Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ ảnh hưởng của dùng thuốc lá tới kinh tế gia đình người dân tỉnh hưng yên giai đo...

Tài liệu ảnh hưởng của dùng thuốc lá tới kinh tế gia đình người dân tỉnh hưng yên giai đoạn hiện nay

.PDF
158
707
141

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN -----------***---------NGUYỄN THỊ HOÀI AN ẢNH HƯỞNG CỦA SỬ DỤNG THUỐC LÁ TỚI KINH TẾ GIA ĐÌNH NGƯỜI DÂN TỈNH HƯNG YÊN GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Xà HỘI HỌC Ngành : Xã hội học Mã số : 60 31 30 Khóa : 2003-2006 HÀ NỘI- 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA Xà HỘI HỌC -----------***---------- ẢNH HƯỞNG CỦA SỬ DỤNG THUỐC LÁ TỚI KINH TẾ GIA ĐÌNH NGƯỜI DÂN TỈNH HƯNG YÊN GIAI ĐOẠN HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: Xà HỘI HỌC Mà SỐ: 60 31 30 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. MAI THỊ KIM THANH NGƯỜI THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ HOÀI AN HÀ NỘI- 2007 Luận văn Thạc sĩ khoa học MỤC LỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ................................................... 5 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN ................................................... 6 DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN ..................................................... 8 PHẦN I. MỞ ĐẦU .................................................................................................... 9 1. LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI: ...........................................................................9 2. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ....11 2.1 ý nghĩa khoa học .........................................................................................11 2.2 ý nghĩa thực tiễn ..........................................................................................11 3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ................................................12 3.1 Mục đích nghiên cứu...................................................................................12 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................13 4. ĐỐI TƢỢNG, KHÁCH THỂ, PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..............................13 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................13 4.2 Khách thể nghiên cứu .................................................................................13 4.3 Phạm vi nghiên cứu.....................................................................................13 5. PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................14 5.1 Phƣơng pháp luận: ......................................................................................14 5.1.1 Phƣơng pháp tiếp cận hệ thống và lich sử ............................................14 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể ..................................................................17 5.2.1. Phƣơng pháp phân tích tài liệu: ...........................................................17 5.2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin bằng bảng hỏi: .................................18 5.2.3. Phƣơng pháp định tính: .......................................................................19 6. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG LÝ THUYẾT ..........................19 6.1. Giả thuyết nghiên cứu ...............................................................................20 6.2 Khung lý thuyêt: .........................................................................................20 Khoa Xã hội học - ĐHKHXHNV 1 Luận văn Thạc sĩ khoa học PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................................... 22 CHƢƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU..............................................................................22 1.1 Tổng quan nghiên cứu ảnh hƣởng của sử dụng thuốc lá tới kinh tế gia đình ở thế giới và Việt Nam:............................................................................22 1.2 cơ sở lý luận: ...............................................................................................25 1.2.1 Một số lý thuyết và quan điểm làm nền tảng nghiên cứu ....................25 1.2.1.1 Lý thuyết hành động xã hội ...........................................................25 1.2.1.2 Lý thuyết lựa chọn hợp lý: .............................................................27 1.2.1.3. Lý thuyết cấu trúc chức năng: .......................................................29 1.2.1.4 Lý thuyết xã hội học kinh tế ..........................................................31 1.2.2 Một số khái niệm công cụ: ...................................................................33 1.2.2.1 Khái niệm thuốc lá: ........................................................................34 1.2.2.2 Khái niệm thuốc lào: .....................................................................34 1.2.2.3 Khái niệm sản phẩm thuốc lá: ........................................................34 1.2.2.4 Khái niệm ảnh hƣởng: ....................................................................34 1.2.2.5 Khái niệm kinh tế: ..........................................................................34 1.2.2.6 Khái niệm gia đình: ........................................................................34 1.2.2.7 Khái niệm kinh tế gia đình: ............................................................35 1.2.2.8 Khái niệm ảnh hƣởng kinh tế gia đình ...........................................36 1.2.2.9 Khái niệm chi phí: ..........................................................................36 1.2.2.10 Khái niệm chi phí cơ hội: .............................................................36 1.3. Quan điểm, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc ta về vấn đề phòng chống tác hại của thuốc lá .................................................................36 CHƢƠNG II. ẢNH HƢỞNG CỦA SỬ DỤNG THUỐC LÁ TỚI KINH TẾ GIA ĐÌNH NGƢỜI DÂN TỈNH HƢNG YÊN GIAI ĐOẠN HIỆN NAY .........41 2.1 Vài nét về địa bàn nghiên cứu.....................................................................41 2.1.1 Một số đặc điểm kinh tế- xã hội của địa bàn khảo sát .........................41 Khoa Xã hội học - ĐHKHXHNV 2 Luận văn Thạc sĩ khoa học 2.1.2. Một số đặc điểm cá nhân của ngƣời sử dụng và ngƣời không sử dụng thuốc lá .................................................................................................52 2.2. ảnh hƣởng của sử dụng thuốc lá tới kinh tế gia đình .................................54 2.2.1 Hiện trạng kinh tế của ngƣời sử dụng và không sử dụng thuốc lá .......54 2.2.2 Nhận thức, thái độ và hiện trạng sử dụng thuốc lá ...............................62 2.2.2.1 Nhận thức của ngƣời sử dụng và ngƣời không sử dụng thuốc lá về sức khỏe và tiêu dùng thuốc lá ..............................................................64 2.2.2.2 Hiện trạng sử dụng thuốc lá của ngƣời dân Hƣng Yên .................78 2.2.3 Chi phí sử dụng thuốc lá của ngƣời dân Hƣng Yên .............................85 2.2.4. Sử dụng thuốc lá và nghèo đói thực phẩm ........................................104 2.2.5 Sử dụng thuốc và cơ hội giáo dục của ngƣời thân trong gia đình ......110 2.2.6 Sử dụng thuốc và sức khỏe của các thành viên trong gia đình ......113 2.2.7 Sử dụng thuốc và cơ hội việc làm, thu nhập cho gia đình .................119 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................ 123 3.1 Kết luận ........................................................................................................123 3.2 Khuyến nghị .................................................................................................126 3.2.1 ĐỐI VỚI CÁC HỘ GIA ĐÌNH.................................................................126 3.2.2 ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƢƠNG: ................................................126 3.2.3 ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN TTĐC: ...........................................................127 3.2.4 Đối với các cơ quan chức năng:.............................................................128 3.2.5 Đối với công tác nghiên cứu ..................................................................129 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 131 PHỤ LỤC............................................................................................................... 135 Phụ lục 1 .............................................................................................................135 Phụ lục 2 .............................................................................................................146 Bảng phỏng vấn sâu ............................................................................................1 A/ Thông tin chung ......................................................................................146 B/. Tình trạng hút thuốc và kiến thức về tác hại thuốc lá ...........................148 Khoa Xã hội học - ĐHKHXHNV 3 Luận văn Thạc sĩ khoa học PHỤ LỤC 3 ........................................................................................................154 Bảng Hƣớng dẫn thảo luận nhóm ...................................................................154 A. Giới thiệu và khởi động: .........................................................................154 B. Vấn đề sử dụng thuốc lá/lào....................................................................154 C. Kiến thức, thái độ và thực hành về sử dụng các sản phẩm thuốc lá, thuốc lào .................................................................155 D. So sánh chi tiêu thuốc lá/lào và các nhu cầu thiết yếu khác...................155 E. Kết thúc ...................................................................................................155 Khoa Xã hội học - ĐHKHXHNV 4 Luận văn Thạc sĩ khoa học NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN PCTHTL Phòng chống tác hại thuốc lá TE Trẻ em UNICEF Quỹ nhi đồng Liên hợp Quốc WHO Tổ chức Y tế thế giới TTĐC Truyền thông đại chúng ĐH Đại học TC, CĐ Trung cấp, Cao đẳng PTTH Phổ thông trung học THCS Trung học cơ sở CTPCTHTLQG Chƣơng trình Phòng chống Tác hại Thuốc lá Quốc Gia Khoa Xã hội học - ĐHKHXHNV 5 Luận văn Thạc sĩ khoa học DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 1. Phân bổ đặc điểm nhân khẩu của 1.252 ngƣời trong 236 hộ đƣợc điều tra theo tình trạng hút thuốc của hộ gia đình ..............................................52 Bảng 2. Phân bổ mức sống theo trình trạng hút thuốc của hộ gia đình ..................56 Bảng 3: Tƣơng quan giữa đặc điểm nhân khẩu hộ gia đình có ngƣời hút thuốc với kinh tế gia đình .....................................................................................57 Bảng 4: Đặc điểm nhân khẩu hộ gia đình không có ngƣời hút thuốc phân theo kinh tế gia đình ...........................................................................................59 Bảng 5 . Đặc điểm nhân khẩu của 179 ngƣời hút thuốc trong 6 tháng qua theo loại thuốc hút ..............................................................................................79 Bảng 6. Mô hình hút thuốc trong 179 ngƣời hút thuốc ..........................................82 Bảng 7. Chi tiêu một năm của hộ gia đình cho thuốc lá, lào theo loại thuốc hút và mức sống ...............................................................................................86 Bảng 8. Chi tiêu của hộ gia đình cho thực phẩm theo tình trạng hút thuốc của hộ gia đình ..................................................................................................89 Bảng 9. Chi tiêu của hộ gia đình cho thực phẩm (không tính chi cho rƣợu bia) theo tình trạng hút thuốc của hộ gia đình ..................................................89 Bảng 10. Chi tiêu một năm của hộ gia đình cho sữa theo tình trạng hút thuốc của hộ gia đình ...........................................................................................91 Bảng 11. Chi tiêu một năm của hộ gia đình cho rƣợu bia theo tình trạng hút thuốc của hộ gia đình ..................................................92 Bảng 12. Chi tiêu của hộ gia đình cho giáo dục theo tình trạng hút thuốc của hộ gia đình ..................................................................................................94 Bảng 13: Chi tiêu hộ gia đình cho giáo dục trong một năm theo tình trạng kinh tế gia đình ...................................................................................................94 Bảng 14. Chi tiêu một năm của hộ gia đình cho quần áo theo tình trạng hút thuốc của hộ gia đình ..................................................95 Bảng 15: Chi tiêu hộ gia đình cho quần áo theo tình trạng kinh tế gia đình ...........96 Khoa Xã hội học - ĐHKHXHNV 6 Luận văn Thạc sĩ khoa học Bảng 16: So sánh chi một năm của hộ gia đình hút thuốc với chi cho thực phẩm, quần áo, và giáo dục theo mức sống. .............................................102 Bảng 17. Thu nhập của hộ gia đình theo tình trạng hút thuốc của hộ ..................105 Bảng 18. Giảm tiềm năng nghèo lƣơng thực thực phẩm nếu chi tiêu cho thuốc lá đƣợc dùng để chi cho thực phẩm của hộ gia đình ................................109 Khoa Xã hội học - ĐHKHXHNV 7 Luận văn Thạc sĩ khoa học DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN Hình 1: Phân bổ loại thuốc hút ................................................................................80 Hình 2: Chi tiêu một năm của hộ gia đình cho thuốc lá, lào theo loại ....................87 Hình 3: Chi tiêu một năm của hộ gia đình cho rƣợu bia và sữa theo tình trạng hút thuốc của hộ gia đình .....................................................92 Hình 4: Chi tiêu của hộ gia đình cho giáo dục theo tình trạng hút thuốc của hộ gia đình ..............................................................................................................94 Hình 5: Chi tiêu một năm của hộ gia đình cho điều trị nội trú theo tình trạng kinh tế gia đình ............................................................................................99 Hình 6. Chi tiêu của hộ gia đình cho điều trị ngoại trú bốn tuần trƣớc khi tiến hành nghiên cứu theo kinh tế gia đình ........................................................100 Hình 7: Chi tiêu của hộ gia đình cho tự điều trị bốn tuần trƣớc khi tiến hành nghiên cứu theo kinh tế gia đình.................................................................101 Hình 8. Mối quan hệ chi tiêu của thuốc lá với thực phẩm, quần áo và giáo dục ở hộ gia đình có mức sống nghèo và nghèo nhất. ......................................102 Hình 9: Thu nhập của hộ gia đình không có ngƣời hút thuốc theo kinh tế gia đình .............................................................................................................106 Hình 10: Giảm tiềm năng nghèo lƣơng thực thực phẩm nếu chi tiêu cho thuốc lá đƣợc dùng để chi cho thực phẩm của hộ gia đình ..................................109 Hình 11. Sức khỏe và sự phát triển ........................................................................114 Khoa Xã hội học - ĐHKHXHNV 8 Luận văn Thạc sĩ khoa học PHẦN I. MỞ ĐẦU 1. LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Trong những năm gần đây Việt Nam là nƣớc có nền kinh tế đang phát triển nhanh với tỷ lệ tăng trƣởng khoảng 8.5 % năm. Tuy nhiên Việt Nam vẫn là nƣớc còn nghèo, 90% dân nghèo sống ở các vùng nông thôn, đặc biệt vẫn còn 10.8% dân số nghèo thực phẩm theo chuẩn mới về nghèo thực phẩm quốc tế, tỷ lệ GDP trên đầu ngƣời vẫn thấp 5531 đô la Mỹ và tình trạng hộ nghèo vẫn diễn ra ở nhiều nơi. Năm 2002, 29% dân số vẫn ở dƣới đƣờng chuẩn nghèo đói quốc tế, chỉ có 51,8% dân số có sử dụng nƣớc sạch và 2 triệu trẻ em dƣới 5 tuổi suy dinh dƣỡng. Tỷ lệ bệnh tật và tử vong cao do nhiều nguyên nhân và một trong những nguyên nhân đó do có liên quan đến sử dụng thuốc lá. Theo điều tra Y tế quốc gia năm 2001- 2002, tỷ lệ hút thuốc ở nam giới trƣởng thành tại Việt Nam là 56,1%, ở nữ giới là 1,8%. Hàng năm con số tử vong do thuốc lá (theo thống kê từ mô hình SIMSMOKE) lên tới 30.000 40.000 ngƣời. Tổ chức Y tế thế giới dự báo, nếu không có các biện pháp ngăn chặn kịp thời xu hƣớng này, khoảng 10% dân số (8 triệu ngƣời) Việt Nam sẽ chết sớm do các bệnh liên quan đến thuốc lá. Ngân hàng thế giới ƣớc tính tổn thất do thuốc lá gây ra với nền kinh tế thế giới là khoảng 200 tỷ USD mỗi năm, trong đó 1/3 số tiền này là thiệt hại tại các nƣớc đang phát triển, tiền chi cho thuốc lá đã làm mất đi các cơ hội đầu tƣ cho các nhu cầu thiết yếu khác của xã hội nhƣ y tế và giáo dục, thực phẩm. Trong khi những hậu quả của việc sử dụng thuốc lá tới sức khoẻ và kinh tế đã đƣợc biết tới trên nhiều nƣớc, và những ảnh hƣởng khác do nạn dịch thuốc lá gây ra đối với các vấn đề về kinh tế phát triển xã hội ở những nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam lại chƣa đƣợc đánh giá đúng với tầm nghiêm trọng của vấn đề. Đối với những ngƣời nghèo, số tiền chi dùng hàng ngày vào thuốc lá đã bòn 1 UNDP, Báo cáo về tình hình xóa đói giảm nghèo Việt Nam, năm 2004 Khoa Xã hội học - ĐHKHXHNV 9 Luận văn Thạc sĩ khoa học rút bớt quỹ tiêu dùng vốn đã ít ỏi của cả gia đình. Ở Việt Nam, những ngƣời nghèo lại thƣờng hay hút thuốc, tỷ lệ hút thuốc ở ngƣời nghèo nhất là cao nhất. Theo số liệu của CTPCTHTLQG trên 70% những hộ gia đỡnh nghốo nhất cú ngƣời hút thuốc. Những sự mất mát kinh tế và cơ hội mới do chi tiêu cho thuốc lá vừa làm hộ gia đình nghèo hơn vừa làm chậm sự phát triển kinh tế của quốc gia. Sự mất mát về cơ hội mới đƣợc thể hiện ở chỗ là những chi tiêu dành cho thuốc lá nhẽ ra có thể sử dụng để cải thiện cuộc sống cho cá nhân hay cho hộ gia đình. Từ đó cá nhân hay gia đình có điều kiện đáp ứng tốt hơn các nhu cầu thiết yếu khác của cuộc sống đầy đủ hơn, chất lƣợng nhƣ chế độ dinh dƣỡng, giáo dục, chăm sóc sức khoẻ, trang thiết bị, đồ dùng thiết yếu và các dịch vụ xã hội khác. Một nghiên cứu năm 1995 do Jenkins2 tiến hành tại Việt Nam đã khẳng định rằng, chi tiêu trung bình cho thuốc lá hàng năm chiếm một phần ba chi tiêu cho thực phẩm, gấp sáu lần chi tiêu cho chăm sóc sức khoẻ và hai lần chi tiêu cho giáo dục. Đến nay tại Việt Nam mới có một số nghiên cứu về thuốc lá và các tác động sức khoẻ của sử dụng sản phẩm này nhƣng ở khía cạnh kinh tế của sử dụng thuốc lá mới chỉ có một nghiên cứu duy nhất nghiên cứu về mối liên quan giữa chi tiêu cho sử dụng thuốc lá trong hộ gia đình và những ảnh hƣởng của việc chi tiêu này tới sức khoẻ trẻ em và vấn đề nghèo đói ở nghiên cứu tập trung Young Lives dựa trên những số liệu sẵn có của điều tra quốc gia, điều tra mức sống của Việt Nam (VLSS) 1992- 1993 và 1997- 1998. Mặt khác các nghiên cứu đã đƣợc tiến hành về ảnh hƣởng của thuốc lá tới kinh tế hộ gia đình vẫn dừng lại ở những khám phá ban đầu, chƣa phản ánh mức độ và chiều sâu của sự tác động sản phẩm nguy hiểm này. Đặc biệt ở cấp độ các tỉnh chƣa có một nghiên cứu nào chỉ ra những tác động về kinh tế của 2 Jenkins CNH, Pham XD, Hong ND, Hoang VK, Truong TH, Bales S, Stewart S, McPhee SJ. Tobacco use in Vietnam: Prevalence, predictors and the role of the transnational tobacco corporations JAMA 1997;277:1726-1731 Khoa Xã hội học - ĐHKHXHNV 10 Luận văn Thạc sĩ khoa học sử dụng thuốc lá tới hộ gia đình và sự phát triển kinh tế của phạm vi một tỉnh. Do vậy, việc tiến hành nghiên cứu về “Ảnh hưởng của sử dụng thuốc lá tới kinh tế gia đình người dân tỉnh Hưng Yên giai đoạn hiện nay” là hết sức cần thiết, có ý nghĩa thiết thực trong công tác phòng chống tác hại thuốc lá. 2. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2.1 Ý nghĩa khoa học Thông qua phân tích ảnh hƣởng của sử dụng thuốc lá tới kinh tế gia đình ngƣời dân tỉnh Hƣng Yên giai đoạn hiện nay, kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ làm sáng tỏ một số lý thuyết trong xã hội học đại cƣơng và xã hội học kinh tế sau đây:  Lý thuyết lựa chọn hợp lý  Lý thuyết hành động xã hội  Lý thuyết cấu trúc chức năng Đồng thời kết quả đề tài sẽ đóng góp luận cứ khoa học cho việc hoạch định mục tiêu, nội dung, các nhiệm vụ và hệ thống giải pháp nhằm giảm thiểu tác hại của sử dụng thuốc lá tới sức khỏe và kinh tế của cộng đồng. 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Ở cấp độ quốc gia,nghiên cứu đề tài này sẽ có ý nghĩa rất lớn trong việc cung cấp những bằng chứng xác thực, cụ thể về những ảnh hƣởng của sử dụng thuốc lá tới sự phát triển kinh tế hộ gia đình. Kết quả nghiên cứu sẽ giúp các CTPCTHTL Quốc Gia- Bộ Y tế đƣa ra đƣợc những biện pháp hữu hiệu trong hỗ trợ cộng đồng để giảm thiểu tiêu dùng thuốc lá và góp phần phát triển kinh tế xã hội. Ở cấp độ hộ gia đình, những kết quả thu đƣợc qua nghiên cứu này sẽ góp phần giúp cộng đồng ở tỉnh Hƣng Yên hiểu rõ ảnh hƣởng của sử dụng thuốc lá tới kinh tế gia đình nhƣ thế nào. Hy vọng rằng đề tài nghiên cứu sẽ Khoa Xã hội học - ĐHKHXHNV 11 Luận văn Thạc sĩ khoa học giúp mọi ngƣời nhìn thấy mặt tích cực của việc bỏ thuốc lá để đầu tƣ cho những nhu cầu thiết yếu khác của các thành viên trong gia đình cũng nhƣ góp phần cải thiện đời sống của họ. Ở cấp độ cá nhân với ngƣời hút thuốc và ngƣời không hút thuốc, đề tài sẽ đóng góp phần làm sáng tỏ nhận thức về ảnh hƣởng của thuốc lá đối với thu nhập và chi tiêu cho các nhu cầu cơ bản, và đối với những chi tiêu cơ hội từ việc thay thế chi tiêu cho sử dụng thuốc lá. Với kết quả phát hiện từ nghiên cứu, đề tài sẽ đƣa ra đƣợc những giải pháp phù hợp để các cá nhân sẽ dần dần thay đổi nhận thức và tiến tới bỏ sử dụng thuốc để bảo vệ bản thân và những ngƣời xung quanh. Đối với các cơ quan đoàn thể, cơ quan truyền thông, đề tài sẽ góp phần đóng góp những định hƣớng mới và phƣơng pháp tiếp cận mới để thay đổi nhận thức của cộng đồng trong công tác tuyên truyền về ảnh hƣởng của sử dụng thuốc lá tới kinh tế gia đình. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của đề tài cũng có thể dùng làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho công tác nghiên cứu, công tác tuyên truyền, giáo dục về những ảnh hƣởng kinh tế của sử dụng thuốc lá tới kinh tế hộ gia đình ở Hƣng Yên cũng nhƣ đối với nƣớc ta hiện nay. 3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng sử dụng thuốc lá và nhận thức của ngƣời dân tỉnh Hƣng Yên giai đoạn hiện nay về ảnh hƣởng của sử dụng thuốc lá. Phân tích ảnh hƣởng trực tiếp và gián tiếp của sử dụng thuốc lá tới kinh tế gia đình ngƣời dân tỉnh Hƣng Yên. Đƣa ra những kết luận, kiến nghị góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng dân cƣ về ảnh hƣởng kinh tế của sử dụng thuốc lá, góp phần trong công tác phòng chống tác hại thuốc lá ở Hƣng Yên cũng nhƣ nƣớc ta hiện nay. Khoa Xã hội học - ĐHKHXHNV 12 Luận văn Thạc sĩ khoa học 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu nhận thức của ngƣời dân Hƣng Yên về việc sử dụng thuốc lá Tìm hiểu thực trạng sử dụng thuốc lá của ngƣời dân tỉnh Hƣng Yên Tìm hiểu ảnh hƣởng của chi tiêu sử dụng thuốc lá tới các chi tiêu cho những nhu cầu thiết yếu (thực phẩm, giáo dục, chăm sóc sức khoẻ và quần áo). Tìm hiểu mối quan hệ giữa chi tiêu của sử dụng thuốc lá với vấn đề nghèo đói Đề xuất giải pháp và khuyến nghị nhằm giảm thiểu sự ảnh hƣởng của sử dụng thuốc lá tới kinh tế gia đình 4. ĐỐI TƢỢNG, KHÁCH THỂ, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Ảnh hƣởng của sử dụng thuốc lá tới kinh tế gia đình ngƣời dân 4.2 Khách thể nghiên cứu Là các hộ gia đình hiện đang sống tại tỉnh Hƣng Yên 4.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hƣởng của sử dụng thuốc lá tới kinh tế gia đình ngƣời dân tỉnh Hƣng Yên giai đoạn hiện nay. Nghiên cứu đƣợc tiến hành tại Long Hƣng, Nghĩa Trụ , Hồ Tùng Mậu và Tiền Phong hai huyện Văn Giang, và Ân Thi, của tỉnh Hƣng Yên. Đây là những huyện, xã có kinh tế khá phát triển và đang có những bƣớc chuyển biến rõ nét trong thay đổi cơ cấu nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. Tuy nhiên mức sống của ngƣời dân còn thấp, tỷ lệ hộ gia đình nghèo vẫn chiếm tỷ lệ cao trong khoảng 11-13%3. Chính vì vậy, việc nghiên cứu ảnh hƣởng của sử dụng thuốc lá tới kinh tế gia đình ở khu vực này là rất có ý nghĩa. Đề tài tiến hành thu thập thông tin trong khoảng thời gian 2 tháng 7 và tháng 8 năm 2006. Trong nghiên cứu này, thuốc lá sẽ đƣợc sử dụng với khái 3 Báo cáo phát triển kinh tế xã hội của toàn tỉnh Hƣng Yên năm 2005 Khoa Xã hội học - ĐHKHXHNV 13 Luận văn Thạc sĩ khoa học niệm bao gồm cả sử dụng thuốc lá và thuốc lào của ngƣời dân tỉnh Hƣng Yên vì thuốc lào vẫn đƣợc sử dụng khá rộng rãi hiện nay, đặc biệt ở các khu vực nông thôn. Mặt khác, chi phí cho thuốc lào cũng nhƣ những tác hại của việc sử dụng chúng cũng đang đƣợc đánh giá khá nghiêm trọng đặc biệt đối với những hộ gia đình nghèo. 5. PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp luận: Những lý luận và phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng là cơ sở nghiên cứu của đề tài. 5.1.1 Phƣơng pháp tiếp cận hệ thống và lich sử Quan điểm lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lê Nin đƣợc vận dụng theo phƣơng pháp tiếp cận hệ thống và hƣớng tiếp cận lịch sử cụ thể. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng là xem xét và giải thích các quá trình, các hiện tƣợng của đời sống xã hội trong mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, có tính chất quy luật giữa chúng. Điều đó có nghĩa nghiên cứu ảnh hƣởng của sử dụng thuốc lá tới kinh tế gia đình ngƣời dân Hƣng Yên phải đƣợc xem xét trong mối quan hệ với các yếu tố khác nhƣ bối cảnh kinh tế, văn hoá xã hội, nhận thức của ngƣời dân về tác hại của thuốc lá/lào. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, cần phải nhận thức, giải quyết các hiện tựợng xã hội trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Vì thế tìm hiểu ảnh hƣởng của sử dụng thuốc lá tới kinh tế gia đình cần phải đƣợc nghiên cứu trong khoảng thời gian và không gian nhất định, từ đó đƣa ra đƣợc hƣớng giải quyết kịp thời, phù hợp. Việc nhận thức và giải quyết các hiện tƣợng xã hội phải khách quan, phải xuất phát từ chính thực tế. Ở đây, khi tìm hiểu về ảnh hƣởng của sử dụng thuốc lá tới kinh tế gia đình, chúng ta không thể áp đặt những suy nghĩ chủ quan của mình để kết luận một cách vội vã, mà phải tìm hiểu nhận thức, bản chất hành động sử dụng thuốc lá và các nguyên nhân chủ quan cũng nhƣ khách Khoa Xã hội học - ĐHKHXHNV 14 Luận văn Thạc sĩ khoa học quan tác động đến hành vi của ngƣời sử dụng thuốc lá. Nhƣ vậy chúng ta mới hoặc giảm thiểu những ảnh hƣởng kinh tế của sử dụng thuốc lá tế gia đình. Bên cạnh phƣơng pháp tiếp cận lịch sử, phƣơng pháp tiếp cận hệ thống cũng sẽ mang tính chủ đạo khi xem xét, đánh giá và phân tích vấn đề của đề tài. Cách tiếp cận này, điển hình là nhà xã hội học Mỹ Talcott Parsons, cho rằng bất kỳ một hệ thống nào, một xã hội nào, một thể chế hay một nhóm nhỏ đều có những nét nổi bật chung và hƣớng tới hoạt động thành công nhƣ một hệ thống. Những điều kiện tiên quyết nhất định phải đƣợc thực hiện và theo thứ tự tầm quan trọng tăng dần, đầu tiên là thích nghi, sau đó là đạt đƣợc mục tiêu, rồi đến sự thống nhất, tích hợp và cuối cùng là duy trì kiểu mẫu. Bốn khía cạnh trên có quan hệ tƣơng tác với nhau nhằm đảm bảo ổn định và trật tự cho hệ thống xã hội. Phƣơng pháp tiếp cận hệ thống nhấn mạnh đến vấn đề trật tự xã hội, vấn đề cần giải quyết ở 2 mức độ: 1) chủ thể phục tùng xã hội bởi sự điều chỉnh và kiểm soát xã hội ; 2) mọi hệ thống hành động xã hội đều cần có những cơ chế thích nghi. Sử dụng cách tiếp cận hệ thống vào nghiên cứu đề tài này, có thể hiểu rằng, việc chi tiêu của gia đình cũng cần phải có những nguyên tắc, cơ chế hoạt động của nó, phải tuân theo một trật tự nhất định đảm bảo sự cân đối trong các chi tiêu của hộ gia đình để trong khả năng thu nhập, vừa đảm bảo cho các cá nhân đáp ứng các nhu cầu cá nhân thiết yếu của mình và vẫn duy trì đƣợc những nhu cầu khác trong cuộc sống nhƣ đầu tƣ, phát triển ở mức cao hơn. Nhƣ vậy, để quá trình này đƣợc thực hiện một cách có hiệu quả, cần phải có những cơ chế thích nghi đi liền với nó nhƣ điều kiện cá nhân, kiến thức, hay các điều kiện khách quan chi phối hành động. Tiếp cận hệ thống nhấn mạnh tới tính thích nghi và tích hợp giữa các tiểu hệ thống xã hội với nhau, tức là sự gắn kết giữa các tiểu hệ thống xã hội này. Trong gia đình mối quan hệ thuộc các thiết chế khác nhau nhƣ kinh tế, giáo dục, văn hóa cần phải luôn đƣợc xem xét trong tổng thể. Hơn nữa, chúng Khoa Xã hội học - ĐHKHXHNV 15 Luận văn Thạc sĩ khoa học ta không đƣợc bỏ qua sự tƣơng tác giữa các thiết chế. Đề tài sẽ xem xét mối liên quan và tác động giữa một bên là việc chi tiêu cho các nhu cầu khác nhau nhƣ giáo dục, ăn uống, y tế, và một bên là thuốc lá. Phƣơng pháp tiếp cận hệ thống theo bộ “ Tƣ bản” của K. Mark vận dụng nguyên lý hệ thống trong mối quan hệ hữu cơ với nguyên lý phát triển để phân tích một hệ thống kinh tế xã hội, cụ thể là trong phép biện chứng duy vật. Trên cơ sở này, hệ thống đƣợc quan niệm là một phức hợp các yếu tố có liên quan với nhau tạo ra một chỉnh thể kết cấu chặt chẽ. Các yếu tố này có liên quan với nhau tạo ra một chỉnh thể thống nhất. Các yếu tố này có thể là những đối tƣợng vật chất hay những cấu trúc bình thƣờng. Còn tổng thể có thể thay đổi từ một tổng số cơ học những đối tƣợng vật chất có quan hệ với nhau cho đến những sinh vật, não ngƣời, có cấu tổ chức một xã hội lớn hơn, cấu trúc xã hội hoặc những cơ cấu còn lớn hơn não ngƣời, cơ cấu cơ cấu tổ chức một xã hội lớn cấu trúc xã hội hoặc những cơ cấu còn lớn hơn nữa. Các nghiên cứu hệ thống thƣờng hƣớng tới những vấn đề phức tạp, phức hợp, quy mô lớn, nhằm không chỉ nhận thức ra bản chất các vấn đề và đối tƣợng nghiên cứu, mà còn tạo ra những phƣơng tiện để điều khiển một cách hợp lý những đối tƣợng đó và giải quyết những vấn đề nêu ra. Nghiên cứu ảnh hƣởng của sử dụng thuốc lá tới kinh tế gia đình theo quan điểm tiếp cận hệ thống để thấy một cách toàn diện các nhân tố tác động tới kinh tế gia đình ngƣời dân. Các điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa, đặc điểm cá nhân, đặc điểm hộ gia đình, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, hệ thống dịch vụ xã hội đang tác động đến nhận thức cũng nhƣ hành động sử dụng và chi phí cho thuốc lá của ngƣời dân. Theo quan điểm này, đề tài nhất thiết phải đặt những ngƣời sử dụng thuốc lá nhƣ hệ thống trong hệ thống xã hội. Cụ thể là trong xã hội Việt Nam đang đổi mới và giao lƣu hội nhập quốc tế, nhìn hiện tƣợng này trong mối quan hệ nhân quả với các hiện tƣợng khác. Từ đó việc sử dụng và chi phí cho việc sử dụng thuốc lá của ngƣời dân đƣợc coi là hệ thống Khoa Xã hội học - ĐHKHXHNV 16 Luận văn Thạc sĩ khoa học tổng thể do các tiểu hệ thống tạo thành. Mỗi tiểu hệ thống có cấu trúc và đảm nhận vai trò, chức năng riêng , các tiểu hệ thống hoạt động theo nguyên tắc “bảo tồn”, “duy trì” sự cân bằng của hệ thống tổng thể. Do vậy nghiên cứu sẽ tập trung phân tích cấu trúc và việc thực hiện chức năng của từng tiểu hệ thống trong hệ thống tổng thể. Qua đó phát hiện đƣợc những vấn đề ảnh hƣởng tới việc sử dụng và chi phí cho việc sử dụng thuốc lá của ngƣời dân, đề xuất khuyến nghị những giải pháp phù hợp cho vấn đề. 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 5.2.1. Phương pháp phân tích tài liệu: Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nhằm xem xét các thông tin sẵn có trong các tài liệu trong và ngoài nƣớc về vấn đề chính sách, các báo cáo tình hình kinh tế xã hội, các nghiên cứu đã tiến hành liên quan tới chủ đề này. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ chủ yếu dựa vào việc phân tích các nguồn thông tin chính sau đây: - Nghiên cứu điều tra về “Sự mất mát cơ hội đối với hộ gia đình do sử dụng thuốc lá” do tổ chức Health Bridge Canada(tên cũ là PATH Canada) tại Việt Nam tiến hành tại 5 tỉnh thành trong cả nƣớc là Lào Cai, Hƣng Yên, Đà Nẵng, Phú Yên, và Bến Tre hoàn thành vào năm 2005. Tác giả là thành viên tham gia trong quá trình thiết kế hình thành ý tƣởng đề cƣơng nghiên cứu cũng nhƣ trong quá trình thiết kế và thử bảng hỏi tại địa bàn nghiên cứu. - Một số tờ báo cáo tổng hợp về vấn đề liên quan do Bộ Y tế, Tổ chức Y tế Thế giới thực hiện - Các tạp chí chuyên ngành nhƣ Xã hội học, Khoa học xã hội , các tờ báo có uy tín nhƣ Lao động; Thanh niên, báo điện tử VN express, Sức khoẻ đời sống. - Các số liệu, tƣ liệu còn đƣợc thu thập từ nhiều nguồn khác nhƣ: các đề tài nghiên cứu đã đƣợc công bố; các bài viết tham luận, hội thảo khoa học; các loại sách, báo, tạp chí có liên quan; thông tin từ mạng internet: trong đó có Khoa Xã hội học - ĐHKHXHNV 17 Luận văn Thạc sĩ khoa học nguồn website: http://www.vinacosh.gov.vn; http://www.google.com; 5.2.2. Phương pháp thu thập thông tin bằng bảng hỏi: Đây là phƣơng pháp chủ yếu đƣợc sử dụng để thu thập thông tin về thực trạng nhận thức của ngƣời dân thuộc các hộ gia đình có sử dụng thuốc lá và không sử dụng thuốc lá. Mẫu nghiên cứu của tỉnh Hƣng Yên nằm trong một nghiên cứu về “Sự mất mát cơ hội đối với hộ gia đình do sử dụng thuốc lá”đƣợc tiến hành ở năm tỉnh Việt Nam: Hƣng Yên, Lào Cai, Đà Nẵng, Phù Yên và Bến Tre. Số liệu phân tích của đề tài đƣợc tác giả rút ra từ tổng thể mẫu của nghiên cứu này. Các hộ đƣợc điều tra trong nghiên cứu đƣợc chọn ngẫu nhiên có chủ định, tức là hộ gia đình có ngƣời ngƣời hút thuốc và hộ không có ngƣời hút thuốc theo số lƣợng định sẵn. Tổng cộng, 236 hộ gia đình trên hai huyện đƣợc chọn, trong đó bao gồm cả hộ gia đình có ngƣời hút thuốc hộ gia đình không có ngƣời hút thuốc. Trong số 236 hộ này có tổng số 1,252 nhân khẩu và 151 hộ có ngƣời hút thuốc và 85 hộ không có ngƣời hút thuốc, với độ tuổi 5-14 tuổi chiếm 30,9% và từ 15-29 chiếm 25,8% , tiếp đó là đến lứa tuổi từ 30-44 chiếm 18,4%. Tỷ lệ nam chiếm là 47,9% và nữ chiếm 52,1%. Mẫu nghiên cứu cũng cho thấy rằng dân tộc kinh vẫn chiếm số đông ở Hƣng Yên là 61,5%, còn lại là các dân tộc khác cũng khá cao tỷ lệ là 38,5%. Trong mẫu nghiên cứu tỷ lệ nông dân chiếm đại đa số là 85,1% sau đó tới sinh viên chiếm 17,8% còn lại là một số nghề nghiệp khác nhƣ công nhân, cán bộ công chức và thất nghiệp. Từ số mẫu nghiên cứu trên, chúng tôi lựa chọn mẫu nghiên cứu cho phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm theo phƣơng pháp sau: Dựa trên đặc điểm hộ có ngƣời hút thuốc và hộ không có ngƣời hút thuốc, tác giả tiến hành thực hiện phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm với tỷ lệ 20% tổng mẫu. Nhƣ vậy đề tài sẽ tiến hành phỏng vấn sâu 14 cá nhân và 6 cuộc thảo luận nhóm, mỗi nhóm bao gồm 7 ngƣời, tổng cộng 56 ngƣời. Các cá Khoa Xã hội học - ĐHKHXHNV 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan