Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Đảng bộ huyện Tân Yên ( Bắc Giang) lãnh đạo xây dựng chính quyền ở địa phương th...

Tài liệu Đảng bộ huyện Tân Yên ( Bắc Giang) lãnh đạo xây dựng chính quyền ở địa phương thời kỳ 1991- 2001

.PDF
134
71367
153

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN THẠCH VĂN CHUNG Đảng bộ huyện Tân Yên ( Bắc Giang) lãnh đạo xây dựng chính quyền ở địa phương thời kỳ 1991- 2001 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI, 2005 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................................................................................ 3 Chương I6 ĐẢNG BỘ HUYỆN TÂN YÊN LÃNH ĐẠO .......................................................................... 6 1. THỰC TRẠNG VIỆC XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN Ở TÂN YÊN TỪ 1986 - 1991............ 6 1.1. Tổ chức và hoạt động của HĐND, UBND cấp xã. ................................................................. 6 1.1.1. Đối với HĐND. ................................................................................................................ 6 1.1.2. Đối với UBND. ............................................................................................................... 10 1.2. Tổ chức và hoạt động của HĐND, UBND cấp huyện. ......................................................... 14 1.2.1. Đối với HĐND. .............................................................................................................. 14 1.2.2. Đối với UBND. ............................................................................................................... 16 2. ĐẢNG BỘ HUYỆN TÂN YÊN LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN Ở ĐỊA PHƢƠNG 1991- 1996 ................................................................................................................. 18 2.1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (6/1991)- Những vấn đề về xây dựng chính quyền Nhà nƣớc ........................................................................................................................... 18 2.2. Đảng bộ huyện Tân Yên với việc xây dựng chính quyền ở địa phƣơng (1991- 1996) ......... 19 2.3. Sự chỉ đạo, lãnh đạo của Huyện ủy Tân Yên với việc xây dựng chính quyền ở địa phƣơng 20 2.4. Quá trình xây dựng chính quyền ở Tân Yên 1991- 1996 ...................................................... 21 2.4.1. Tổ chức và hoạt động của HĐND, UBND cấp xã.......................................................... 21 2.4.2. Tổ chức và hoạt động của HĐND, UBND cấp huyện .................................................... 37 2.5. Thành quả đạt đƣợc trong các lĩnh vực sau 5 năm xây dựng chính quyền Nhà nƣớc ở địa phƣơng 1991- 1996 ...................................................................................................................... 44 2.5.1. Về kinh tế ........................................................................................................................ 45 2.5.2. Về văn hoá xã hội ........................................................................................................... 47 2.5.3. Về an ninh quốc phòng ................................................................................................... 48 2.5.4. Về công tác xây dựng Đảng, chính quyền, đoàn thể ...................................................... 49 Chương II ĐẢNG BỘ HUYỆN TÂN YÊN LÃNH ĐẠO ......................................................................... 53 1. ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ VIII CỦA ĐẢNG (6/1996)- NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN NHÀ NƢỚC ............................................................... 53 2. ĐẢNG BỘ HUYỆN TÂN YÊN LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN Ở ĐỊA PHƢƠNG (1996 – 2001) ............................................................................................................. 54 3. QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN Ở TÂN YÊN (1996 – 2001) ........................... 56 3.1. Tổ chức và hoạt động của HĐND, UBND cấp xã ................................................................ 56 1 3.1.1. Đối với HĐND ............................................................................................................... 56 3.1.2. Đối với UBND ................................................................................................................ 66 3.2. Tổ chức và hoạt động của HĐND, UBND cấp huyện .......................................................... 73 3.2.1. Đối với HĐND. .............................................................................................................. 73 3.2.2. Đối với UBND ............................................................................................................... 78 4. THÀNH QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG CÁC LĨNH VỰC SAU 5 NĂM XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN Ở TÂN YÊN 1996- 2001 ................................................................................................................................ 84 4.1. Về phát triển kinh tế xã hội ................................................................................................... 84 4.2. Về văn hóa xã hội và khoa học công nghệ ............................................................................ 86 4.3. Công tác an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, xây dựng và củng cố quốc phòng toàn dân, đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa ............................................................................................. 89 4.4. Công tác củng cố và xây dựng chính quyền.......................................................................... 90 4.5. Công tác xây dựng Đảng và phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân 90 Chương III THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM .................................................... 93 1. THÀNH TỰU .......................................................................................................................... 93 1.1. Về kinh tế .............................................................................................................................. 93 1.2. Về văn hoá xã hội.................................................................................................................. 97 1.3. Giữ vững an ninh quốc phòng ............................................................................................. 101 1.4. Công tác xây dựng và củng cố chính quyền........................................................................ 103 1.5. Công tác xây dựng Đảng và phát huy vai trò của các đoàn thể quần chúng ....................... 104 2. HẠN CHẾ .............................................................................................................................. 107 2.1. Về kinh tế ............................................................................................................................ 107 2.2. Về văn hoá xã hội................................................................................................................ 108 2.3. Về an ninh quốc phòng ....................................................................................................... 109 2.4. Công tác xây dựng và củng cố chính quyền........................................................................ 110 2.5. Công tác xây dựng Đảng và phát huy vai trò của các đoàn thể nhân dân ........................... 110 3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM .................................................................................................. 112 3.1. Đối với HĐND .................................................................................................................... 112 3.2. Đối với UBND .................................................................................................................... 115 KẾT LUẬN ................................................................................................................................ 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................... 119 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hệ thống chính quyền ở địa phƣơng là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ cấu trúc của hệ thống chính quyền nhà nƣớc ở Việt Nam. Sau gần 20 năm thực hiện đƣờng lối đổi mới đất nƣớc dƣới sự lãnh đạo của Đảng, hệ thống chính quyền ở địa phƣơng đã đóng một vai trò quan trọng. Song so với yêu cầu của công cuộc đổi mới toàn diện, đồng bộ và triệt để thì tổ chức và hoạt động của hệ thống chính quyền ở địa phƣơng còn bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập trong công tác lãnh đạo, quản lí và tổ chức vận động quần chúng thực hiện chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nƣớc. Tình trạng quan liêu, tham nhũng của một bộ phận đảng viên có chức, có quyền đang là một thách thức lớn đe doạ quá trình đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (4/2001) tiếp tục khẳng định “Thực hiện cải cách thể chế và phƣơng thức hoạt động của Nhà nƣớc. Kiện toàn tổ chức, đổi mới phƣơng thức và nâng cao hiệu quả hoạt động của Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp”….”Điều chỉnh chức năng và cải tiến phƣơng thức hoạt động của Chính phủ theo hƣớng thống nhất quản lí vĩ mô việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại trong cả nƣớc bằng hệ thống pháp luật, chính sách hoàn chỉnh, đồng bộ. Cải cách tổ chức, nâng cao chất lƣợng và hoạt động của các cơ quan tƣ pháp”[9;48/49]. Nhận thức rõ tầm quan trọng của hệ thống chính quyền ở địa phƣơng trong công cuộc CNH, HĐH đất nƣớc, tác giả mạnh dạn đi vào nghiên cứu vấn đề “Đảng bộ huyện Tân Yên lãnh đạo xây dựng chính quyền ở địa phƣơng thời kì 1991- 2001” với hy vọng góp phần làm sáng tỏ vai trò, xu 3 hƣớng vận động của hệ thống chính quyền ở địa phƣơng dƣới sự lãnh đạo của Đảng. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Vấn đề xây dựng hệ thống chính quyền nói chung đƣợc đề cập tới trong các Văn kiện Đảng tại các kỳ Đại hội và Hội nghị TW. Vấn đề này còn đƣợc đề cập tới trong nhiều công trình nghiên cứu với các mức độ khác nhau nhƣ: PGS.TS Nguyễn Đăng Dung: Tổ chức chính quyền Nhà nƣớc ở địa phƣơng (lịch sử và hiện tại)- Nhà xuất bản Đồng Nai 1997; Trƣơng Đắc Linh: Chính quyền địa phƣơng với việc thi hành Hiến pháp và pháp luật- Nhà xuất bản Tƣ pháp 2000; TS Thang Văn Phúc (chủ biên): Cải cách hành chính nhà nƣớc, thực trạng, nguyên nhân và giải pháp- Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội 2001; PGS.TS Đinh Văn Mậu: Quyền lực Nhà nƣớc và quyền lực công dân- Nhà xuất bản Tƣ pháp H, 2003; Phan Đại Doãn (chủ biên): Quản lí xã hội nông thôn nƣớc ta hiện nay: Một số vấn đề và giải pháp- Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia H, 1997; PGS.TS Lê Minh Thông và PGS.TS Nguyễn Nhƣ Phát (Đồng chủ biên): Những vấn đề lý luận và thực tiễn về chính quyền địa phƣơng ở Việt Nam hiện nay (sách tham khảo)- Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia H, 2004… Trong khuôn khổ của một luận văn thạc sĩ, tác giả chỉ nghiên cứu, làm rõ vai trò của Đảng bộ huyện Tân Yên trong việc lãnh đạo xây dựng chính quyền ở địa phƣơng giai đoạn (1991- 2001). Từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho những chặng đƣờng tiếp theo. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Góp phần làm sáng tỏ vai trò của Đảng trong việc lãnh đạo xây dựng hệ thống chính quyền nhà nƣớc ở Việt Nam hiện nay. Nhiệm vụ của đề tài: 4 - Quá trình Đảng bộ huyện Tân Yên lãnh đạo xây dựng chính quyền ở địa phƣơng giai đoạn 1991- 2001 - Thành tựu, hạn chế và bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng chính quyền ở địa phƣơng 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận: tác giả sử dụng phƣơng pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Phương pháp nghiên cứu cụ thể: tác giả sử dụng các phƣơng pháp lịch sử- lôgíc; phân tích, tổng hợp; so sánh, hệ thống hoá, khảo sát, điều tra… 5. Ý nghĩa của đề tài Thông qua nghiên cứu đề tài, tổng kết, đánh giá những thành tựu, hạn chế và rút ra những bài học kinh nghiệm từ thực tiễn xây dựng hệ thống chính quyền ở Tân Yên thời kì 1991- 2001. Từ đó góp phần nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lí của nhà nƣớc và quyền làm chủ của nhân dân, thực hiện thành công công cuộc đổi mới. 6. Cấu trúc của đề tài Ngoài phần Mở đầu, kết luận, Luận văn đƣợc cấu trúc làm 3 chƣơng: Chƣơng I. Đảng bộ huyện Tân Yên lãnh đạo xây dựng chính quyền ở địa phƣơng 1991- 1996 Chƣơng II. Đảng bộ huyện Tân Yên lãnh đạo xây dựng chính quyền ở địa phƣơng 1996- 2001 Chƣơng III. Thành tựu, hạn chế và bài học kinh nghiệm Tài liệu tham khảo 5 Chƣơng I ĐẢNG BỘ HUYỆN TÂN YÊN LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN Ở ĐỊA PHƢƠNG 1991- 1996 1. THỰC TRẠNG VIỆC XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN Ở TÂN YÊN TỪ 1986 - 1991 1.1. Tổ chức và hoạt động của HĐND, UBND cấp xã. 1.1.1. Đối với HĐND. * Về tổ chức: - Số lượng đại biểu: Kết quả khảo sát cho thấy số lƣợng đại biểu HĐND cấp xã đƣợc bầu theo đúng luật định. Song sự phân bố dân cƣ ở các xã không đồng đều đã dẫn đến tình trạng những xã có dân số đông thì số lƣợng đại biểu không đảm bảo tính đại diện cho tất cả các thôn trong xã (xã Ngọc Thiện). Sự bất hợp lí đó là hạn chế lớn trong hoạt động của HĐND xã. - Cơ cấu đại biểu: Cơ cấu đại biểu là dân thƣờng trong HĐND xã còn khá chung chung, không mang tính bắt buộc. Tỷ lệ đại biểu là nữ không đều, có xã không có đại biểu nào là nữ (xã Ngọc Lý- HĐND xã khóa 15). Đại biểu HĐND xã là ngƣời dân tộc thiểu số ít, chiếm 2%, không có đại biểu HĐND là ngƣời theo tôn giáo. Tỷ lệ đại biểu tái cử đông, chiếm 25%. Số đại biểu trên 50 tuổi chiếm một tỷ lệ lớn trong HĐND. - Chất lượng đại biểu HĐND xã : Chất lƣợng của đại biểu HĐND cấp xã khóa 15 nhiệm kỳ 1987- 1989 nhƣ sau: 6 Chất lƣợng đại biểu HĐND xã (Tỷ lệ %) TT ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH CƠ SỞ TỔNG SỐ THÔN, TỔ DÂN PHỐ TRỰC THUỘC 13 12 13 29 10 15 23 11 11 10 11 23 24 15 26 18 13 15 21 13 14 8 15 TỔNG SỐ ĐẠI BIỂU HĐND ĐỘ TUỔI Trung cấp Chƣa qua ĐT Sơ cấp Trung cấp 17.9 30.8 51.3 5.1 56.4 38.5 87.2 14.6 34.2 51.2 4.9 61.0 34.2 92.7 14.0 34.9 51.2 7.0 53.5 39.6 0.0 7.0 39.7 53.3 6.7 55.6 37.8 97.7 14.0 37.2 68.8 7.0 51.2 41.9 97.7 5.4 43.5 51.4 10.1 54.1 35.9 0.0 14.0 39.5 46.5 7.0 53.5 39.6 97.7 8.6 42.9 48.6 8.6 54.3 37.2 0.0 13.5 35.1 51.5 8.1 54.1 37.9 0.0 12.1 42.4 45.5 15.2 75.8 9.1 0.0 12.8 38.5 48.7 7.7 61.5 30.8 97.4 14.6 34.2 51.2 9.8 61.0 29.3 0.0 14.0 32.6 53.5 11.6 53.5 34.9 97.7 13.5 35.1 51.4 8.1 62.2 29.7 94.6 9.3 39.5 51.2 4.7 58.1 37.2 88.4 11.4 34.1 54.5 6.8 61.4 31.8 0.0 14.0 34.9 51.2 7.0 55.8 37.2 0.0 10.3 40.0 48.7 7.7 58.6 33.3 97.4 10.8 43.3 45.9 10.8 59.5 29.7 0.0 12.2 36.6 51.2 12.2 61.0 26.8 0.0 10.8 43.3 45.9 8.1 54.1 37.9 97.3 12.8 34.5 48.7 10.3 33.8 35.9 0.0 12.8 38.5 48.7 10.3 65.4 33.3 92.5 (Nguồn: Huyện uỷ Tân Yên- Thống kê cơ cấu đại biểu HĐND xã, Thị trấn nhiệm kì 1987 - 1989) 5.1 2.4 0.0 0.0 2.3 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 2.7 4.7 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 2.7 7.7 4.9 0.0 2.3 0.0 0.0 2.3 0.0 0.0 0.0 2.6 0.0 2.3 2.7 7.0 0.0 0.0 2.6 0.0 0.0 2.7 0.0 5.1 87.2 92.7 95.3 95.4 93.0 94.6 95.3 94.3 94.6 94.0 94.8 95.1 95.4 94.6 88.4 95.4 95.3 94.8 94.6 95.1 94.6 94.8 92.5 5.1 2.4 0.0 2.3 2.3 0.0 2.3 0.0 2.7 3.0 2.6 0.0 2.3 2.7 4.7 2.3 0.0 2.6 5.4 2.4 2.7 5.1 2.6 7.7 4.9 4.7 2.3 4.7 5.4 2.3 5.7 2.7 3.0 2.6 4.9 2.3 2.7 7.0 2.3 4.7 2.6 0.0 2.4 2.7 0.0 5.1 39 41 43 45 43 37 43 35 37 33 39 41 43 37 43 44 43 39 37 41 37 39 39 Trên 50 tuổi Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 TRÌNH ĐỘ LLCT Sơ cấp TT Cao Thƣợng Cao Thƣợng Ngọc Lí Ngọc Thiện Quế Nham Ngọc Châu Lam Cốt Phúc Sơn Phúc Hòa Lan Giới Hợp Đức Việt Ngọc Ngọc Vân Quang Tiến Cao Xá Tân Trung Việt Lập Đại Hóa An Dƣơng Song Vân Liên Sơn Liên Trung Nhã Nam Từ 3550 tuổi TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN Chƣa qua ĐT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Dƣới 35 tuổi TRÌNH ĐỘ VĂN HOÁ Chất lƣợng của đại biểu HĐND là cán bộ chủ chốt (Chủ tịch, Phó Chủ tịch) theo kết quả khảo sát cho thấy: Xét theo độ tuổi chỉ có 8.7% số đại biểu là cán bộ chủ chốt dƣới 35 tuổi, tập trung ở một số xã, thị trấn có điều kiện kinh tế, giao thông thuận lợi nhƣ TT Cao Thƣợng, xã Cao Thƣợng, xã Cao Xá, xã Việt Lập..., 41.3% số cán bộ chủ chốt trong HĐND có độ tuổi từ 35 tuổi đến 50 tuổi, 50% số cán bộ chủ chốt có độ tuổi trên 50 tuổi. Xét theo trình độ văn hóa, có tới 36.9% số cán bộ chủ chốt có trình độ văn hóa cấp 2, 63.1% cán bộ chủ chốt có trình độ văn hóa cấp 3, không có cán bộ chủ chốt xã, thị trấn nào có trình độ văn hóa cấp 1. Xét theo trình độ chuyên môn, 41.3% cán bộ chủ chốt chƣa đƣợc đào tạo, 58.7% cán bộ đƣợc đào tạo sơ cấp hoặc trung cấp một ngành nào đó, không có cán bộ chủ chốt nào có trình độ CĐ, ĐH. Xét theo trình độ lí luận chính trị, trên 100% cán bộ chủ chốt đã tham dự lớp bồi dƣỡng sơ cấp hoặc trung cấp chính trị. Xét theo trình độ quản lí nhà nƣớc có 47.8% cán bộ chủ chốt đã tham dự lớp bồi dƣỡng quản lí nhà nƣớc... Chất lƣợng của đội ngũ cán bộ chủ chốt trong HĐND thời kỳ này chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nƣớc. Yêu cầu đặt ra cho Đảng bộ huyện Tân Yên thời kỳ này là phải tăng cƣờng hơn nữa vai trò của Đảng trong việc lãnh đạo xây dựng bộ máy nhà nƣớc ở địa phƣơng. * Về hoạt động của HĐND xã: - Hoạt động kỳ họp: Kết quả khảo sát cho thấy 23/23 xã, thị trấn đều tiến hành họp theo đúng quy định. Ngoài ra, các xã còn tổ chức các kỳ họp bất thƣờng do nhu cầu từng xã. Tuy nhiên, kỳ họp bất thƣờng còn ít đƣợc sử dụng, có xã không sử dụng lần nào trong suốt cả nhiệm kỳ (xã Lan Giới HĐND khóa XV) hoặc ở nhiều xã sử dụng chƣa đúng mức. Nội dung kỳ họp chỉ tập trung ở những vấn đề nhƣ thay đổi hoặc bầu bổ sung các chức danh của HĐND, UBND trong nhiệm kỳ… Thời gian cho mỗi kỳ họp chỉ diễn ra trong một ngày, thậm chí nửa ngày. Với thời gian ít nhƣ vậy, hầu nhƣ các đại 8 biểu HĐND không có điều kiện trao đổi, thảo luận kỹ lƣỡng những vấn đề đƣợc đặt ra nên kỳ họp còn mang tính hình thức. - Hoạt động của đại biểu HĐND xã trước và sau kỳ họp: Hoạt động của đại biểu HĐND xã trƣớc và sau kỳ họp diễn ra chủ yếu dƣới hình thức nhƣ tiếp xúc cử tri theo đơn vị bầu cử của thôn, trả lời các thắc mắc của cử tri, tiếp xúc với đại diện cử tri trong cuộc họp của thôn để lấy ý kiến… Tuy nhiên việc này còn diễn ra chậm, không thƣờng xuyên, còn nặng về hình thức. - Hoạt động của cán bộ chủ chốt (Chủ tịch, Phó Chủ tịch) HĐND xã: Kết quả khảo sát cho thấy họ đảm nhiệm khá nhiều công việc nhƣ soạn thảo các báo cáo, Nghị quyết, dự kiến chƣơng trình, nội dung kỳ họp, triệu tập và chủ trì các kỳ họp HĐND, tổ chức tiếp dân, đôn đốc kiểm tra giải quyết các kiến nghị, khiếu nại tố cáo của công dân, giám sát hoạt động của UBND, tổ chức các cuộc tiếp xúc cử tri trƣớc và sau kỳ họp, tổng hợp ý kiến kiến nghị của cử tri ở thôn, làng để báo cáo tại kỳ họp… Với một khối lƣợng công việc nhiều nhƣ vậy đã làm cho hoạt động của Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND xã chƣa thật hiệu quả. - Hoạt động giám sát của HĐND đối với UBND và các ban ngành cũng chƣa đƣợc chú trọng đúng mức ở hầu hết các xã, thị trấn. Qua khảo sát cho thấy hoạt động này đƣợc thực hiện khá hình thức, chủ yếu thông qua các cuộc họp hoặc các báo cáo của UBND xã. Chỉ có một số xã có những biện pháp tích cực nhƣ thành lập tổ giám sát ( xã Đại Hóa) để triển khai Nghị quyết và thực thi pháp luật của UBND xã. - Hoạt động tiếp dân, xử lí đơn thư khiếu nại, tố cáo: Hoạt động này còn rất yếu, thời gian tiếp dân không thống nhất. Hầu hết các xã tiếp dân vào tất cả các buổi chiều trong tuần. Sau khi tiếp nhận đơn thƣ của nhân dân, HĐND xã chỉ làm nhiệm vụ tổng hợp, phân loại và chuyển đến cơ quan có 9 thẩm quyền giải quyết. Điều đó đã làm giảm mạnh vai trò của HĐND xã đối với nhân dân. - Việc ra Nghị quyết của HĐND xã: Hoạt động này còn diễn ra chậm, công tác kiểm tra, đôn đốc thực hiện Nghị quyết không thƣờng xuyên nên chất lƣợng và kết quả đạt đƣợc rất thấp. Kinh phí hoạt động hàng năm của HĐND xã thiếu nên việc triển khai tập huấn, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trang bị phƣơng tiện làm việc… chƣa đƣợc chú ý đúng mức. Những hạn chế trên của HĐND xã thời kỳ 1986- 1991 ở Tân Yên đã có tác động xấu tới việc xây dựng, củng cố chính quyền cơ sở nên việc thực thi đƣờng lối đổi mới của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986) còn nhiều thiếu sót. 1.1.2. Đối với UBND. * Về tổ chức: - Số lượng và phân công cụ thể của từng thành viên UBND xã: 23/23 xã, thị trấn thực hiện đúng quy định của nhà nƣớc về việc bầu đại biểu UBND xã. Song việc phân công nhiệm vụ của từng thành viên lại chƣa hợp lí. 21/23 xã Chủ tịch UBND xã phụ trách các lĩnh vực công tác nhƣ kinh tế- tài chính, quản lí đất đai, nội chính. Chỉ có 2/23 xã Phó Chủ tịch UBND xã phụ trách công tác này (xã Ngọc Vân, xã Phúc Sơn). Còn lại chủ yếu Phó Chủ tịch UBND xã phụ trách các lĩnh vực văn hóa- giáo dục- y tế và kiêm trƣởng công an xã. - Chất lượng cán bộ của UBND xã: Đối với cán bộ chủ chốt của UBND (Chủ tịch, Phó Chủ tịch): 23/23 xã, thị trấn thì 21% cán bộ chủ chốt có trình độ văn hóa cấp 2, 79% cán bộ chủ chốt có trình độ văn hóa cấp 3, không có cán bộ chủ chốt có trình độ văn hóa cấp 1; Xét theo trình độ chuyên môn thì 100% cán bộ chủ chốt đã đƣợc đào tạo trung cấp hoặc sơ cấp, không có cán bộ chủ chốt nào chƣa đƣợc đào tạo hay có trình độ CĐ, ĐH. Xét theo trình độ chính trị, 100% cán bộ chủ chốt đƣợc đƣợc đào tạo sơ cấp hoặc trung cấp LLCT. Theo trình độ quản lí nhà 10 nƣớc, có 60.9% cán bộ chủ chốt đã tham dự lớp bồi dƣỡng kiến thức về quản lí nhà nƣớc...Chất lƣợng của cán bộ chủ chốt trong UBND thời kỳ này chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới toàn diện đất nƣớc. 11 Chất lƣợng của cán bộ chuyên môn (tỷ lệ %) TT ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH CƠ SỞ TỔNG SỐ THÀNH VIÊN UBND 1 TT Cao Thƣợng 2 Cao Thƣợng 3 Ngọc Lí 4 Ngọc Thiện 5 Quế Nham 6 Ngọc Châu 7 Lam Cốt 8 Phúc Sơn 9 Phúc Hòa 10 Lan Giới 11 Hợp Đức 12 Việt Ngọc 13 Ngọc Vân 14 Quang Tiến 15 Cao Xá 16 Tân Trung 17 Việt Lập 18 Đại Hóa 19 An Dƣơng 20 Song Vân 21 Liên Sơn 22 Liên Trung 23 Nhã Nam (Nguồn: Huyện uỷ Tân Yên) 9 9 9 9 9 7 9 7 7 7 9 9 9 7 9 9 9 9 7 9 7 9 9 TRÌNH ĐỘ VH TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN TRÌNH ĐỘ LLCT Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Chƣa qua ĐT Sơ cấp Trung cấp Chƣa qua ĐT Sơ cấp 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 33.4 44.5 55.5 77.7 33.3 57.1 55.6 57.1 42.9 71.4 55.6 55.6 66.7 57.1 44.4 66.7 44.4 55.6 71.4 66.7 57.1 55.6 66.7 66.6 55.5 44.5 22.3 66.7 42.9 44.4 42.9 57.1 28.6 44.4 44.4 33.3 42.9 55.6 33.3 55.6 44.4 28.6 33.3 42.9 44.4 33.3 45.5 33.4 33.4 22.3 33.4 28.5 33.4 28.2 28.2 28.6 22.3 22.3 33.4 28.5 22.3 44.5 22.3 33.4 28.2 33.4 28.5 22.3 22.3 33.3 33.3 44.4 55.6 22.2 42.9 33.3 42.9 42.9 57.1 44.4 44.4 44.4 42.9 33.3 33.3 44.4 33.3 42.9 44.4 42.9 44.4 55.5 22.2 33.3 22.2 22.2 44.4 28.6 33.3 28.9 28.8 14.3 33.3 33.3 22.2 28.6 44.4 22.2 33.3 33.3 28.9 22.2 28.6 33.3 22.2 55.6 44.5 55.6 44.5 44.5 77.8 66.7 56.9 71.4 85.7 55.6 44.5 55.6 42.8 44.5 56.6 66.7 77.8 71.4 77.8 71.4 66.7 77.8 0.0 22.2 22.2 33.3 33.3 0.0 0.0 14.3 0.0 0.0 33.3 33.3 22.2 28.6 11.1 33.3 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 11.1 0.0 QUẢN LÍ NHÀ NƢỚC Trung Chƣa cấp qua ĐT 44.4 33.3 22.2 22.2 22.2 22.2 33.3 28.6 28.6 14.3 11.1 22.2 22.2 28.6 44.4 11.1 33.3 22.2 28.6 22.2 28.6 22.2 22.2 77.8 77.8 88.9 88.9 88.9 85.7 88.9 85.7 85.7 85.7 88.9 88.9 88.9 85.7 77.8 88.9 77.8 77.8 85.7 88.9 85.7 88.9 88.9 Đã qua ĐT 22.2 22.2 11.1 11.1 11.1 14.3 11.1 14.3 14.3 14.3 11.1 11.1 11.1 14.3 22.2 11.1 22.2 22.2 14.3 11.1 14.3 11.1 11.1 * Về hoạt động: - Chế độ làm việc của UBND xã: 17/23 xã chỉ làm việc nửa ngày; 23/23 xã tổ chức tiếp dân vào một ngày nhất định trong tuần. 87% số xã tiến hành họp định kỳ 1 tháng một lần vào một ngày cụ thể trong tháng. 13% số xã không tiến hành họp theo đúng định kỳ (xã Ngọc Vân; xã Việt Ngọc). Nội dung chủ yếu của các cuộc họp định kỳ là nhằm đánh giá, kiểm điểm việc thực hiện nhiệm vụ tháng trƣớc và triển khai nhiệm vụ tháng tới. - Chế độ làm việc của Chủ tịch UBND xã: Kết quả khảo sát cho thấy hơn 90% số Chủ tịch UBND xã trong toàn huyện thƣờng thực hiện là trực tại ủy ban để giải quyết các công việc hàng ngày, đôn đốc cán bộ chuyên môn thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao, tiếp dân, dự họp, dự hội nghị, đôn đốc công việc sản xuất của các HTX, hƣớng dẫn cán bộ thực hiện các nhiệm vụ UBND giao… Sự kết hợp giữa chế độ làm việc tập thể với việc phát huy vai trò, trách nhiệm của cá nhân Chủ tịch UBND xã đƣợc thực hiện tốt. Tuy nhiên, việc quá nhấn mạnh vai trò tập thể thời kỳ này đã không phát huy đƣợc tối đa vai trò của ngƣời đứng đầu cơ quan hành chính xã. - Hoạt động của các ban chuyên môn: Đa số các ban của xã thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình. Ngoài ra, các ban còn giúp UBND thực hiện tốt chức năng quản lí nhà nƣớc ở cơ sở, hỗ trợ đắc lực cho các ngành trong việc thực hiện chức năng quản lí theo ngành, theo lĩnh vực. Tuy nhiên một số ban đƣợc thành lập với đa số cán bộ kiêm nhiệm, trình độ chuyên môn yếu, điều kiện làm việc, chế độ đãi ngộ cho cán bộ còn nhiều bất cập đã ảnh hƣởng tiêu cực tới hoạt động của các ban chuyên môn. - Tình hình thực hiện cải cách hành chính trong hoạt động của UBND xã, thị trấn: 100% số xã trong toàn huyện thực hiện tốt việc cải cách hành chính nhƣ quy định chế độ làm việc trong các phòng ban, lịch tiếp dân, giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo. Tuy nhiên, việc thực hiện cải cách hành chính 13 còn diễn ra chậm, chƣa đồng bộ, nhiều thủ tục hành chính còn rƣờm rà, rắc rối, làm tốn thời gian, công sức và tiền của nhân dân, việc thực hiện còn hình thức… 1.2. Tổ chức và hoạt động của HĐND, UBND cấp huyện. 1.2.1. Đối với HĐND. * Về tổ chức: - Số lượng đại biểu: Số lƣợng đại biểu HĐND huyện đƣợc bầu theo đúng quy định. HĐND huyện khóa XIII nhiệm kỳ 1987- 1989 bầu 52 đại biểu. - Cơ cấu đại biểu: Cơ cấu HĐND khoá XIII nhiệm kỳ 1987- 1989 nhƣ sau: Xét theo cơ cấu kết hợp, tỷ lệ nữ trong HĐND chiếm 9.6%, đại biểu tái cử, chiếm 38.5%, không có đại biểu là ngƣời dân tộc thiểu số và tôn giáo. Xét theo cơ cấu ngành nghề, cán bộ CNVC nhà nƣớc, chiếm 51.9%, chuyên trách Đảng, chiếm 13.4%, chuyên trách Đoàn thể, chiếm 9.6%, dân thƣờng, chiếm 23.1%, ngành nghề khác, chiếm 1.9%, không có đại biểu là ngƣời ngoài quốc doanh. - Chất lượng đại biểu HĐND huyện: Chất lƣợng đại biểu HĐND huyện: Xét theo độ tuổi, có 7 đại biểu dƣới 35 tuổi, chiếm 13.5%, 35 đại biểu có độ tuổi từ 35 đến 50 tuổi, chiếm 67.3%, 10 đại biểu có độ tuổi từ 50 tuổi trở lên, chiếm 19.2%. Xét theo trình độ văn hóa, có 5 đại biểu tốt nghiệp cấp 1, chiếm 9.6%, 15 đại biểu tốt nghiệp cấp 2, chiếm 28.8%, 32 đại biểu tốt nghiệp THPT và BTVH, chiếm 61.5%. Xét theo trình độ chuyên môn, có 13 đại biểu chƣa qua đào tạo, chiếm 25%, 39 đại biểu tốt nghiệp sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, chiếm 75%. Xét theo trình độ lí luận chính trị, có 25 đại biểu chƣa qua đào tạo, chiếm 40.1%, 27 đại biểu đã qua đào tạo sơ cấp hoặc trung cấp, chiếm 51.9%, 3 đại biểu đã qua đào tạo cao cấp chính trị và bồi dƣỡng kiến thức quản lí nhà nƣớc, chiếm 5.8%. 14 Chất lƣợng đại biểu HĐND là cán bộ chủ chốt (Chủ tịch, Phó Chủ tịch): 100% đại biểu chủ chốt có độ tuổi từ 50 tuổi trở lên; 100% đại biểu HĐND tốt nghiệp THPT hoặc BTVH; 100% đại biểu HĐND có trình độ chuyên môn Trung cấp hoặc Cao đẳng; 100% đại biểu HĐND đã tham gia các lớp bồi dƣỡng trung cấp lí luận chính trị và lớp bồi dƣỡng quản lí nhà nƣớc. Chất lƣợng đại biểu HĐND huyện thời kỳ này vẫn còn nhiều bất cập về trình độ, năng lực chuyên môn... Yêu cầu đặt ra là phải tạo ra một đội ngũ cán bộ vững mạnh cả về năng lực chuyên môn lẫn đạo đức nghề nghiệp mới đáp ứng đƣợc yêu cầu của công cuộc đổi mới đất nƣớc. * Hoạt động của HĐND huyện: - Hoạt động theo kỳ họp: HĐND tổ chức họp định kỳ theo đúng quy định. Ngoài ra, HĐND huyện còn tổ chức các cuộc họp bất thƣờng do nhu cầu của huyện. Tuy nhiên các kỳ họp bất thƣờng diễn ra trong thời gian ngắn, nội dung cuộc họp chƣa đi sâu phân tích đặc điểm tình hình địa phƣơng để từ đó tiến tới giải quyết tốt nhu cầu của ngƣời dân trong huyện. Nội dung của các cuộc họp bất thƣờng mới chỉ dừng lại ở việc bầu bổ sung chức vụ, tổ chức kiện toàn bộ máy… - Hoạt động của đại biểu HĐND huyện: Số lƣợng đại biểu HĐND huyện là dân thƣờng hoạt động trong bộ máy nhà nƣớc còn khá hình thức, chƣa phản ánh đúng vị trí, vai trò là ngƣời đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân. Hoạt động của HĐND huyện giai đoạn này còn mang nặng tính hình thức. - Hoạt động của cán bộ chủ chốt (Chủ tịch, Phó Chủ tịch) HĐND huyện: Do tính hình thức trong hoạt động của đại biểu HĐND dẫn tới việc cán bộ chủ chốt phải đảm nhiệm một khối lƣợng công việc lớn, từ việc soạn các báo cáo, Nghị quyết, chƣơng trình… đến việc tổ chức tuyên truyền các chủ trƣơng, đƣờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc, quy chế 15 hoạt động của HĐND, giám sát các chƣơng trình, dự án của Nhà nƣớc đầu tƣ tại địa phƣơng…vv. Do đó, hiệu quả công việc không cao. - Hoạt động giám sát: Hoạt động giám sát của HĐND đối với UBND còn mang nặng tính hình thức. Hoạt động giám sát chủ yếu là thông qua các cuộc họp hoặc báo cáo của UBND. Do vậy, HĐND không nắm đƣợc cụ thể và giải quyết kịp thời những khó khăn, những kiến nghị của nhân dân. - Hoạt động tiếp dân, xử lí đơn thư khiếu nại tố cáo: Công tác giải quyết đơn thƣ khiếu nại tố cáo còn diễn ra chậm. Sự phối hợp giữa HĐND với ban tƣ pháp, ban thanh tra nhân dân và các ngành có liên quan để giải quyết những vấn đề vƣớng mắc trên cơ sở pháp luật còn khá hình thức. - Việc ra Nghị quyết của HĐND huyện: Nhìn chung các Nghị quyết đƣợc ban hành bám sát tình hình thực tế, điều kiện cụ thể ở địa phƣơng (Nghị quyết về chuyển đổi cơ cấu kinh tế của địa phƣơng, chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi; … ). Tuy nhiên vẫn còn những Nghị quyết thiếu thuyết phục đối với nhân dân địa phƣơng, việc thực hiện Nghị quyết còn diễn ra chậm (Nghị quyết quy định đóng góp sức dân để chi cho hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội…). 1.2.2. Đối với UBND. * Về tổ chức: - Số lượng đại biểu và phân công nhiệm vụ của từng thành viên UBND: HĐND huyện khóa XIII nhiệm kỳ 1987- 1989 đã bầu UBND gồm 13 đại biểu. Trong đó, Chủ tịch phụ trách chung, chịu trách nhiệm trƣớc HĐND và chính quyền nhà nƣớc cấp trên. Các ban trong khối UBND chịu sự điều hành của Chủ tịch UBND. - Chất lượng của cán bộ UBND huyện: Chất lƣợng cán bộ chủ chốt (Chủ tịch, Phó Chủ tịch): 100% cán bộ chủ chốt của UBND huyện có trình độ văn hóa cấp 3; 100% cán bộ có trình độ 16 chuyên môn Trung cấp, Cao đẳng; 33.3% cán bộ chủ chốt tốt nghiệp trung cấp lí luận chính trị, 67.7% tốt nghiệp cao cấp chính trị; 100% cán bộ đã qua lớp bồi dƣỡng quản lí nhà nƣớc. Chất lƣợng cán bộ chủ chốt UBND ở Tân Yên thời kỳ này bƣớc đầu đáp ứng đƣợc yêu cầu của sự nghiệp đổi mới. Song vấn đề là phải xây dựng đƣợc một đội ngũ cán bộ vững mạnh cả về năng lực chuyên môn và đạo đức mới có thể thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới. Yêu cầu đó sẽ đƣợc đáp ứng ở giai đoạn cách mạng sau. Chất lƣợng cán bộ các ban chuyên môn (tỷ lệ %) TRÌNH ĐỘ VĂN HOÁ Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN Chƣa qua ĐT Sơ cấp 0.0 15.4 84.6 15.4 23.1 (Nguồn: Huyện uỷ Tân Yên) TRÌNH ĐỘ LLCC QUẢN LÍ NHÀ NƢỚC Trung cấp CĐĐH Chƣa qua ĐT Sơ cấp Trung cấp Cao cấp Chƣa qua ĐT Đã qua ĐT 38.4 23.1 23.1 23.1 38.4 15.4 15.4 84.6 * Về hoạt động: - Chế độ làm việc của UBND huyện đƣợc quy định 48h/tuần. Thời gian tiếp dân vào thứ 5 hàng tuần, trong giờ hành chính. UBND huyện tiến hành họp định kỳ 1 tháng/lần, ngoài ra còn tiến hành họp giao ban vào chiều thứ 2 hàng tuần. Nội dung chủ yếu của các cuộc họp là nhằm đánh giá tình hình nhiệm vụ tháng qua và triển khai nhiệm vụ tháng tới. - Chế độ làm việc của Chủ tịch UBND: Chủ tịch thƣờng trực tại ủy ban để điều hành, giải quyết công việc hàng ngày nhƣ đôn đốc cán bộ thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao, tiếp dân, giải quyết đơn thƣ khiếu nại tố cáo, dự họp, hội nghị, đi cơ sở… Tuy nhiên, việc thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong chỉ đạo điều hành chƣa tốt nên chƣa khai thác đƣợc tiềm lực của tập thể. Điều 17 đó đƣợc chứng minh bằng việc củng cố Hệ thống chính trị, cải cách thủ tục hành chính nhà nƣớc còn diễn ra chậm. - Hoạt động của các ban chuyên môn đƣợc báo cáo là tƣơng đối tốt. Các ban không chỉ giúp UBND thực hiện chức năng quản lí nhà nƣớc mà còn hỗ trợ hiệu quả việc thực hiện quản lí nhà nƣớc theo ngành, theo lĩnh vực. Song việc cán bộ kiêm nhiệm nhiều đã làm giảm đáng kể hiệu quả công việc. - Quá trình xây dựng nền dân chủ XHCN và củng cố chính quyền đƣợc thực hiện tốt, theo đúng chủ trƣơng của cấp trên, song vẫn còn nhiều thủ tục hành chính rƣờm rà đã gây rắc rối, làm tốn thời gian, tiền của, công sức của nhân dân nhƣ thủ tục cấp phép xây dựng, thủ tục đăng ký kinh doanh, xây dựng chợ…vv Hệ thống chính quyền ở Tân Yên giai đoạn này hoạt động gặp nhiều khó khăn, hạn chế về trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ, vƣớng mắc về cơ chế hoạt động, về sự phối hợp giữa các tổ chức Đảng, chính quyền và các Đoàn thể. Những hạn chế đó đã làm giảm vai trò, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính quyền ở địa phƣơng. Trƣớc tình hình đó đòi hỏi Đảng bộ huyện Tân Yên phải tiếp tục có những chủ trƣơng cụ thể, sát với thực tế địa phƣơng hơn nữa nhằm củng cố, xây dựng chính quyền vững mạnh, thực hiện thắng lợi sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở địa phƣơng. 2. ĐẢNG BỘ HUYỆN TÂN YÊN LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN Ở ĐỊA PHƢƠNG 1991- 1996 2.1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (6/1991)- Những vấn đề về xây dựng chính quyền Nhà nƣớc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (6/1991) tiếp tục khẳng định xây dựng Nhà nƣớc theo phƣơng hƣớng thực sự của dân, do dân và vì dân. Nhà nƣớc quản lí xã hội bằng pháp luật dƣới sự lãnh đạo của Đảng, tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, bộ máy tinh giản, 18 gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả. Để làm tốt công tác này Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (6/1991) lƣu ý tập trung những vấn đề lớn sau: - “Sửa đổi Hiến pháp, tăng cƣờng pháp chế xã hội chủ nghĩa. Tiếp tục sửa đổi và xây dựng hệ thống pháp luật về kinh tế, văn hoá, xã hội, về hình sự, dân sự, hành chính, về quyền và nghĩa vụ của công dân… - Cải tiến tổ chức và hoạt động của Quốc hội và HĐND để làm đúng chức năng quy định. Đổi mới tiêu chuẩn đại biểu, chế độ bầu cử và quy chế hoạt động của Quốc hội và HĐND. - Xác định lại chức năng, nhiệm vụ của các tỉnh, huyện, xã để sắp xếp lại tổ chức của mỗi cấp; đề cao quyền chủ động và trách nhiệm của địa phƣơng, đồng thời bảo đảm sự chỉ đạo thống nhất của nhà nƣớc Trung ƣơng. Xây dựng chính quyền cấp xã, phƣờng vững mạnh. - Kiên quyết sắp xếp lại tổ chức và tinh giản biên chế các cơ quan hành chính, sự nghiệp ngay từ năm 1991, làm cho bộ máy gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả. Sớm ban hành quy chế viên chức nhà nƣớc. Xây dựng đội ngũ viên chức nhà nƣớc có phẩm chất chính trị, tinh thần trách nhiệm cao và thành thạo nghiệp vụ…”[7;91/92]. 2.2. Đảng bộ huyện Tân Yên với việc xây dựng chính quyền ở địa phƣơng (1991- 1996) Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (6/1991), Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Bắc lần thứ XIII (8/1991) tiếp tục khẳng định thực hiện tốt chủ trƣơng cải cách bộ máy nhà nƣớc “Xác định rõ chức năng nhiệm vụ của từng cơ quan, tinh giản bộ máy gọn, nhẹ; đổi mới hoạt động của HĐND đảm bảo có thực quyền. Phát huy vai trò của tập thể UBND các cấp trong việc quản lí nhà nƣớc, đồng thời đề cao trách nhiệm cá nhân, khắc phục tình trạng ỷ lại, quan liêu, dựa dẫm trong điều hành và giải quyết công việc hàng ngày. Khẩn trƣơng giảm biên chế và sắp xếp lại cán bộ viên 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan