Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Tuần 5 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 ...

Tài liệu Tuần 5 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – đinh thị vinh

.DOC
24
17
55

Mô tả:

Tuần 5 TUẦN 5 THỨBUỔI NGÀY Hai (24/09) Sáng Chiều Ba (25/09) Sáng Chiều Tư (26/09) Sáng Chiều Năm (27/09) Sáng Chiều Sáu (28/09) Sáng Chiều Năm học: 2018- 2019 Từ ngày 24 –09- 2018 đến ngày 28 - 09– 2018 TIẾT MÔN 1 2 3 4 5 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 5 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 1 Chào cờ Anh Tiếng Việt Kĩ thuật Toán Tiếng Việt Khoa học Tiếng Việt Thể dục HĐNG Anh GV: Đinh Thị Vinh Tiếng Việt Toán Tiếng Việt Khoa học Thể dục Tiếng Việt Toán NỘI DUNG BÀI DẠY Bài 5A: Làm người trung thực, dũng cảm (T1) Tìm số trung bình cộng (T1) Bài 5A: Làm người trung thực, dũng cảm (T2) Bạn có biết các bệnh về dinh dưỡng? (T1) Bài 5A: Làm người trung thực, dũng cảm (T3) Bài 5B: Đừng vội tin những lời ngọt ngào (T1) Tìm số trung bình cộng (T2) Bài 5B: Đừng vội tin những lời ngọt ngào (T2) Cần ăn thức ăn chứa chất đạm….. Bài 5B: Đừng vội tin những lời ngọt ngào (T3) Biểu đò tranh Tiếng Anh Âm nhạc Tiếng Anh Toán T. Việt Mĩ thuật Tin học Đạo đức Toán Địa lí Tiếng Việt OLToán OLTV Biểu đồ cột (T1) Bài 5C: Ở hiền gặp lành (T1) Biểu đồ cột (T2) Dãy Hoàng Liên Sơn (T3) Bài 5C: Ở hiền gặp lành (T2) Tuần 5 Tuần 5 GHI CHÚ Tuần 5 Năm học: 2018- 2019 2 3 Tin học SHTT Sinh hoạt lớp TUẦN 5 Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2018 BÀI 5A: LÀM NGƯỜI TRUNG THỰC, DŨNG CẢM (T1) Tiếng Việt: I. Mục tiêu: *TĐ: Tự giác tham gia các hoạt động học. * NL: Noi gương chú bé Chôm về tính trung thực, dũng cảm trong câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Máy chiếu. III. Các hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản HĐ1: Quan sát tranh và TLCH (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên - Tiêu chí ĐGTX: + Quan sát và mô tả được trong tranh vẽ những gì. + Trình bày được nội dung của bức tranh, dự đoán được nội dung bài đọc. + HS tự tin nêu ý kiến. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 2. Nghe cô giáo (bạn) đọc bài HĐ 3. Chọn lời giải nghĩa phù hợp, thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa HĐ4. Cùng luyện đọc ( Cả 3 HĐ trên thực hiện theo tài liệu) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp em Sĩ luyện đọc trơn; ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Luyện đọc diễn cảm toàn bài. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí ĐGTX: + HS đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. + HS đọc thể hiện được lời của nhân vật với lời của người kể chuyện, thể hiện được thái độ thán phục tính trung thực của chú bé Chôm, sự sáng suốt của nhà vua. + Giải thích được nghĩa của một số từ trong bài. - PP: quan sát, vấn đáp gợi mở. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. GV: Đinh Thị Vinh Tuần 5 Năm học: 2018- 2019 HĐ5: Thảo luận, trả lời câu hỏi: (Thực hiện theo tài liệu) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp Lan, Oanh trả lời được các câu hỏi, qua đó nắm được nội dung của bài. + Đối với HS tiếp thu nhanh: TL tốt các câu hỏi, rút ra được nội dung bài đọc và bài học cho bản thân (Trung thực là đức tính đáng quý của con người, cần sống trung thực). - Tiêu chí ĐGTX: + HS trả lời đúng các câu hỏi: * Câu 1: Phát cho mỗi người dân một thúng thóc đã luộc kĩ về gieo trồng và hẹn: ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt. * Câu 2: Chôm lo lắng đến trước nhà vua quỳ tâu: “Tâu Bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được.” * Câu 3: Nhà vua nói: “trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi” nên thóc không nảy mầm được. * Câu 4: chọn b. + HS rút ra được nội dung của bài đọc. + Trả lời to, rõ ràng, tự tin trình bày ý kiến của mình. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. 4. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu ) - Đọc bài vừa học cho người thân nghe. *Đánh giá thường xuyên - Tiêu chí ĐGTX: + HS đọc to, rõ, trôi chảy toàn bài; thể hiện được giọng của các nhân vật và thái độ ngưỡng mộ của bản thân. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. Toán: ĐIỀU CHỈNH TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TOÁN TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (T1) I. Mục tiêu: - TĐ: Tự giác, chú ý học tập. - NL: Vận dụng để tìm số trung bình cộng có liên quan trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm III. Hoạt động học: *Tìm hiểu mục tiêu bài học: GV: Đinh Thị Vinh Tuần 5 Năm học: 2018- 2019 Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 3 bạn đọc mục tiêu Nội dung ĐGTX: + Học sinh nắm được mục tiêu cần đạt được sau khi học xong bài. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: N/x bằng lời. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Đọc các bài toán và viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm: Việc 1: Cá nhân đọc nội dung bài toán 1,2 và điền vào chỗ chấm Việc 2: Hai bạn cùng bàn trao đổi bài với nhau Việc 3 : Nhóm trưởng điều hành, tổ chức cho các bạn trao đổi và chọn ra cách trả lời đúng CTHĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ: Có ba số 11,15,10.Lấy tổng của cả 3 số chia cho 3,ta được 12 Khi đó 12 được gọi là trung bình cộng của ba số 11,15,10 2.Đọc kĩ và giải thích cho bạn nội dung: Việc 1 : Em đọc nội dung Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi, giải thích nội dung trong sách HDH Muốn tìm số trung bình cộng vủa nhiều số, ta tính tổng của các số này, rồi chia tổng đó cho các số hạng . CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ bài trước lớp, đánh giá, nhận xét sửa sai. * Hướng dẫn cho HS còn hạn chế BT3: - Trước tiên cộng các số lại với nhau, rồi đếm xem có tất cả bao nhiêu số và lấy tổng vừa tính được chia đều cho số đó. - * Bài toán nâng cao cho HS tiếp thu nhanh: GV: Đinh Thị Vinh Tuần 5 Năm học: 2018- 2019 - Tìm 2 số tự nhiên sao cho trung bình cộng của chúng bằng 16 và giữa chings có 3 số chẵn. CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ bài 3 trước lớp, đánh giá, nhận xét sửa sai. *Đánh giá thường xuyên - Tiêu chí ĐGTX: + Học sinh nắm được cách tìm số trung bình cộng của nhiều số. + Tìm được số trung bình cộng của các số ở BT 3 Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. Kĩ thuật: N/x bằng lời. HĐTQ tổ chức chia sẻ sau tiết học. B. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như tài liệu HDH. *Đánh giá thường xuyên - Tiêu chí ĐGTX: + Học sinh tìm được ví dụ về số trung bình cộng. + Giải thích được cho bố mẹ biết về cách tìm số trung bình cộng. Phương pháp: Quan sát sản phẩm; Vấn đáp. Kĩ thuật: N/x bằng lời. Tiếng Việt: BÀI 5A: LÀM NGƯỜI TRUNG THỰC, DŨNG CẢM (T2) I. Mục tiêu: - Thái độ: Yêu thích môn học. - Năng lực: vận dụng từ tìm được để đặt được câu đúng, hay, phù hợp và sử dụng vào giao tiếp hằng ngày. II. Đồ dùng dạy học: SHD, thẻ từ, bảng nhóm. III. Các hoạt động học: B. Hoạt động thực hành *Hoạt động 1: Chơi trò chơi: (thực hiện như tài liệu) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp các em ôn lại về từ trái nghĩa, cùng nghĩa và tìm được từ xếp vào 2 nhóm cho phù hợp. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Tìm nhanh các từ theo yêu cầu, giúp đỡ các bạn còn hạn chế trong nhóm. - Tiêu chí đánh giá: + HS tìm được từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ “trung thực” nhanh, chính xác. Từ cùng nghĩa với từ trung thực Từ trái nghĩa với từ trung thực GV: Đinh Thị Vinh Tuần 5 Năm học: 2018- 2019 Chính trực, ngay thẳng, thật thà, thật lòng, dối trá, gian dối, lừa dối, gian lận, lừa đảo, ngay thật, chân thật, thành thật, thật tâm, gian trá, lừa lọc, gian ngoan, gian xảo. thẳng tính, thật tình, bộc trực, thẳng thắn. + HS hợp tác tốt trong trò chơi. + PP: Trò chơi, Vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. *Hoạt động 2: Đặt câu (thực hiện như tài liệu) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp Thanh Giang, Khải nói được câu theo yêu cầu và viết đúng vào vở. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Nêu được nhiều câu, giúp đỡ các bạn trong nhóm. *Đánh giá thường xuyên - Tiêu chí ĐGTX: + HS dựa vào kết quả của HĐ1 để đặt được câu theo yêu cầu; viết đúng, nhanh câu đó vào vở. + HS hợp tác nhóm hiệu quả. - PP: Quan sát, Vấn đáp. - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời. *Hoạt động 3: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “tự trọng” (thực hiện như tài liệu) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ HS chọn được dòng nêu đúng nghĩa của từ “tự trọng” nhất. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt, giúp đỡ các bạn trong nhóm. Đặt được 1câu với từ “tự trọng”. *Đánh giá thường xuyên - Tiêu chí ĐGTX: + HS chọn dòng c và nêu lại được nghĩa của từ “tự trọng”. + PP: Vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như tài liệu - Đặt thêm 2-3 câu về trung thực – tự trọng - Tiêu chí đánh giá: + Đặt được câu đúng và hay. + Trình bày rõ ràng, sạch, đẹp. GV: Đinh Thị Vinh Tuần 5 Năm học: 2018- 2019 - PP: Vấn đáp. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. ĐIỀU CHỈNH TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC KHOA HỌC Khoa học: BẠN ĂN NHƯ THẾ NÀO ĐỂ ĐỦ CHẤT DINH DƯỠNG CHO CƠ THỂ (T2) I.Mục tiêu: KT:Sau bài học,em: - Nêu được lí do cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn. - Kể được tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và hạn chế dựa vào tháp dinh dưỡng. KN: Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hằng ngày. TĐ:HS có ý thức thực hiện ăn uống cân đối ,đủ lượng, đủ chất để đảm bảo sức khỏe. NL:Phát triển năng lực hợp tác. Năng lực tự học. II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, tranh ảnh III. Hoạt động học: A. Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành cho lớp chơi trò chơi “mời bạn chọn từ ăn ít, ăn đủ, ăn vừa phải, ăn hạn chế, ăn mức độ để trả lời câu hỏi” *Đánh giá: - Tiêu chí: Nhận biết những thức ăn nào nên ăn ít,ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn đủ..) - PP:vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học. - GV giới thiệu bài B. Hoạt động thực hành. HĐ1 1. Quan sát và lựa chọn a. Quan sát tranh các loại thức ăn, đồ uống bày bán ở “ siêu thị đồ ăn” hoặc được bán ở địa phương em trong tranh. b. Lựa chọn tên thức ăn, đồ uống cho 3 ngày và viết vào bảng nhóm Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu bài tập (2 lần) Việc 2: Cá nhân tự trả lời GV: Đinh Thị Vinh Tuần 5 Năm học: 2018- 2019 Việc 3: NT huy động trong nhóm. *Đánh giá: - Tiêu chí: lên được thực đơn ăn uống trong 3 ngày đảm bảo đủ chất dinh dưỡng , giải thích được vỡ vao em chon những loại thực phẩm đó. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 2 2. Giới thiệu và thảo luận: Việc 1: Các nhóm giới thiệu thực đơn ba ngày của nhóm Việc 2: Các bạn cùng nhận xét Việc 3: GV tương tác với HS, *Đánh giá: - Tiêu chí: Thực đơn đảm bảo đủ bốn lọai chất dinh dưỡng, giải thích được thức ăn nào thuộc nhóm chất dinh dưỡng nào? Nêu được tên các thức ăn cần ăn đủ hoặc ăn ít, ăn vừa phải... - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Cùng với người thân xây dựng tháp dinh dưỡng - Tìm hiểu, nhận xét thực đơn bữa ăn của gia đình. Tiếng Việt: BÀI 5A: LÀM NGƯỜI TRUNG THỰC, DŨNG CẢM (T3) I. Mục tiêu: - TĐ: Rèn tính cẩn thận trong viết bài. - NL: Biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật, phát âm đúng các tiếng có vần en/eng trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: SHD, giấy trong. III. Các hoạt động dạy học: HĐ4. Nghe - viết (Thực hiện như tài liệu) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS viết đúng các tiếng khó trong bài: luộc kĩ, dõng dạc, truyền ngôi. Lưu ý những chữ cần viết hoa trong bài, viết đoạn hội thoại. GV: Đinh Thị Vinh Tuần 5 Năm học: 2018- 2019 + Đối với HS tiếp thu nhanh: Viết đúng, đẹp đoạn viết. - Tiêu chí đánh giá: + Ngồi đúng tư thế viết. + Viết chính xác từ khó: luộc kĩ, dõng dạc, truyền ngôi. + Viết đúng tốc độ, đúng chính tả, chữ đều, trình bày đẹp. + HS phát hiện và giúp nhau sửa lỗi. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: quan sát, phân tích và phản hồi. HĐ5. Điền vào chỗ trống (Thực hiện như tài liệu) - Tiêu chí đánh giá: + Điền đúng: chen chân, leng keng, màu đen, khen em. + Trả lời nhanh, rõ ràng, chính xác. - Phương pháp: quan sát, gợi mở vấn đáp. - Kĩ thuật: quan sát, phân tích và phản hồi, nhận xét bằng lời. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cho bố mẹ xem bài viết của em ở lớp hôm nay. - Tiêu chí ĐGTX: + HS trao đổi với phụ huynh về bài viết. - Phương pháp: vấn đáp. - Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời. -------------  -----------Thứ ba ngày 25 tháng 09 năm 2018 Lịch sử: BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC (T3) I. Mục tiờu: - TĐ: HS thêm yêu quý những truyền thống của dân tộc, yêu quý những người có công xây dựng đất nước. - NL: Liên hệ những nhân vật lịch sử ngày nay để tự hào về truyền thống, lịch sử của họ. II. Đồ dựng dạy học: SHD III. Các hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản HĐ 1 (theo SHD) HĐ 2: (theo SHD) *Đánh giá thường xuyên - Tiêu chí ĐGTX: + HS đọc nhanh và nắm được thông tin cần thiết để trả lời đúng các câu hỏi về tình hình nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc. + HS biết về phản ứng của nhân dân ta dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc. GV: Đinh Thị Vinh Tuần 5 Năm học: 2018- 2019 - Phương pháp: quan sát, vấn đáp gợi mở, phương pháp viết. - Kĩ thuật: n/x bằng lời, ghi chép ngắn. * Hoạt động ứng dụng (theo HĐ1 phần HĐƯD/ SHD) - Tiêu chí ĐGTX: + HS tìm đọc và nói lại được nội dung câu chuyện “Con Rồng cháu Tiên” - Phương pháp: vấn đáp. - Kĩ thuật: n/x bằng lời. Tiếng Việt: BÀI 5B: ĐỪNG VỘI TIN NHỮNG LỜI NGỌT NGÀO (T1) I. Mục tiêu: TĐ: Hứng thú tham gia các hoạt động học. NL: - Rèn luyện tư duy phản biện giữa xấu – tốt, bày tỏ thái độ của mình trước những kẻ gian xảo, lừa lọc. II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu. III. Các hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài thơ (thực hiện theo tài liệu) HĐ2: Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa (thực hiện theo tài liệu) HĐ3: Cùng luyện đọc (thực hiện theo tài liệu) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho cả 3 hoạt động: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS luyện thêm cách ngắt nghỉ, cách đọc các từ khó: vắt vẻo, lõi đời, … Hiểu được nghĩa của từ: đon đả, dụ, hồn lạc phách bay. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Luyện thêm cách đọc diễn cảm, phân biệt lời Cáo, Gà Trống và lời dẫn chuyện. *Đáng giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. + Đọc trôi chảy lưu loát; giọng đọc vui, dí dỏm. + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ4: Thảo luận, trả lời câu hỏi (theo tài liệu) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS trả lời được các câu hỏi. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Trả lời tốt các câu hỏi, giúp đỡ các bạn trong nhóm. *Đáng giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS hiểu nội dung bài đọc trả lời được 4 câu hỏi trong bài: GV: Đinh Thị Vinh Tuần 5 Năm học: 2018- 2019 * Câu 1: Cáo đon đả mời Gà Trống xuống đất để báo cho Gà Trống biết tin tức mới: từ nay muôn loài đã kết thân. Gà hãy xuống để Cáo hôn Gà tỏ bày tình thân. * Câu 2: Gà biết sau những lời ngon ngọt ấy là ý định xấu xa của Cáo: muốn ăn thịt Gà. * Câu 3: Chọn b. * Câu 4: Chọn c. + Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, HĐ6: Đọc phân vai, học thuộc lòng đoạn đầu hoặc hai đoạn cuối (theo tài liệu) *Đáng giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS phân vai và giọng đọc thể hiện được: Gà Trống thông minh, ăn nói ngọt ngào mà hù dọa được Cáo. Cáo tinh ranh, xảo quyệt, giả giọng thân thiện vẫn mắc lỡm Gà, phải hồn lạc phách bay bỏ chạy. + Học thuộc lòng đoạn thơ ngay tại lớp. + HS tự tin, mạnh dạn đọc phân vai, đọc thuộc lòng trước lớp. + PP: quan sát, vấn đáp, trình diễn. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Đọc bài vừa học cho bố mẹ nghe. *Đáng giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS tự tin thể hiện lại bài thơ trước người thân. + Đọc hay, trôi chảy. - Phương pháp: vấn đáp. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. Toán: BÀI 13: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (T2) I. Mục tiêu: - TĐ: Tích cực học tập. - NL: Vận dụng thực hiện các bài toán liên quan đến tìm số trung bình cộng trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: SHD, giấy trong. III. Các hoạt động học: A. Hoạt động thực hành Hoạt động 1,2,3,4: (theo SHD) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: GV: Đinh Thị Vinh Tuần 5 Năm học: 2018- 2019 + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp sức cho HS tìm được số trung bình cộng của nhiều số, giải được bài toán có lời văn về tìm số trung bình cộng. + Đối với HS tiếp thu nhanh: hỗ trợ các bạn trong nhóm. *Đáng giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS biết tính tổng các số hạng rồi lấy tổng chia cho số số hạng khi tìm số trung bình cộng của nhiều số. + HS biết tìm tổng của 2 số khi biết trung bình cộng của 2 số đó: Tổng 2 số = TBC của 2 số nhân với 2. + Giải được bài toán có lời văn về tìm số trung bình cộng. + HS thao tác nhanh, thực hiện đúng yêu cầu. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: n/x bằng lời. B. Hoạt động ứng dụng (theo SHD) *Đáng giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Học sinh tìm được ví dụ về số trung bình cộng. + Giải thích được cho bố mẹ biết về cách tìm số trung bình cộng. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: n/x bằng lời. Tiếng Việt: BÀI 5B: ĐỪNG VỘI TIN NHỮNG LỜI NGỌT NGÀO (T2) I. Mục tiêu: - TĐ: Tích cực tham gia các hoạt động học tập. - NL: Vận dụng viết thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn khi cần thiết. II. Đồ dùng dạy học: SHD. III. Các hoạt động dạy học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Đọc và chọn một trong hai đề Tập làm văn (theo tài liệu) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS nắm chắc cấu tạo của một bức thư, hỗ trợ các em để các em lựa chọn và hoàn thành bức thư theo yêu cầu. + Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ HS còn hạn chế hoàn thành bài tập. *Đáng giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được cấu trúc 3 phần của một lá thư và nội dung của đề Tập làm văn để chọn và viết được một lá thư theo yêu cầu. + Trình bày đẹp, khoa học. GV: Đinh Thị Vinh Tuần 5 Năm học: 2018- 2019 - Phương pháp: quan sát, vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Đọc cho bố mẹ nghe bức thư em vừa viết được hôm nay. *Đáng giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc lá thư rõ ràng, mạch lạc; thể hiên được tình cảm của bản thân muốn gửi đến người được nhận thư. - Phương pháp: vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. -------------  -----------Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2018 Khoa học: CẦN ĂN THỨC ĂN CHỨA CHẤT ĐẠM,CHẤT BÉO NHƯ THẾ NÀO ĐỂ CƠ THỂ KHỎE MẠNH ? I. Mục tiêu - KT: Sau bài học, em: Cần ăn phối hợp chất đạm có nguồn gốc động vật và chất đạm có nguồn gốc thực vật. Biết được cần ăn phối hợp cỏc loại chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. - KN: Biết vận dụng những hiểu biết đó để vận dụng vào cuộc sống.. -TĐ:Có ý thức thực hiện bữa ăn hợp lí. - NL: Giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. 2.Chuẩn bị đồ dựng dạy học : 3..Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. HĐ 1: Khởi động BVN Tổ chức cho cả lớp hát bài “ Quả” HĐ 2: Liên hệ thực tế và trả lời. * Đánh giá: - Tiêu chí: Kể được các loại thức ăn chứa chất đạm, chất béo nhà mình dùng hằng ngày. Biết những thức ăn nào có nguồn gốc từ thực vật, những thức ăn nào có nguồn gốc từ động vật. - PP: Vấn đáp. - KT: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3, 4: Đọc thụng tin, quan sát và trả lời. * Đánh giá: GV: Đinh Thị Vinh Tuần 5 Năm học: 2018- 2019 - Tiêu chí: Nắm được chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn, chất béo có nguồn gốc từ thực vật và động vật. Giải thích được vì sao chúng ta phải ăn như vậy. - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 5: BT 1,2,3 * Đánh giá: - Tiêu chí: Nắm được các loại thức ăn nào có nguồn gốc từ thực vật thức ăn nào có nguồn gốc từ động vật, lựa chọn thức ăn theo ý thích nhưng đảm bảo cân bằng chất dinh dưỡng, chất béo từ thực vật và động vật. - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi,nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 5.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Giúp đỡ các em còn chậm hiểu và làm được BT3 - HSNK : Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn chậm trong nhóm. 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng SHD Tiếng Việt: BÀI 5B: ĐỪNG VỘI TIN NHỮNG LỜI NGỌT NGÀO (T3) I. Mục tiêu: - TĐ: Tự giác học tập. - NL: Vận dụng kể lại được các câu chuyện ý nghĩa mà mình đã nghe, đã đọc. II. Đồ dùng dạy học: SHD. III. Các hoạt động dạy học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ2: Chuẩn bị kể một câu chuyện em được nghe, được đọc về một người trung thực (Thực hiện như SHD) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS nhớ lại nội dung những câu chuyện đã được học về tính trung thực, trả lời được các câu hỏi gợi ý của SHD. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Trả lời tốt các câu hỏi, giúp đỡ bạn khác. - Tiêu chí ĐGTX: + HS nhớ và chọn được câu chuyện về tính trung thực, sắp xếp được các ý định kể theo gợi ý SHD. + Trả lời nhanh, trôi chảy, chính xác các câu hỏi. - Phương pháp: vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ3: Thay nhau kể chuyện, nhận xét bạn kể (theo SHD) GV: Đinh Thị Vinh Tuần 5 Năm học: 2018- 2019 HĐ4: Thi kể chuyện trước lớp (theo SHD) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về tính trung thực. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Kể được toàn bộ câu chuyện có thêm phần dẫn dắt. - Tiêu chí ĐGTX: + HS kể lại được câu chuyện theo yêu cầu trôi chảy, to rõ. + HS tự tin, mạnh dạn kể lại câu chuyện, thể hiện được thái độ cảm mến của bản thân về nhân vật trung thực trong câu chuyện. + HS chú ý lắng nghe bạn kể, đưa ra được những nhận xét, góp ý đúng cho bạn. - Phương pháp: quan sát, trình diễn, vấn đáp. - Kĩ thuật: trình bày miệng, học sinh đánh giá lẫn nhau, nhận xét bằng lời. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như SHD. - Tiêu chí ĐGTX: + HS cùng người thân thảo luận và viết ra được các cách để tự bảo vệ mình. + Trình bày rõ ràng, khoa học. - Phương pháp: vấn đáp. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. Toán: BIỂU ĐỒ TRANH I. Mục tiêu: - TĐ: Yêu thích môn học. - NL: vận dụng xử lí số liệu trong biểu đồ tranh khi gặp trong cuộc sống. II. Đồ dùng học tập: SHD, máy chiếu III. Các hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản (theo SHD) *Đáng giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS biết đọc một số thông tin trên biểu đồ. + HS điền tiếp vào chỗ chấm phù hợp. + HS thao tác nhanh, thực hiện đúng yêu cầu. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: n/x bằng lời. B. Hoạt động thực hành (theo SHD) * Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho em Oang, Sĩ, Lan biết đọc thông tin, xử lí số liệu trong biểu đồ tranh, vận dụng hoàn thành các bài tập. GV: Đinh Thị Vinh Tuần 5 Năm học: 2018- 2019 + Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn còn hạn chế trong nhóm - Nội dung ĐGTX: + HS biết đọc một số thông tin trên biểu đồ, hoàn thành các bài tập. + HS trả lời đúng các câu hỏi, xử lí thông tin chính xác + Chọn chủ đề và lập biểu đồ tranh phù hợp. + HS thao tác nhanh, thực hiện đúng yêu cầu. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: n/x bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng (theo SHD) - Nội dung ĐGTX: + Học sinh lập được biểu đồ tranh về chủ đề tự chọn. + Giải thích được cho bố mẹ biết về biểu đồ vừa lập. - Phương pháp: Quan sát sản phẩm; vấn đáp. - Kĩ thuật: n/x bằng lời. -------------  -----------Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2018 Toán: BIỂU ĐỒ CỘT (T1) I. Mục tiêu: - TĐ: Yêu thích môn học. - NL: vận dụng xử lí số liệu trong biểu đồ cột khi gặp trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu III. Các hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Đáng giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: +HS đọc được tên và một số thông tin khác trong biểu đồ; trả lời được các câu hỏi + Biết được thôn Trung có ít số dân nhất; thôn Thượng và thôn Đoài có số dân bằng nhau (1700 người); thôn Thượng nhiều hơn thôn Trung 200 người. +Tính được số dân của cả 5 thôn +HS tự đánh giá và đánh giá bạn. + Tự tin bày tỏ ý kiến. * Phương pháp: Vấn đáp. * Kĩ thuật: HS tự đánh giá lẫn nhau, nhận xét bằng lời. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH GV: Đinh Thị Vinh Tuần 5 Năm học: 2018- 2019 + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho em Lan, Thanh Giang, Bình biết đọc thông tin, xử lí số liệu trong biểu đồ cột, hoàn thành BT1. + Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn học yếu trong nhóm * Nội dung ĐGTX: -HS đọc được tên và một số thông tin khác trong biểu đồ; trả lời được các câu hỏi - Biết khối lớp 5 trồng được nhiều cây nhất; khối lớp 1 trồng được ít cây nhất; khối lớp 1 và khối lớp 2 trồng được 540 cây; khối lớp 5 trồng được nhiều hơn khối lớp 3 là 600 cây. - Tính được số cây của cả trường trồng được là: 1660 cây. - HS tự đánh giá và đánh giá bạn. - Tự tin bày tỏ ý kiến. * Phương pháp: Vấn đáp. * Kĩ thuật: HS tự đánh giá lẫn nhau, nhận xét bằng lời. Hoạt động ứng dụng: Theo SHD - Nội dung ĐGTX: + HS tìm hiểu và chép lại được 1 biểu đồ cột về một chủ đề. + Đặt được 3 câu hỏi về biểu đồ và trả lời được các câu hỏi đó. - Phương pháp: Vấn đáp, quan sát sản phẩm. - Kĩ thuật: n/x bằng lời. Tiếng Việt: BÀI 5C: Ở HIỀN GẶP LÀNH (T1) I.Mục tiêu: - TĐ: Hào hứng, tích cực học tập. - NL: Rèn luyện tư duy phân tích để phân loại được các danh từ theo nhóm: chỉ người, chỉ vật, chỉ hiện tượng thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm. III. Các hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1.Tìm hiểu về danh từ. (Theo TL hướng dẫn) - Tiêu chí ĐGTX: + HS đọc nhanh đoạn văn và xếp được các từ vào cột thích hợp: Từ chỉ người Từ chỉ con vật Từ chỉ cây cối Từ chỉ vật Từ chỉ hiện tượng người ve, chim cuốc sấu, phượng nhà, suối, bản, bếp gió + HS rút ra được cách hiểu về danh từ, học thuộc ghi nhớ SHD trang 59 tại lớp. - Phương pháp: vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. GV: Đinh Thị Vinh Tuần 5 Năm học: 2018- 2019 HĐ2.Tìm và viết vào vở 3 danh từ cho mỗi dòng sau: - Tiêu chí ĐGTX: + HS nắm được yêu cầu, tìm và viết nhanh, đúng các danh từ theo yêu cầu. + Trình bày rõ ràng, sạch đẹp. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. HĐ3.Viết vào vở câu có dùng một danh từ em vừa tìm được ở hoạt động 2 - Tiêu chí ĐGTX: + HS viết được câu đúng và hay. + Trình bày đẹp, rõ ràng. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời. B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Nói cho bố mẹ biết về kiến thức em đã học ngày hôm nay - Tiêu chí ĐGTX: + HS nêu đúng cách hiểu về danh từ theo lời của mình cho người thân nghe. - Phương pháp: vấn đáp. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. -------------  -----------Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2018 Toán: BIỂU ĐỒ CỘT (T2) I. Mục tiêu: - TĐ: Yêu thích môn học. - NL: vận dụng xử lí số liệu trong biểu đồ cột khi gặp trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu III. Các hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho em Long B, Oanh, Sĩ biết đọc thông tin, xử lí số liệu trong biểu đồ cột. + Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn học yếu trong nhóm * Nội dung ĐGTX: -HS đọc được tên và một số thông tin khác trong biểu đồ; trả lời được các câu hỏi - Tính được trung bình mỗi tháng có 15 ngày mưa. - Lập được biểu đồ Lượng hạt điều xuất khẩu 7 tháng đầu năm 2009 nhanh, chính xác. - HS tự đánh giá và đánh giá bạn. GV: Đinh Thị Vinh Tuần 5 Năm học: 2018- 2019 - Tự tin bày tỏ ý kiến. * Phương pháp: Vấn đáp. * Kĩ thuật: HS tự đánh giá lẫn nhau, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng: Theo SHD - Nội dung ĐGTX: + HS tìm hiểu và chép lại được 1 biểu đồ cột về một chủ đề khác tiết trước. + Đặt được 3 câu hỏi về biểu đồ và trả lời được các câu hỏi đó. - Phương pháp: Vấn đáp, quan sát sản phẩm. - Kĩ thuật: n/x bằng lời. Địa lớ: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN (T3) I. Mục tiêu - TĐ: Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam. - NL: Vận dụng giới thiệu cho mọi người về dãy Hoàng Liên Sơn. II. Đồ dựng dạy học: Tranh ảnh minh họa về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn. III. Cỏc hoạt động học A. Hoạt động cơ bản HĐ 7: Tìm hiểu về hoạt động sản xuất… (theo SHD) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS biết về các ngành nghề của người dân ở Hoàng Liên Sơn. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Mô tả về hoạt động sản xuất của họ. *Đánh giá thường xuyờn: - Tiêu chí đánh giá: + HS nêu được các ngành nghề chủ yếu mà họ làm được. + Trả lời lưu loát, đúng câu hỏi. - Phương pháp: vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật: n/x bằng lời. HĐ 8: Đọc và ghi vào vở kết luận (theo SHD) *Đánh giá thường xuyờn: - Tiêu chí đánh giá: + HS nêu được địa hình ở đây. + Khí hậu lạnh quanh năm. + HS biết nghề nông là nghề chính của họ. Ngoài ra còn có các nghề thủ công như: dệt thêu, đan, rèn, đúc. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp gợi mở, phương pháp viết. GV: Đinh Thị Vinh Tuần 5 Năm học: 2018- 2019 - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, n/x bằng lời, HS nhận xét lẫn nhau, ghi chép ngắn. * Hoạt động ứng dụng: Theo SHD *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS tìm hiểu về đặc điểm của đỉnh núi Phan-xi-păng hoặc Sa Pa. + Trình bày nội dung tìm hiểu khoa học, sáng tạo. - Phương pháp: quan sát sản phẩm, vấn đáp. - Kĩ thuật: N/x bằng lời. Tiếng Việt: BÀI 5C: Ở HIỀN GẶP LÀNH (T2) I.Mục tiêu: - TĐ: Yêu thích môn học. - NL: Vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện. II. Đồ dùng dạy học: Vở BT Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ4: Tìm hiểu về đoạn văn trong bài văn kể chuyện (theo SHD) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho em Sĩ, Bình biết về đoạn văn trong bài văn kể chuyện. + Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn còn hạn chế trong nhóm. - Tiêu chí ĐGTX: + HS đọc nhanh thông tin, các yêu cầu và sắp xếp đúng trình tự, tìm được đoạn văn theo yêu cầu. + HS nắm được nội dung ghi nhớ, nhận biết được đoạn văn trong bài văn kể chuyện. - Phương pháp: vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Sắp xếp các sự việc sau đây theo đúng trình tự câu chuyện Gà Trống và Cáo (Theo SHD) HĐ2: Mỗi bạn chọn một trong ba sự việc trên, đọc lại đoạn thơ ứng với mỗi sự việc và kể lại sự việc đó (theo SHD) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho 2 hoạt động trên: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho em Oanh, Lan sắp xếp các sự việc theo trình tự, tìm đúng 1 đoạn tương ứng với 1 sự việc theo yêu cầu và kể lại được sự việc đó. + Đối với HS tiếp thu nhanh: hoàn thành tốt các yêu cầu, giúp đỡ các bạn còn hạn chế trong nhóm. GV: Đinh Thị Vinh
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan