Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy họ c mầm non...

Tài liệu ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy họ c mầm non

.PDF
133
204
87

Mô tả:

UBND TỈNH PHÚ YÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN −−−−−−−−−−−−−−−−−−− Chủ nhiệm đề tài TRẦN MINH CẢNH TÀI LIỆU CẬP NHẬT Ƣ́NG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC MẦM NON ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG Ngành: Khoa học máy tính Cộng tác viên: Lê Thị Kim Anh Phú Yên- 2017 i MỤC LỤC MỤC LỤC ................................................................................................................ i DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ................................................................................ iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .......................................................................... vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................ vii MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1 1.Lý do chọn đề tài: ............................................................................................. 1 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề: .............................................................................. 2 3.Đối tƣợng và mục đích nghiên cứu: ................................................................. 2 4.Phƣơng pháp nghiên cứu: ................................................................................ 3 5.Bố cục của đề tài: ............................................................................................. 3 CHƢƠNG 1. TÌNH HÌNH ỨNG DỤ NG CNTT TRONG DẠY H ỌC Ở TRƢỜNG MẦM NON ........................................................................................... 5 1.1. Đặt vấn đề .................................................................................................... 5 1.2. Thƣ̣c trạng ứng dụng CNTT trong dạy học của GVMN ............................. 5 1.2.1. Thực trạng công tác chỉ đạo và kinh phí đầu tƣ để ứng dụng CNTT .... 6 1.2.2. Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ cho việc ứng dụng CNTT ............... 8 1.2.3. Thực trạng nhận thức của GVMN về tầm quan trọng của ứng dụng CNTT ................................................................................................................ 9 1.2.4. Thực trạng về số lƣợng phần mềm đƣợc sử dụng .................................. 9 1.2.5. Thực trạng mức độ ứng dụng CNTT của GVMN................................ 10 1.2.6. Thực trạng trẻ mầm non đƣợc tiếp cận với chƣơng trình Kidsmart .... 11 1.2.7. Ý kiến của GVMN và CBQL về những khó khăn và các biện pháp để tăng cƣờng ứng dụng CNTT trong dạy học ................................................... 12 1.2.8. Kết luận thực trạng ............................................................................... 13 1.3. Những khó khăn và thách thức .................................................................. 14 1.4. Các biện pháp để tăng cƣờng ứng dụng CNTT trong dạy học của GVMN15 1.4.1. Xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị ................................................ 15 1.4.2. Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên........................................... 15 1.4.3. Bồi dƣỡng kỹ năng ứng dụng CNTT ................................................... 16 1.4.4. Ứng dụng CNTT vào hoạt động giảng dạy .......................................... 17 1.4.5. Ứng dụng CNTT vào hoạt động quản lý nhà trƣờng ........................... 18 1.4.6. Đánh giá việc thƣ̣c hiện ƣ́ng dụng CNTT của cán bộ, giáo viên ......... 18 1.5. Giới thiệu các lĩnh vực học của trẻ mầm non ............................................ 19 1.5.1. Lĩnh vực phát triển thể chất.................................................................. 19 1.5.2. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ ............................................................... 19 ii 1.5.3. Lĩnh vực phát triển nhận thức .............................................................. 20 1.5.4. Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ ................................................................. 20 1.5.5. Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội ................................... 20 CHƢƠNG 2. MỘT SỐ PHẦN MỀM TIỆN Í CH TRONG DẠ Y HỌC Ở TRƢỜNG MẦM NON ......................................................................................... 21 2.1. Giới thiệu.................................................................................................... 21 2.2. Phần mềm phát triển trí tuệ trẻ - Kidsmart ................................................ 21 2.2.1. Cách sử dụng ........................................................................................ 21 2.2.2. Ứng dụng Kidsmart vào hoạt động giáo dục trẻ .................................. 43 2.2.3. Các cơ hội học tập từ phần mềm Kidsmart .......................................... 55 2.3. Phần mềm sáng tạo - Kidpix ...................................................................... 60 2.3.1. Cách sử dụng ........................................................................................ 60 2.3.2. Ứng dụng Kidpix vào hoạt động học giáo dục trẻ ............................... 62 2.4. Phần mềm dinh dƣỡng - Nutrikids ............................................................. 64 2.5. Giới thiệu một số phần mềm vui chơi, học tập thông dụng cho trẻ MN ... 65 2.5.1. Bé họa sĩ ............................................................................................... 65 2.5.2. Bút chì thông minh ............................................................................... 66 2.5.3. Sắc màu toán học.................................................................................. 67 2.5.4. Em tập tô màu....................................................................................... 67 2.5.5. Học vần Tiếng Việt .............................................................................. 68 CHƢƠNG 3. THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TƢ̉.................................................... 69 3.1. Giáo án điện tử và vai trò của GAĐT trong đổi mới giáo dục mầm non .. 69 3.1.1 Giáo án điện tử ...................................................................................... 69 3.1.2 Vai trò của GAĐT trong đổi mới giáo dục mầm non ........................... 71 3.2. Quy trì nh thiết kế giáo án điện tƣ̉ .............................................................. 72 3.2.1. Quy trình thiết kế GAĐT ..................................................................... 72 3.2.2. Thiết kế GAĐT trong giáo dục trẻ mầm non ....................................... 77 3.2.3. Sử dụng phần mềm để thiết kế GAĐT ................................................. 79 3.3. Thiết kế GAĐT với Microsoft PowerPoint................................................ 80 3.3.1. Các bƣớc thực hiện ............................................................................... 80 3.3.2. Thực hành thiết kế GAĐT .................................................................... 92 3.4. Sử dụng GAĐT ........................................................................................ 104 3.4.1. Sử dụng GAĐT để giáo dục trẻ .......................................................... 104 3.4.2. Những khó khăn và cách khắc phục khó khăn khi sử dụng GAĐT... 108 3.5. Một số bài GAĐT mẫu............................................................................. 110 3.5.1. GAĐT lĩnh vực phát triển nhận thức ................................................. 110 iii 3.5.2. GAĐT lĩnh vực phát triển ngôn ngữ .................................................. 113 3.5.3. GAĐT lĩnh vực phát triển thẩm mĩ .................................................... 117 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN .......................................................... 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 122 PHỤ LỤC ............................................................................................................ 123 iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang 1.1. Nhận thức của CBQL và GVMN về tầm quan trọng của ứng dụng CNTT trong dạy học MN Mức độ ứng dụng CNTT của GVMN trong dạy học MN Tỉ lệ trẻ ở các trƣờng mầm non ở thành phố và các huyện lân cận đƣợc tiếp cận với chƣơng trình Kidsmart Tỉ lệ trẻ ở các trƣờng mầm non ở các huyện miền núi đƣợc tiếp cận với chƣơng trình Kidsmart Ngôi nhà toán học của Mili Bé Xíu, Bé Vừa, & Bé Bự Ngôi nhà chuột Làm toán Anh Bin & Chị Bon Tạo một con bọ Máy học đếm số Xƣởng làm bánh Ngôi nhà khoa học của Samy Xƣởng máy móc và đồ chơi Máy tạo thời tiết Trạm phân loại tranh Xƣởng phim Ao thiên nhiên bốn mùa Ngôi nhà Không gian và Thời gian của Trudy Tàu do thám trái đất Săn tìm kẹo hình đậu Bản đồ cát định vị Lịch đồng hồ Đồng hồ sinh đôi Bộ sƣu tập Thế giới sôi động 1 Ban nhạc của Oranga Bâng Âm nhạc vật thể ảo Cửa hàng Fripple Chế tạo chim Feathered Friend Âm nhạc trí tuệ Âm nhạc khối cầu ảo Ngôi nhà văn học chữ viết HappyKid Giao diện 1 của phần mềm Kidpix 9 1.2. 1.3. 1.4. 2.1. 2.2. 2.3. 2.4. 2.5. 2.6. 2.7. 2.8. 2.9. 2.10. 2.11. 2.12. 2.13. 2.14. 2.15. 2.16. 2.17. 2.18. 2.19. 2.20. 2.21. 2.22. 2.23. 2.24. 2.25. 2.26. 2.27. 2.28. 2.29. 11 12 12 25 26 27 27 28 28 29 29 30 31 32 32 33 33 34 35 36 36 37 37 38 40 40 41 41 42 42 43 62 v 2.30. 2.31. 2.32. 2.33. 2.34. 2.35. 2.36. 2.37. 3.1. 3.2. 3.3 3.4. 3.5. 3.6. 3.7. 3.8. 3.9. 3.10. 3.11. 3.12. 3.13. 3.14. 3.15. Giao diện 2 của phần mềm Kidpix Chức năng tính khẩu phần ăn của phần mềm Nutrikids Chức năng quản lý thực phẩm của phần mềm Nutrikids Phần mềm Bé họa sĩ Phần mềm Bút chì thông minh Phần mềm Sắc màu toán học Phần mềm Em tập tô màu Phần mềm Học vần Tiếng Việt Giao diện PowerPoint Chọn theme để định dạng bài dạy Hộp thoại Save as lƣu bài dạy Các hộp Placeholders để nhập dữ liệu trên slide Thiết kế slide giới thiệu bài dạy Chọn bố cục cho slide cần thiết kế Thiết kế slide các con vật đẻ trứng Thiết kế slide mô hình vòng đời của con gà Thiết kế slide Giúp gà tìm trứng Thiết kế slide các món ăn đƣợc chế biến từ trứng Thiết kế slide đồ chơi, đồ lƣu niệm từ vỏ trứng Thiết kế slide Vòng đời phát triển của ếch Thiết kế slide Làm quen với Toán Thiết kế slide Kể chuyện cậu bé mũi dài Thiết kế slide Trò chơi nhận dạng chữ cái trong từ 63 66 66 67 68 68 69 69 82 82 83 84 84 86 101 102 102 104 104 107 108 108 109 vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1. Các biện pháp khuyến khích GVMN tăng cƣờng ứng dụng CNTT trong dạy học tại trƣờng mầm non Cơ sở vật chất phục vụ GVMN ứng dụng CNTT trong dạy học tại trƣờng mầm non Nhận thức của CBQL và GVMN về tầm quan trọng của ứng dụng CNTT trong dạy học MN Mức độ ứng dụng CNTT của GVMN trong dạy học mầm non Tỉ lệ trẻ đƣợc tiếp cận với chƣơng trình Kidsmart trong các trƣờng mầm non Những khó khăn của GVMN trong việc ứng dụng CNTT 7 1.2. 1.3. 1.4. 1.5. 1.6. 8 9 10 11 13 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Danh mục Diễn giải 1. CNTT Công nghệ thông tin 2. GVMN Giáo viên mầm non 3. MN Mầm non 4. CBQL Cán bộ quản lí 5. GAĐT Giáo án điện tử 6. GV Giáo viên 7. HS Học sinh 8. TBDH Thiết bị dạy học 9. CSVC Cơ sở vật chất 10. ĐDDH Đồ dùng dạy học STT 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Dạy học ở bậc mầm non cần đápứng các nhu cầu đổi mới trong giáo dụcvà phát triển xã hội, phát triển con ngƣời. Sự tiến bộ của khoa học công nghệ cho phép ứng dụng công nghệ thông tinmột cách có hiệu quả trong quá trình giáo dục cũng nhƣ các lĩnh vực khác của đời sống, trong đó giáo dục mầm non cũng không ngoại lệ. Hiện nay các trƣờng mầm non có điều kiện đầu tƣ và trang bị Tivi, đầu video, xây dựng phòng đa năng với hệ thống máy tính và máy chiếu, nối mạng Internet. Một số trƣờng còn trang bị thêm máy quay phim, chụp ảnh,… tạo điều kiện cho giáo viên mầm non có thểứng dụng CNTTvào giảng dạy. Qua đó ngƣời giáo viên mầm non không những phát huy đƣợc tối đa khả năng làm việc của mình mà còn trở thành một ngƣời giáo viên năng động, sáng tạo và hiện đại, phù hợp với sự phát triển của ngƣời giáo viên trong thời đại CNTT. Việc thiết kế giáo án điện tử và giảng dạy trên máy tính, máy chiếu, bảngtƣơng tác cũng nhƣ trên các thiết bị hỗ trợ khác vừa tiếtkiệm đƣợc thời gian cho ngƣời giáo viên mầm non, vừa tiết kiệm đƣợc chi phícho nhà trƣờng mà vẫn nâng cao đƣợc tính sinh động, hiệu quả của giờ dạy.Nếu trƣớc đây giáo viên mầm non phải rất vất vả để có thể tìm kiếm nhữnghình ảnh, biểu tƣợng, đồ dùng phục vụ bài giảng thì hiện nay với ứng dụngCNTT giáo viên có thể sử dụng Internet để chủ động khai thác tài nguyêngiáo dục phong phú, chủ động quay phim, chụp ảnh làm tƣ liệu cho bài giảngđiện tử. Chỉ cần vài cái “nhấp chuột” là hình ảnh những con vật ngộ nghĩnh,những bông hoa đủ màu sắc, những dòng chữ biết đi và những con số biếtnhảy theo nhạc hiện ngay ra với hiệu ứng của những âm thanh sống độngngay lập tức thu hút đƣợc sự chú ý và kích thích hứng thú của trẻ vìđƣợc chủ động hoạt động nhiều hơn để khám phá nội dung bài học. Đây cóthể coi là một phƣơng pháp ƣu việt vừa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý củatrẻ, vừa thực hiện đƣợc nguyên lý giáo dục của Vugotxki “Dạy học lấy họcsinh làm trung tâm” một cách dễ dàng. Vì vậy, trong chƣơng trình đào tạo giáo viên mầm non cần chú trọng trang bị cho các em kiến thức và kỹ năng sử dụng các phần mềm tiện ích hỗ trợ cho việc thiết kế giáo án điện tử và giảng dạy trên máy tính, máy chiếu, bảng tƣơng tác cũng nhƣ trên các thiết bị hỗ trợ khác. Biên soạn tài liệu Cập nhật ƣ́ng dụng CNTT trong dạy học mầm nonvới nội dung phù hợp với tình hình sử dụng CNTT trong dạy học ở các trƣờng mầm non 2 là rất cần thiết. Đây sẽ là một tài liệu tham khảo hƣ̃u í ch dành cho sinh viên học tập, nghiên cƣ́u. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, ngành giáo dục mầm non là mắtxích quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ ứng dụng CNTT trong cuộc sống,góp phần đào tạo nguồn nhân lực CNTTtrên cả 2 đốitƣợng là ngƣời học (trẻ trong độ tuổi mầm non) và ngƣời dạy (cán bộ, giáoviên, nhân viên trong trƣờng mầm non). CNTT phát triển đã mở ra những hƣớng đi mới cho ngànhgiáo dục trong việc đổi mới phƣơng pháp và hình thức dạy học. CNTT phát triển mạnh kéo theo sự phát triển của hàng loạt các phần mềm giáo dục và có rất nhiều phần mềm hữu ích cho ngƣời giáo viên mầm non nhƣ Bộ Office, Violet, ActivInspire Primary, Kidpix, Kidsmart, Nutrikids, Happykid, phần mềm phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, phần mềm kiểm định chất lƣợng giáo dục… Các phần mềm này rất tiện ích và trở thành một công cụ đắc lực hỗ trợ cho công tác quản lý và dạy học. Trong chƣơng trì nh đào tạo giáo viên mầm non của Nhà trƣờng đã đƣa môn học Cập nhật ƣ́ng dụng CNTT trong dạy học mầm non là môn học bắt buộc. Tuy nhiên , hiện nay chƣa có một bộ giáo trình chuẩn cho môn học này . Do đó chúng tôi đề xuất biên soạn tài liệu Cập nhật ƣ́ng dụng CNTT trong dạy học mầm non (dành cho sinh viên hệ Đại học ngành Giáo dục mầm non). 3. Đối tƣợng và mục đích nghiên cứu: 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu: - Tình hình ứng dụng CNTT trong giảng dạy ở các trƣờng mầm non hiện nay. - Các phần mềm giáo dục hữu ích đố i với giáo viên mầm non nhƣ : Bộ Office,Violet, Kidsmart,Kidpix, Happy Kid, Nutrikids,… - Cách sƣ̉ dụng các phần mềm tiện ích để thiết kế giáo án điện tử. 3.2. Mục đích nghiên cứu: - Tài liệu này sẽ giới thiệu tình hình ứng dụng CNTT trong dạy học mầm non, các phần mềm giáo dục hữu ích đối với giáo viên mầm non . 3 Đồng thời, hƣớng dẫn sƣ̉ dụng các phần mềm tiện í ch để thiết kế giáo án điện tử và giảng dạy ở bậc mầm non. - Sinh viên ngành giáo dục mầm non sƣ̉ dụng tài liệu này để tham khảo. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phƣơng pháp tài liệu : nghiên cƣ́u các tài liệu liên quan đến chƣơng trình giáo dục mầm non, một số tài liệu tập huấn và hƣớng dẫn sử dụngphần mềm, các giáo trình tin học có liên quan. - Phƣơng pháp thực nghiệm: khai thác, sử dụng các phần mềm hỗ trợ dạy học mầm non và thiết kế giáo án điện tử. - Phƣơng pháp khảo sát: tìm hiểu thƣ̣c trạng ứng dụng CNTT trong dạy học của các giáo viên mầm non. 5. Bố cục của đề tài: Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. 3. Đối tƣợng và mục đích nghiên cứu. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu. 5. Bố cục của đề tài. Chƣơng 1. Tình hình ứng dụng CNTT trong dạy học ở trƣờng mầm non 1.1. Đặt vấn đề. 1.2.Thƣ̣c trạng ƣ́ng dụng CNTT trong dạy học của giáo viên mầm non. 1.3. Nhƣ̃ng khó khăn và thách thức. 1.4. Các biện pháp để tăng cƣờng ứng dụng CNTT trong dạy học của giáo viên mầm non. 1.5. Giới thiệu các lĩnh vực học của trẻ mầm non. Chƣơng 2. Một số phần mềm tiện í ch trong dạy học ở trƣờng mầm non 2.1. Giới thiệu 2.2. Phần mềm phát triển trí tuệ trẻ - Kidsmart. 2.3. Phần mềm sáng tạo - Kidpix. 2.4. Phần mềm dinh dƣỡng - Nutrikids. 4 2.5. Giới thiệu một số phần mềm vui chơi, học tập thông dụng cho trẻ mầm non. Chƣơng 3. Thiết kế giáo án điện tƣ̉ 3.1. Giáo án điện tử và vai trò của GAĐT trong đổi mới giáo dục mầm non. 3.2. Quy trì nh thiết kế giáo án điện tƣ̉. 3.3. Thiết kế giáo án điện tƣ̉ với Microsoft PowerPoint. 3.4. Sử dụng GAĐT. 3.5. Thiết kế GAĐT ứng dụng vào hoạt động học trong trƣờng mầm non. 3.6. Một số bài GAĐT mẫu. Kết luận và hƣớng phát triển Tài liệu tham khảo 5 CHƢƠNG 1. TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG MẦM NON 1.1. Đặt vấn đề Giáo dục mầm non là bậc học khó nhất về mặt khoa học giáo dục trong tất cả các bậc học. Đây là bậc học mà độ tuổi của các cháu còn nhỏ, nhân cách, tâm hồn, thể chất của các cháu đang hình thành phát triển. Ngƣời giáo viên mầm nonlà nhân tố quan trọng trong việc xây dựng bậc mầm non trở thành bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân. Để làm tốt trọng trách này ngƣời GVMN không chỉ cần có sự hiểu biết đầy đủ về đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, nắm vững mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp giáo dục trẻ ở từng độ tuổi, mà còn phải có kiến thức về CNTT, phải tích cực ứng dụng CNTT vào các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ. Ứng dụng CNTT trong dạy học mầm non giúp trẻ học dễ dàng và hứng thú hơn, giúp GVMN tiết kiệm thời gian trong việc làm đồ dùng dạy học, làm các mô hình đồ chơi, vẽ tranh. Chính vì vậy, việc ứng dụng CNTT trong dạy học mầm non là hết sức cần thiết, là một xu thế tất yếu trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, nâng cao chất lƣợng giáo dục mầm non trong thế kỉ XXI - kỉ nguyên của tri thức và công nghệ thông tin. Ở Việt Nam, những năm gần đây Vụ Giáo dục Mầm non đã có những chỉ đạo và triển khai ứng dụng CNTT trong toàn ngành. Trên thực tế, phong trào này đƣợc thực hiện ở hầu hết các trƣờng mầm non trong cả nƣớc, bƣớc đầu có kết quả tốt, đem lại hứng thú cho trẻ trong các hoạt động ở trƣờng. Tuy nhiên, việc ứng dụng CNTT trong dạy học mầm non chƣa đồng đều, GVMN còn gặp nhiều khó khăn trong việc này. Vậy câu hỏi đặt ra là hiện nay GVMN đã ứng dụng CNTT nhƣ thế nào? Tại sao việc ứng dụng CNTT chƣa đƣợc thực hiện đồng đều trong các trƣờng mầm non? GVMN có những thuận lợi và khó khăn gì khi thực hiện việc dạy học có ứng dụng CNTT? Từ những lí do trên, việc tìm hiểu thực trạng là rất cần thiết nhằm đề xuất các giải pháp tích cực giúp GVMN tăng cƣờng ứng dụng CNTT trong việc dạy học ở các trƣờng mầm non. 1.2. Thƣ̣c trạng ƣ́ng dụng CNTT trong dạy học của GVMN Chúng tôi tiến hành khảo sát tìm hiểu thực trạng ứng dụng CNTT trong dạy học của 225 GVMN ở một số trƣờng mầm non và 22 ngƣời là cán bộ quản 6 lícác trƣờng mầm non, cán bộ các phòng giáo dục trong địa bàn tỉnh Phú Yên. Số GVMN này đƣợc chia ra 2 nhóm: Nhóm 1 (gọi tắt là nhóm GVMN đồng bằng): Gồm GVMN ở các trƣờng mầm non thuộc TP Tuy Hòa, các huyện Phú Hòa, Đông Hòa, Tây Hòa: 115 GVMN; Nhóm 2 (gọi tắt là nhóm GVMN miền núi): Gồm GVMN ở các trƣờng mầm non thuộc các huyện: Tuy An, Sơn Hòa, Sông Hinh, Sông Cầu, Đồng Xuân: 110 GVMN. Mẫu nghiên cứu đƣợc chọn một cách ngẫu nhiên. Để tìm hiểu mức độ ứng dụng CNTT trong dạy học của GVMN, chúng tôi chia làm 5 mức độ:  Mức độ 1: Chƣa bao giờ sử dụng CNTT để tìm kiếm thông tin, hoặc soạn giáo án và dạy học  Mức độ 2: Giáo viên có sử dụng CNTT để tìm kiếm thông tin, sƣu tầm tài liệu, nhƣng chƣa sử dụng CNTT trong các tiết dạy trong trƣờng mầm non  Mức độ 3: Chƣa biết cách tự soạn các giáo án điện tử, nhƣng biết sử dụng CNTT để tổ chức dạy học trong một số tiết dạy, một vài chủ đề  Mức độ 4: Biết cách tự tìm kiếm thông tin, soạn giáo án điện tử nhƣng chƣa thành thạo, chƣa thƣờng xuyên sử dụng trong các tiết học  Mức độ 5: Biết cách tự tìm kiếm thông tin, soạn giáo án điện tử thành thạo, thƣờng xuyên sử dụng tích hợp CNTT trong các tiết học. Sau khi tìm hiểu thực trạng, chúng tôi thu đƣợc một số kết quả nhƣ sau: 1.2.1. Thực trạng công tác chỉ đạo và kinh phí đầu tư để ứng dụng CNTT a. Công tác chỉ đạo ứng dụngCNTT trong dạy học mầm non Qua phỏng vấn và nghiên cứu các văn bản, chúng tôi nhận thấy công tác chỉ đạo việc ứng dụng CNTT trong dạy học mầm non ở Phú Yên đã đƣợc Sở Giáo dục và Đào tạo Phú Yên quan tâm đúng mức. Trong những năm gần đây, Sở đã chỉ đạo các biện pháp cụ thể đối với trƣờng mầm non nhƣ tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất (máy tính, máy chiếu), kết nối mạng Internet, thƣờng xuyên tổ 7 chức tập huấn nâng cao trình độ và năng lực của GVMN trong việc ứng dụng CNTT, tăng cƣờng nguồn kinh phí đầu tƣ cho việc ứng dụng CNTT trong dạy học.[1] Từ năm 2009 Sở Giáo dục và Đào tạo Phú Yên thƣờng xuyên tổ chức hội nghị chuyên đề “Ứng dụng CNTT trong giáo dục mầm non”. Đây là hoạt động nhằm triển khai việc ứng dụng CNTT vào công tác chăm sóc giáo dục trẻ, đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, sử dụng giáo án điện tử trong giảng dạy ở các cơ sở giáo dục mầm non, giúp trẻ bƣớc đầu làm quen với toán, chữ cái, văn học, tạo hình và môi trƣờng xung quanh, qua đó góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục mầm non hiện nay. Ngoài việc khuyến khích giáo viên thiết kế các hoạt động có ứng dụng CNTT và tổ chức cho trẻ ứng dụng hiệu quả phần mềm vui học Kidsmart, Sở Giáo dục và Đào tạo Phú Yên còn chỉ đạo các trƣờng mầm non áp dụng hiệu quả phần mềm nuôi dƣỡng Nutrikids để tính toán chính xác khẩu phần ăn của trẻ, góp phần giảm tỉ lệ suy dinh dƣỡng hàng năm, giúp nhà trƣờng quản lý tốt công tác nuôi dƣỡng chăm sóc trẻ. Nhóm 1 (n=115) Nhóm 2 (n=110) CBQL (n=22) Số lƣợng Tỉ lệ Số lƣợng Tỉ lệ Số lƣợng Tỉ lệ Hỗ trợ tập huấn tăng cƣờng khả năng ứng dụng CNTT 105 91% 101 92% 18 82% Ứng dụng CNTT trong dạy học là một trong những tiêu chí xét thi đua 10 9% 6 5,3% 2 9% Thƣởng tiền 0 0% 3 2,7% 2 9% Hình thức khác 0 0% 0 0% 0 0% Các biện pháp khuyến khích GVMN Bảng 1.1. Các biện pháp khuyến khích GVMN tăng cường ứng dụng CNTT trong dạy học tại trường mầm non Bảng 1.1 cho thấy, GVMN ở nhóm 1 và nhóm 2 đƣợc hỗ trợ tập huấn tăng cƣờng khả năng ứng dụngCNTT là 91% và 92%. Rất ít trƣờng mầm non sử dụng biện pháp khuyến khích là một trong những tiêu chí xét thi đua. Nhƣ vậy, các trƣờng mầm non bƣớc đầu đã có biện pháp cụ thể để khuyến khích ứng 8 dụngCNTT, nhƣng chƣa có biện pháp bắt buộc và chƣa sử dụng những biện pháp có tính chất kích thích mạnh để GVMN tích cực ứng dụngCNTT trong dạy học. b. Nguồn kinh phí đầu tư cho việc ứng dụngCNTT trong các trường MN Tại các trƣờng MN công lập hiện nay, nguồn kinh phí đầu tƣ cho cơ sở vật chất để phục vụ ứng dụngCNTT một phần đƣợc trích từ nguồn kinh phí hỗ trợ cơ sở vật chất hàng năm của Nhà nƣớc, còn lại một phần do hội cha mẹ học sinh đóng góp (thƣờng là các trƣờng mầm non lớn ở thành phố) giúp nhà trƣờng chủ động sử dụng nguồn kinh phí của trƣờng, vì vậy cơ sở vật chất cho việc ứng dụngCNTT tƣơng đối đầy đủ hơn. Đối với các trƣờng mầm non nhỏ, ở các huyện miền núi thì nguồn kinh phí chủ yếu dựa vào nguồn kinh phí do Nhà nƣớc cấp nên rất hạn chế, không đủ để trang bị máy tính, máy chiếucho toàn trƣờng. 1.2.2. Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ cho việc ứng dụng CNTT Cơ sở vật chất (máy tính, máy chiếu, bảng tƣơng tác, nối mạng Internet, các phần mềm dạy học,…) Nhóm 1 (n=115) Nhóm 2 (n=110) CBQL (n=22) Số lƣợng Tỉ lệ Số lƣợng Tỉ lệ Số lƣợng Tỉ lệ Rất đầy đủ 10 8,7% 5 4,5% 3 13,6% Có trang bị nhƣng không đầy đủ 101 87,8% 86 78,2% 19 86,4% Không có cơ sở vật chất 4 3,5% 19 17,3% 0 0% Bảng 1.2. Cơ sở vật chất phục vụ GVMN ứng dụngCNTT trong dạy học tại trường mầm non Bảng 1.2 cho thấy, đa số các trƣờng mầm non đều đã đƣợc trang bị cơ sở vật chất cho việc ứng dụngCNTT nhƣng chƣa đầy đủ (chiếm từ 78,2% đến 87,8%). Có sự khác biệt nhỏ giữa các trƣờng mầm non nhóm 1, tỉ lệ GVMN cho rằng cơ sở vật chất đầy đủ và không có có sở vật chất chiếm 8,7% và 3,5%. Trong khi đó, tại nhóm 2, GVMN ở các huyện miền núi đánh giá cơ sở vật chất đầy đủ và không có cơ sở vật chất là 4,5% và 17,3%. Điều này cho thấy rằng, nhóm 1 gồm các trƣờng mầm non ở thành phố và các huyện lân cận đƣợc trang 9 bị cơ sở vật chất cho ứng dụngCNTT tốt hơn nhiều so với các trƣờng MN miền núi. Các CBQL đánh giá cơ sở vật chất cho ứng dụngCNTT đầy đủ là 13,6%, có trang bị nhƣng không đầy đủ chiếm 86,4%. 1.2.3. Thực trạng nhận thức của GVMN về tầm quan trọng của ứng dụng CNTT Nhận thức về tầm quan trọng của ứng dụng CNTT trong dạy học MN Nhóm 1 (n=115) Nhóm 2 (n=110) CBQL (n=22) Số lƣợng Tỉ lệ Số lƣợng Tỉ lệ Số lƣợng Tỉ lệ Rất cần thiết 11 9,7% 3 2,9% 20 90,9% Cần thiết 101 87,8% 100 91,2% 2 9,1% 3 2,5% 7 5,9% 0 0% Không cần thiết Bảng 1.3. Nhận thức của CBQL và GVMN về tầm quan trọng của ứng dụngCNTT trong dạy học MN 120 100 80 60 40 20 0 Rất cần thiết Nhóm 1 Cần thiết Nhóm 2 Không cần thiết CBQL Biểu đồ 1.1. Nhận thức của CBQL và GVMN về tầm quan trọng của ứng dụng CNTT trong dạy học MN Kết quả cho thấy, phần lớn GVMN đã có nhận thức đúng về tầm quan trọng của ứng dụngCNTT trong dạy học MN, đó chính là yếu tố tích cực thúc đẩy việc ứng dụngCNTT để tăng cƣờng hiệu quả cao hơn trong tƣơng lai. 1.2.4. Thực trạng về số lượng phần mềm được sử dụng Qua khảo sát ý kiến của GVMN về số lƣợng các phần mềm đƣợc sử dụng trong nhà trƣờng, chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau: 52,1% GVMN ở thành phố và các huyện lân cận cho rằng số lƣợng phần mềm hiện nay là tƣơng đối đầy đủ, và 31,5% GVMN cho rằng với yêu cầu hiện nay, số lƣợng phần mềm 10 còn ít. Ngƣợc lại, có 55,4% nhóm GVMN các huyện miền núi lại cho rằng số lƣợng các phần mềm hiện nay là ít, chỉ có 25,2% GVMN cho rằng số lƣợng phần mềm là tƣơng đối đầy đủ. Bên cạnh đó 90,5% các CBQL cũng đồng ý rằng số lƣợng phần mềm phục vụ cho ứng dụng CNTT trong dạy học MN hiện nay là tƣơng đối đầy đủ. Điểm đặc biệt trong kết quả khảo sát là có 5,9% GVMN ở các huyện miền núi trả lời rằng trong trƣờng MN không có phần mềm nào. Nhƣ vậy, một bộ phận GVMN ở khu vực miền núi hoàn toàn không đƣợc tiếp cận với các phần mềm ứng dụngCNTT trong các trƣờng MN. Điều này cũng chứng tỏ rằng các trƣờng MN ở thành phố và các huyện lân cận đƣợc trang bị cơ sở vật chất để ứng dụngCNTT đầy đủ hơn so với các GVMN ở miền núi. Đây chính là một thực trạng cho thấy mặt bằng chung về điều kiện và chất lƣợng chăm sóc giáo dục trẻ có sự chênh lệch nhiều giữa đồng bằng và miền núi. Để giúp GVMN tăng cƣờng ứng dụngCNTT, các trƣờng MN cần trang bị các phần mềm phong phú hơn, đặc biệt là nhóm trƣờng MN ở các huyện miền núi. 1.2.5. Thực trạng mức độ ứng dụng CNTT của GVMN Nhóm 1 (n=115) Mức độ ứng dụng CNTT của GVMN Nhóm 2 (n=110) Tổng số GVMN (n=225) Số lƣợng Tỉ lệ Số lƣợng Tỉ lệ Số lƣợng Tỉ lệ Mức độ 1 0 0% 0 0% 0 0% Mức độ 2 24 20,6% 55 50% 79 35% Mức độ 3 47 41,2% 40 36,5% 87 39% Mức độ 4 40 35,1% 14 12,9% 54 24% Mức độ 5 4 3,1% 1 0,6% 5 2% Bảng 1.4. Mức độ ứng dụngCNTT của GVMN trong dạy học mầm non 100 80 60 40 20 0 Mức độ 1 Mức độ 2 Nhóm 1 Mức độ 3 Nhóm 2 Mức độ 4 Mức độ 5 Tổng số GVMN Biểu đồ 1.2. Mức độ ứng dụngCNTT của GVMN trong dạy học MN 11 Bảng 1.4 và biểu đồ 1.2 cho thấy sự khác biệt giữa mức độ sử dụng CNTT của GVMN ở nhóm 1 và nhóm 2. Nhóm GVMN đồng bằng có mức độ sử dụng CNTT cao hơn nhóm GVMN ở các huyện miền núi. Việc ứng dụngCNTT của nhiều GVMN miền núi và một tỉ lệ không nhỏ GVMN ở đồng bằng cũng mới chỉ dừng ở mức độ sƣu tầm tài liệu. Phần lớn các GVMN chƣa biết cách soạn giáo án điện tử, hoặc có soạn giáo án điện tử nhƣng không sử dụng thành thạo, chƣa thƣờng xuyên. 1.2.6. Thực trạng trẻ mầm non được tiếp cận với chương trình Kidsmart Tỉ lệ trẻ tiếp cận chƣơng trình Kidsmart Nhóm 1 (n=115) Nhóm 2 (n=110) Tổng số GVMN (n=225) Số lƣợng Tỉ lệ Số lƣợng Tỉ lệ Số lƣợng Tỉ lệ Trên 80% 15 13,3% 8 7% 23 10% Từ 50 – 80% 29 26,1% 18 16,5% 47 21% Dƣới 50% 30 27,9% 44 40% 74 33% Không đƣợc tiếp cận 41 37,6% 40 36,5% 81 36% Bảng 1.5. Tỉ lệ trẻ được tiếp cận với chương trình Kidsmart trong các trường mầm non Trên 80% Từ 50-80% Dưới 50% Không được tiếp cận Biểu đồ 1.3. Tỉ lệ trẻ ở các trường mầm non ở thành phố và các huyện lân cận được tiếp cận với chương trình Kidsmart 12 Trên 80% Từ 50-80% Dưới 50% Không được tiếp cận Biểu đồ 1.4. Tỉ lệ trẻ ở các trường mầm non ở các huyện miền núi được tiếp cận với chương trình Kidsmart Bảng 1.5 thể hiện trẻ MN ở thành phố và các huyện lân cận đƣợc tiếp cận với chƣơng trình Kidsmart nhiều hơn (gần gấp đôi) so với trẻ em MN ở các huyện miền núi. Nhƣ đã trình bày ở các mục trên, sự chênh lệch cơ sở vật chất hay trình độ giáo viên là những nguyên nhân chính. Mặc dù đây là chƣơng trình đƣợc triển khai từ hơn 10 năm trƣớc, nhƣng thực tế với nguồn kinh phí hạn hẹp, hệ thống các trƣờng công lập còn phụ thuộc chủ yếu vào nguồn ngân sách nhà nƣớc, trong khi đó trang bị các bộ Nhà thám hiểm trẻ (Kidsmart) đòi hỏi nhà trƣờng phải có nguồn tài chính mạnh và trình độ tin học của GVMN cũng phải đƣợc nâng cao. 1.2.7. Ý kiến của GVMN và CBQL về những khó khăn và các biện pháp để tăng cường ứng dụng CNTT trong dạy học Qua khảo sát ý kiến GVMN về những khó khăn trong việc ứng dụngCNTT bằng phiếu hỏi, chúng tôi thu nhận đƣợc kết quả nhƣ sau: Những khó khăn của GVMN khi ứng dụng CNTT Nhóm 1 (n=115) Nhóm 2 (n=110) Tổng số GVMN (n=225) SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ Thiếu kiến thức, năng lực sử dụng CNTT 87 75,7% 90 81,7% 177 79% Thiếu cơ sở vật chất để ứng dụng CNTT 11 9,6% 35 31,7% 46 20% Trƣờng MN chƣa có hình thức khuyến khích GVMN 6 4,8% 18 16,5% 24 11%
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan