việc viết từ khó của bạn. GV: Đào Thị Hiển Trường TH số 2 An Thủy GA lớp 4C – Tuần 5 2/ Viết chính tả (15- 18 phút): cá nhân nghe giáo viên đọc và viết chính tả vào vở. Đánh giá TX: - Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: thóc giống, luộc kĩ, lẽ nào, dõng dạc, truyền ngôi, dũng cảm, hiền minh. + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. - PP: quan sát, vấn đáp; - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời B. Hoạt động thực hành; Bài tập 2b (Tr 48) Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài. Việc 1: Y/c H đọc bài tập Việc 2: Y/c H thảo luận sau đó làm vào VBT, 1HS làm bảng phụ Việc 3: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp Việc 4: GV NX, chốt đáp án đúng: chen., len, ken, leng keng, len, khen. * HS có NL nổi trội tự giải thêm được câu đố ở BT3: Con nòng nọc, Chim én Đánh giá TX: - Tiêu chí: + Nắm được cách viết các tiếng có vần en/eng + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. - PP: vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời C. Hoạt động ứng dụng - Luyện viết lại bài cho đẹp, chia sẻ với người thân, bạn bè. - Vận dụng viết đúng một đoạn văn mình yêu thích. Toán : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Giúp học sinh : - Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của một năm, của năm nhuận và năm không nhuận. Biết năm nhuận có 366 ngày , năm không nhuận có 365 ngày. + Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. + Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. - Vận dụng kiến thức làm đúng , chính xác BT1 , 2 , 3 ( SGK ) + HS có năng lực nổi trội làm thêm BT4 - Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác, ý thức thích học Toán . - NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ học tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành. II. Đồ dùng dạy học : - GV : Bảng phụ - HS : Bảng phụ , VBT , SGK. III. Các hoạt động dạy học : A.Hoạt động khởi động:- Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. GV: Đào Thị Hiển Trường TH số 2 An Thủy GA lớp 4C – Tuần 5 Đánh giá TX: - Tiêu chí: Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỷ và năm, xác định 1 năm cho trước thuộc thế kỉ nào. Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề toán học. - PP: QS sản phẩm, vấn đáp gợi mở - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét b GV: Đào Thị Hiển Trường TH số 2 An Thủy GA lớp 4C – Tuần 5 B.Hoạt động luyện tập: Bài 1(Tr 26): Việc 1: Cá nhân làm vào vở BTT. Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh. Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý.... Việc 4: Nhận xét, chữa bài, chốt kết quả. Số ngày trong từng tháng của một năm . Bài 2 ( Tr 26): ( HS KG làm thêm các câu còn lại) Việc 1: Cá nhân làm vào vở BTT. Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh. Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý.... Việc 4: Nhận xét, chữa bài, chốt kết quả. *Chốt kiến thức : Chuyển đổi các đơn vị đo thời gian Bài 3(Tr 26): -Y/c cá nhân QS, nêu KQ ....NX, chốt kết quả. C/ cố : C/cố : Cách xác định thế kỉ qua năm. * Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS năng lực nổi trội làm các bài còn lại) Đánh giá TX: - Tiêu chí: Biết số ngày trong từng tháng của một năm, của năm nhuận và năm không nhuận. Biết năm nhuận có 366 ngày , năm không nhuận có 365 ngày. + Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. + Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề toán học. - PP: QS quá trình, vấn đáp gợi mở, PP viết, PP tích hợp. C. Hoạt động ứng dụng: - Ôn lại bài, chia sẻ với người thân, bạn bè về quan hệ các đơn vị đo thời gian. Vận dụng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian trong CS. Chiều: Luyện từ và câu: MRVT: TRUNG THỰC, TỰ TRỌNG I. Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) với chủ điểm Trung thực- Tự trọng( BT4); tìm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với1 từ tìm được ( BT1,2); nắm được nghĩa từ “ tự trọng” (BT3). - Rèn kĩ năng giải nghĩa từ, giải nghĩa thành ngữ, tục ngữ với chủ điểm Trung thực- Tự trọng; Đặt câu đúng, hay. - Giáo dục học sinh hiểu biết thêm về sự trung thực, tự trọng. - Phát triển năng lực giao tiếp cho HS, biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của giáo viên.. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. Sổ tay. Từ điển. Vở bài tập Tiếng Việt 4. GV: Đào Thị Hiển Trường TH số 2 An Thủy GA lớp 4C – Tuần 5 III. Hoạt động dạy- học: A. Hoạt động khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động ( ND: xác định TG- TL và TG tổng hợp, TG phân loại). Đánh giá TX: - Tiêu chí: HS xác định được các từ chỉ chung mọi sự vật là TG có nghĩa tổng hợp. Các từ chỉ riêng từng sự vật là TG có nghĩa phân loại. - PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp. - KT: ghi chép ngắn, trả lời miệng, NX bằng lời. 2. Hoạt động thực hành: + BT1: (Tr 48): Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài. Việc 1: Y/c H đọc bài tập Việc 2: Y/c H thảo luận sau đó làm vào VBT, 1HS làm bảng phụ Việc 3: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp - Việc 4: GV NX, chốt đáp án đúng: Từ cùng nghĩa: thật thà, thật lòng, .... - + Từ trái nghĩa: gian dối, dối trá, lừa lọc, gian nanh... + BT2: (Tr 48): Cá nhân làm vào vở BTTV, nêu KQ các HS khác nghe và NX, góp ý.- GV NX, chốt, tuyên dương các câu đúng và hay. + BT3: (Tr 49): Cá nhân làm vào vở BTTV, nêu KQ các HS khác nghe và NX, góp ý. GV NX, chốt ý nghĩa của từ Tự trọng.. + BT4: ( Tr 49): Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài. Việc 1: Y/c H đọc bài tập Việc 2: Y/c H thảo luận sau đó làm vào VBT, 1HS làm bảng phụ Việc 3: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp Việc 4: GV NX, chốt đáp án đúng: Thẳng như ruột ngựa; Cây ngay không sợ chết đứng; Đói cho sạch, rách cho thơm. Đánh giá TX: - Tiêu chí: Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) với chủ điểm Trung thực- Tự trọng); tìm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với1 từ tìm được; nắm được nghĩa từ “ tự trọng” . Rèn kĩ năng giải nghĩa từ, giải nghĩa thành ngữ, tục ngữ với chủ điểm Trung thực- Tự trọng; Đặt câu đúng, hay. - PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp. - KT: ghi chép ngắn, trả lời miệng, NX bằng lời. B. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà ôn bài, chia sẻ với người thân cách sử dụng đúng các từ về chủ đề Trung thựcTự trọng. Vận dụng đúng các từ khi viết văn. Khoa học: SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN GV: Đào Thị Hiển Trường TH số 2 An Thủy GA lớp 4C – Tuần 5 I.Mục tiêu: KT:Sau bài học,em: - Nêu được lí do cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn. - Kể được tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và hạn chế dựa vào tháp dinh dưỡng. KN: Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hằng ngày. TĐ:HS có ý thức thực hiện ăn uống cân đối ,đủ lượng, đủ chất để đảm bảo sức khỏe. NL:Phát triển năng lực hợp tác. Năng lực tự học. II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, tranh ảnh III. Hoạt động học: A. Khởi động:- Hội đồng tự quản điều hành cho lớp chơi trò chơi “mời bạn chọn từ ăn ít, ăn đủ, ăn vừa phải, ăn hạn chế, ăn mức độ để trả lời câu hỏi” *Đánh giá: - Tiêu chí: Nhận biết những thức ăn nào nên ăn ít,ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn đủ..) - PP:vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học. - GV giới thiệu bài B. Hoạt động thực hành. HĐ1 1. Quan sát và lựa chọn a. Quan sát tranh các loại thức ăn, đồ uống bày bán ở “ siêu thị đồ ăn” hoặc được bán ở địa phương em trong tranh. b. Lựa chọn tên thức ăn, đồ uống cho 3 ngày và viết vào bảng nhóm Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu bài tập (2 lần) Việc 2: Cá nhân tự trả lời Việc 3: NT huy động trong nhóm. *Đánh giá: - Tiêu chí: lên được thực đơn ăn uống trong 3 ngày đảm bảo đủ chất dinh dưỡng , giải thích được vỡ vao em chon những loại thực phẩm đó. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 2 2. Giới thiệu và thảo luận: Việc 1: Các nhóm giới thiệu thực đơn ba ngày của nhóm Việc 2: Các bạn cùng nhận xét Việc 3: GV tương tác với HS, *Đánh giá: - Tiêu chí: Thực đơn đảm bảo đủ bốn lọai chất dinh dưỡng, giải thích được thức ăn nào thuộc nhóm chất dinh dưỡng nào? Nêu được tên các thức ăn cần ăn đủ hoặc ăn ít, ăn vừa phải... - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. GV: Đào Thị Hiển Trường TH số 2 An Thủy GA lớp 4C – Tuần 5 C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Cùng với người thân xây dựng tháp dinh dưỡng - Tìm hiểu, nhận xét thực đơn bữa ăn của gia đình. Kể chuyện: KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC. I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý(SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. - Giáo dục HS học tập được những đức tính trung thực. - Tự học, hợp tác nhóm, biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của giáo viên. II. Đồ dùng dạy học: - Một số truyện về tính trung thực ( GV + HS sưu tầm) III. Hoạt động dạy- học: A. Hoạt động khởi động: ( 2-4 phút) - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động. - Giáo viên giới thiê ̣u bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Hoạt động cơ bản: 25-27 phút * HĐ1: Hình thành kiến thức: - 1 HS đọc đề bài, em gạch chân dưới những từ ngữ cần lưu ý. - NT cho các bạn tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong SGK. - Các nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị bài và báo cáo cùng cô giáo. - Một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện cần kể. +GV YC: Kể được câu chuyện(mẫu chuyện,đoạn truyện) đã nghe,đã đọc có nhân vật,có ý nghĩa nói về tính trung thực (theo gợi ý SGK) Đánh giá TX: - Tiêu chí: Kể được tên câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực(theo gợi ý SGK) - PP: vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời * HĐ 2: Thực hành kể chuyện: * Việc 1: Kể trong nhóm lớn: NT cho các bạn lần lượt giới thiệu câu chuyện mình kể. - Cá nhân kể trong nhóm. Cả nhóm nêu câu hỏi, nhận xét, đánh giá. - Chọn bạn kể hay nhất thi kể trước lớp. * Việc 2: Kể trước lớp: - Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện. - Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện. - Cả lớp đặt câu hỏi yêu cầu bạn nêu ý nghĩa câu chuyện sau khi kể. - Bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn. GV nhận xét chung. Đánh giá TX: - Tiêu chí: + Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực (theo gợi ý SGK) GV: Đào Thị Hiển Trường TH số 2 An Thủy GA lớp 4C – Tuần 5 + Nắm được ý nghĩa câu chuyện vừa kể - PP: vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời C. Hoạt động ứng dụng: Về nhà kể lại câu chuyện cho bố mẹ và người thân nghe. Thực hành làm những việc thể hiện tính trung thực trong CS hàng ngày. Thứ ba ngày25 tháng 9 năm 2018 Tập đọc GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm. + Đọc đúng: vắt vẻo, sung sướng, quắp, tinh nhanh, trong lòng . - Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời nói mê hoặc ngọt ngào như Cáo. - HS trả lời được các câu hỏi SGK thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng. - Giáo dục HS luôn cảnh giác, đừng tin những lời nói ngọt ngào như Cáo. - Năng lực: Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát. II. Đồ dùng dạy học : Tranh SGK, bảng phụ chép sẵn đoạn cần LĐ. III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động. - GV giới thiệu mục tiêu bài học 2. Hoạt động thực hành: * Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - Nhóm 2 em cùng quan sát tranh và trao đổi. - Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trước lớp kết quả quan sát. - Báo cáo với cô giáo và thống nhất ý kiến. *Đánh giá: - Tiêu chí: Nắm được ý nghĩa của bức tranh. - Phương pháp: Quan sát quá trình. - Kĩ thuật: Ghi chép các sự kiện thường nhật HĐ 1. Luyện đọc Việc 1: Nghe 1 bạn đọc toàn bài. Việc 2: N4: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm luyện đọc: vắt vẻo, sung sướng, quắp, tinh nhanh, trong lòng... - Đọc nối tiếp các đoạn; đọc từ khó( NT giúp đỡ các bạn yếu về phát âm từ khó, câu dài). Đọc từ chú giải. vắt vẻo, sung sướng, quắp, -Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt. - Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí. + Đọc trôi chảy, lưu loát. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. GV: Đào Thị Hiển Trường TH số 2 An Thủy GA lớp 4C – Tuần 5 HĐ 2. Tìm hiểu bài (HĐ cá nhân, nhóm) Việc 1: Mỗi bạn tự đọc thầm bài và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK. Việc 2: N4: NT điều hành các bạn thảo luận theo từng câu hỏi. Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. Việc 4: Báo cáo cô giáo những việc em đã làm được, nhận xét, bổ sung. *Đánh giá: - Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi SGK và Hiểu được nội dung của bài + Câu 1: Cáo đon đả mời Gà xuống đất để báo cho Gà biết tin mới... tỏ bày tình thân. + Câu 2: Gà biết sau những lời ngon ngọt ấy ..... muốn ăn thịt Gà. + Câu 3: Cáo rất sợ chó săn. Tung tin có cặp chón săn.... lộ mưu gian. + Câu 4: Khuyên người ta đừng vội tin những lời ngọt ngào. - Nêu nội dung bài: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời nói như Cáo. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. HĐ 3. Luyện đọc diễn cảm( HĐ nhóm). Việc 1: N4: Các nhóm tự chọn 1 đoạn mà các em yêu thích và luyện đọc trong nhóm: Chú ý nhấn giọng những từ : vắt vẻo, sung sướng, quắp. Việc 2: NT tổ chức cho các bạn luyện đọc. Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp. Việc 4: Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay. - Nhận xét, tuyên dương. *Đánh giá: - Tiêu chí: Đọc diễn cảm, biết nhấn giọng một số từ ngữ và thuộc được một đoạn thơ khoảng 10 dòng. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi. * Hoạt động kết thúc - Viết suy nghĩ của em về bài tập đọc. B. Hoạt động ứng dụng:- Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp. - GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài tập đọc trên. Toán: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. Mục tiêu : Giúp học sinh : - Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số . Biết cách tìm số trung bình cộng của 2; 3; 4 số . - Vận dụng kiến thức làm đúng , chính xác BT1( a,b,c ),BT2(SGK ) + HS năng lực nổi trội làm thêm BT3 - Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác , ý thức thích học Toán . - NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ học tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành. II. Đồ dùng dạy học : - GV : Bảng phụ , các hình vẽ ở SGK - HS : Bảng phụ , VBT , SGK. GV: Đào Thị Hiển Trường TH số 2 An Thủy GA lớp 4C – Tuần 5 III. Các hoạt động dạy học : A.Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B.Hoạt động luyện tập: * H ®éng 1: Giới thiệu số TBC và cách tìm số TBC:( BT1, 2 ) ( 10 - 12 phút ) * BT1 :Gọi HS đọc nội dung BT1 GV: Đào Thị Hiển Trường TH số 2 An Thủy GA lớp 4C – Tuần 5 - YC HS QS hình vẽ tóm tắt BT rồi nêu cách giải. Gọi HS giải bảng lớp . … - Vậy TBC của 6 và 4 là mấy ? - Nêu cách tìm số TBC của 6 v 4 ? * BT2 : Gọi HS đọc BT2 Việc 1: Cá nhân làm vào vở BTT. Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh. Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý.... Việc 4: Nhận xét, chữa bài, chốt kết quả. * Chốt : Quy tắc tính số TBC của nhiều số : Ta tính tổng của các số đó, rồi chia tổng đó cho số các số hạng. GV: Đào Thị Hiển Trường TH số 2 An Thủy GA lớp 4C – Tuần 5 Đánh giá TX: - Tiêu chí: Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số . Biết cách tìm số trung bình cộng của 2; 3; 4 số. Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp. - PP: QS sản phẩm, vấn đáp gợi mở - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. GV: Đào Thị Hiển Trường TH số 2 An Thủy GA lớp 4C – Tuần 5 * H ®éng 2: Luyện tập 18-20 phút GV: Đào Thị Hiển Trường TH số 2 An Thủy GA lớp 4C – Tuần 5 Bài 1(Tr 27): BT1 không làm câu 1d: Việc 1: Cá nhân làm vào vở BTT. Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh. Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý.... Việc 4: Nhận xét, chữa bài, chốt kết quả.*C cố: Cách tính số TBC của nhiều số. Bài 2(Tr 27): Việc 1: Cá nhân làm vào vở BTT. Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh. Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý.... Nhận xét, chữa bài, chốt kết quả. *C cố: Giải toán dạng tìm số TBC. Đánh giá TX: - Tiêu chí: Hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số . Biết cách tìm số trung bình cộng của 2; 3; 4 số .Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề toán học. - PP: QS quá trình, vấn đáp gợi mở, PP viết, PP tích hợp. - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX bằng lời ( Hỗ trợ khi HS còn lúng lúng), phân tích/ phản hồi. C. Hoạt động ứng dụng: - Ôn lại bài, chia sẻ với người thân, bạn bè về cách tìm số TBC. Vận dụng giải các Bài toán có dạng tìm số TBC thường gặp trong CS. Chiều: Tập làm văn: VIẾT THƯ ( Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: - HS viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức( có đủ 3 phần: Đầu thư, phần chính, phần cuối thư ) - HS biết trình bày bài viết sạch đẹp, chữ viết rõ ràng. * HS có NL nổi trội viết câu văn giàu hình ảnh, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc. - Có ý thức viết đúng bức thư theo yêu cầu đề bài. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc. II. Đồ dùng dạy học : * GV: Bảng phụ . * HS: Vở Tập làm văn. III. Hoạt động dạy- học: A. Hoạt động khởi động - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học B. Hoạt động thực hành: HĐ1: Tìm hiểu đề bài: (Chọn 1 trong 4 đề Tr 52 để viết) Việc 1: Em đọc đề bài. Việc 2: Cá nhân lập dàn ý cho đề mình chọn Việc 3: NT hướng dẫn các bạn xác định yêu cầu của đề bài. Việc 4: GV tổ chức TL, góp ý từng dàn ý - Đánh giá: GV: Đào Thị Hiển Trường TH số 2 An Thủy GA lớp 4C – Tuần 5 +Tiêu chí đánh giá: Nắm được quy trình viết một bức thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đầy đủ ba phần . + Phương pháp: Vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ2: Thực hành viết bài: Việc 1: Dựa vào dàn bài ở tiết trước em viết bài vào vở. Việc 2: Em dò lại bài. Việc 3: NT thu bài. - Đánh giá: +Tiêu chí đánh giá: viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức( có đủ 3 phần: Đầu thư, phần chính, phần cuối thư ) + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời C. Hoạt động kết thúc.GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài TLV trên. - Vận dụng vào viết thư cho người thân. Khoa học 4 Bài 10: ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN. SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN I. Mục tiêu: - Giúp HS giải thích được vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày. - Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn. - Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. - Giáo dục HS có ý thức chọn thức ăn tươi, sạch đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình SGK. - Phiếu học nhóm. - Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17. III/ Hoạt động dạy học: A.Hoạt động cơ bản: 1.Khởi động:3'- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học: - Vì sao phải ăn phối hợp giữa chất béo động vật và thực vật? - Vì sao phải ăn muối i- ốt và không nên ăn mặn. - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài 2. Hình thành kiến thức * HĐ1: Tìm hiểu lý do cần ăn nhiều hoa quả chín (6- 8 ') -Việc 1: - Treo sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối cho HS QS và TLCH. - Kể tên một số loại rau, quả hàng ngày? - Em cảm thấy thế nào nếu vài ngày không có rau ăn? - Nêu ích lợi của việc ăn rau, quả? Việc 2: HS thảo luận - Việc 3:HĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày, lớp nhóm khác cùng chia sẻ - NX+ KL: Nên ăn phối hợp nhiều loại rau quả để có đủ vitamin, khoáng chất cần thiết cho cơ thể.* Đánh giá: GV: Đào Thị Hiển Trường TH số 2 An Thủy GA lớp 4C – Tuần 5 - Tiêu chí: Kể được các loại thức ăn chứa chất đạm, chất béo nhà mình dùng hằng ngày. Biết những thức ăn nào có nguồn gốc từ thực vật, những thức ăn nào có nguồn gốc từ động vật. - PP: Vấn đáp. - KT: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. * HĐ2: Xác định tiêu chuẩn thực hành thực phẩm sạch và an toàn (8-10') *Việc 1: Yêu cầu mở SGK và TLCH theo nhóm 2: + Quan sát tranh? + Theo bạn: Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? + Thực phẩm sạch và an toàn đợc nuôi trồng theo quy trình hợp vệ sinh. + Thực phẩm phải giữ được chất dinh dưỡng. + Không ôi thiu. + Không nhiễm hoá chất... Việc 2: HĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày, lớp nhóm khác cùng chia sẻ * Đánh giá:- Tiêu chí: Kể được các loại thức ăn chứa chất đạm, chất béo nhà mình dùng hằng ngày. Biết những thức ăn nào có nguồn gốc từ thực vật, những thức ăn nào có nguồn gốc từ động vật. - PP: Vấn đáp. - KT: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3. Các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.(10 ') - Việc1: Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm bàn. Giao việc: N1: Cách chọn thức ăn tươi, sạch và nhận ra thức ăn ôi, thiu, héo N2: Cách chọn đồ hộp, thức ăn đóng gói. N3: Sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm, sự cần thiết phải nấu thức ăn chín -Việc 2: HĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày, lớp nhóm khác cùng chia sẻ -GV NX kết luận -Việc 3: Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết * Đánh giá: - Tiêu chí: Nắm được các loại thức ăn nào có nguồn gốc từ thực vật thức ăn nào có nguồn gốc từ động vật, lựa chọn thức ăn theo ý thích nhưng đảm bảo cân bằng chất dinh dưỡng, chất béo từ thực vật và động vật. - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi,nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - HS biết chọn thức ăn tươi, sạch đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. ĐỊA LÝ: TRUNG DU BẮC BỘ I. Mục tiêu: Học xong bài, HS biết : - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ: vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ: GV: Đào Thị Hiển
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan