Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khảo sát đoạn văn trong văn bản thuộc lĩnh vực điện tử viễn thông tiếng an...

Tài liệu Khảo sát đoạn văn trong văn bản thuộc lĩnh vực điện tử viễn thông tiếng anh (có so sánh với tiếng việt)

.PDF
110
1523
115

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ LỆ THÚY KHẢO SÁT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUỘC LĨNH VỰC ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG TIẾNG ANH (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ LỆ THÚY KHẢO SÁT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUỘC LĨNH VỰC ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG TIẾNG ANH (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ VIỆT THANH Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS Nguyễn Thị Việt Thanh, đã luôn tận tình hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong khoa Ngôn ngữ học Trƣờng Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo môi trƣờng thuận lợi để tôi học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn khoa Điện tử - Viễn thông, Viện Đại học Mở Hà Nội, đã giúp đỡ trong quá trình khảo sát, điều tra thực tế. Cuối cùng, xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp luôn động viên, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 15 tháng 02 năm 2014 Tác giả Trần Thị Lệ Thúy MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 4 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 4 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ................................................................................. 4 3. Mục đích và nhiệm vụ của luâ ̣n văn .................................................................. 5 4. Đối tƣợng và pha ̣m vi nghiên cƣ́u ...................................................................... 5 5. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u.................................................................................... 6 6. Ý nghĩa của luận văn ......................................................................................... 6 7. Bố cu ̣c của luâ ̣n văn ........................................................................................... 6 PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................... 7 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA LUẬN VĂN ........................................ 7 1.1. Các kiểu loại văn bản ............................................................................................ 7 1.1.1. Cách phân loại văn bản theo khuôn hình ...................................................... 7 1.1.2. Cách phân loại văn bản theo phong cách chức năng ................................... 7 1.2 Đặc trƣng của văn bản khoa học và văn bản khoa học tiếng Anh trong lĩnh vực Điện tử -Viễn thông ........................................................................................ 9 1.2.1. Đặc trưng của văn bản khoa học.................................................................... 9 1.2.2.Văn bản khoa học tiếng Anh trong lĩnh vực Điện tử - Viễn thông ............... 10 1.3. Đoạn văn trong cấu tạo hình thức và nội dung văn bản khoa học ............. 12 1.3.1. Mục đích phân đoạn văn bản thành đoạn văn ............................................. 12 1.3.3.Quan điểm của các nhà nghiên cứu về đơn vị đoạn văn ............................... 13 1.4. Căn cứ chia tách đoạn văn .................................................................................. 15 1.4.1. Chia tách thành đoạn văn theo chức năng trong văn bản ......................... 15 1.4.2. Chia tách thành đoạn văn theo các phương diện ý nghĩa.......................... 16 1.4.3. Phương phức phân loại đoạn văn do Trần Ngọc thêm đề xuất: ................. 17 1.5. Một số loại đoạn văn điển hình và cấu trúc cơ bản của đoạn văn trong văn bản khoa học tiếng Anh lĩnh vực Điện tử -Viễn thông.......................................... 18 1.5.1. Đoạn văn thông thường:.................................................................................. 18 1.5.2. Đoạn văn bất thường: ...................................................................................... 20 1 1.5.3. Cấu trúc đoạn văn trong văn bản khoa học Điện tử -Viễn thông theo phương thức phát triển chủ đề - thuật đề ................................................................. 21 Tiểu kết: .............................................................................................................. 23 Chƣơng 2: ĐOẠN VĂN TỪ GÓC ĐỘ TỔ CHỨC NỘI DUNG ................... 25 2.1. Nguyên tắc phân đoạn văn bản ĐTVT thành đoạn văn ............................... 25 2.1.1. Phân chia theo sự chia tách chủ đề con (mỗi đoạn văn là một chủ đề con). ....................................................................................................................... 25 2.1.2. Phân chia theo hoạt động của đối tượng ....................................................... 26 2.1.3. Phân chia theo trình tự thời gian của hoạt động .......................................... 28 2.1.4. Phân chia theo sự phân bố về không gian của các đối tượng ..................... 30 2.2. Vai trò của câu đề trong đoạn văn tiếng Anh ngành Điện tử -Viễn thông .. 33 2.2.1. Câu đề có cấu trúc đơn ................................................................................... 33 2.2.2. Câu đề có cấu trúc đơn, song chủ ngữ hoặc vị ngữ được mở rộng thành các mệnh đề con .......................................................................................................... 34 2.2.3. Câu đề có cấu trúc phức, có hai vị ngữ trở lên ........................................... 37 2.2.4. Câu đề và phương thức triển khai nội dung trong đoạn văn ...................... 39 2.3. Đoạn văn tiếng Anh Điện tử -Viễn thông- vai trò và các phƣơng thức liên kết đặc trƣng giữa chúng. ........................................................................................... 43 2.3.1. Vai trò của nội dung đoạn văn trong việc tổ chức nội dung văn bản (góp phần tham gia chủ đề chung) .................................................................................... 43 2.3.2. Một số phương thức liên kết đặc trưng giữa các đoạn văn ....................... 47 2.3.3. Câu, đoạn văn làm nhiệm vụ chuyển tiếp giữa hai đoạn văn ..................... 50 2.3.4. Mối quan hệ giữa các đoạn văn..................................................................... 57 2.4. Mạch lạc trong quan hệ lập luận của đoạn văn tiếng Anh thuộc lĩnh vực Điện tử -Viễn thông ...................................................................................................... 59 2.4.1. Lập luận giản đơn ........................................................................................... 60 2.4.2. Lập luận phức tạp ........................................................................................... 61 2.4.3. Quan hệ giữa các luận cứ với nhau và giữa luận cứ với kết luận............. 62 Tiểu kết: .............................................................................................................. 68 2 Chƣơng 3: ĐOẠN VĂN TỪ GÓC ĐỘ TỔ CHỨC CẤU TRÚC ................ 70 3.1. Cấu trúc điển hình của đoạn văn từ góc độ lô gich diễn đạt ...................... 70 3.1.1. Cấu trúc tuyến tính .......................................................................................... 70 3.1.2. Cấu trúc theo kiểu diễn dịch – quy nạp.......................................................... 73 3.2. Tổ chức cấu trúc đơn vị trên câu theo phƣơng thức phát triển chủ đề thuật đề ........................................................................................................................... 75 3.2.1. Mô hình với chủ đề tuyến tính - mô hình thứ nhất của Moskal’skaja ...... 75 3.2.2. Mô hình với chủ đề xuyên suốt - mô hình thứ hai của Moskal’skaja......... 83 3.2.3. Mô hình với chủ đề phái sinh - mô hình thứ ba của Moskal’skaja ............. 92 Tiểu kết: ........................................................................................................... 100 KẾT LUẬN ....................................................................................................... 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 105 3 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiê ̣n nay tại các trƣờng kỹ thuật , viê ̣c sinh viên phải làm quen với nhƣ̃ng môn ho ̣c có sƣ̉ du ̣ng tài liê ̣u tiế ng Anh đã không còn xa la ̣ nhƣ trƣớc đây nƣ̃a . Viê ̣c nắ m đƣơ ̣c mô ̣t ngoa ̣i ngƣ̃ , mà phổ biến là tiếng Anh đối với ngƣời học không chỉ dƣ̀ng mƣ́c đô ̣ giao tiế p đơn giản. Hiểu kỹ văn bản cũng là một yêu cầu cần thiết tại các cơ sở đào tạo đại học và sau đại học. Thƣ̣c tế , khi tiế p xúc với mô ̣t văn bản khoa ho ̣c tiế ng Anh , nhiề u sinh viên rấ t lú ng túng nế u ho ̣ phải trình bày nô ̣i dung văn bản ấ y bằ ng ngôn ngƣ̃ viế t của tiế ng Viê ̣t. Ngoài sự hạn chế về vốn từ vựng hoặc chƣa vững vàng về cấu trúc ngƣ̃ pháp tiế ng Anh , một trong những lý do thƣờng gặp là vì ngƣời học đã chƣa biế t cách xƣ̉ lý vấ n đề tổ chƣ́c kế t cấ u trong mô ̣t đoa ̣n văn – mô ̣t trong nhƣ̃ng đơn vị cơ bản của văn bản. Đoa ̣n văn trong các văn bản khoa ho ̣c là mô ̣t trong nhƣ̃ng đơn vi ̣đƣơ ̣c cấ u tạo tƣơng đối điển hình so với các t hể loa ̣i văn bản khác . Ở Việt Nam , nghiên cƣ́u đoa ̣n văn trong văn bản khoa ho ̣c tiếng Việt đã từng trở thành đề tài khóa luâ ̣n tố t nghiê ̣p của sinh viên ngành ngôn ngƣ̃ ho ̣c . Nhƣng viê ̣c tìm hiể u đoa ̣n văn trong văn bản thuô ̣c liñ h vƣ̣c ĐIÊ ̣ N TƢ̉ - VIỄN THÔNG (ĐTVT) tiế ng Anh là một hƣớng đi hoàn toàn mới , chƣa đƣơ ̣c ai quan tâm . Bên cạnh đó, với tƣ cách là một giáo viên tiếng Anh, việc tìm hiểu một cách nghiêm túc các đặc điểm của văn bản tiếng Anh trong lĩnh vực này, trong đó có hoạt động của đơn vị đoạn văn là một nhu cầu thực tại, cần thiết phục vụ chính chuyên môn của mình. Đó chính là lý do khiến chúng tôi chọn đoạn văn trong văn bản thuộc lĩnh vực ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG tiế ng Anh làm đối tƣợng nghiên cứu của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đi sâu nghiên cứu đoa ̣n văn với tƣ cách là một đơn vị quan trọng của văn bản, ở Việt Nam đã có những kế t quả nghiên cƣ́u đáng kể của Trần Ngọc Thêm , 4 Diê ̣p Quang Ban , Đỗ Hữu Châu. Đối với nƣớc ngoài , đố i tƣơ ̣ng này cũng đã thu hút sự quan tâm của không ít nhà nghiên cứu lĩnh vực văn bản, cả truyền thống cũng nhƣ hiện đại, nhƣ O.I Moskal’skaja, I.R Galperin, M.A.K Halliday, G.Brown – G.Yule khi nghiên cứu đơn vị trung gian giữa cấp độ câu và văn bản, trong sự so sánh với một số đơn vị nhƣ chỉnh thể cú pháp phức hợp, thể thống nhất trên câu, chỉnh thể trên câu. Thực tế đây là một đơn vị tƣởng chừng rất hiển nhiên, nhƣng lại chứa đựng nhiều điều cần làm sáng rõ, đã và đang trở thành đối tƣợng quan tâm của nhiề u nhà nghiên cƣ́u ngôn ngƣ̃ ho ̣c từ các góc độ cấu trúc , nội dung, phong cách trong các kiểu loại văn bản khác nhau. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Mục đích: Mục đích chính của luận văn là áp dụng lý thuyết và thao tác của phân tích văn bản vào phân tích nhằm tìm hiểu đặc điểm của đơn vị đoạn văn trong văn bản khoa học tiếng Anh trong lĩnh vực Điện tử -Viễn thông từ góc độ cấu trúc, tổ chức nội dung, hoạt động trong văn bản. Kết quả nghiên cứu hy vọng góp phần giúp ngƣời ho ̣c có khả năng làm chủ đƣợc việc sử dụng, phân tích kế t cấ u tổ chức của đoa ̣n văn , tƣ̀ đó có kỹ năng viết và dich ̣ tố t hơn , chính xác hơn các văn bản khoa ho ̣c thuô ̣c liñ h vƣ̣c Điê ̣n tƣ̉ -Viễn thông tiế ng Anh. - Nhiê ̣m vu :̣ Thông qua nhƣ̃ng lý thuyế t cơ bản và nhƣ̃ng ví du ̣ văn bản tiế ng Anh cu ̣ thể , luâ ̣n văn có nhiê ̣m vu ̣ giúp ngƣời ho ̣c thấ y đƣơ ̣c vai trò của đoa ̣n văn trong văn bản nói chung và đặc biệt trong văn bản Điê ̣n tƣ̉ -Viễn thông tiế ng Anh. Tƣ̀ lý thuyế t và thƣ̣c tế khảo sát sẽ trang bi ̣cho ngƣời ho ̣c kiế n thƣ́c đầ y đủ hơn về đoa ̣n văn để ngƣời ho ̣c (sinh viên) xƣ̉ lý phầ n đo ̣c, dịch tài liệu và chủ động xây dựng đoạn văn mô ̣t cách có hiê ̣u quả trong quá trin ̀ h ho ̣c tâ ̣p , nghiên cƣ́u tiếng Anh. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng khảo sát: sinh viên năm thứ ba của các khoa chuyên ngành Điện tử Viễn thông của Đại học Bách khoa và Viện Đại học Mở, Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu của luận văn là 480 đoạn văn đƣợc lựa chọn ngẫu nhiên của các văn bản thuộc lĩnh vực Điê ̣n tƣ̉ -Viễn thông bằng tiế ng Anh đang lƣu hành phục vụ công tác giảng dạy và nghiên cứu tại trƣờng Đại học Bách khoa - 5 Hà Nội và Viện Đa ̣i ho ̣c Mở Hà Nội 2009-2013. Bên cạnh đó, một số đoạn văn của văn bản tiếng Việt thuộc cùng lĩnh vực đƣợc sử dụng làm dẫn liệu so sánh nhằm làm nổi bật sự tƣơng đồng và khác biệt của trong tổ chức và hoạt động của đơn vị này trong văn bản tiếng Anh so với tiếng Việt. 5. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Luận văn sử dụng một số phƣơng pháp và thủ pháp cơ bản: - Phƣơng pháp miêu tả - Phƣơng pháp so sánh đố i chiế u - Thủ pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá - Phân tích diễn ngôn 6. Ý nghĩa của luận văn * Về lý luâ ̣n: Thông qua nghiên cứu đặc điểm kết cấu, tổ chức nội dung và hoạt động của đoạn văn trong văn bản tiếng Anh thuộc lĩnh vực Điện tử -Viễn thông, góp phần làm rõ hơn đặc điểm về kết cấu đoạn văn trong các văn bản khoa học nói chung, đồng thời góp phần làm sáng rõ những vấn đề lý thuyết về tổ chức kết cấu đoạn văn với tƣ cách là một đơn vị của văn bản. * Về thƣ̣c tiễn: - Giúp sinh viên ngành kỹ thuật có một cách nhìn toàn diê ̣n về đoa ̣n văn khi tiế p câ ̣n hoặc làm việc với tài liê ̣u tiế ng Anh. - Nâng cao hiê ̣u quả ho ̣c tâ ̣p của sinh viên, giúp sinh viên có khả năng lĩnh hội, câ ̣p nhâ ̣t kiế n thƣ́c tƣ̀ nguồ n tài liê ̣u nƣớc ngoài mà không thấ y đó là mô ̣t trở nga ̣i lớn. Gơ ̣i mở cho giáo viên da ̣y ngoa ̣i ngƣ̃ nói chung và giáo viên da ̣y ngoa ̣i ngƣ̃ chuyên ngành ở các trƣờng kỹ thuật nói riêng có thêm sáng tạo , kinh nghiê ̣m khi thao tác bài giảng của miǹ h và thành công hơn trong viê ̣c hƣớng dẫn sinh viên đo, ̣c hiể u đƣơ ̣c tài liê ̣u kỹ thuâ ̣t tiế ng Anh. 7. Bố cu ̣c của luâ ̣n văn Ngoài phần mở đầ u, kế t luâ ̣n, luâ ̣n văn có phầ n nô ̣i dung gồ m3 chƣơng . Chƣơng 1 : Cơ sở lý thuyết của luận văn Chƣơng 2 : Đoa ̣n văn từ góc độtổ chức nội dung Chƣơng 3 : Đoa ̣n văn từ góc độ tổ chức cấu trúc 6 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA LUẬN VĂN 1.1. Các kiểu loại văn bản 1.1.1. Cách phân loại văn bản theo khuôn hình Do tính chất quá phức tạp của văn bản và tính quá đa dạng của các văn bản cụ thể, cho nên để khái quát đƣợc, các nhiều nhà nghiên cứu văn bản thống nhất chia tất cả các văn bản thành hai nhóm lớn: + Thuộc nhóm thứ nhất là các văn bản xây dựng theo những khuôn hình cứng nhắc, đã đƣợc định sẵn: các văn bản thuộc phong cách hành chính công vụ và một số văn bản pháp lý thuộc lĩnh vực khoa học - kỹ thuật. + Thuộc nhóm thứ hai là các văn bản xây dựng theo những khuôn hình mềm dẻo, bao gồm: - Nhóm nhỏ có những khuôn hình thông dụng: các văn bản khoa học (bài báo, luận án khoa học) và một số văn bản báo chí (bình luận, phóng sự,…). - Nhóm nhỏ có khuôn hình tự do: các tác phẩm văn chƣơng, các loại ghi chép công luận... 1.1.2. Cách phân loại văn bản theo phong cách chức năng Một lĩnh vực chú ý nhiều đến sự khác biệt trong các kiểu loại văn bản khác nhau là phong cách học, nhất là phong cách chức năng. Ngay từ năm 1984, tác giả Morohovski [dẫn theo Cù Đình Tú, tr.86] đã đƣa ra bảng phân loại văn bản với các tiêu chí riêng. Trƣớc hết, tác giả phân định phong cách học thành ba bậc lớn từ trừu tƣợng đến cụ thể: - Phong cách học ngôn ngữ; - Phong cách học hoạt động lời nói (tức là có quan hệ với các lĩnh vực hoạt động của ngôn ngữ trong đời sống xã hội); - Phong cách học lời nói (tức là có quan hệ với các loại hình văn bản và các thể loại văn bản bên trong mỗi loại hình nếu có); Từ đó, tác giả đƣa ra các loại hình văn bản tƣơng ứng: 7 - Ở bậc phong cách học ngôn ngữ có 2 kiểu lớn: + Ngôn ngữ phi nghệ thuật; + Ngôn ngữ nghệ thuật; Cả ngôn ngữ phi nghệ thuật và ngôn ngữ nghệ thuật đều có thể đƣợc diễn đạt dƣới dạng nói và dạng viết tức là ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. - Ở bậc phong cách học hoạt động lời nói: hoạt động lời nói đƣợc xem xét trong các khu vực ít nhiều có tính chất chuyên môn trong đời sống xã hội và nhờ đó đƣa ra 5 phong cách chức năng: + Chính thức - công vụ; + Khoa học; + Công luận; + Hội thoại văn học; + Hội thoại đời thƣờng; - Ở bậc phong các học lời nói: liên quan trực tiếp đến các văn bản cụ thể, có sự phân định các lớp văn bản từ chung đến riêng theo trình tự sau: + Phong cách công vụ + Phong cách khoa học + Phong cách công luận Ở Việt Nam, theo tác giả Hữu Đạt, tiếng Việt có 6 phong cách chức năng khác nhau, đó là: - Phong cách sinh hoạt hằng ngày; - Phong cách hành chính công vụ; - Phong cách khoa học; - Phong cách chính luận; - Phong cách báo chí - Phong cách văn học nghệ thuật. Mỗi loại phong cách có các kiểu loại, thể loại văn bản khác nhau. Ví dụ phong cách khoa học có các kiểu loại văn bản: - khoa học xã hội; 8 - khoa học công nghệ. Ở hai kiểu văn bản này có các thể loại: - sách giáo khoa; - chuyên luận; - bài báo; - luận án; - tóm tắt luận án. 1.2 Đặc trƣng của văn bản khoa học và văn bản khoa học tiếng Anh trong lĩnh vực Điện tử -Viễn thông 1.2.1. Đặc trưng của văn bản khoa học Theo tác giả Hữu Đạt một văn bản thuộc phong cách khoa học có những đặc trƣng sau: + Chức năng chính của ngôn ngữ trong văn bản khoa học là chức năng diễn giải và tác động. Nó phải gợi mở cho ngƣời ta những suy nghĩ, tìm tòi, tiến tới hiểu và nắm bắt đƣợc những vấn đề khoa học. Khác với tác động ở phong cách nghệ thuật là thiên về tình cảm, lấy biểu tƣợng làm cơ bản, còn tác động ở văn bản khoa học lại thiên về lý trí lấy lý luận làm cơ bản. + Bình đẳng trong sử dụng ngôn ngữ: một văn bản khoa học đƣợc thừa nhận dựa trên cái mới về tƣ liệu khoa học, khả năng phân tích, lý giải tƣ liệu của ngƣời viết… chứ không phụ thuộc vào vị thế của ngƣời viết vì vậy ngôn ngữ của văn bản khoa học có tính khách quan, lạnh lùng, vô can đối với tất cả vai tham gia giao tiếp. + Một văn bản khoa học không chứa các yếu tố biểu cảm của ngôn ngữ cũng nhƣ các từ mang sắc thái tình thái tính. Các đơn vị ngôn ngữ hoàn toàn độc lập với tình cảm và thái độ của ngƣời viết và không phụ thuộc vào cảm xúc chủ quan của ngƣời viết. + Tính trừu tƣợng và khái quát hóa cao: là việc xác lập các kiểu quan hệ, liên hệ giữa các sự vật, hiện tƣợng; việc mô hình hóa những quan hệ bản chất nhất giữa chúng. 9 + Tính ngắn gọn khúc triết và lo gích chặt chẽ là một yêu cầu rất cao của phong cách khoa học. Điều này khẳng định rằng một văn bản khoa học luôn phải có sự cẩn thận trong cách trình bày, tính một nghĩa và sự lựa chọn kỹ lƣỡng các phƣơng tiện ngôn ngữ hƣớng tới sự nhất quán về nội dung tƣ tƣởng, tránh lặp lại hoặc mâu thuẫn với nhau. + Văn bản khoa học phải đảm bảo tính một nghĩa. Nghĩa là nó không cho phép có nhiều cách hiểu khác nhau, hoặc hiểu một cách mơ hồ. Mặc dù thao tác của tƣ duy khoa học là phải trừu tƣợng hóa, khái quát hóa nhƣng ngƣời viết phải không hoặc rất hạn chế đƣa vào các ẩn dụ văn học, các kiểu nói dân gian, nói lái, chơi chữ… + Mỗi một khái niệm, thuật ngữ khi đƣa vào sử dụng trong từng văn bản khoa học đều mang tính chuyên ngành rõ rệt và có tính hệ thống cao. Kết cấu câu của loại văn bản này thƣờng là câu vô nhân xƣng hay câu có đủ các thành phần chứ không có các loại câu tỉnh lƣợc, câu cảm thán… 1.2.2. Văn bản khoa học tiếng Anh trong lĩnh vực Điện tử - Viễn thông - Văn bản tiếng Anh thuộc lĩnh vực Điện tử -Viễn thông trƣớc hết là một văn bản khoa học, đƣợc dùng để trao đổi những vấn đề có liên quan đến việc tìm hiểu nghiên cứu và phát triển khoa học trong ngành Điện tử -Viễn thông. Đối tƣợng soạn thảo hoặc tham gia soạn thảo ở các văn bản khoa học mà chúng tôi khảo sát là các nhà khoa học có trình độ cao, các giáo sƣ, tiến sĩ, ngƣời làm công tác giảng dạy trong lĩnh vực này, và họ đều có một điểm chung: họ là ngƣời thuộc khối các nƣớc nói tiếng Anh hoặc sử dụng tiếng Anh nhƣ một ngôn ngữ chính thức trong hoạt động khoa học. Do vậy, ở các văn bản này, ngôn từ tiếng Anh đƣợc sử dụng chuẩn xác, theo đúng yêu cầu của văn phong khoa học. Các tác giả không những có trình độ tiếng Anh rất tốt mà họ còn là những nhà nghiên cứu chuyên sâu về ngành Điện tử -Viễn thông, đồng thời họ cũng có cách trình bày các vấn đề khoa học tâm huyết của mình một cách lo gích, hệ thống. - Với 480 đoạn văn làm tƣ liệu khảo sát, chủ yếu chúng tôi chọn lọc từ các giáo trình (đƣợc xem nhƣ loại sách công cụ), tạp chí chuyên ngành hoặc sách chuyên 10 luận…thuộc ngành Điện tử -Viễn thông, đối tƣợng tiếp nhận những văn bản khoa học này là sinh viên các trƣờng cao đẳng và đại học của Việt Nam (và chắc chắn là nhiều trƣờng đại học khác trên thế giới). Đây là những văn bản phản ánh các kiến thức chuyên ngành có tính khoa học cao với mức độ sử dụng lớn nhiều thuật ngữ chuyên ngành nhằm truyền tải các kiến thức khoa học cơ bản cho các kỹ sƣ, các nhà nghiên cứu, các sinh viên thuộc các bậc học trong trƣờng đại học. - Cụ thể các văn bản đƣợc khảo sát: Mang đầy đủ các đặc điểm của văn bản thuộc phong cách khoa học, đề cập đến các vấn đề thuộc lĩnh vực Điện tử -Viễn thông, với nhóm các chủ đề : + Cung cấp kiến thức về các vấn đề thuộc lĩnh vực Điện tử -Viễn thông bằng tiếng Anh. Bao gồm cả kiến thức cơ bản và chuyên sâu. + Mô tả những thiết bị, linh kiện của ngành Điện tử -Viễn thông và nguyên lý hoạt động của chúng. + Diễn giải các khái niệm, thuật ngữ chuyên ngành khoa học Điện tử Viễn thông bằng tiếng Anh. - Đối với sinh viên Việt Nam, khi áp dụng dạy các tài liệu thuộc văn bản khoa học chuyên ngành Điện tử -Viễn thông tiếng Anh trong các trƣờng cao đẳng, đại học, cần lƣu ý một số điểm sau: + Trƣớc hết đây phải là những sinh viên đang theo học đúng ngành Điện tử -Viễn thông tại các trƣờng cao đẳng và đại học chuyên nghiệp. Những sinh viên này đã đƣợc đào tạo ít nhất hai năm đầu về tiếng Anh cơ bản để có vốn kiến thức cần yếu về ngữ pháp và từ vựng thông dụng. + Cũng trong hai năm đầu, sinh viên có nhiệm vụ lĩnh hội một loạt kiến thức kỹ thuật chuyên ngành Điện tử -Viễn thông. Những môn này sinh viên học bằng tiếng Việt, do giảng viên kỹ thuật ngƣời Việt đảm nhiệm. Đây chính là phần kiến thức nền, là khâu chuẩn bị rất quan trọng trƣớc khi tiếp cận với tài liệu Điện tử -Viễn thông bằng tiếng Anh. + Giáo trình phải đƣợc nghiên cứu, biên soạn phù hợp với đối tƣợng sinh viên Việt Nam vì theo quy định sinh viên sẽ đƣợc tiếp xúc với môn học khoảng 11 60 hoặc 120 tiết (tùy thuộc vào loại hình đào tạo). Do vậy giáo trình không thể quá phức tạp về nội dung và hình thức.  Về nội dung: Bao gồm những vấn đề cơ bản hoặc xung quanh phần kiến thức mà sinh viên đã đƣợc giới thiệu ở giai đoạn cơ sở.  Về hình thức: Mỗi văn bản không nên có nhiều đoạn văn, mỗi đoạn văn cũng không nên quá dài. 1.3. Đoạn văn trong cấu tạo hình thức và nội dung văn bản khoa học 1.3.1. Mục đích phân đoạn văn bản thành đoạn văn Văn bản là một đơn vị nghĩa và đƣợc tổ chức trên cơ sở nghĩa. Một văn bản điển hình (hoặc bình thƣờng) vốn tự nó có bố cục mạch lạc để thể hiện đƣợc chủ đề của văn bản. Bố cục của văn bản chính là cách lắp ráp, tổ hợp các phần nghĩa từ lớn đến nhỏ của văn bản, trong đó đoạn văn là loại đơn vị trên câu, giữ vai trò nhất định trong tổ chức cấu tạo văn bản, thƣờng đƣợc tạo nên từ một số câu tham gia với một vai trò lớn hơn trong việc xây dựng chủ đề của văn bản. Trong văn bản khoa học, (cũng nhƣ đối với các văn bản văn xuôi thuộc những phong cách khác), việc chia tách thành đoạn văn mang mục đích tạo cơ sở hình thức cho cấu tạo của văn bản (hoặc của phần văn bản đủ lớn), cũng tức là đánh dấu liên kết tổng thể (liên kết theo chiều sâu của văn bản và ở phần văn bản đủ lớn). Ở phƣơng diện này, việc chia tách thành đoạn văn giúp làm rõ cấu trúc nội dung của văn bản, do đó nội dung của mỗi đoạn văn thƣờng tƣơng đối trọn vẹn (dù nó chỉ chứa một hay hơn một đề tài – chủ đề con). 1.3.2 Xác định đơn vị đoạn văn Đoạn văn là một bộ phận của văn bản khi tồn tại dƣới dạng viết. Mỗi đoạn văn của một văn bản có tính độc lập tƣơng đối. Nếu tách đoạn văn ra khỏi văn bản thì đoạn văn đó có tƣ cách nhƣ một văn bản nhỏ; còn đoạn văn nằm trong văn bản thì từng đoạn văn vẫn luôn luôn có sự liên kết với các đoạn văn khác, cùng nhau thể hiện chủ đề chung của văn bản. Nhƣ vậy, đoạn văn có tính độc lập tƣơng đối. Tuy vậy trên thực tế, tên gọi đoạn văn đôi khi còn đƣợc sử dụng khá khá tùy tiện. Có khi nó tƣơng đƣơng với khái niệm của một đoạn trích đƣợc tách ra từ 12 một văn bản. Khi xem xét văn bản, buộc phải chấp nhận tên gọi đoạn văn với một nội dung xác định, dù chỉ là quy ƣớc, để làm việc. Khi triển khai đề tài của luận văn này, chúng tôi thống nhất sử dụng định nghĩa về đoạn văn của Diệp Quang Ban với tiêu chí hoàn toàn dựa vào hình thức thể hiện trên văn bản: ―Đoạn văn là một tên gọi thuộc về ngôn ngữ viết và được hiểu là một phần của văn bản tính từ chỗ viết hoa, thường lùi ở đầu dòng, cho đến chỗ chấm xuống dòng‖ (Diệp Quang Ban, Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo của văn bản, tr.403). Về kích thƣớc, đoạn văn có thể gồm nhiều câu, hoặc chỉ một câu và câu này có thể là câu một từ, hoặc có đoạn văn đƣợc làm thành từ một bộ phận nào đó của một câu. Điều này phụ thuộc vào phong cách của văn bản chứa nó. Đoạn văn trong văn bản văn xuôi nghệ thuật, trong thơ, trong quảng cáo viết thƣờng rất đa dạng về cấu trúc còn trong các loại văn bản phi nghệ thuật thì cấu trúc đoạn văn thuần nhất hơn. Tuy đoạn văn chỉ là bộ phận có tính chất quy ƣớc trong ngôn ngữ viết và không có tính chất xác định trong ngôn ngữ âm thanh, nhƣng xét theo thực tế dạy – học hiểu văn bản, tạo văn bản thì cái gọi là đoạn văn vẫn giữ một vai trò nhất định trong việc sử dụng ngôn ngữ. 1.3.3. Quan điểm của các nhà nghiên cứu về đơn vị đoạn văn Về phƣơng diện lý thuyết, xung quanh khái niệm đơn vị đoạn văn có không ít vấn đề còn chƣa có đƣợc một sự thống nhất ý kiến. Thông thƣờng, mỗi nhà nghiên cứu tự xác định một nội dung về nó để làm việc. Chẳng hạn nhƣ cái dấu hiệu viết hoa lùi vào đầu dòng đƣợc coi là khá hiển nhiên đối với khá nhiều ngƣời thì đƣợc đánh giá chẳng qua chỉ là một thứ “mĩ phẩm” ở Longacre (1978, dẫn theo G.Brown và G.Yule, Phân tích diễn ngôn, tr.99)… Một số nhà ngôn ngữ nghiên cứu đoạn văn trong sự so sánh với một số đơn vị khác có cùng cấp độ với nhiều tên gọi khác nhau nhƣ chỉnh thể cú pháp phức hợp, thể thống nhất trên câu, chỉnh thể trên câu. Về mối quan hệ của đoạn văn với chỉnh thể cú pháp phức hợp nổi bật hai giải pháp sau:  Tách biệt đoạn văn với chỉnh thể cú pháp phức hợp nhƣ hai đối tƣợng có đặc trƣng riêng 13 Theo Moskal’skaja, chỉnh thể cú pháp phức hợp đƣợc hiểu là “một chuỗi câu đóng đƣợc tổ chức một cách đặc biệt thể hiện một phát ngôn thống nhất”. Tổ chức đặc biệt của đoạn văn là tổ chức ở mặt cấu trúc, còn tính thống nhất là tính thống nhất ở mặt nghĩa và giao tiếp; cụ thể là các chỉnh thể cú pháp phức hợp là ―những chuỗi câu được tổ chức về mặt cấu trúc (khép kín) và là những thể thống nhất nghĩa là giao tiếp‖ (Moskal’skaja, tr.26). Những đặc trƣng này cũng là những đặc trƣng của văn bản nói chung cho nên các chỉnh thể cú pháp phức hợp là những “văn bản nhỏ” hay thực thể cấu trúc nghĩa – giao tiếp. Trong khuynh hƣớng này đoạn văn đƣợc coi là một phần của văn bản tồn tại dƣới dạng viết, lấy chỗ viết hoa lùi đầu dòng và dấu chấm câu cuối đoạn văn làm căn cứ giới định đoạn văn. Đoạn văn ở đây chỉ đƣợc hiểu là một kết cấu – phong cách học. Tuy vậy cũng có tác giả phủ định hoàn toàn chỉnh thể cú pháp phức hợp hay thể thống nhất trên câu, nhƣ L.G.Pritman (dẫn theo Moskal’skaja, tr.47). Theo L.G.Pritman chỉnh thể cú pháp phức hợp không có các ranh giới rõ rệt trong văn bản và bộ các dấu hiệu tƣơng thích: “Không có một dấu hiệu tƣơng thích nào cho phép xác định địa vị của chỉnh thể cú pháp phức hợp với tƣ cách là đơn vị cú pháp, chính vì vậy mà không thể, theo chúng tôi, đƣợc xem là một đơn vị nhƣ thế…Chúng tôi cho rằng đơn vị cú pháp trên câu có bộ các dấu hiệu tƣơng thích khu biệt nó về phẩm chất với những đơn vị thuộc cấp độ thấp hơn - các câu - đó là đoạn văn ”. Những nhà nghiên cứu khác thì, ngƣợc lại, giới hạn rõ rệt đoạn văn và chỉnh thể cú pháp phức hợp (hay là thể thống nhất trên câu), quy đoạn văn vào lĩnh vực kết cấu văn bản viết, còn thể thống nhất trên câu vào lĩnh vực cú pháp. L.M.Lôxeva đã khu biệt rạch ròi đoạn văn và chỉnh thể cú pháp phức hợp: “Không nên quy đoạn văn về các phạm trù cú pháp. Trong cấu trúc cú pháp của văn bản không có đơn vị nào khác ngoài các cụm từ, kết hợp từ, câu, chỉnh thể cú pháp phức hợp. Một đoạn văn có thể đƣợc giải thích nhƣ kết hợp của những chỉnh thể cú pháp phức hợp hoặc, ngƣợc lại, một chỉnh thể cú pháp phức hợp có thể bao gồm trong mình vài đoạn văn” (Moskal’skaja, tr.48). 14  Dùng thuật ngữ “đoạn văn” trong cách hiểu khác Cho rằng dấu hiệu lùi đầu dòng chẳng qua chỉ là một thứ “mĩ phẩm ”, E. Longacre (1979) quan niệm loại dấu hiệu hình thức để nhận diện đoạn văn trong diễn ngôn (văn bản) truyện kể là những biểu thức trạng từ tính chỉ sự nối tiếp trong thời gian. Đó có thể là một lớp chung các yếu tố trạng từ có thể xuất hiện ở đầu câu với tƣ cách những yếu tố đánh dấu sự “chuyển đổi đề tài”. Một số nhà nghiên cứu đã đƣa ra những danh sách các yếu tố trạng từ tính nhƣ vậy, bao gồm những yếu tố chỉ sự phụ thêm, sự kết hợp và sự tách biệt. Bằng những yếu tố đánh dấu này có thể nhận ra đƣợc chỗ “chuyển đổi đề tài” hoặc chỗ đứt gãy giữa hai đề tài nối tiếp nhau, qua đó phân biệt đƣợc đoạn văn đứng trƣớc với đoạn văn đứng tiếp theo. Nhƣ vậy có thể thấy rằng cách hiểu đoạn văn theo cách nhìn này rất gần với cái gọi là chỉnh thể cú pháp phức hợp hay thể thống nhất trên câu, trong đó dấu hiệu lùi đầu dòng đƣợc coi là thuộc về in ấn, thuộc về chính tả, không có tác dụng đáng kể. Nhiều lắm cũng chỉ đƣợc cho là chỗ “ngƣời viết chỉ ra cái mà ngƣời đó định cho chúng ta coi nhƣ cái bắt đầu một bộ phận mới trong văn bản của anh ta” (Brown và Yule). 1.4. Căn cứ chia tách đoạn văn Các căn cứ để chia tách thành đoạn văn vừa đa dạng vừa phức tạp, không dễ liệt kê, lại càng không dễ nhận diện và miêu tả, trong số đó có cả vai trò của loại hình phong cách chức năng của văn bản. Theo Diệp Quang Ban có hai căn cứ hiển nhiên nhất và chủ yếu là đối với loại đoạn văn thông thƣờng. 1.4.1. Chia tách thành đoạn văn theo chức năng trong văn bản Nhƣ trên chúng tôi đã đề cập, về khuôn hình của văn bản, có thể chia tất cả các văn bản thành hai nhóm lớn: nhóm văn bản có khuôn hình cứng nhắc, đã đƣợc định sẵn, và nhóm văn bản có khuôn hình mềm dẻo, linh hoạt. Nhóm thứ hai có thể đƣợc chia thành hai lớp nhỏ hơn: văn bản có khuôn hình thông dụng và văn bản có khuôn hình tự do. Theo Diệp Quang Ban một văn bản thông dụng vừa đủ 15 lớn thƣờng có kết cấu ba phần (không tính đầu đề của văn bản) xét theo chức năng của từng phần: + Phần mở . + Phần triển khai (phần thân) + Phần kết Ở những văn bản lớn mỗi phần nêu trên có thể là một cấu tạo ngôn ngữ lớn, gồm hơn một đoạn văn (nhƣ điều, mục, chương, phần…). Ngƣợc lại, trong một văn bản nhỏ thì cả ba phần có thể đƣợc gộp lại trong một đoạn văn và không loại trừ trong trƣờng hợp này có một phần nào đó trong ba phần vừa nêu là vắng mặt. Ngoài những đoạn văn với ba chức năng kể trên, trong văn bản còn có những đoạn văn mang chức năng chuyển tiếp, tức là làm nhiệm vụ kết nối đoạn văn hay phần văn bản trƣớc nó với đoạn văn hay phần văn bản sau nó. Loại đoạn văn này thƣờng đƣợc làm thành từ một câu. Đoạn văn với chức năng đó, xét theo ý nghĩa, có thể gọi là đoạn văn chuyển tiếp. Vậy nhìn tổng quát có thể phân biệt trong một văn bản những đoạn văn làm bốn chức năng sau đây với các tên gọi tƣơng ứng : - Mở văn bản, đoạn văn mở đầu. - Triển khai văn bản, đoạn văn triển khai (đoạn văn thân). - Đóng văn bản, đoạn văn kết thúc (gọi tắt là đoạn văn kết). - Chuyển tiếp ý, đoạn văn chuyển tiếp 1.4.2. Chia tách thành đoạn văn theo các phương diện ý nghĩa Chia tách đoạn văn về phƣơng diện nghĩa xuất phát từ một phạm trù rất quan trọng là tính khả phân, một phạm trù đối lập với tính nhất thể, nhƣng tạo thành hai phạm trù quan trọng, biểu hiện hai mặt không thể thiếu của mọi văn bản. Một văn bản luôn có sự thống nhất về chủ đề, tập trung thể hiện một nội dung nhất định. Nhƣng chủ đề đó có thể đƣợc phân chia thành những chủ đề nhỏ hơn đƣợc chứa đựng trong những đoạn văn. Do vậy, phƣơng diện ý nghĩa của đoạn văn có thể đƣợc hiểu rất rộng: có thể là những sự việc, những hiện tƣợng, những vấn đề, những ý…, có thể là những khoảng, những điểm không gian hoặc thời gian, 16 những chức năng, những vẻ bên ngoài… Theo Diệp Quang Ban có thể có một số trƣờng hợp sau: + Chia tách thành đoạn văn theo sự việc, theo thời gian, theo không gian bên trong một sự kiện lớn. + Chia tách thành đoạn văn theo những sự việc trái nhau. + Chia tách thành đoạn văn theo sự khác nhau về nhiệm vụ. + Chia tách thành đoạn văn theo những vấn đề (nội dung) nhỏ khác nhau bên trong một vấn đề (nội dung) lớn. 1.4.3. Phương thức phân loại đoạn văn do Trần Ngọc Thêm đề xuất: Theo Trần Ngọc Thêm, việc chia tách thành đoạn văn vừa nhằm mục đích làm rõ cấu trúc nội dung của văn bản, vừa là phƣơng tiện đƣa vào văn bản những “ý không lời”, thể hiện tình cảm hoặc dụng ý không đƣợc diễn đạt một cách tƣờng minh, do vậy, có thể dẫn ra ba nguyên tắc dẫn đến việc phân đoạn văn bản thành đoạn văn: - Nguyên tắc phân đoạn theo sự thay đổi của các thông số. Mọi văn bản, dù thuộc phong cách chức năng nào cũng bao gồm không ngoài 4 thông số: chủ thể (đối tƣợng đƣợc đề cập), vận động (hoạt động của đối tƣợng), thời gian và không gian (tọa độ hoạt động của đối tƣợng). Khi 1 hoặc hơn 1 (2 hoặc 3) thông số trên trong một văn bản thay đổi thì dễ trở thành lý do để “xuống dòng”, tức là tách văn bản thành những đoạn văn có tính độc lập tƣơng đối. - Nguyên tắc phân đoạn theo sự cân xứng về độ dài: một đoạn văn không thể quá dài. Khi đạt tới độ dài nhất định thì ngƣời viết có nhu cầu tách thành đoạn văn để giúp chia văn bản thành những phần nội dung, đồng thời cũng giúp ngƣời đọc dễ dàng trong việc cảm nhận kết cấu của toàn văn bản. Nhƣng dài khoảng bao nhiêu dòng lại phụ thuộc nhiều về phong cách của từng ngƣời viết và cũng bị chế định bởi những thay đổi về thông số của nguyên tắc thứ nhất. - Nguyên tắc phân đoạn theo nhu cầu nhấn mạnh: Không ít tác giả sử dụng đoạn văn nhƣ một công cụ để thể hiện cảm xúc. Khi cần nhấn mạnh một nội dung hoặc một ý nào đó, ngƣời viết có thể tách nội dung đó, có thể có dung 17
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan