Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Công đoàn tuyên truyền, giáo dục công nhân, viên chức, lao động trong điều kiện ...

Tài liệu Công đoàn tuyên truyền, giáo dục công nhân, viên chức, lao động trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ( nghiên cứu thực tế tại tỉnh hà tĩnh)

.PDF
96
752
146

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------ TRẦN THỊ THANH HIỀN CÔNG ĐOÀN TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC CÔNG NHÂN, VIÊN CHỨC, LAO ĐỘNG TRONG ĐIỀU KIỆN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (NGHIÊN CỨU THỰC TẾ TẠI TỈNH HÀ TĨNH) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------ TRẦN THỊ THANH HIỀN CÔNG ĐOÀN TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC CÔNG NHÂN, VIÊN CHỨC, LAO ĐỘNG TRONG ĐIỀU KIỆN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (NGHIÊN CỨU THỰC TẾ TẠI TỈNH HÀ TĨNH) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60 31 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH. Nguyễn Viết Vượng Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TSKH. Nguy n Vi t Vư ng. C c k t qu trong luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng, tin cậy. T c gi luận văn Trần Thị Thanh Hiền LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi đ n c c quý thầy cô gi o Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Hà Tĩnh, Khoa Khoa chính trị học, lời c m ơn và lòng bi t ơn sâu sắc về qu trình đào tạo trong suốt 2 năm học Cao học vừa qua. Tôi cũng xin chân thành c m ơn về sự ch b o tận tình và chu đ o của thầy gi o hướng dẫn – PGS.TSKH. Nguy n Vi t Vư ng; sự h tr , động viên của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp tôi hoàn thành Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ này. Tôi xin gửi lời c m ơn đ n cơ quan: Thư viện Quốc gia, thư viện Thư ng Đình ĐH KHXH NV , thư viện Trường Đại học Hà Tĩnh, Liên đoàn Lao động t nh Hà Tĩnh, c c cơ quan lưu tr T nh, huyện, và c c t nh bạn ..., đã cung cấp nh ng tài liệu quan trọng, quý b u cho tôi hoàn thành đề tài. H c vi n thực hi n Trần Thị Thanh Hiền MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1 1. Tính cấp thi t của đề tài ....................................................................................... 1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài ................................................................................. 3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................... 5 3.1. Mục đích ...................................................................................................... 5 3.2. Nhiệm vụ ..................................................................................................... 5 4. Đối tư ng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 6 5. Cơ sở lý luận và phương ph p nghiên cứu........................................................... 6 6. Đóng góp của luận văn ......................................................................................... 6 7. K t cấu của luận văn ............................................................................................ 6 Chƣơng 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG ĐOÀN VÀ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC CNVCLĐ ................................... 7 1.1 Một số khái ni m có li n quan ........................................................................ 7 1.1.1. Công đoàn ...................................................................................................... 7 1.1.2. C n bộ công đoàn ........................................................................................... 7 1.1.3. Tuyên truyền .................................................................................................. 8 1.1.4. Gi o dục ......................................................................................................... 8 1.1.5. Công t c tuyên truyền, gi o dục ..................................................................... 8 1.2. Lý luận Chủ nghĩa Mác- Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về vai trò công đoàn và công tác tuyên truyền ... 8 1.2.1. Quan điểm về vai trò công đoàn của chủ nghĩa M c- Lê Nin ....................... 8 1.2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về công đoàn và công t c tuyên truyền, gi o dục công nhân viên chức lao động .................................................................................. 10 1.2.3. Quan điểm của Đ ng Cộng s n Việt Nam về công đoàn và công t c tuyên truyền gi o dục CNVCLĐ .............................................................................. 16 1.3. Nội dung công tác tuy n truyền, giáo dục ..................................................... 22 1.3.1. X c định vai trò vị trí tuyên truyền, gi o dục ................................................ 22 1.3.2. X c định mục tiêu tuyên truyền, gi o dục ..................................................... 23 1.3.3. Lựa chọn đối tư ng tuyên truyền, gi o dục ................................................... 23 1.3.4. Xây dựng nội dung tuyên truyền, gi o dục .................................................... 23 1.3.5. Lựa chọn hình thức tuyên truyền, gi o dục.................................................... 31 1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác tuy n truyền, giáo dục CNVCLĐ của Li n đo n Lao động t nh H T nh .................................................................. 35 1.4.1. C c nhân tố chủ quan ..................................................................................... 35 1.4.2. C c nhân tố kh ch quan ................................................................................. 35 1.5. Kinh nghi m công tác tuy n truyền, giáo dục CNVCLĐ của một số Liên đo n Lao động t nh, th nh phố .................................................................... 36 1.5.1. LĐLĐ t nh Qu ng trị ...................................................................................... 36 1.5.2. Liên đoàn Lao động t nh Qu ng Bình ............................................................ 42 Tiểu k t chương 1..................................................................................................... 44 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC CNVCLĐ TRONG ĐIỀU KIỆN NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XHCN TẠI LĐLĐ TỈNH HÀ TĨNH ......................................... 45 2.1. Khái quát về Li n đo n lao động t nh H T nh ............................................ 45 2.1.1. Quá trình hình thành và ph t triển của t chức công đoàn t nh Hà Tĩnh ....... 45 2.1.2. Về số lư ng, cơ cấu và chất lư ng CNVCLĐ, đoàn viên công đoàn ............ 47 2.1.3. Việc làm, tiền lương, thu nhập và đời sống của công nhân, viên chức lao động .................................................................................................................... 48 2.1.4. Tình hình thực hiện chủ trương, chính s ch, đường lối của Đ ng và Nhà nước, c c Nghị quy t của t chức công đoàn ................................................... 49 2.1.5. Tư tưởng nguyện vọng của CNVCLĐ ........................................................... 50 2.2. Thực trạng công tác tuy n truyền, giáo dục CNVCLĐ tại LĐLĐ H T nh .................................................................................................................... 51 2.2.1. Công t c tuyên truyền, ph bi n c c chủ trương, đường lối của Đ ng, chính s ch, ph p luật của nhà nước, chủ trương, nghị quy t của t chức công đoàn cho đoàn viên, CNVCLĐ ........................................................................ 51 2.2.2. Tuyên truyền, gi o dục nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn nghề nghiệp cho CNVCLĐ, tuyên truyền về ph t triển đoàn viên, thành lập Công đoàn cơ sở ....................................................................................................... 59 2.2.3. Tuyên truyền gi o dục truyền thống c ch mạng của giai cấp công nhân, dân tộc Việt Nam ...................................................................................................... 60 2.2.4. Tuyên truyền, gi o dục lối sống, văn hóa, kỷ luật lao động và t c phong công nghiệp ............................................................................................................... 62 2.2.5. Gi o dục thẩm mỹ, thể chất............................................................................ 63 2.3. Đánh giá thực trạng công tác tuy n truyền, giáo dục CNVCLĐ ................ 64 2.3.1. Về ưu điểm ..................................................................................................... 64 2.3.2. Về hạn ch ...................................................................................................... 64 2.3.3. Nguyên nhân .................................................................................................. 65 Tiểu k t chương 2..................................................................................................... 66 Chƣơng 3 : CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC CNVCLĐ TRONG ĐIỀU KIỆN NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XHCN CỦA LĐLĐ TỈNH HÀ TĨNH ....................................... 67 3.1. Nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN v y u cầu đối với công tác tuy n truyền, giáo dục CNVCLĐ .......................................................................... 67 3.2. Quan điểm, phƣơng hƣớng công tác tuy n truyền giáo dục CNVCLĐ t nh H T nh trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN ......................... 68 3.3. Các giải pháp công tác tuy n truyền, giáo dục CNVCLĐ của LĐLĐ t nh H T nh ............................................................................................................ 73 1. Gắn công t c tuyên truyền với gi o dục chính trị thông qua việc nắm bắt tư tưởng của CNVCLĐ ............................................................................................. 73 2. Tăng cường công t c tuyên truyền miệng thông qua tập huấn, truyền thông trong CNVCLĐ ........................................................................................................ 74 3. Ph t động phong trào nâng cao trình độ văn hóa chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề trong CNVCLĐ .......................................................................................... 75 4. Xây dựng đội ngũ c n bộ công đoàn làm công t c tuyên truyền, ph bi n, gi o dục ph p luật v ng vàng về chính trị, tư tưởng, am hiểu ph p luật có kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ ph bi n gi o dục ph p luật tốt ........................................... 76 5. Ph t triển và sử dụng hiệu qu c c phuơng tiện thông tin đại chúng sách, báo, phát thanh, truyền hình, c c ấn phẩm văn hóa) ........................................................ 77 6. T chức c c hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao cho công nhân, viên chức lao động ở cơ sở theo hướng đa dạng hóa , xã hội hóa; nhân rộng và nâng cao chất lu ng hoạt động của c c mô hình cụm văn hóa, thể thao công nhân viên chức lao động .................................................................................................................... 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................................................ 80 1. K t luận ................................................................................................................ 80 2. Khuy n nghị ......................................................................................................... 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. 83 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT CNVCLĐ: Công nhân viên chức lao động CNH-HĐH: Công nghiệp hóa – hiện đại hóa LĐLĐ: Liên đoàn lao động TLĐLĐVN: T ng liên đoàn lao động Việt Nam XHCN: Xã hội chủ nghĩa TSPL: Tủ s ch ph p luật GDPL: Gi o dục ph p luật ATGT: An toàn giao thông TNXH: Tệ nạn xã hội BHXH: B o hiểm xã hội HĐLĐ: H p đồng lao động NLĐ: Người lao động BHYT: B o hiểm y t CNLĐ: Công nhân, lao động PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề t i Đất nước Việt Nam sau hơn 30 năm đ i mới, nền kinh t - xã hội đã có nh ng bi n đ i lớn với nhiều thành tựu mang ý nghĩa lịch sử trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội. Th ng 11 năm 2006 Việt Nam trở thành thành viên của T chức thương mại th giới WTO . Tốc độ tăng trưởng kinh t năm 2010 đạt hơn 7,6%, vư t mức ch tiêu phấn đấu sau cuộc khủng ho ng kinh t tài chính th giới năm 2009. Nh ng thành tựu đó có đư c là do sự cố gắng của toàn Đ ng, toàn dân trong điều kiện nền kinh t thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Qu trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đòi hỏi ph i có sự thay đ i về mặt cấu trúc của nền kinh t nhằm ph t huy nh ng tiềm năng, l i th , nh ng nguồn lực sẵn có. Sự thay đ i này sẽ dẫn đ n hệ qu tất y u là phân công lao động và nh ng bi n đ i của c c t chức trong xã hội trong đó có t chức Công đoàn. Công đoàn là một t chức chính trị xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và nguời lao động do Đ ng cộng s n Việt Nam lãnh đạo. Đư c thành lập vào năm 1929, tr i qua nhiều bi n động của lịch sử t chức công đoàn vẫn luôn luôn là s i dây nối liền Đ ng và nhân dân lao động, là người cộng t c đắc lực của Nhà nước. Trong giai đoạn hiện nay, với rất nhiều nh ng bi n động phức tạp của nền kinh t thị trường, thời đại bùng n thông tin, phần lớn công nhân, lao động thực hiện tốt c c chủ truơng, đuờng lối của Đ ng, chinh s ch ph p luật của Nhà nước, song bên cạnh đó vẫn còn một bộ phận người lao động không định hướng đư c c c nguồn thông tin chính x c, dẫn đ n suy nghĩ lệch lạc, hành động không có mục đích, tr i với chủ trương chính s ch của Đ ng và Nhà nước, gây bất l i cho b n thân và xã hội Do đó đòi hỏi 1 Công đoàn ph t huy hơn n a vai trò của mình trong việc tuyên truyền, gi o dục định hướng thông tin, làm cho công nhân, viên chức, lao động nhận thức chủ trương của Đ ng, chính s ch ph p luật của Nhà nước một c ch đầy đủ, đúng đắn. Trong nền kinh t thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc t , sự cạnh tranh gay gắt đã t c động sâu sắc làm chuyển dịch cơ cấu công nhân lao động, t chức công đoàn cần ti p tục đ i mới nội dung và phương thức hoạt động, đ p ứng với yêu cầu của đất nước. Để thực hiện đư c vai trò, chức năng, nhiệm vụ của t chức trong thời kỳ đất nước đẩy mạnh Công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Công đoàn cần đ i mới nội dung và hình thức tuyên truyền, gi o dục để tạo sự thống nhất trong tư tưởng và hành động, tạo niềm tin về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội. Tuyên truyền, gi o dục là bộ phận quan trọng của công t c tư tưởng. Trong điều kiện bùng n thông tin, công t c tuyên truyền gi o dục càng trở nên quan trọng trong việc định hướng thông tin, làm cho công nhân, viên chức, lao động nhận thức c c chủ trương của Đ ng, chính s ch ph p luật của Nhà nước một c ch đúng đắn Công đoàn tuyên truyền, gi o dục công nhân, viên chức, lao động đã đư c quy định trong c c văn b n ph p luật của Nhà nước như Hi n ph p, Luật công đoàn và c c văn b n hướng dẫn thi hành. Tuy nhiên, trên thực t , vai trò của công đoàn trong việc giúp cho người lao động ti p cận với thông tin, c c chủ trương, đường lối, chính s ch của Đ ng và Nhà nước, Nghị quy t Công đoàn, nh ng vẫn đề thời sự chính trị của đất nước, vẫn còn hạn ch . Xuất ph t từ một số lý do trên, qua tìm hiểu, nghiên cứu lý luận và thực ti n t chức công đoàn, với tr ch nhiệm của một c n bộ chuyên tr ch công đoàn, sau khi đư c nghiên cứu học tập nghiên cứu chương trình cao học tại 2 trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, tôi chọn đề tài : Công đo n tuy n truyền, giáo dục công nhân, vi n chức, lao động trong điều ki n nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ ngh a (Nghi n cứu thực tế tại t nh H T nh). 2. Tổng quan vấn đề nghi n cứu. Xu th toàn cầu hóa kinh t , qu trình hội nhập quốc t và khu vực di n ra nhanh chóng, thúc đẩy sự ph t triển kinh t , sự ph t triển mạnh mẽ của c c thành phần kinh t đã tạo ra nh ng bi n động sâu sắc về cơ cấu, số lư ng, chất lư ng của đội ngũ CNVCLĐ Trước tình hình đó, đòi hỏi c c cấp c c ngành, c c cơ quan đoàn thể, trong đó có công đoàn ph i chủ động b m s t tình hình thực t để có nh ng điều ch nh phù h p đ p ứng đư c yêu cầu kh ch quan Công tác tuyên truyền, gi o dục CNVCLĐ ở c c cấp công đoàn đã có nh ng chuyển bi n tích cực theo hướng đa dạng hóa hình thức, đ i mới nội dung, chương trình và phương ph p. Tuy nhiên, công t c tuyên truyền, gi o dục vẫn còn bộc lộ nhiều bất cập và cần có c i nhìn đúng đắn toàn diện hơn để hoàn thiện cơ ch đào tạo một c ch khoa học có tầm nhìn bao quát toàn diện. Có như vậy mới đ p ứng đư c nh ng yêu cầu th ch thức của đất nước Có thể giới thiệu một số nghiên cứu liên quan đ n vấn đề này: “Giai cấp Công nhân và t chức Công đoàn Việt Nam trong nền kinh t thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa” do Nguy n Vi t Vư ng chủ biên, NXB Lao động năm 2003. Trong đó nêu rõ trong nh ng năm đ i mới, công t c t chức của công đoàn Việt Nam đã có nhiều chuyển bi n mạnh mẽ và dần phù h p với cơ ch thị trường “Hoạt động Công đoàn trong giai đoạn mới” của tác gi Hoàng Thị Khánh - NXB Lao động. 3 “Nhiệm vụ của Công đoàn trong giai đoạn hiện nay” - NXB Lao động, 1996. - Giai cấp công nhân và t chức công đoàn Việt Nam trong nh ng năm đầu th kỷ XXI, Nguy n Vi t Vư ng, NXB.CT-STQG, Hà Nội. 2010. “Đ i mới nội dung, phương ph p hoạt động công đoàn trong tình hình hiện nay” do Dương Văn Sao, Chử Văn Thịnh, Nguy n Hương Giang, Ngô Thùy Dung, Nguy n Mạnh Kiên Chủ biên NXB Lao động. “Hướng dẫn bồi dưỡng nghiệp vụ công t c dành cho c n bộ công đoàn cơ sở và c c quy định ph p luật mới nhất p dụng cho t chức công đoàn năm 2013, NXB Lao động. Trên cơ sở hướng dẫn, bồi dưỡng kỹ năng, phương ph p hoạt động cho đội ngũ c n bộ công đoàn cơ sở. “Vị trí vai trò của t chức công đoàn trong c ch mạng Việt Nam” do Nguy n Vi t Vư ng chủ biên, NXB Lao động 2009. “Vai trò, chức năng của Công đoàn Việt Nam trong nền kinh t thị trường .NXB Lao động, 2003 “ Vị trí, vai trò của t chức công đoàn trong điều kiện hiện nay ở nước ta do Nguy n Vi t Vư ng chủ biên, Tạp chí Lao động và Công đoàn, 2009. “ Một số vấn đề về ph t triển lý luận về giai cấp công nhân Việt Nam trong điều kiện nền kinh t thị trường đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tê” do Hoàng Chí B o, Nguy n Vi t Thông, Bùi Đình Bôn Đồng chủ biên , NXB Lao động, 2010 “T chức, qu n lý hoạt động văn hóa quần chúng công đoàn” do Nguy n Vi t Vư ng Chủ biên NXB lao động, 2006 4 Như vậy, đề cập đ n Công đoàn nói chung, đ n công t c tuyên truyền, gi o dục CNVCLĐ nói riêng có một số t c phẩm, công trình nghiên cứu của nhiều t c gi . Tất c đều nhằm nâng cao hiệu qu hoạt động của công đoàn, nâng cao nhận thức của CNVCLĐ đ p ứng yêu cầu trong tình hình mới. Từ đó, góp phần quan trọng vào sự ph t triển chung của đất nước. 3. Mục đích v nhi m vụ nghi n cứu 3.1. Mục đích Trên cơ sở phân tích vai trò của công đoàn trong tuyên truyền, gi o dục công nhân, viên chức, lao động ở t nh Hà Tĩnh trong thời gian qua; làm rõ sự cần thi t ph i nâng cao hiệu qu công t c tuyên truyền, gi o dục công nhân, viên chức, lao động của t nh Hà Tĩnh trong thời gian tới, luận văn đề xuất một số gi i ph p nhằm nâng cao công t c tuyên truyền, gi o dục ở t nh, góp phần thực hiện thắng l i Nghị quy t Đại hội Đ ng c c cấp nhằm thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. 3.2. Nhi m vụ - Nghiên cứu về công t c tuyên truyền, gi o dục CNVCLĐ của t chức công đoàn t nh Hà Tĩnh trong nh ng năm qua. Từ đó đ nh gi đúng thực trạng; Nh ng ưu điểm, hạn ch trong công t c tuyên truyền, gi o dục? - Đề tài có nhiệm vụ xây dựng, nghiên cứu luận cứ khoa học để nâng cao hơn n a công t c tuyên truyền, gi o dục CNVCLĐ của t chức công đoàn - Làm rõ nh ng nhân tố chủ quan, kh ch quan nh hưởng tới công t c tuyên truyền, gi o dục CNVCLĐ của t chức công đoàn trong nền kinh t thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Có thể đưa ra một số gi i ph p, mục tiêu để góp phần đ i mới công t c tuyên truyền, gi o dục CNVCLĐ của t chức công đoàn trong thời gian sắp tới. 5 4. Đối tƣợng v phạm vi nghi n cứu Đối tư ng của đề tài là nghiên cứu công t c tuyên truyền, gi o dục CNVCLĐ của t chức công đoàn Hà Tĩnh. Thời gian nghiên cứu là công t c tuyên truyền, gi o dục CNVCLĐ giai đoạn 2008-2013. 5. Cơ sở lý luận v phƣơng pháp nghi n cứu. - Cơ sở lý luận của luận văn đư c dựa trên quan điểm, th giới quan và phương ph p luận của chủ nghĩa M c - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và công tác tuyên truyền, gi o dục của Đ ng Cộng s n Việt Nam. - Luận văn sử dụng phương ph p của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, với c c phương ph p cụ thể là: t ng h p, phân tích, lịch sử, logic, c c phương ph p nghiên cứu liên ngành... Dựa vào c c phương ph p này, t c gi có c i nhìn bao qu t và toàn diện hơn về vấn đề tuyên truyền, gi o dục với nhiều góc độ chung. 6. Đóng góp của luận văn - Nghiên cứu đề tài để x c định đư c nhiệm vụ tuyên truyền, gi o dục CNVCLĐ đư c coi là nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng của t chức công đoàn trong nền kinh t thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.. - Phân tích thực trạng của công t c tuyên truyền, gi o dục CNVCLĐ. Qua đó, đưa ra c c gi i ph p nhằm ph t huy vai trò của t chức công đoàn. 7. Kết cấu của luận văn. Phần mở đầu, k t luận và khuy n nghị, danh mục tài liệu tham kh o, phụ lục. Luận văn gồm 3 chƣơng 11 tiết. 6 Chƣơng 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG ĐOÀN VÀ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC CNVCLĐ 1.1. Một số khái ni m có li n quan 1.1.1. Công đoàn: Điều 10 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Công đoàn là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và của người lao động cùng với cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo và bảo vệ quyền lợi của cán bộ, công nhân, viên chức và những người lao động khác; tham gia quản lý Nhà nước và xã hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế; giáo dục cán bộ, công nhân, viên chức và những người lao động khác xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ”.{8, tr7}. Điều 1 Luật Công đoàn năm 2012 cũng ghi nhận: “Công đoàn là tổ chức chính trị-xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và người lao động Việt Nam, tự nguyện lập ra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, là thành viên của hệ thống chính trị xã hội Việt Nam, là trường học chủ nghĩa xã hội của người lao động”.{10, tr3}. 1.1.2. Cán bộ công đoàn: Là người đ m nhiệm c c chức danh từ t phó công đoàn trở lên thông qua bầu cử tại đại hội hoặc hội nghị công đoàn; đư c c c cấp công đoàn có thẩm quyền ch định, công nhận b nhiệm vào c c chức danh c n bộ công đoàn hoặc đư c giao nhiệm vụ thường xuyên để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của t chức công đoàn. C n bộ công đoàn gồm c n bộ công đoàn chuyên tr ch và c n bộ công đoàn không chuyên tr ch. a) Cán bộ công đoàn chuyên trách là người đ m nhiệm công việc thường xuyên trong t chức công đoàn, đư c đại hội, hội nghị công đoàn c c cấp bầu ra hoặc đư c cấp có thẩm quyền công đoàn b nhiệm ch định. 7 b) Cán bộ công đoàn không chuyên trách là người làm việc kiêm nhiệm, do đoàn viên tín nhiệm bầu vào c c chức danh từ t phó công đoàn trở lên và đư c cấp có thẩm quyền của công đoàn công nhận hoặc ch định. 1.1.3. Tuyên truyền: Tuyên truyền là hoạt động xã hội đặc biệt nhằm truyền b một quan điểm nào đó, t c động đ n nhận thức, làm thay đ i th i độ hành động c nhân, tập thể tầng lớp, giai cấp trong xã hội. Theo từ điển ti ng việt của Viện ngôn ng học: “ Tuyên truyền là gi i thích rộng rãi để thuy t phục mọi người t n thành, ủng hộ, làm theo” Từ điển ti ng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học 2000 . 1.1.4. Giáo dục: là trang bị b sung nh ng ki n thức mới, nh ng hiểu bi t mới về tự nhiên và xã hội trên cơ sở nhận thức đúng đắn để hành động đúng. Theo Đại từ điển ti ng Việt : Gi o dục là t c động có hệ thống đ n sự ph t triển tinh thần, thể chất của con người, để họ dần dần có đư c nh ng phẩm chất và năng lực như yêu cầu đề ra. 1.1.5. Công tác tuyên truyền, giáo dục : là công t c tư tưởng, nó là sự hoạt động có mục đích của một giai cấp, một chính đ ng nhằm hình thành và phat triển hệ tư tưỡng trong quần chúng, thúc đẩy quần chúng đi đ n hành động. 1.2. Lý luận Chủ ngh a Mác- L Nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh v quan điểm của Đảng Cộng sản Vi t Nam về vai trò công đo n v công tác tuy n truyền 1.2.1. Quan điểm về vai trò công đoàn của chủ nghĩa Mác- LêNin Trong t c phẩm : “ Tuyên ngôn Đ ng cộng s n”, C. M c và Ph. Anghen đã luận chứng về sự ph t triển của phong trào công nhân. Qua xem xét trình độ kh c nhau trong sư ph t triển của giai cấp vô s n, C. M c và Ph. 8 Anghen đã k t luận : Việc t chức nh ng người vô s n thành một giai cấp là yêu cầu kh ch quan của lịch sử. Khi nói về sự ph t triển của công đoàn, C.M c đã nhận định rằng : Hoạt động của công đoàn là nhằm cố gắng chặn đứng cuộc tấn công không ngừng của tư b n vào nh ng người lao động, và cần ph i đư c mở rộng một c ch ph bi n bằng c ch lập ra công đoàn trong tất c c c nước và liên hiệp nh ng công đoàn ấy lại để c c công đoàn ấy trở thành nh ng trung tâm t chức đối với giai cấp công nhân, nhằm loại trừ ch độ làm thuê và quyền lực tư b n. Ti p tục ph t triển lý thuy t của C. M c và Ph. Anghen về công đoàn, Lê Nin đã ch ra rằng: Về b n chất, vai trò trường học chủ nghĩa cộng s n của t chức công đoàn vẫn không hề thay đ i. Chức năng hoạt động chủ y u của công đoàn vẫn là nh ng phương hướng hoạt động có liên quan đ n việc thu hút đông đ o quần chúng lao động tham gia qu n lý s n xuất và c c công việc xã hội kh c, bồi dưỡng cho quần chúng nh ng phương ph p qu n lý kinh t xã hội, ph bi n cho công nhân, viên chức nh ng thao t c lao động mới, và phương ph p t chức qu trình s n xuất, gi o dục cho họ th i độ lao động mới đối với tinh thần làm chủ đất nước.Đó chính là chức năng Trường học qu n lý, trường học kinh doanh của công đoàn. Chức năng Trường học qu n lý, trường học kinh doanh của công đoàn đư c thể hiện qua việc công đoàn có quyền giới thiệu c c ứng viên của mình vào c c chức vụ qu n lý hành chính, kinh t ; có quyền xét duyệt c c ứng viên thuộc về t chức Đ ng và c c cơ quan chính quyền. Bên cạnh đó, công đoàn còn đại diện tham gia với tư c ch là thành viên của c c cơ quan tối cao của Nhà nước, ban lãnh đạo kinh t , ban gi m đốc nhà m y, người qu n lý, tr lý qu n lý….. Ngoài ra, Công đoàn còn tham gia vào việc lập k hoạch s n xuất, tham gia xây dựng định mức lao động và định mức vật tư. Mục đích của nh ng việc đó đều nhằm nâng cao năng suất lao động, kinh doanh có lãi không thi u hụt. 9 Một vấn đề h t sức quan trọng trong quan điểm của Lê Nin về công đoàn là : b o vệ l i ích của người lao động. Ông nhấn mạnh: Công đoàn có tr ch nhiệm b o vệ l i ích của người lao động theo đúng nghĩa của nó. Công đoàn cần tạo mọi điều kiện để c i thiện điều kiện lao động, điều kiện sinh hoạt của công nhân viên chức, nâng cao phúc l i cho họ. Việc công đoàn thực hiện chức năng b o vệ ở c c xí nghiệp nhà nước tuyệt nhiên không mang và không thể mang tính chất đấu tranh giai cấp về mặt kinh t . 1.2.2. T t ng Ch Minh về công đoàn và công tác tuyên truyền, giáo dục công nh n viên ch c ao động Trong cuốn „‟Đường c ch mệnh‟‟, Hồ Chí Minh đã nêu nhiều vấn đề có tính lí luận về công đoàn. Trước h t, Người nêu mục đích t chức công hội: “một là để cho công nhân đi lại với nhau cho có c m tình; hai là để nghiên cứu với nhau; ba là để sửa sang c ch sinh hoạt của công nhân cho kh hơn bây giờ; bốn là để gi gìn quyền l i cho công nhân; năm là để giúp cho quốc dân, giúp cho th giới‟‟3. Hồ Chí Minh còn nêu rõ, m i công nhân ch đư c vào một hội hoặc là s n nghiệp hoặc hội nghề nghiệp “đoàn thể thì có phép vào nhiều T ng công hội mà từng người thì ch đư c vào một công hội mà thôi. N u giới hạn này không nghiêm thì sau hay bối rối‟‟4. Về mối quan hệ gi a t chức Công hội và t chức Đ ng, Hồ Chí Minh khẳng định: tuy đều là t chức của giai cấp công nhân, tập h p t chức công nhân tranh đấu nhưng Công hội chú trọng mặt kinh t hơn. Đ ng chú trọng mặt chính trị hơn” 5 “Ai vào c Đ ng và Hội chính trị thì theo Đ ng ch huy, mà kinh t thì theo Công hội ch huy. Đ ng viên ai cũng ph i vào Công hội để mà tuyên truyền chủ nghĩa của Đ ng, nhưng không ph i hội viên nào cũng vào đư c Đ ng‟‟6. Về điều kiện xây dựng hội v ng bền, Hồ Chí Minh ch rõ rằng:‟‟ chớ phân biệt người này là Nam kì, người kia là Trung kì, người nọ là Bắc kì...đã một nghề, một hội là anh em c , ph i xem nhau như người một nhà‟‟7. 10 Trong nhiều bài vi t, bài nói của chủ tịch Hồ Chí Minh, đặc biệt là bài nói chuyện của Người ở trường c n bộ Công đoàn năm 1975 , huấn thị Người tại Hội nghị c n bộ công đoàn năm 1959 và bài nói chuyện với c c đồng chí lãnh đạo T ng công đoàn Việt Nam th ng 7/1969 đã thể hiện rất rõ nh ng quan điểm của người về t chức công đoàn và c n bộ công đoàn trong công cuộc xây dựng đất nước đó là : Công đoàn ph i tuyên truyền đường lối chính s ch của Đ ng và gi o dục cho công nhân về đạo đức vô s n và đạo đức c ch mạng. Theo Hồ chí Minh, Đ ng ta là của giai cấp công nhân Việt Nam. Không có Đ ng lãnh đạo thì giai cấp không làm c ch mạng đư c. Đ ng mà không có giai cấp công nhân cũng không làm đư c gì. Bởi th , công đoàn ph i hiểu và tuyên truyền sâu rộng chính s ch chung của Đ ng trong hàng ngũ giai cấp công nhân. Công đoàn ph i gi o dục cho công nhân th i độ của người làm chủ nước nhà, làm cho công nhân ph i hiểu đư c rằng “ tương lai của công nhân và tương lai của xí nghiệp ph i dính liền”. Công nhân ph i b o vệ ch độ của ta, ph i hiểu lao động là vẻ vang, ph i tự nguyện tự gi c gi kỷ luật lao động, gi gìn của công, chống tham ô lãng phí. C i thiện sinh hoạt ph i dựa trên cơ sở tăng gia s n xuất và thực hành ti t kiệm. Công t c gi o dục ph i gắn với nhiệm vụ cụ thể, tr nh chung chung, chính trị suông. Công đoàn ph i vận động quần chúng lao động tham gia xây dựng nền kinh t quốc dân. Hồ Chí Minh khẳng định rằng ta xây dựng chủ nghĩa xã hội từ điểm xuất ph t thấp, từ s n xuất nhỏ, từ hai bàn tay trắng đi lên nên khó khăn còn rất nhiều và lâu dài, cho nên công đoàn cần thấy h t tình hình kh ch quan đó mà ra sức vận động công nhân, lao động s n xuất, đi đôi với thực hành ti t kiệm, vư t mọi khó khăn để xây dựng chủ nghĩa xã hội. trên cơ sở đó c i thiện dần đời sống công nhân, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa của 11 giai cấp công nhân nói riêng và nhân dân nói chung. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói : Tuyên truyền là đem một việc gì nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm. N u không đạt đư c mục đích đó, tuyên truyền là thất bại. Muốn cho phong trào công đoàn mạnh cần có c n bộ công đoàn tốt. Theo Hồ Chí Minh c n bộ công đoàn ph i là người hiểu bi t s n xuất, đời sống, nguyện vọng của công nhân, viên chức, ph i hiểu chính s ch của Đ ng, ph i hiểu về qu n lý kinh t khoa học kỹ thuật. c n bộ công đoàn “phải giỏi cả về chính trị thạo về kinh tế” thì mới lãnh đạo đư c đội ngũ công nhân ngày càng ph t triển lại có trình độ c về tư tưởng văn hóa, kỹ thuật. “ C n bộ công đoàn ph i tham gia lao động gần gũi công nhân viên chức”, ph i bi t dựa vào quần chúng, ph t huy sức s ng tạo của quần chúng, học tập kinh nghiệm của quần chúng… thì mới làm tròn đư c nhiệm vụ của mình. C n bộ công đoàn ph i là trung tâm của đoàn k t, ph i có tr ch nhiệm cao, vì l i ích giai cấp, vì l i ích c ch mạng. “ Muốn gi o dục tốt công nhân trước h t đội ngũ c n bộ công đoàn ph i đoàn k t nhất trí” ph i là nòng cốt của khối đoàn k t trong hệ thống công đoàn, ph i làm gương cho công nhân noi theo. Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà tuyên truyền lớn của Đ ng ta, là tấm gương mẫu mực về công t c tuyên truyền. Người định nghĩa và x c định rõ mục đích của tuyên truyền: “Tuyên truyền là đem một việc gì nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm. Nếu không đạt được mục đích đó, là tuyên truyền thất bại”. Trong công t c tuyên truyền ph i mang tính đại chúng, tính nghệ thuật, di n đạt ngắn gọn nhưng sâu sắc, gi n dị, d hiểu, sử dụng linh hoạt s ng tạo c c thành ng , dân ca…trong hoạt động thực ti n. Trong hoạt động tuyên truyền, Chủ tịch Hồ Chí Minh thực hiện phương châm k t h p gi a lời nói và hành động, lý luận gắn liền với thực ti n. Người chủ trương 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan