Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Sinh học Vận chuyển các chất qua màng sinh chất...

Tài liệu Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

.DOC
13
457
54

Mô tả:

CHỦ ĐỀ: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT T T 1. Họ tên Lê Văn Trung Nhiệm vụ - Phụ trách chung, tổ chức thảo luận nhóm, chọn chủ đề. Xác định và xây dựng mạch kiến thức của chủ đề Xây dựng bảng mô tả mức độ đánh giá năng lực của học sinh qua chủ đề. Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập – thực hành thí nghiệm theo các mức độ đã mô tả - Xây dựng kế hoạch thực hiện dự án chủ đề. - Điều khiển HS thực hiện chủ đề. Ghi chú Trưởng Nhóm 2. Trịnh Văn Đức 3. Phạm Mai Ly - Xác định và xây dựng mạch kiến thức của chủ đề - Xây dựng bảng mô tả mức độ đánh giá năng lực của học sinh qua chủ đề. - Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập – thực hành thí nghiệm theo các mức độ đã mô tả - Quay phim – quan sát hoạt động của HS để rút kinh nghiêm. - Xác định và xây dựng mạch kiến thức của chủ đề - Xây dựng bảng mô tả mức độ đánh giá năng lực của học sinh qua chủ đề. - Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập – thực hành thí nghiệm theo các mức độ đã mô tả - Tập hợp số liệu, viết báo cáo, quan sát HS, giúp HS khi làm thí nghiệm. Bảng phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm I. Cấu trúc logic nội dung của chủ đề 1. Cơ sở lý luận: - Vận chuyển thụ động, vận chuyển chủ động, xuất bào và nhập bào. - Co nguyên sinh và phản co nguyên sinh, sự đóng mở của khí khổng. 2. Cơ sở thực tiễn: - Rau rửa trong nước muối mặn thì bị héo. 3. Các bài liên quan của chủ đề - Cây trồng bón nhiều phân bị héo. Thành viên Thành viên Thư kí Lớp 10 1. Môn Sinh học TÊN BÀI NỘI DUNG LIÊN QUAN Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng Vận chuyển thụ động Co và phản co nguyên sinh của tế bào, sự đóng mở khí khổng. C. Xác định các năng lực hướng tới của chủ đề II. Các năng lực chung 1. NL tự học - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là: + Xác định được cơ sở khoa học của của sự vận chuyển các chất qua màng. + Xây dựng được khái niệm khuếch tán, thẩm thấu. + Vận dụng được kiến thức để giải thích co và phản co nguyên sinh, sự đóng mở khí khổng, sự héo của cây, của rau trong dd nước muối. - HS lập và thực hiện được kế hoạch học tập chủ đề: T T 1 Thời lượng 6 ngày NỘI DUNG CÔNG VIÊC Tìm hiểu kiến thức theo các nội dung sau: - Các con đường vận chuyển các chất qua màng sinh chất. - Phân biệt được các hình thức vận chuyển thụ động, chủ động, xuất bào và nhập bào. - Phân biệt được thế nào là khuếch tán, thẩm thấu, dd ưu trương, đẳng trương, nhược trương. PHƯƠNG PHÁP Nghiên cứu tài liệu: SGK, mạng internet. NGƯỜI THỰC HIỆN Nhóm SẢN PHẨM Bản báo cáo tóm tắt về : - Các phương thức vận chuyển các chất qua màng. - Cơ chế vận chuyển các chất. 2 1 tiết - Làm được thí nghiệm co và phản co nguyên sinh. Quan sát được sự đóng mở khí khổng. Phương pháp thực hành. 2. NL giải quyết vấn đề - Giải thích được co và phản co nguyên sinh, sự đóng mở khí khổng. - Giải thích được sự héo của rau khi rửa trong dd nước muối, của cây khi bón nhiều phân. 3. NL tư duy sáng tạo - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập:... + Vì sao rau bị héo khi rửa nước muối quá măn? + Vì sao cây héo khi bón nhiều phân? - Đề xuất được ý tưởng:... + Rửa rau trong dd nước muối như thế nào để rau không bị héo. + Bón phân như thế nào để cây không bị héo. 4. NL tự quản lý - Quản lí bản thân: Nhận thức được ý thức công việc. + Thời gian: lập thời gian biểu cá nhân (nhóm) dành cho chủ đề. + Mức độ an toàn, các biện pháp phòng tránh tai nạn lao động. - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... + Bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ để hoàn thành chủ đề - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... Nhóm Bản báo cáo tóm tắt về kết quả quan sát được khi làm thí nghiệm. + Hợp tác tích cực để hoàn thành chủ đề 5. NL giao tiếp - Xác định đúng các hình thức giao tiếp: Ngôn ngữ nói, viết phù hợp với thầy cô và bạn. 6. NL hợp tác: Làm việc cùng nhau, chia sẻ kinh nghiệm 7. NL sử dụng CNTT và truyền thông (ICT) + Sử dụng internet tìm kiếm thông tin liên quan. + Trình bày báo cáo nghiên cứu bằng công nghệ thông tin. + Sử dụng các phần mềm liên quan (file báo cáo, hình ảnh, video) 8. NL sử dụng ngôn ngữ - NL sử dụng Tiếng Việt: + Sử dụng các thuật ngữ chuyên ngành + Sử dụng văn phong khoa học để viết báo cáo nghiên cứu. + Sử dụng ngôn ngữ đối thoại, thảo luận, giải thích, thuyết trình 9. NL tính toán - Thành thạo các phép tính cơ bản: Cách tính để pha loãng dung dịch nước muối III. Các năng lực chuyên biệt (đặc thù của môn Sinh học); (Viết cụ thể và tường minh) 1. Quan sát:... + Quan sát tế bào co, khí khổng đóng mở. + Quan sát hiện tượng héo của rau và cây. 2. Đo lường: Đo đúng nồng độ dung dịch 3. Phân loại hay sắp xếp theo nhóm các tài liệu tìm được. 4. Tìm mối liên hệ: Mối quan hệ giữa nồng độ dd và tốc độ khuếch tán. 5. Xử lí và trình bày các số liệu (bao gồm: ảnh chụp và vẽ tế bào):... 6. Đưa ra các tiên đoán, nhận định:... + Bón nhiều phân gây lãng phí và có hại cho cây. 7. Hình thành giả thuyết khoa học: Phương pháp bón phân cho cây đúng khoa học. 8. Đưa ra các định nghĩa thao tác, nêu các điều kiện và giả thiết:... 9. Xác định được các biến và đối chứng:... 10.Thí nghiệm: thiết kế thí nghiệm, làm thực nghiệm, thu thập được thí nghiệm, giải thích kết quả thí nghiệm và rút ra các kết luận:... a. Thiết kế thí nghiệm: Làm thành thạo thí nghiệm co và phản co. b. Làm thực nghiệm: Trồng cây để thí nghiệm, rửa rau trong dd nước muối c. Thu thập và xử lí số liệu thí nghiệm: Lấy được kết quả thí nghiệm d. Giải thích kết quả thí nghiệm và rút ra các kết luận: Bài báo cáo - Giải thích kết quả thí nghiệm - Rút ra kết luận 11.Xác định mức độ chính xác của các số liệu: C% dd 12.Vẽ lại các đối tượng. Hình tế bào 13.Giải phẫu/mổ…(không có) 14.Nêu các định nghĩa: - Vận chuyển thụ động, chủ động - Khuếch tán và thẩm thấu. IV. Bảng mô tả các mức độ nhận thức. NỘI DUNG CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC BIẾT HIỂU VD THẤP VD CAO NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG - Hiểu được khái - Xác định được - Nhận biết được niệm khuếch tán, nước và các chất các con đường thẩm thấu. hòa tan di chuyển vận chuyển các qua màng ngược Hiểu được cơ chất qua màng. chiều nhau. chế vận chuyển - Nhận biết vận là do sự chênh - Xác định được chuyển thụ động lệch nộng độ của xảy ra khi có sự không tiêu tốn chất hòa tan và chênh lệch nồng năng lượng. dẫn đến sự cân độ. bằng nồng độ. - Nhận biết được sự vận chuyển Vận chuyển thụ Vận chuyển chủ chủ động có tiêu động. động tốn năng lượng và có thể mang (máy bơm) Nhập bào xuất bào THÍ NGHIỆM - Hiểu được cơ chế vận chuyển chủ động sẽ dẫn đến sự chênh lệch nồng độ. - Biết được khái - Cho ví dụ về niệm nhập bào, nhập bào, xuất bào. và xuất bào. Co và phản co - Mô tả được co nguyên sinh. và phản co nguyên sinh của tế bào. - Giải thích được cơ chế nhập bào, xuất bào. - Giải thích được hiện tượng co và phản co nguyên sinh. - Phân biệt được các dd: ưu trương, đẳng trương, nhược trương. - Xác định được - Phân biệt được khi cần vận vận chuyển chủ chuyển cơ chế động với vận mới xảy ra. chuyển thụ động. - Xác định được - Mô tả được hiện nhập bào, xuất tượng nhập bào bào là vận và xuất bào. chuyển chủ động. - Chứng minh - Thao tác thành được rau trong thạo thí nghiệm. nước muối bị héo do thiếu nước. - Mô tả được sự - Giải thích được - Chứng minh Điều khiển sự đóng, mở của khí sự đong, mở của được cây bón đóng mở khí khổng. khí khổng. nhiều phân bị héo khổng. do thiếu nước. CÂU HỎI Bài 1: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG Tế bào thường xuyên trao đổi chất với môi trường. các chất ra vào tế bào đều phải được đi qua màng sinh chất theo cách này hay cách khác. Sự vận chuyển các chất ra vào tế bào được thực hiện chủ yếu bằng các cách như hình 11.1 SGK sinh học 10 (chèn hình). (dùng kiến thức bài 1 này trả lời cho các câu hỏi sau). Câu 1: Chọn một ý đúng trong các ý sau đây. a.Các kiểu vận chuyển a, b, c là vận chuyển thụ động. b. Các kiểu vận chuyển a, b, c là vận chuyển chủ động. c. Kiểu vận chuyển a, b là thụ động, c là chủ động. d. Các kiểu vận chuyển a, b là khuếch tán, c là chủ động. Câu 2: Nếu lấy năng lượng làm tiêu chí, kiểu vận chuyển nào có tiêu tống năng lượng? Trả lời bằng cách đánh dấu x vào ô tương ứng. Kiểu vận chuyển Khuếch tán trực tiếp qua màng sinh chất. Khuếch tán qua kênh protein. Vận chuyển nhờ sự biến dạng của màng Vận chuyển nhờ sự hoạt động của protein màng Tốn năng lượng Câu 3: Cho các chất : O2, H2O, glucozo, Na+. Hãy đặt các chất vào ô tương ứng với con đường vận chuyển (a, b,c) trên hình 11.1 Con đường vận chuyển Chất vận chuyển a b c GIÁO ÁN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT Người soạn Họ và tên Tổ Trường LÊ VĂN TRUNG HÓA – SINH THPT TRẦN PHÚ Tên dự án: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT Lĩnh vực bài dạy: SINH HỌC 10 : Lớp dạy: 10A1 ; 10A2 Thời gian dự kiến: 2 tuần, 1tiết /tuần 1. Mô tả dự án: ...(trình bày sơ lược về vấn đề, nêu rõ bối cảnh mà học sinh đóng vai, dự kiến rõ sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành sau khi thực hiện dự án; Nên viết tóm tắt dưới 10 dòng) 2. Mục tiêu của dự án: Sau khi hoàn thành dự án này học sinh có khả năng: a. Kiến thức: - HS sinh biết được và trình bày đựơc các kiểu vận chuyển các chất qua màng tế bào và hiện tượng nhập bào và xuất bào. - HS phân biệt được kiểu vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động, hiện tượng nhập bào và xuất bào - Phân biệt được khuếch tán và thẩm thấu; dd ưu trương , nhược trương và đẳng trương. - HS ý nghĩa của cơ chế vận chuyển các chất qua màng tế bào. - Giải thích được co và phản co nguyên sinh của tế bào. b. Kĩ năng: - Rèn luyện được kĩ năng sử dụng kính hiển vi và kĩ năng làm tiêu bản hiển vi. - Biết cách điều khiển sự đóng mở của ác tế bào khí khổng thông qua điều khiển mức độ thẩm thấu ra và vào tế bào. - Quan sát và vẽ được tế bào đang ở các giai đoạn co nguyên sinh khác nhau. - Tự mình thực hiện được thí nghiệm theo quy trình đã cho trong SGK. - Làm việc nhóm. - Viết và trình bày báo cáo trước đám đông. - Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn c. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ trong thao tác thí nghiệm. - Độc lập, tự giác, hợp tác với nhóm 2. Các NL hướng tới của chủ đề (Mô tả các NL hướng tới của chủ đề – Copy phần II. Các NL hướng tới của chủ đề – Sản phẩm phải nộp số 1) - Tri thức về sinh học: Hiểu biết cơ chế vận chuyển các chất qua màng sinh chất. - Năng lực nghiên cứu: Tổng hợp các tài liệu liên quan để đưa ra kiến thức bài học – Thiết kế được các thí nghiệm và quan sát được thí nghiệm- giải thích được kết quả thí nghiệm. - Năng lực thực hiện trong phòng thí nghiệm: Sử dụng được kính hiển vi – Có kĩ năng thao tác thí nghiệm. 3. Yêu cầu tiên quyết với học sinh: - Có kiến thức về cơ chế vận chuyển các chất qua màng sinh chất. - Có kĩ năng thao tác kính hiển vi, làm thí nghiệm. - Kĩ năng sử dụng vi tính. 4. Các địa chỉ website, tài liệu tham khảo (sách, báo) gợi ý: - Tailieu.vn - SGK sinh học 10 5. Các bước tổ chức bài dạy: Thời gian Nội dung Hoạt động tổ chức của giáo viên Hoạt động tự học của học sinh Đồ dùng Bước 1: Lập kế hoạch- Thực hiện trong 1 tiết chính khóa - GV giới thiệu chủ đề “Vận chuyển các chất qua màng sinh chất” . Bài này chúng ta được học theo phương pháp dự án. - Chia nhóm và thiết lập hoạt động nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 10 HS thực hiện nhiệm vụ khác nhau. 20p Quan sát các GV phát phiếu phân công nhiệm - HS phân công nhiệm vụ trong nhóm. Dùng phấn viết tên thí nghiệm vụ cho HS. - Tiến hành thí nghiệm. các thí nghiệm lên GV giới thiệu các thí nghiệm cần - Ghi chép thí nghiệm. bảng. tiến hành: Kính hiển vi Quan sát co và phản co của tế Dd nước muối 10% bào. Mẫu vật. Quan sát sự đóng mở khí khổng. Bút, tập Quan sát lá rau rửa trong dung dịch nước muối 10% Cây trồng trong chậu bón nhiều phân. 5p Xây dựng - Tổ chức cho học sinh phát triển - Hoạt động nhóm, chia sẻ các ý tưởng. chủ đề ý tưởng, hình thành chủ đề. - Thống nhất ý tưởng chọn chủ - Cùng GV thống nhất chủ đề. Giấy A4, bút dạ đề. 15 Lập kế - Yêu cầu học sinh nêu các nhiệm - Căn cứ vào chủ đề học tập học sinh đưa - Dùng phấn viết các phút hoạch thực vụ cần thực hiện của dự án. ra các nhiệm vụ phải thực hiện. gợi ý lên bảng phụ hiện dự án - Giáo viên gợi ý: - Thảo luận và phân công nhiệm vụ. + Kiến thức: Như mục tiêu của Học sinh lựa chọn nhiệm vụ theo sở thích, bài. hình thành các nhóm học sinh có cùng sở + Thực trạng: Việc bón phân cho thích: cây trồng đúng kĩ thuật chưa? Có Nhiệm vụ 1: Tên HS làm gây ô nhiễm môi trường không? Nhiệm vụ 2: Tên HS làm + Việc rửa rau bằng dd nước Nhiệm vụ 3: Tên HS làm muối đúng nồng độ để sát khuẩn Nhiệm vụ 4: Tên HS làm và đảm bảo chất lượng rau …… không? - Thảo luận, xây dựng kế hoạch thực hiện + Các biện pháp tuyên truyền bón kế hoạch của nhóm phân cho cây trồng đúng kĩ thuật - Các nhóm trưởng lần lượt báo cáo kế và bảo vệ môi trường. hoạch của nhóm. - Bảng phân công - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. nhiệm vụ nhóm. - Hướng dẫn các nhóm ghi sổ theo dõi dự án và phân công nhiệm vụ trong nhóm lập kế hoạch. Thời gian Nội dung Hoạt động tổ chức của giáo viên Hoạt động tự học của học sinh Bước 2: Thực hiện kế hoạch dự án và xây dựng sản phẩm (6 ngày) (Hoạt động vào thời gian ngoài giờ lên lớp) 3 buổi Thu thập - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ - Thực hiện theo kế hoạch: chiều thông tin các nhóm (xây dựng câu hỏi + Nhóm 1: Nghiên cứu SGK và sưu tầm (từ phỏng vấn, câu hỏi trong phiếu các tài liệu liên quan đến sự vận chuyển 14h điều tra, cách thu thập thông tin, các chất qua màng sinh chất – Nghiên cứu 16h30 kĩ năng giao tiếp...) SGK để chuẩn bị mẫu vật, dụng cụ hóa chất, nội dung và cách tiến hành thí nghiệm ghi nhận kết quả và viết báo cáo – báo cáo. + Nhóm 2: Nghiên cứu SGK và sưu tầm các tài liệu liên quan đến sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất – Nghiên cứu SGK để chuẩn bị mẫu vật, dụng cụ hóa chất, nội dung và cách tiến hành thí nghiệm ghi nhận kết quả và viết báo cáo – báo cáo. + Nhóm 3: Nghiên cứu SGK và sưu tầm các tài liệu liên quan đến sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất – Nghiên cứu SGK để chuẩn bị mẫu vật, dụng cụ hóa Đồ dùng - Mạng Internet, sách giáo khoa - Máy quay, máy chụp hình, Kính hiển vi, máy vi tính. Nghiên cứu SGK và sưu tầm các tài liệu liên quan đến sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất – Nghiên cứu SGK để chuẩn bị mẫu vật, dụng cụ hóa chất, nội dung và cách tiến hành thí nghiệm ghi nhận kết quả và viết báo cáo – báo cáo. 3 buổi chiều (14h16h30) chất, nội dung và cách tiến hành thí - Mẫu vật, hóa chất, nghiệm ghi nhận kết quả và viết báo cáo – báo cáo. + Nhóm 4: Nghiên cứu SGK và sưu tầm các tài liệu liên quan đến sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất – Nghiên cứu SGK để chuẩn bị mẫu vật, dụng cụ hóa chất, nội dung và cách tiến hành thí nghiệm ghi nhận kết quả và viết báo cáo – báo cáo. Theo dõi, giúp đỡ các nhóm (xử lí - Từng nhóm phân tích kết quả thu thập Máy tính thông tin, cách trình bày sản được và trao đổi về cách trình bày sản phẩm của các nhóm) phẩm. - Xây dựng báo cáo sản phẩm của nhóm Tổng hợp thông tin và hoàn thành báo cáo của nhóm. Nội dung Hoạt động tổ chức của giáo viên Thời Hoạt động tự học của học sinh Đồ dùng gian Bước 3: Báo cáo kết quả và nêu ý tưởng về Biện pháp bón phân cho cây- rửa rau - Thực hiện trong một tiết chính khóa 25 Báo cáo kết - Tổ chức cho các nhóm báo cáo - Các nhóm báo cáo kết quả - Máy tính. phút quả kết quả và phản hồi - Trình chiếu Powerpoint. -Máy quay. - Trình chiếu dưới dạng các file video. - Các nhóm tham gia phản hồi về phần trình bày của nhóm bạn. Máy tính 5 phút Nhìn lại quá - Nhận xét, bổ sung. Học sinh trả lời câu hỏi dựa vào các kết Máy chiếu trình thực quả thu thập được từ mỗi nhóm và ghi hiện dự án kiến thức cần đạt vào vở 10 - Nhóm trưởng báo cáo kết quả tổng hợp ý - Máy tính, máy phút - Nêu ý - Kết luận, tuyên dương nhóm, cá tưởng về chiến dịch tuyên truyền bón phân chiếu... tưởng vận nhân. cho cây trồng ở địa phương... dụng kiến - Yêu cầu HS nêu ý tưởng các thức dự án nhóm. 5 phút trong sống đời - GV cho các nhóm thảo luận và lựa chọn một ý tưởng tốt nhất, phù hợp nhất với điều kiện ở địa phương. 6. Đánh giá học sinh: Đánh giá theo phiếu
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan