Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo Vận dụng mô hình học tập trải nghiệm của david a. kolb nhằm phát triển biểu tượn...

Tài liệu Vận dụng mô hình học tập trải nghiệm của david a. kolb nhằm phát triển biểu tượng toán cho trẻ 5 6

.DOC
225
23
98

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Võ Thị Hoài Hƣơng VẬN DỤNG MÔ HÌNH HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM CỦA DAVID A. KOLB NHẰM PHÁT TRIỂN BIỂU TƢỢNG TOÁN CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Võ Thị Hoài Hƣơng VẬN DỤNG MÔ HÌNH HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM CỦA DAVID A. KOLB NHẰM PHÁT TRIỂN BIỂU TƢỢNG TOÁN CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ HỒNG PHƢỢNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các thông tin, số liệu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể. Kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả Võ Thị Hoài Hƣơng LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn, tác giả đã nhận đƣợc sự động viên, giúp đỡ và hỗ trợ nhiệt tình từ gia đình, thầy cô, nhà trƣờng và bạn bè. Thông qua luận văn, tác giả muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến: - TS. Nguyễn Thị Hồng Phƣợng đã tận tình giúp đỡ, chỉ dẫn và định hƣớng cho tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn chỉnh luận văn. - Ban giám hiệu và giáo viên trƣờng mầm non Ánh sao (143 Nguyễn Đình Chiểu,TP. Bà Rịa) đã tạo điều kiện cho tác giả trong suốt quá trình tiến hành thực nghiệm. - Phòng Sau đại học trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. - Gia đình và bạn bè luôn động viên tinh thần cho tác giả trong quá trình nghiên cứu và hoàn chỉnh luận văn. Cuối cùng, xin kính gửi lời chúc sức khỏe đến tất cả mọi ngƣời Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 02 năm 2017 Tác giả Võ Thị Hoài Hƣơng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình Danh mục các biểu đồ MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG MÔ HÌNH HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN BIỂU T ƢỢNG TOÁN CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI 7 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.............................................................................7 1.1.1. Lịch sử phát triển về học tập trải nghiệm................................................7 1.1.2. Nghiên cứu về vận dụng học tập qua trải nghiệm trong giáo dục mầm non trên thế giới và ở Việt Nam 15 1.2. Lý luận về học tập trải nghiệm..................................................................... 17 1.2.1. Khái niệm về học tập trải nghiệm......................................................... 17 1.2.2. Bản chất, đặc điểm của học tập trải nghiệm.......................................... 19 1.3. Lý luận về giáo dục phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi................24 1.3.1. Khái niệm biểu tƣợng toán................................................................... 24 1.3.2. Phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trƣờng mầm non..........25 1.3.3. Giáo dục phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trƣờng mầm non 26 1.3.4. Mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trƣờng mầm non 27 1.3.5. Đặc điểm nhận thức các biểu tƣợng toán ở trẻ 5 - 6 tuổi......................29 1.3.6. Nội dung phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi.........................31 1.3.7. Hoạt động làm quen với biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trƣờng mầm non 33 1.4. Mô hình học tập trải nghiệm của David A. Kolb và cơ sở của việc triển khai mô hình học tập trải nghiệm nhằm phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi............................................................................................... 34 1.4.1. Mô hình học tập trải nghiệm của David Kolb....................................... 34 1.4.2. Khả năng vận dụng mô hình học tập trải nghiệm nhằm phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi tại trƣờng mầm non 39 1.4.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình vận dụng mô hình học tập trải nghiệm nhằm phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trƣờng mầm non 41 1.5. Tiêu chí đánh giá hiệu quả của việc vận dụng mô hình học tập trải nghiệm của David A. Kolb nhằm phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi.......................................................................................................... 44 Tiểu kết chƣơng 1................................................................................................... 47 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN BIỂU T ƢỢNG TOÁN CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI THÔNG QUA HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM Ở TRƢỜNG MẦM NON 48 2.1. Khái quát về tình hình thực tiễn GDMN của thành phố Bà Rịa...................48 2.2. Khái quát về quá trình nghiên cứu điều tra thực trạng..................................50 2.2.1. Mục đích điều tra thực trạng................................................................. 50 2.2.2. Phƣơng pháp và đối tƣợng khảo sát..................................................... 50 2.2.3. Mô tả cách tiến hành khảo sát............................................................... 51 2.3. Kết quả điều tra thực trạng........................................................................... 52 2.3.1. Quan điểm của GV về học tập trải nghiệm cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trƣờng mầm non 52 2.3.2. Kết quả đánh giá khả năng vận dụng mô hình HTTN của David A. Kolb nhằm phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trƣờng MN 2.3.3. Thực trạng tổ chức các hoạt động làm quen với biểu tƣợng toán 54 cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trƣờng MN 63 2.3.4. Những thuận lợi, khó khăn và nhu cầu của giáo viên khi thực hiện vận dụng HTTN nhằm phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trƣờng MN 67 Tiểu kết chƣơng 2................................................................................................... 72 Chƣơng 3. VẬN DỤNG MÔ HÌNH HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM CỦA DAVID A. KOLB NHẰM PHÁT TRIỂN BIỂU TƢỢNG TOÁN CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI 73 3.1. Các nguyên tắc giáo dục phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi theo mô hình học tập trải nghiệm của David A. Kolb................................. 73 3.1.1. Đảm bảo mục tiêu, nội dung giáo dục phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi theo chƣơng trình giáo dục mầm non 73 3.1.2. Đảm bảo khai thác tối đa vốn kinh nghiệm của trẻ 5 – 6 tuổi...............74 3.1.3. Đảm bảo chú ý phát triển đa giác quan cho trẻ 5 – 6 tuổi trong quá trình trải nghiệm 74 3.1.4. Đảm bảo phát huy tính tích cực cho trẻ, trẻ là trung tâm của hoạt động 75 3.1.5. Đảm bảo vai trò tổ chức, hƣớng dẫn của giáo viên trong hoạt động trải nghiệm cùng trẻ 75 3.2. Nội dung và quy trình giáo dục phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi theo mô hình học tập trải nghiệm của David Kolb..............................77 3.2.1. Nội dung giáo dục phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi theo mô hình học tập trải nghiệm 77 3.2.2. Quy trình giáo dục phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi theo mô hình HTTN 80 3.3. Các điều kiện cơ bản khi vận dụng nội dung và quy trình giáo dục phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi theo mô hình HTTN.....................84 3.4. Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động làm quen với biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi theo mô hình học tập trải nghiệm.................................... 88 3.4.1. Xây dựng kế hoạch............................................................................... 88 3.4.2. Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch.............................................................. 90 3.5. Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm..................................................................... 91 3.5.1. Khái quát về quá trình thực nghiệm (TN)............................................. 91 3.5.2. Quy trình thực nghiệm và đánh giá....................................................... 94 3.6. Kết quả thực nghiệm.................................................................................... 99 3.6.1. Kết quả đánh giá mức độ phát triển biểu tƣợng toán của trẻ NĐC và NTN trƣớc TN 99 3.6.2. Kết quả đánh giá mức độ phát triển biểu tƣợng toán của trẻ NĐC và NTN sau TN..................................................................................102 3.6.3. Đánh giá hiệu quả vận dụng mô hình HTTN của David A. Kolb nhằm phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi............................108 Tiểu kết chƣơng 3................................................................................................. 110 KẾT LUẬN.......................................................................................................... 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................... 115 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CBQL Cán bộ quản lý GVMN Giáo viên mầm non GV Giáo viên GD&ĐT Giáo dục và đào tạo HTTN Học tập trải nghiệm MT Môi trƣờng MN Mầm non DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Nội dung phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi theo Chƣơng trình GDMN (2009) Bảng 1.2. 32 So sánh phƣơng pháp HTTN và phƣơng pháp dạy học truyền thống 38 Bảng 1.3. Tiêu chí đánh giá hiệu quả vận dụng mô hình HTTN ở trƣờng mầm non 44 Bảng 2.1. Thang đánh giá mức độ khảo sát........................................................ 51 Bảng 2.2. Quan điểm của GVMN về những đặc điểm của HTTN sẽ phù hợp với cách dạy học cho trẻ 5 – 6 tuổi Bảng 2.3. Đánh giá của GV về mục tiêu trẻ 5 – 6 tuổi có thể đạt đƣợc khi vận dụng mô hình HTTN của David A. Kolb Bảng 2.4. 55 57 Khả năng và cơ hội vận dụng mô hình HTTN nhằm phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trƣờng mầm non 59 Bảng 2.5. Đánh giá và ý kiến của GV khi vận dụng mô hình HTTN nhằm phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi Bảng 2.6. 60 Đánh giá hiệu quả tổ chức hoạt động làm quen với biểu tƣợng toán theo hƣớng thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong tổ chức hoạt động học cho trẻ 5 - 6 tuổi 64 Bảng 2.7. Đánh giá những thuận lợi/ khó khăn khi vận dụng mô hình HTTN nhằm phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi Bảng 3.1. 67 Nội dung giáo dục phát triển biểu tƣợng toán theo mô hình HTTN cho trẻ 5 – 6 tuổi 77 Bảng 3.2. Nhóm trẻ tham gia thực nghiệm tại trƣờng mầm non Ánh Sao..........91 Bảng 3.3. Các nội dung toán học trong chƣơng trình thực nghiệm....................93 Bảng 3.4. Tiêu chí đánh giá mức độ phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi 96 Bảng 3.5. Kết quả mức độ phát triển biểu tƣợng toán của NĐC và NTN trƣớc TN..........................................................................................100 Bảng 3.6. Kết quả mức độ phát triển biểu tƣợng toán của NĐC và NTN sau TN Bảng 3.7. So sánh mức độ phát triển biểu tƣợng toán của trẻ NĐC trƣớc TN và sau TN Bảng 3.8. 103 106 So sánh mức độ phát triển biểu tƣợng toán của trẻ NTN trƣớc TN và sau TN 107 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1. Mô hình học tập trải nghiệm của Kolb.........................................................1 Hình 1.1. Mô hình học tập trải nghiệm của Dewey...................................................8 Hình 1.2. Mô hình học tập trải nghiệm của Lewin....................................................9 Hình 1.3. Quá trình học tập căn bản của con ngƣời theo Piaget.............................. 10 Hình 1.4. Mô hình học tập trải nghiệm (Kolb, 1984)............................................... 11 Hình 1.5. Các giai đoạn học tập trải nghiệm (Kolb, 1984)...................................... 36 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1. Quan điểm của GVMN về học tập trải nghiệm................................... 52 Biểu đồ 2.2. Thực trạng mức độ tổ chức hoạt động trải nghiệm khi hƣớng dẫn trẻ trẻ 5 – 6 tuổi làm quen với biểu tƣợng toán 54 Biểu đồ 2.3. Mong muốn của GV về việc đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn về tổ chức hoạt động phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi dựa vào học tập trải nghiệm 70 Biểu đồ 3.1. Kết quả phân loại về mức độ phát triển biểu tƣợng toán của trẻ NĐC và NTN trƣớc TN...................................................................100 Biểu đồ 3.2. Kết quả phân loại về mức độ phát triển biểu tƣợng toán của trẻ NĐC và NTN sau TN......................................................................104 Biểu đồ 3.3. Kết quả phân loại về mức độ phát triển biểu tƣợng toán của trẻ NĐC và NTN trƣớc và sau TN........................................................105 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chnn đề tài Việc đổi mới hình thức dạy học, phƣơng pháp dạy học hầu nh ƣ luôn đ ƣợc chú trọng trong các chƣơng trình giáo dục. Đổi mới cách dạy học nhằm giúp ng ƣời học phát huy tiềm năng học tập của bản thân, tích cực hóa ngƣời học dẫn tới những cơ hội tƣơng tác hai chiều. Trong đó, việc tổ chức cho ngƣời học trải nghiệm là h ƣớng tiếp cận hiện đại lấy ngƣời học làm trung tâm, chú ý đến nhu cầu và khả năng của ng ƣời học, giúp ngƣời học khám phá khả năng tƣ duy cũng nhƣ phong cách học tập tốt nhất cho mình. Năm 1984 dựa trên lý thuyết học tập trải nghiệm của mình, David A. Kolb đã công bố mô hình học tập trải nghiệm (HTTN) gồm có bốn giai đoạn theo chu trình học tập nhƣ sau: Hình 1. Mô hình học tập trải nghiệm của Kolb Theo đó: “Học tập là quá trình mà kiến thức đƣợc tạo ra thông qua việc chuyển đổi kinh nghiệm. Kết quả của kiến thức là sự kết hợp giữa nắm bắt kinh nghiệm và chuyển đổi nó”. 1 1 David A. Kolb (1984), Experiential Learning: Experience as the Source of Learning and Development, Prentice–Hall, Englewood Cliffs. 2 Nhƣ vậy, việc dạy học trải nghiệm không chỉ là mục đích cuối cùng - mà sự trải nghiệm đƣợc phản ánh lại thành kinh nghiệm, ngƣời thầy cần giúp đỡ ng ƣời học chuyển từ kinh nghiệm thành khái niệm, ngƣời học tiếp tục cần đ ƣợc thử thách trong những tình huống để vận dụng cái đã biết – lúc này ngƣời học đƣợc xem là có tri thức. Cũng giống nhƣ ở nhiều mô hình học tập tích cực khác, vai trò của ngƣời thầy tập trung chủ yếu ở quan sát khi ngƣời học thử - sai, gợi dẫn sửa sai, còn ng ƣời học phải chịu thử thách, phát hiện và giải quyết vấn đề. Những lý do bức thiết nào đã dẫn David A. Kolb đến với việc thiết kế nên mô hình học tập trải nghiệm? Có hai lý do: Thứ nhất: David A. Kolb quan niệm cần nhấn mạnh vai trò trung tâm của kinh nghiệm trong quá trình học tập; Thứ hai: Vì quan niệm học tập là hoạt động chính của con ngƣời thích nghi với thế giới thông qua tƣơng tác trực tiếp với môi trƣờng, David A. Kolb đồng t ƣ t ƣởng và có chịu ảnh hƣởng của Kurt Lewin về nghiên cứu ứng dụng và đào tạo thực nghiệm , của John Dewey về kinh nghiệm và giáo dục và của Jean Piaget về Thuyết phát sinh, phát triển nhận thức. Các công trình nghiên cứu của những nhà giáo dục nêu trên đều tập trung vào việc tìm ra bản chất của quá trình học tập, đó là dựa vào kinh nghiệm và trải nghiệm cá nhân. Chƣơng trình GDMN (2009) cũng thể hiện những ý tƣởng giáo dục của hƣớng tiếp cận tích cực hóa đứa trẻ, qua các nội dung sau đây: Phƣơng pháp trải nghiệm đƣa ra các tình huống cụ thể nhằm kích thích trẻ tìm tòi, suy nghĩ dựa trên vốn kinh nghiệm để giải quyết vấn đề. Dựa vào kinh nghiệm cá nhân, trẻ giải quyết các vấn đề tìm thấy hoặc đ ƣợc giao nhiệm vụ. Do vậy, nhiệm vụ rất quan trọng của ngƣời giáo viên là chọn đ ƣợc ph ƣơng pháp tổ chức, phƣơng pháp hình thành biểu tƣợng cho trẻ một cách thích hợp; sự thích hợp này cần đƣợc làm rõ là thích hợp với yếu tố nào. Những yêu cầu trên đặc biệt là bức thiết đối với việc hình thành biểu tƣợng toán ban đầu cho trẻ 5 – 6 tuổi, độ tuổi mà trẻ không chỉ cần đƣợc phát huy những tiềm năng của mà còn cần đ ƣợc chuẩn bị vào lớp Một. 3 Tuy những thành quả đổi mới của GDMN rất đáng kể trong những năm qua, nhƣng một mô hình học tập trải nghiệm thực sự là cần thiết, để giúp ng ƣời giáo viên mầm non làm việc có hệ thống và hiệu quả. Mô hình HTTN của David A. Kolb có nhiều ƣu điểm, do vậy những vấn đề nghiên cứu sau đây đƣợc đặt ra: - Những điều kiện nào cần cho việc vận dụng mô hình HTTN vào phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi? - Những nguyên tắc nào cần đảm bảo khi đƣa mô hình HTTN vào thực tiễn dạy học ở trƣờng mầm non trên địa bàn TP. Bà Rịa? - Việc xây dựng kế hoạch hoạt động làm quen với biểu t ƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi theo mô hình HTTN với đầy đủ các bƣớc từ sự chuẩn bị đến xây dựng môi trƣờng hoạt động, tiến hành hoạt động và đánh giá. Với những lý do trên, đề tài “Vận dụng mô hình học tập trải nghiệm của David A. Kolb nhằm phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi” đ ƣợc lựa chọn để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Vận dụng mô hình HTTN của David A. Kolb nhằm nâng cao mức độ phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi. 3. Giới hạn đề tài 3.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận về: - Việc vận dụng mô hình HTTN của David A. Kolb vào việc xây dựng nội dung và quy trình giáo dục phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi. - Xây dựng kế hoạch hoạt động làm quen với biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi theo mô hình HTTN của David A. Kolb và thực nghiệm kế hoạch này. 3.2. Giới hạn về mẫu nghiên cứu Việc khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động làm quen với biểu t ƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi dựa vào hoạt động trải nghiệm đƣợc tiến hành ở một số tr ƣờng Mầm non trên địa bàn TP. Bà Rịa. Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tổ chức tại 2 lớp 5 – 6 tuổi của Trƣờng mầm non 4 Ánh Sao, TP. Bà Rịa. 4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu Giáo dục phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trƣờng mầm non. 4.2. Đối tƣợng nghiên cứu Vận dụng mô hình HTTN của David A. Kolb nhằm phát triển biểu t ƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trƣờng mầm non. 5. Giả thuyết nghiên cứu Trong quá trình giáo dục phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trƣờng mầm non, nếu tiến hành tổ chức các hoạt động làm quen với biểu t ƣợng toán với nội dung và quy trình phù hợp theo mô hình HTTN của David A. Kolb sẽ nâng cao kỹ năng nhận biết các biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tập trung giải quyết những nhiệm vụ chính sau đây: - Nghiên cứu cơ sở lý luận về việc vận dụng thuyết HTTN nhằm phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi. Lựa chọn hệ tiêu chí đánh giá tính hiệu quả của việc phát triển các biểu tƣợng toán cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trƣờng mầm non theo ch ƣơng trình GDMN. - Đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động làm quen với biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trƣờng mầm non và tìm hiểu khả năng vận dụng mô hình HTTN của David A. Kolb nhằm phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi. - Vận dụng mô hình HTTN của David A. Kolb để xác định nội dung và quy trình giáo dục phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trƣờng mầm non.. - Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm chứng tính hiệu quả và tính khả thi của nội dung và quy trình giáo dục phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi đề xuất trong phạm vi đề tài này. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu lý thuyết các vấn đề có liên quan đến học tập trải nghiệm, đặc điểm và bản chất mô hình học tập trải nghiệm, phƣơng pháp phát triển biểu t ƣợng toán 5 dựa vào hoạt động trải nghiệm, tìm hiểu hệ thống các khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu. - Phƣơng pháp phân tích hệ thống: Phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ là nội dung trong lĩnh vực phát triển nhận thức cho trẻ mầm non và đ ƣợc lồng ghép vào các hoạt động giáo dục khác nhau trong quá trình giáo dục. Chính vì vậy, khi nghiên cứu quá trình giáo dục trẻ 5 – 6 tuổi làm quen với biểu tƣợng toán nói chung, các hoạt động làm quen với biểu tƣợng toán nói riêng cần nghiên cứu nó trong hệ thống mục tiêu giáo dục, nội dung chƣơng trình giáo dục mầm non và đặc điểm lứa tuổi giai đoạn này. 7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm: Quan sát dự giờ 12 hoạt động hƣớng dẫn trẻ làm quen với biểu tƣợng toán tại các trƣờng mầm non. Việc quan sát nhằm ghi nhận tiến trình giáo viên tổ chức hoạt động làm quen với biểu t ƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi tại trƣờng mầm non để tìm hiểu khả năng áp dụng quy trình giáo dục phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi theo mô hình HTTN của David A. Kolb.. - Phƣơng pháp phỏng vấn: Trao đổi trực tiếp với CBQL và GV ở trƣờng mầm non để tìm hiểu quan niệm, thái độ và cách thức tổ chức các hoạt động dạy học thông qua trải nghiệm mà họ đã tiến hành nhằm phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi; những thuận lợi và khó khăn GV thƣờng gặp trong quá trình tổ chức các hoạt động cho trẻ làm quen với biểu tƣợng toán. - Phƣơng pháp điều tra: Sử dụng phiếu điều tra bằng bảng hỏi trên Cán bộ quản lý, giáo viên đang phụ trách lớp 5 – 6 tuổi ở một số tr ƣờng mầm non trên địa bàn TP. Bà Rịa. Kết quả khảo sát 12 CBQL và 54 giáo viên mầm non thuộc 8 tr ƣờng mầm non khác nhau với mục đích tìm hiểu: - Quan điểm của CBQL và GVMN về học qua hoạt động trải nghiệm cho trẻ mầm non? - Ý kiến đánh giá của CBQL và GVMN về khả năng thực hiện hoạt động trải nghiệm theo quy trình HTTN của David A. Kolb cho trẻ mầm non? - Kinh nghiệm của GV khi tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm. 6 - Nếu chƣa vận dụng thuyết HTTN vào dạy học: tại sao họ ch ƣa ứng dụng? Những khó khăn khi thực hiện vận dụng thuyết HTTN vào giáo dục phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi. 7.3. Phƣơng pháp thực nghiệm Kiểm chứng tính khả thi và tính hiệu quả của chƣơng trình thực nghiệm mô hình HTTN của David A. Kolb trên mẫu nghiên cứu. Thực nghiệm đ ƣợc tổ chức ở hai nhóm lớp 5 – 6 tuổi trƣờng mầm non Ánh Sao, TP. Bà Rịa. 7.4. Phƣơng pháp toán thống kê Phƣơng pháp thống kê toán học đƣợc sử dụng để xử lý số liệu nhằm định l ƣợng kết quả nghiên cứu. Cụ thể là sử dụng phần mềm SPSS và các công thức thống kê toán học để xử lý và phân tích các số liệu thu thập trong quá trình nghiên cứu và xuất trình các bảng biểu, sơ đồ, đồ thị mô tả kết quả nghiên cứu. 8. Đóng góp của đề tài 8.1. Đóng góp về lý luận Hệ thống và mở rộng lý luận về HTTN, giáo dục trẻ 5 – 6 tuổi làm quen với biểu tƣợng toán thông qua hoạt động trải nghiệm ở trƣờng mầm non. Đề xuất nội dung và quy trình giáo dục phát triển biểu tƣợng toán theo mô hình HTTN của David A. Kolb cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trƣờng mầm non. 8.2. Đóng góp về thực tiễn Mô tả thực trạng giáo dục phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi dựa vào hoạt động trải nghiệm ở trƣờng mầm non; đánh giá thực trạng nhận thức, quan điểm, cách thức tổ chức hoạt động làm quen với biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi ở tr ƣờng mầm non. Hƣớng dẫn cách lập kế hoạch phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi theo quy trình giáo dục phát triển biểu tƣợng toán và đánh giá hiệu quả dạy học theo mô hình HTTN của David A. Kolb; chứng minh tính khả thi của việc vận dụng mô hình HTTN nhằm phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trƣờng mầm non. 7 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG MÔ HÌNH HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN BIỂU TƢỢNG TOÁN CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI\ 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khi xác định đề tài nghiên cứu, trƣớc hết chúng tôi nghiên cứu sơ l ƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề. Lịch sử nghiên cứu vấn đề đƣợc chúng tôi xem xét ở hai vấn đề sau: 1.1.1. Lịch sử phát triển về hnc tập trải nghiệm  Trên thế giới Học tập trải nghiệm đƣa ra quan điểm về quá trình học tập cơ bản khác với các lý thuyết về hành vi dựa trên thuyết tri thức duy nghiệm, những thuyết học tập ẩn dƣới phƣơng pháp giáo dục truyền thống, những phƣơng pháp thuộc về tri thức duy lý duy tâm. Những quan điểm này cùng với những quan điểm khác về triển khai giáo dục tạo thành mối liên hệ chặt chẽ giữa học tập, lao động, các hoạt động khác trong cuộc sống và những sáng tạo kiến thức của bản thân. Liên quan đến vấn đề này có một số quan điểm, tƣ tƣởng giáo dục trên thế giới, đặc biệt là thuyết kiến tạo, trong đó phải kể đến các tác giả nhƣ: Lev Vygotsky (1896 - 1934) đã nghiên cứu về việc trẻ em giải quyết những vấn đề chúng gặp phải vƣợt lên trên mức độ phát triển của chúng nh ƣ thế nào và hoàn thành lý thuyết về “Vùng phát triển gần” (the Zone of Proximal Development) hay còn đƣợc gọi là “Vùng cận phát triển”. Khái niệm “Vùng phát triển gần” là chỉ khu vực kinh nghiệm của cá nhân nằm giữa trình độ phát triển tiềm tàng (ở dạng tiềm năng) đƣợc đặc trƣng bằng năng lực giải quyết vấn đề có sự hỗ trợ từ bên ngoài (ở quá khứ) và trình độ phát triển hiện tại (thành tựu mới đạt đƣợc) có đặc tr ƣng là năng lực giải quyết vấn đề độc lập [9]. Nội dung của vùng cận phát triển chính là những giá trị và kinh nghiệm ở cá nhân. Mỗi cá nhân do trải nghiệm, học tập và tố chất di truyền đều có kinh nghiệm nền tảng khác nhau, nó quy định ở mức tƣơng đối cho tiềm năng của cá nhân. Nhờ sự
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan