Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khảo sát luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia nước cộng hòa nhân dân trun...

Tài liệu Khảo sát luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia nước cộng hòa nhân dân trung hoa ( có so sánh với tình hình việt nam)

.PDF
112
603
75

Mô tả:

Khảo sát ―Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia‖ nƣớc Cô ̣ng hoà Nhân dân Trung Hoa có so sánh với tình hình ở Viê ̣t Nam) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Hoàng Nghệ Minh ( HUANG YI MING ) KHẢO SÁT ―LUẬT NGÔN NGỮ VÀ VĂN TỰ THÔNG DỤNG QUỐC GIA‖ NƢỚC CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA (Có so sánh với tình hình ở Viê ̣t Nam) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Hà Nội - 2015 Hoàng Nghệ Minh -1- Lớp cao học khóa 57 Khoa Ngôn ngữ học Khảo sát ―Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia‖ nƣớc Cô ̣ng hoà Nhân dân Trung Hoa có so sánh với tình hình ở Viê ̣t Nam) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Hoàng Nghệ Minh ( HUANG YI MING ) KHẢO SÁT ―LUẬT NGÔN NGỮ VÀ VĂN TỰ THÔNG DỤNG QUỐC GIA‖ NƢỚC CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA (Có so sánh với tình hình ở Viê ̣t Nam) Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã Số: 60 22 02 40 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trầ n Trí Dõi Hà Nội - 2015 Hoàng Nghệ Minh -2- Lớp cao học khóa 57 Khoa Ngôn ngữ học Khảo sát ―Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia‖ nƣớc Cô ̣ng hoà Nhân dân Trung Hoa có so sánh với tình hình ở Viê ̣t Nam) LỜI CẢM ƠN Cuối củng luận văn của em đã hoàn thành sau một thời gian cố gắng và nỗ lực. Trong hai năm học tập tại Khoa Ngôn ngữ học - Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội trong quá trình hoàn thành luận văn này, em đã nhận đƣợc nhiều sự giúp đỡ và hƣớng dẫn quý báu của các thầy cô giáo. Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất của mình tới các thầy cô giáo. Đặt biệt, em xin chân thành cảm ơn GS.TS.Trần Trí Dõi, tận tâm dậy và trực tiếp hƣớng dẫn em thực hiện luận văn này. Đồng thời em cũng xin cảm ơn các bạn bè và gia đình em rất quan tâm và nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. Nhờ có sụ giúp của mọi ngƣời trong quá trình học tập em mới có đƣợc kết quả nhƣ ngày hôm nay. Em cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo của Khoa Ngôn ngữ học - Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội. Nhƣng vì khả năng và sụ hiểu biết của em còn có hạn, nên bản luận văn này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em kiń h xin các thày cô giáo xem xét và giúp em chỉ ra những thiếu xót để bản luâ ̣n văn này đƣợc hoàn thiện hơn! Xin trân trọng cảm ơn! Học viên: Hoàng Nghệ Minh Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Hoàng Nghệ Minh -3- Lớp cao học khóa 57 Khoa Ngôn ngữ học Khảo sát ―Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia‖ nƣớc Cô ̣ng hoà Nhân dân Trung Hoa có so sánh với tình hình ở Viê ̣t Nam) Mục lục trang Mở đầ u: 6 1. Lý do chọn đề tài. 6 2. Ý nghĩa và nhiê ̣m vu ̣ nghiên cƣ́u 6 3. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u 7 4. Cấu trúc Luận văn 7 Chƣơng I. Giới thiệu chung về “Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia” nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. 1.1. Những đặt điểm cơ bản của “Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia” 8 1.1.1. Tôn chỉ và phạm vi áp dụng của luật 8 1.1.2. Những nội dung cơ bản của luật 14 1.1.3. Các nhiệm vụ của cơ quan hành chính trong việc thực hiện luật 20 1.2. “Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia” và những vấn đề ngôn ngữ và văn tự của các đân tộc thiểu số. 26 1.2.1. ―Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia‖ lấy quy phạm tiếng Hán và chữ Hán làm nhiệm vụ chính 26 1.2.2. Những luật lệ về ngôn ngữ và văn tự của các dân tộc thiểu số Trung Quốc trong sự liên hệ với tình hình ở Việt Nam. 28 Tiể u kết Chương I. 36 Chƣơng II. Các quy phạm trong sự vận dụng ngôn ngữ và văn tự của “Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia”. 2.1. Những quy phạm 37 2.1.1. Trong cơ quan nhà nƣớc và trƣờng học 37 2.1.2. Trong các ấm phẩm Hán ngữ 42 2.1.3. Trong dịch vụ phát thanh, truyển hình và điện ảnh 45 2.1.4. Trong ngành dịnh vụ công cộng và thiệt bị công cộng 48 2.1.5. Trong việc xử lý thông tin và sản phẩm kỹ thuật thông tin 51 2.1.6. Những trƣờng hợp ngoại lệ về sự vận dụng chữ phồn thể và chữ biến thể của chữ Hán. 53 2.2. Về quy định việc quản lý và giám sát 55 Hoàng Nghệ Minh -4- Lớp cao học khóa 57 Khoa Ngôn ngữ học Khảo sát ―Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia‖ nƣớc Cô ̣ng hoà Nhân dân Trung Hoa có so sánh với tình hình ở Viê ̣t Nam) 2.2.1. Chức trách của ngành công tác ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia trong Quốc vụ viện 55 2.2.2. Chức trách của các ban ngành khác trong Quốc vụ viện 56 2.2.3. Chức trách của các cơ quan hành chính của chính quyền nhân dân địa phƣơng. 57 2.2.4. Các việc quản lý và giám sát sự vân dụng ngôn ngữ và văn tự trong các tên gọi doanh nghiệp, thƣơng hiệu và quảng cáo. 59 2.2.5. Các trách nhiệm của luật. 62 Tiể u kết Chương II 67 Chƣơng III. Một vài vấn đề khác trong “Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia”. 3.1. Về bảng Phương án Phiên ân tiếng Hán 69 3.2. Về cuộc sát hạch tiếng phổ thông 71 3.2.1. Mục đić h 71 3.2.2. Những nội dung của cuộc sát hạch tiếng phổ thông 71 3.2.3. Thực hiện những việc sách hạch tiếng phổ thông cho những ngƣời làm nghề trong các nghề nghiệp đặt định. 72 3.3. Về việc phiên dịch các danh từ riêng và thuật ngữ khoa học kỹ thuật ngoại quốc sang ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia 73 3.3.1.Thẩm định các việc phiên dịch các danh từ riêng ngoại quốc sang ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia 74 3.3.2. Thẩm định các việc phiên dịch các thuật ngữ khoa học kỹ thuật ngoại quốc sang ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia 76 Tiể u kết Chương III 76 Phầ n Kế t luâ ̣n 78 Tài liệu tham khảo 82 Phụ lục 87 Hoàng Nghệ Minh -5- Lớp cao học khóa 57 Khoa Ngôn ngữ học Khảo sát ―Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia‖ nƣớc Cô ̣ng hoà Nhân dân Trung Hoa có so sánh với tình hình ở Viê ̣t Nam) PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Trong mô ̣t cô ̣ng đồng xã hô ̣i, ngôn ngƣ̃ có chƣ́c năng vƣ̀a là phƣơng tiế n giao tiế p vƣ̀a là công cu ̣ của tƣ duy . Dƣới sự phát triển nhanh chóng của xã hội, cảnh huống vận dụng ngôn ngữ và văn tự đã có những biến đổi. Tức là các ngôn ngữ và văn tự của các dân tộc trong một nƣớc từng bƣớc thích ứng với sự phát triển của xã hội, đồng thời đã xuất hiện một ngôn ngữ và văn tự thông dụng trong quốc gia (lingua franca) hành chức song song trong cả cộng đồng xã hội. Sau khi thành lâ ̣p nƣớc Viê ̣t Nam Dân chủ Cô ̣ng hoà năm 1945, Nhà nƣớc Viê ̣t Nam đã đƣa ra nhiề u chin ́ h sách ngôn ngƣ̃ q uan tro ̣ng nhƣ dùng tiế ng Viê ̣t (thay thế cho tiế ng Pháp ) làm ngôn ngƣ̃ chiń h thƣ́c trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc, đồ ng thời là tiế ng phổ thông giảng dạy trong nhà trƣờng. Ngoài ra, chính sách ngôn ngữ của Việt Nam còn đƣợ c thể hiê ̣n rõ ràng trong nhi ều văn kiê ̣n của Đảng và Nhà nƣớc Viê ̣t Nam . Trong những các văn kiê ̣n đó , tuy có nhƣ̃ng quan điể m rấ t đúng đắ n và rõ ràng , nhƣng hiê ̣n ta ̣i chƣa có mô ̣t văn b ản pháp luật nào bao quát mô ̣t cách đầ y đủ và hê ̣ thố ng những quan điểm ấy. Trong khi đó, Trung Quố c đã ban hành Luật ngôn ngữ và văn tự thông d ụng quố c gia vào ngày 31 tháng 10 năm 2001 (viết tắt là ―Luật ngôn ngữ …‖). Đây là mô ̣t bô ̣ luâ ̣t chuyên môn và là văn bản lu ật pháp chiń h th ức thể hiện chiń h sách ngôn ngƣ̃ của Trung Quố c . Kèm theo đó , các Bộ ở trung ƣơng và chiń h quyề n điạ phƣơng Trung Quố c đƣa ra nhƣ̃ng văn kiê ̣n phố i hơ ̣p để hoàn thiê ̣n hê ̣ thố ng chiń h sách ngôn ngữ Trung Quốc nhƣ các bản chỉ thị của các chính quyền địa phƣơng cấp tin̉ h. Nhờ đó, Trung Quốc có đƣợc những cách giải quyết mâu thuẫn giữa ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia với ngôn ngữ và văn tự các dân tộc thiểu số Trung Quốc một cách có hiệu quả. Chúng tôi xét thấy ―Lu ật ngôn ngữ …‖ của Trung Quố c h ữu ích đối với viê ̣c tham khảo để xây dƣ̣ng chính sách ngôn ngƣ̃ của Viê ̣t Nam . Vì thế chúng tôi tiến hành khảo sát văn b ản này với hy vo ̣ng mang đế n cho ngƣời đo ̣c Vi ệt Nam mô ̣t kinh nghiệm về ―Luật ngôn ngữ …‖ của một quốc gia. 2. Ý nghiã và nhiệm vụ nghiên cứu. 2.1. Ý nghĩa và mục đích Mục đích của chúng tôi là kh ảo sát ―Luật ngôn ngữ …‖ của Trung Quố c . Trong khi thực hiện viê ̣c nghiên cƣ́u , chúng tôi có gắng đƣa ra những nhận xét , Hoàng Nghệ Minh -6- Lớp cao học khóa 57 Khoa Ngôn ngữ học Khảo sát ―Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia‖ nƣớc Cô ̣ng hoà Nhân dân Trung Hoa có so sánh với tình hình ở Viê ̣t Nam) đánh giá v ề ―Luật ngôn ngữ …‖ của Trung Quố c . Tuy nhiên, do triǹ h đô ̣ chuyên môn còn ha ̣n chế , cùng với phạm vi hạn hẹp của luận văn , chúng tôi chỉ hy vọng nêu ra một vài nội dung nhƣ tin ̀ h hiǹ h thƣ̣c hiê ̣n , phạm vi áp d ụng và sƣ̣ phố i hơ ̣p của các ngành kh ác trong việc thực hiện luật ngôn ngữ ở Trung Quố c . Qua đó hy vọng có thể đóng góp mô ̣t phầ n nh ỏ vào viê c̣ tham khảo để xây dựng luâ ̣t ngôn ngƣ̃ của Viê ̣t Nam. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu. Đối tƣợng nghiên cứu là ―Luật ngôn ngữ…‖ của Trung Quố c. Nhiê ̣m vu ̣ nghiên cƣ́u chính là kh ảo sát , phân tić h các nô ̣i dung và đă ̣c điể m cũng nhƣ tình hình thực hiện ―Luật ngôn ngữ …‖ của Trung Quốc. Trong điều kiện cho phép, có thể liên hê ̣ với chiń h sách ngôn ngƣ̃ của Viê ̣t Nam để tì m ra sƣ̣ tƣơng đồ ng và khác biệt. 3. Phương pháp nghiên cứu. Chúng tôi sử dụng các phƣơng pháp chủ yếu sau đây đ ể nghiên cƣ́u và tim ̀ hiể u ―Luâ ̣t ngôn ngƣ̃ …‖ của Trung Quố c: - Phân tích và mô tả : Đây là phƣơng pháp chủ yế u để nghiên cƣ́u và khảo sát ―Luật ngôn ngữ …‖ của Trung Quố c . Qua đó đƣa ra nhƣ̃ng nô ̣i dung và đă ̣c điể m chủ yếu của luật đó. - Thủ pháp so sánh : Sau khi đã mô tả và phân tić h , trong điều kiện có thể chúng tôi tiến hành liên hê ̣, so sánh, đố i chiế u với chiń h sách ngôn ngƣ̃ của Viê ̣t Nam để tim ̀ ra sƣ̣ giố ng nhau và khác nhau trong chiń h sách ngôn ngƣ̃ của hai nƣớc. Tƣ̀ đó có thể rút ra đƣơ ̣c nhƣ̃ng đă ̣c điể m chung trong tiǹ h hiǹ h thƣ̣c hiê ̣n chính sách ngôn ngữ của hai nƣớc hiện nay. 4. Cấu trúc luâ ̣n văn. Ngoài phần mở đầ u , phầ n kế t luận và phần phụ lục, thì nội dung chính của luâ ̣n văn đƣơ ̣c chia làm 3 chƣơng: - Chƣơng I. Giới thiệu chung về ―Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia‖ nƣớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. - Chƣơng II. Các quy phạm trong sự vận dụng ngôn ngữ và văn tự của ―Luật ngôn ngữ và thông dụng quốc gia‖. - Chƣơng III. Một vài vấn đề khác trong ―Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia‖. Hoàng Nghệ Minh -7- Lớp cao học khóa 57 Khoa Ngôn ngữ học Khảo sát ―Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia‖ nƣớc Cô ̣ng hoà Nhân dân Trung Hoa có so sánh với tình hình ở Viê ̣t Nam) Chƣơng I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ―LUẬT NGÔN NGỮ…‖ NƢỚC CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA 1.1. Những đặc điểm cơ bản của “Luật ngôn ngữ …” 1.1.1. Những tôn chỉ luật pháp của “Luật ngôn ngữ …” Điề u 1. Luâ ̣t ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông du ̣ng quố c gia đã đƣợc hiến pháp quy đinh: ̣ ―Đẩ y mạnh sƣ̣ quy p hạm hoá, tiêu chuẩ n hoá và sƣ̣ phát triể n lành mạnh của ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông du ̣ng quố c gia để ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông du ̣ng quố c gia đóng vai trò hiê ̣u quả trong cuô ̣c số ng hàng ngày , trong xúc tiế n giao lƣu về kinh tế - xã hô ̣i giƣ̃a các vùng và các dân tô ̣c‖. Điề u 1 của luật này đã giải thích rõ về tôn chỉ pháp luật của ―Luật ngôn ngƣ̃ …‖. Tôn chỉ này mang tính nhấ t trí về nhƣ̃ng nhiê ̣m vu ̣ nổ i bâ ̣t của chiń h sách ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ Trung Quố c trong thế kỷ XXI. Tôn chỉ của ―Luâ ̣t ngôn ngƣ̃ …‖ là vận dụng quy định của pháp luật , để thực hiện sự quy phạm hoá , tiêu chuẩ n hoá và sự phát triển lành mạnh của ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia , xúc tiến sƣ̣ giao lƣu về kinh tế - xã hội giữa các vùng và các dân tộc. 1.1.1.1. Để ngôn ngữ và văn tự thông dụng quố c gia đóng vai trò hiê ̣u quả hơn trong cuộc số ng xã hội. Ngôn ngƣ̃ là công cu ̣ giao tiế p quan tro ̣ng nhấ t của con ngƣời trong xã hô ̣i . Văn tự là ký hiệu để lƣu giữ ngôn ngữ, là công cụ thể hiện bản sắc văn hóa của dân tộc. Do đó , khi thực hiện một cuộc giao tiếp thông thƣờng , nếu không sử dụng ngôn ngữ nói, ta có thể sử dụng ngôn ngữ viết . Sử du ̣ng ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ chiń h xác là mô ̣t vấn đề quan tro ̣ng đối với xã hô ̣i nói chung và mỗi thành viên trong xã hô ̣i nói riêng. Để cho sự giao lƣu giƣ̃a các vùng , các dân tộc đƣợc thuận tiện hiệu quả, phải có một ngôn ngữ và văn tự chung cho các vùng , các dân tộc. Đây chính là ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia . Giá trị của ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông dụng quốc gia chịu tác động của những nhân tố lịch sử và tính khách quan chứ không phải không có căn cƣ́ . Luâ ̣t ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông du ṇ g quố c gia xác lập địa vi ̣pháp luâ ̣t của ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông du ̣ng quố c gia , bằ ng hiǹ h thƣ́c pháp luâ ̣t để đƣa công viê ̣c ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ vào quỹ đa ̣o pháp chế . Việc làm này là để tránh duy trì vị thế của ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ t hông du ̣ng quố c gia chỉ bằ ng nhƣ̃ng văn bản chin ́ h sách, không có giá trị pháp luâ ̣t. Hoàng Nghệ Minh -8- Lớp cao học khóa 57 Khoa Ngôn ngữ học Khảo sát ―Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia‖ nƣớc Cô ̣ng hoà Nhân dân Trung Hoa có so sánh với tình hình ở Viê ̣t Nam) Ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ có liên quan đế n sƣ̣ tiến bô ̣ của xã hô ̣i , sƣ̣ phát triể n của nề n kinh tế , sƣ̣ đoàn kế t của các dân tô ̣c và sƣ̣ thố ng nhấ t củ a đấ t nƣớc . Quy định của ―Luâ ̣t ngôn ngƣ̃ …‖ không chỉ có ić h cho ngôn ngƣ̃ mà còn mang lại hiê ̣u quả tố t đe ̣p hơn cho cuô ̣c số ng xã hô ̣i. Điều đó đƣợc thể hiê ̣n ở nhƣ̃ng phƣơng diê ̣n sau: i) Có ích cho việc khắc phục vách ngăn cản trở củ a ngôn ngƣ̃ ở Trung Quố c , xúc tiến sự giao tiếp của con ngƣời trong xã hội. ii) Có ích cho sự giao lƣu giữa ngƣời dân các vùng , sƣ̣ lƣu chuyể n của các loại hàng hoá và tạo lập một thị trƣờng thống nhất, để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng chủ nghiã xã hô ̣i. iii) Có ích cho việc giao lƣu giữa các vùng, các dân tộc; thuâ ̣n tiê ̣n và hiê ̣u quả trong phát triể n kinh tế của các dân tô ̣c , giƣ̃ giǹ sƣ̣ đoàn kế t của các dân tô ̣c , bảo vê ̣ an ninh thố ng nhấ t của đấ t nƣớc , tăng cƣờng sƣ́c tâ ̣p trung của dân tô ̣c Trung Hoa. iv) Có ích trong việc thực hiện sự phổ cập giáo dục , sƣ̣ phát triể n của khoa học kỹ thuật, nâng cao trình đô ̣ văn hóa của mỗi công dân. v) Có ích trong việc nâng cao t rình độ kỹ thuật xử lý thông tin tiếng Trung , tăng tốc đô ̣ trong việc xây dƣ̣ng thông tin hoá xã hô ̣i , hƣớng tới nhu cầ u về phát triể n kinh tế của xã hô ̣i hiê ̣n đa ̣i. Ngoài ra, câu ―xúc tiế n sƣ̣ giao lƣu về ngành kinh tế - xã hội giữa các vùng và các dân tộc‖ là một phần nội dung trong tôn chỉ luật pháp , đƣơ ̣c nhấn mạnh là do tác động của ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia. 1.1.1.2. Đẩy mạnh sự quy phạm hoá , tiêu chuẩn hoá và sự phát triển lành mạnh của ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia. Viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n sƣ̣ quy pha ̣m hoá , tiêu chuẩ n hoá của ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông dụng quốc gia chính là thực hiện các chuẩn mục và quy phạm của ngôn ngữ và văn tƣ̣ thông du ̣ng quố c gia đ ƣợc nhà nƣớc và các ngành chức năng liên quan xác lập bằ ng các biện pháp giáo du ̣c , mô ̣t số sách công cu ̣ đƣơ ̣c thẩ m đinh ̣ chuẩ n và các hình thức tuyên truyề n. Thƣ̣c hiê ̣n viê ̣c quy pha ̣m hoá , tiêu chuẩ n hoá của ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông du ̣ng quố c gia là yêu cầ u trong công cuô ̣c xây dƣ̣ng chủ nghiã xã hội hiện đại hoá của Trung Quốc. Cảnh huống này có 3 phƣơng diê ̣n: i). Mô ̣t nƣớc chủ nghiã xã hô ̣i rộng lớn và thố ng nhấ t, phải có sự quy phạm và nhấ t trí về ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông du ̣ng quố c gia . Sau khi thƣ̣c hiê ̣n ―Cải cách mở cƣ̉a‖ và xác lâ ̣p nền kinh tế thi ̣trƣờng chủ nghiã xã hô ̣i , nề n kinh tế Trung Hoàng Nghệ Minh -9- Lớp cao học khóa 57 Khoa Ngôn ngữ học Khảo sát ―Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia‖ nƣớc Cô ̣ng hoà Nhân dân Trung Hoa có so sánh với tình hình ở Viê ̣t Nam) Quố c đã trở thành mô ̣t chin ̉ h thể chă ̣t chẽ . Sƣ̣ lƣu chuyể n hàng hoá ở cá c vùng và sƣ̣ giao lƣu của ngƣời dân giƣ̃a các vùng ngày càng đƣợc mở rộng . Cho nên sự thố ng nhấ t và quy pha ̣m của ngôn ngƣ̃ là mô ̣t điều kiện quan yế u trong sƣ̣ phát triể n của nền kinh tế thi ̣trƣờng chủ nghiã xã hô ̣i. ii) Viê ̣c quy pha ̣m ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông du ̣ng quố c gia có nhiề u tác đô ̣ng lớn đến sƣ̣ phát triể n của các ngành giáo du ̣c , văn hoá và kỹ thuâ ̣t công nghê ̣ cao . Ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ là công cu ̣ , là những yếu tố nổi bật của văn hoá , là cơ sở h ọc tâ ̣p các tri thƣ́c khoa ho ̣c khác . Sƣ̣ thố ng nhấ t triǹ h đô ̣ cao và quy pha ̣m của ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ có tác đô ̣ng tić h cƣ̣c để nâng cao triǹ h đô ̣ giáo du ̣c cho toàn dân. iii) Trình độ tiêu chuẩn hoá , quy pha ̣m hoá của ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông dụng quốc gia là một trong những chỉ tiêu đầu tiên về sự phát triển văn minh của mô ̣t quố c gia., là một điều kiện tất yếu của sự thông tin hoá xã hội . Là một công cụ nhịp nhàng của việc sản xuất và sinh hoạt xã hô ̣i, ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh tế và cuô ̣c số ng, có ảnh hƣởng sự đến sự phát triển của xã hội. Trong việc thƣ̣c hiê ̣n công viê ̣c quy pha ̣m hoá , tiêu chuẩ n hoá của ngôn ngƣ̃ và văn tự thông dụng quốc gia, phải thâm nhập vào mối quan hệ giữa sự quy phạm hoá, tiêu chuẩ n hoá của ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ với sƣ̣ phát triể n và tính đa da ̣ng , phong phú của ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ . Thƣ̣c hiện viê ̣c quy pha ̣m hoá , tiêu chuẩ n hoá của ngôn ngữ và văn tự là để ngôn ngữ và văn tự đi vào khuôn khổ chứ không phải kiềm chế ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ . Nhiê ̣m vu ̣ của nhà nƣớc là phục vụ lợi ích của toàn dân và nhƣ̃ng nhu cầu của sƣ̣ phát triể n chiń h tri ̣ , kinh tế , khoa ho ̣c , văn hoá và giáo dục. 1.1.1.3. Phạm vi áp dụng của luật Điề u 2. Luâ ̣t ngôn ngƣ̃… đã quy đinh : ― tiếng phổ thông và chƣ̃ Hán quy ̣ phạm đƣợc gọi là ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia‖. Điề u này quy đinh chƣ̃ Hán quy ̣ phạm vi áp du ̣ng của tiếng phổ thông và phạm. Tiếng phổ thông là ngôn ngƣ̃ thông du ̣ng quố c gia , còn chữ Hán quy phạm là văn tự thông dụng quốc gia. i) Phạm vi điều chỉnh của luật này là tiếng phổ thông và chữ Hán quy phạm. Ở Trung Quốc, phạm vi áp dụng của ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ trong nƣớc hiê ̣n hành có khác, đƣơ ̣c chia thành hai tầ ng cấ p , mô ̣t là ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông du ̣ng quố c gia, hai là ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ của các dân tô ̣c thiể u số và vùng tƣ̣ tri ̣dân tô ̣c. Tiếng Hoàng Nghệ Minh - 10 - Lớp cao học khóa 57 Khoa Ngôn ngữ học Khảo sát ―Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia‖ nƣớc Cô ̣ng hoà Nhân dân Trung Hoa có so sánh với tình hình ở Viê ̣t Nam) phổ thông và chƣ̃ Hán quy pha ̣m là ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông du ̣ng quố c gia , đƣơ ̣c thông hành trên toàn quố c bấ t cƣ́ nơi nào , trừ ngôn ngữ và văn tự của các dân tô ̣c thiể u số và vùng tƣ̣ tri ̣dân tô ̣c. Tiếng phổ thông là ngôn ngƣ̃ thông du ̣ng quố c gia , nhƣng không thể nói tiếng phổ thông là tiế ng Hán hay tƣơng đƣơng với tiế ng Hán . Tiế ng Hán là ngôn ngƣ̃ chung( common language ) của ngƣời Hán , theo cách phân loa ̣i ngôn ngƣ̃ , tiế ng Hán đƣợc xếp vào hệ ngôn ngữ Hán - Tạng, có những phƣơng ngƣ̃ chính nhƣ tiế ng Quan thoa ̣i ( Mandarin ), tiế ng Triế t Giang ( Che Kiang Speech ), tiế ng Hồ Nam ( Hu Nan Speech ), tiế ng Giang Tây ( Kiang Si Speech ), tiế ng Khách Gia ( Hakka ), tiế ng Phúc Kiế n ( Fu Kien Speech ) và tiếng Quảng ̣Đông( Cantonese ). Theo cách phân loa ̣i lich ̣ sƣ̉ , tiế ng Hán đƣơ ̣c phân thành tiế ng Hán cổ đa ̣i , tiế ng Hán trung đại và tiếng Hán hiện đại . Cho nên , ngôn ngƣ̃ thông du ̣ng quố c gia không phải là tiế ng Hán nói chung , mà là tiếng phổ thông trong tiế ng Hán hiê ̣n đa ̣i nói riêng. Ngoài ngôn ngữ chung , tiế ng Hán còn có các phƣơng ngƣ̃ . Sƣ̣ tồ n ta ̣i của phƣơng ngƣ̃ không chỉ có tính khách quan , mà còn mang giá trị sử dụng cao . Nhà nƣớc tiế n hành chuẩn hóa tiế ng phổ thông , chƣ́ không phải muố n xóa bỏ phƣơng ngƣ̃. Các phƣơng ngữ vẫn đƣợc sử dụng ở những địa phƣơng và trong một số lĩnh vƣ̣c nhấ t đinh ̣ . Tuy nhiên, phƣơng ngƣ̃ không phải ngôn ngƣ̃ thông du ̣ng ( lingua franca ) trên toàn quố c , điề u 16 của luật này đã quy đinh ̣ những ha ̣n chế về việc sƣ̉ dụng phƣơng ngữ. Chƣ̃ Hán quy pha ̣m là văn tƣ̣ thông du ̣ng quố c gia , nhƣng không thể nói chƣ̃ Hán quy phạm là chữ Hán . Chữ Hán đƣợc ra đời từ rất lâu , đã có từ cách đây khoảng 6000 năm lich ̣ sƣ̉ . Chữ Hán đang sƣ̉ du ̣ng là tƣ̀ Giáp cố t văn và Kim văn . Trong các thời kỳ phát triể n lich ̣ sƣ̉ có xuấ t hiê ̣n các hình thái biể u hiê ̣n khác mà vẫn tồ n ta ̣i và đƣợc sƣ̉ du ̣ng trong cuô ̣c số ng hàng ngày . Sƣ̣ quy pha ̣m chƣ̃ Hán bắt đầu khi nƣớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa thành lập , thông qua sƣ̣ đơn giản hoá và sắp xếp mới hình thành . Nhà nƣớc đẩy mạnh việc sử dụng chữ Hán quy phạm chƣ́ không phải cấ m các chƣ̃ phồ n thể và chƣ̃ biế n thể trong các một số trƣờng hợp cụ thể. Thâ ̣t ra việc sử dụng chƣ̃ phồ n thể và chƣ̃ biế n thể đƣợc ha ̣n chế trong nhiều phạm vi khác nhau . Điề u 17 trong luâ ̣t này đã quy định rõ ràng và pha ̣m vi điều chỉnh của luâ ̣t này là tiếng phổ thông và chƣ̃ Hán quy pha ̣m. ii) Tiế ng phổ thông là gi?̀ Hoàng Nghệ Minh - 11 - Lớp cao học khóa 57 Khoa Ngôn ngữ học Khảo sát ―Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia‖ nƣớc Cô ̣ng hoà Nhân dân Trung Hoa có so sánh với tình hình ở Viê ̣t Nam) Ngôn ngƣ̃ là công cu ̣ giao tiế p , đồ ng thời cũng là công cu ̣ của sƣ̣ phát triển của xã hội . Tiế ng phổ thông tƣ̀ tiế ng Hán hiê ̣n đa ̣i hình thành . Tiế ng Hán là ngôn ngƣ̃ quan trọng và thiết yếu của Trung Quố c , cũng là ngôn ngƣ̃ đƣợc sƣ̉ du ̣ng nhiề u nhấ t trên thế giới . Ngoài ra, tiếng Hán là ngôn ngữ đƣợc phát triển đầy đủ trên thế giới, là một trong sáu ngôn ngữ hành chính chính thức đƣợc sử dụng trong Liên Hơ ̣p Quố c . Sau khi nƣớc Cô ̣ng hoà Nhân dân Trung Hoa thà nh lập, thƣ̣c hiê ̣n việc quy phạm hóa tiếng Hán trong công cuô ̣c xây dƣ̣ng hiê ̣n đa ̣i hoá chủ nghiã xã hô ̣i . Trong Hô ̣i nghi ca ̣ ̉ i cách văn tƣ̣ Toàn Quố c và Hô ̣i thảo vấn đề quy pha ̣m tiế ng Hán hiê ̣n đa ̣i vào năm 1955, nhà nƣớc cùng ngành ho c̣ thuâ ̣t đã đặt tiế ng phổ thông làm tên go ̣i của ngôn ngƣ̃ chung hiê ̣n đa ̣i của ngƣời Hán , với định nghĩa rõ ràng về tiế ng phổ thông: ―Cách phát âm của tiế ng phổ thông dƣ̣a trên gio ̣ng Bắ c Kinh, cơ sở của vố n tƣ̀ vƣ̣ng đƣơ ̣c lấ y từ tƣ̀ vƣ̣ng tiế ng Quan thoa ̣i, ngƣ̃ pháp của tiế ng phổ thông dƣ̣a trên các tác phẩm văn học Bạch thoại hiện đại‖. Sƣ̣ đinh ̣ nghiã đã đƣơ ̣c xuấ t hiê ̣n tƣ̀ báo cáo ―Phải phổ biến tiếng phổ thông theo giọng Bắc Kinh‖ của ông Trƣơng Hề Nhƣơc̣ , Bô ̣ trƣởng Bô ̣ Giáo du ̣c tiền nhiê ̣m trong Hô ̣i nghi ̣cải cách văn tƣ̣ Toàn Quố c vào năm 1955. Đinh ̣ nghiã về tiế ng phổ thông này đƣơ ̣c Quố c vụ viê ̣n xác nhâ ̣n trong bản chỉ thi ̣―Về thƣ̣c hiê ̣n sƣ̣ phổ câ ̣p tiế ng phổ thông‖ vào năm 1956. Đinh ̣ nghiã về tiế ng phổ thông đƣơ ̣c thể hiê ̣n ở ba phƣơng diê ̣n là ngƣ̃ âm , tƣ̀ vƣ̣ng và ngƣ̃ pháp: A) ―Cách phát âm của tiế ng phổ thông dƣ̣a trên gio ̣ng Bắ c Kinh‖ , ―gio ̣ng Bắ c Kinh‖ có nghiã là theo âm vi ̣tiế ng Bắ c Kinh . Tƣ́c là cả hệ thống thanh mẫu , vần mẫu và thanh điê ̣u , nhƣng không bao gồ m tấ t cả thổ ngƣ̃ của tiế ng Bắ c Kinh . Vì ngôn ngƣ̃ là luôn có sự phát triể n vàbiế n đổ i không ngừng cho nên mỗi ngôn ngƣ̃ đều có khác biê ̣t khi đo ̣c tƣ̀ vì vậy phải có nhƣ̃ng quy định rõ ràng về ngƣ̃ âm của tiế ng phổ thông . Tiế ng phổ thông là mô ̣t hình thƣ́c khẩ u ngƣ̃ đã đƣợc quy pha ̣m thành da ̣ng văn viế t tiế ng Hán hiê ̣n đa ̣i , nó thể hiê ̣n sƣ̣ tƣơng đồ ng và khác biê ̣t giƣ̃a tiế ng phổ thông và tiế ng Bắ c Kinh. B) ―Cơ sở vố n tƣ̀ vƣ̣ng đƣơ ̣c lấ y từ tƣ̀ vƣ̣ng tiế ng Quan thoa ̣i‖ . Tiế ng Quan thoại là một phƣơng ngữ lớn , có nhiều tiểu vùng phƣơng ngữ nhƣ : tiể u vùng miề n Bắ c( Hà Bắc , Sơn Đông và các tin̉ h Đông Bắ c ), tiể u vùng T ây Bắ c ( Hà Nam , Thiể m Tây , Cam Túc, Ninh Ha ̣ và Tân Cƣơng ), tiể u vùng Tây Năm ( Tƣ́ Xuyên , Trùng Khánh, Vân Nam và Quý Châu ), tiể u vùng Ha ̣ Giang(Giang Tô, An Huy và Hoàng Nghệ Minh - 12 - Lớp cao học khóa 57 Khoa Ngôn ngữ học Khảo sát ―Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia‖ nƣớc Cô ̣ng hoà Nhân dân Trung Hoa có so sánh với tình hình ở Viê ̣t Nam) Giang Tây ). Gồm hơn 20 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng và khu t ự trị dân tô ̣c. Sự khác biệt giữa các tiểu vùng của tiếng Quan thoại đƣợc thể hiện rõ ràng ở vốn từ vựng, giữa các tiểu vùng có sự nhất trí từ đó thiết lập cơ sở từ vựng của tiếng phổ thông. C) ―Ngƣ̃ pháp của tiế ng phổ thông dƣ̣a trên các tác phẩ m văn ho ̣c Ba ̣ch thoa ̣i hiê ̣n đa ̣i .‖ Các tác phẩ m bằ ng tiế ng Ba ̣ch Thoa ̣i của Mao Tra ̣ch Đông , Lỗ Tấ n , Quách Mạt Nhƣợc , Mao Thuẫn , Ba Kim, Lão Xã và Tào Ngự đều là những điển phạm về sự ứng dụng dạng văn viết của tiếng phổ thông . Trong đó , các tài liệu dạng văn viết coi là cơ sở quy phạm ngữ pháp của tiếng phổ thông. iii) Chƣ̃ Hán quy pha ̣m là gì? Chƣ̃ Hán quy pha ̣m là nhƣ̃ng chƣ̃ Hán đã qua sắp xế p đơn giản hoá và chƣa đơn giản hoá . Trong các chƣ̃ Hán quy pha ̣m, nhƣ̃ng chƣ̃ Hán đã đơn giản hoá bằ ng cách đơn giản hoá hoàn toàn hay đơn giản hoá số nét́ , đa số chƣ̃ đề u là của ngƣời dân lao đô ̣ng sƣ̉ du ̣ng lâu dài từ những thời kỳ xa xƣa, không thƣ̣c hiê ̣n sƣ̣ đơn giản hoá, hoă ̣c chỉ thƣ̣c hiê ̣n sƣ̣ đơn giản hoá mô ̣t ít , đây đƣơ ̣c go ̣i là chƣ̃ truyể n thƣ̀a , nhƣ nhân (人), sơn (三), xuyên (川), nhâ ̣t (日), thủy (水), hoả (火)v.v. Chƣ̃ Hán quy pha ̣m có sƣ̣ tồ n ta ̣i tiń h khách quan , trong các thời kỳ lich ̣ sƣ̉ lại có những chuẩn mực khác nhau. Ví dụ: Sau khi thố ng nhấ t lu ̣c quố c , nhà Tần thực hiê ̣n chiń h sách ―Thƣ đồ ng văn‖ (书同文), lâ ̣p chƣ̃ tiể u triê ̣n (篆书) làm chữ Hán quy pha ̣m từ triề u đình đế n điạ phƣơng . Chính sách này đã tiêu trừ đƣợc hiện tƣơ ̣ng chƣ̃ viế t khác nhau giƣ̃a các nơi trong thời chiế n quố c . Chƣ̃ phồ n thể là chƣ̃ chính thể đƣợc thông hành trong lịch sử lâu dài ở Trung Quốc . Do đó chƣ̃ phồ n thể là chữ Hán quy phạm trong thời điểm đó . Sau khi nƣớc Cô ̣ng hoà Nhân d ân Trung Hoa thành lâ ̣p , Đảng và Nhà nƣớc Trung Quố c có thƣc ̣ hiê ̣n viê ̣c đơn giản hoá và sắp xếp chƣ̃ Hán bằ ng nhiề u nhân lƣ̣c và vâ ̣t lƣ̣c . Trong quá trình thực hiện, đã xoá bỏ đƣợc một số chữ biến thể , đồ ng thời công nhâ ̣n nhƣ̃ng thể chữ do nhân dân lao động sáng tạo trong quá trình sinh hoạt của cuộc sống hàng ngày. Nhƣ̃ng thành quả quý báu trong viê ̣c đơn giản hoá và sắp xếp chƣ̃ Hán đƣơ ̣c Nhà nƣớc Trung Quố c đƣợc tóm tắt trong Bản ―Tổ ng biể u chƣ̃ giản hoá‖ đƣơ ̣c Qu ốc vụ viện tái phê duyệt vào năm 1986. Bản ―Biểu sắp xếp chữ biến thể lần I‖ của Bộ Văn Hoá và Uỷ ban cải cách văn tự Trung Quốc công bố vào năm 1955.v.v. Hoàng Nghệ Minh - 13 - Lớp cao học khóa 57 Khoa Ngôn ngữ học Khảo sát ―Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia‖ nƣớc Cô ̣ng hoà Nhân dân Trung Hoa có so sánh với tình hình ở Viê ̣t Nam) Theo nhƣ các phân tích trên ta thấy chƣ̃ Hán quy pha ̣m có áp du ̣ng với tiế n g Hán hiện đại. Nó bao gồm phần chữ đã đơn giản hóa và chƣa đơn giản hóa . Cả hai bô ̣ phận chƣ̃ Hán này đóng vai trò quan tro ̣ng trong viê ̣c xoá bỏ nạn mù chƣ̃ , nâng cao trình đô ̣ sử dụng chƣ̃ Hán trong xã hô ̣i và trong công cuộc xúc tiế n kỹ thuâ ̣t xử lý thông tin tiếng Trung. 1.1.2. Những nội dung cơ bản của luật 1.1.2.1. Định hướng cơ bản của luật Điề u 3. Luâ ̣t ngôn ngƣ̃… đã quy đinh : ―Nhà nƣớc thƣ̣c hiê ̣n việc phổ câ ̣p ̣ tiế ng phổ thông và chƣ̃ Hán quy pha ̣m.‖ Để đảm bảo ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông du ̣ng quố c gia đóng vai trò trƣ̣c tiế p , hiê ̣u quả trong cuô ̣c số ng xã hô ̣i , điều luật này đã quy đinh ̣ nhƣ̃ng chiń h sách cơ bản về ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia , tƣ́c là sƣ̣ phổ câ ̣p tiế ng phổ thông và chƣ̃ Hán quy pha ̣m . Điều này có ić h trong việc sử dụng ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông du ̣ng quố c gia quy pha ̣m đúng cách trong xã hô ̣i . Viêc phổ câ ̣p tiếng phổ thông và chữ Hán quy pha ̣m , là chính sách đƣợc nhất quán kiên trì của Chính phủ Trung Quố c. i) Phổ câ ̣p tiế ng phổ thông. Trong Hiế n pháp Trung Quố c đã quy đinh ̣ : ―Nhà nƣớc thƣ̣c hiê ̣n viê ̣c phổ câ ̣p tiế ng phổ thông thông hành trên toàn quố c .‖ Vào thâ ̣p kỷ 50 của thế kỷ XX , Nhà nƣớc Trung Quố c đã xác định phƣơng châm trong viê ̣c phổ câ ̣p tiế ng phổ thông là "ra sức đề xƣớng", chọn nơi trọng điểm thực hành và "từng bƣớc phổ cập‖. Sau khi ―Cải cách mở cƣ̉a‖, theo tin ̀ h hin ̀ h phát triể n xã hô ̣i, phƣơng châm của viê ̣c phổ câ ̣p tiế ng phổ thông đƣơ ̣c điể u chin ̉ h thành: "ra sức thƣ̣c hành, tích cực phổ cập và từng bƣớc nâng cao‖. Với trọng tâm là sƣ̣ phổ câ ̣p và nâng cao triǹ h đô ̣ tiế ng phổ thông . Từ đó, nâng cao vai trò ngôn ngữ chung của cộng đồng dân tộc Trung Hoa, vƣợt qua rào cản ở các vùng ngôn ngữ tiếng Hán nói riêng và thực hiện việc giao tiếp giữa các dân tộc thiểu số anh em nói chung. Viê ̣c phổ câ ̣p tiế ng phổ thông yêu cầ u ngƣời dân nắ m vƣ̃ng và sƣ̉ du ̣ng tiế ng phổ thông, nhƣ chúng ta đã biế t trọng tâm của của viê ̣c phổ câ ̣p tiế ng phổ thông chính là ở trong các môi trƣờng là các trƣờng ho ̣c và nhƣ̃ng cơ sở có liên quan . Bây giờ tiế ng phổ thông đƣơ ̣c làm ngôn ngƣ̃ giảng dạy trong trƣờng ho ̣c , ngôn ngƣ̃ công tác , tuyên tryuề n trong các cơ quan và ngôn ngƣ̃ g iao tiế p trong xã hô ̣i . Nhƣng có mô ̣t vấn đề cần phải chú ý là , sƣ̣ phổ câ ̣p tiế ng phổ thông không phải là Hoàng Nghệ Minh - 14 - Lớp cao học khóa 57 Khoa Ngôn ngữ học Khảo sát ―Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia‖ nƣớc Cô ̣ng hoà Nhân dân Trung Hoa có so sánh với tình hình ở Viê ̣t Nam) nhằm xóa bỏ các phƣơng ngƣ̃ tiế ng Hán bằ ng ngoa ̣i lƣ̣c , mà là xỏa bỏ sự ngăn cách của phƣơng ngữ để xúc tiến sự giao lƣu trong xã hội. Sƣ̣ phổ câ ̣p tiế ng phổ thông là cho các công dân lấ y tiếng địa phƣơng làm tiế ng me ̣ đẻ phải biế t nói tiế ng phổ thông. Ngoài ra, nhà nƣớc không bắt buộc tất cả công dân đều nói tiếng phổ thông ở mo ̣i nơi . Trừ những trƣờng hơ ̣p c hính thức nhƣ ở các trƣờng học , cơ quan và ngành phục vụ . Theo xu hƣớng của sƣ̣ phát triể n ngôn ngƣ̃ , các phƣơng ngƣ̃ và tiế ng phổ thông đã có sự hoà hơ ̣p với nhau : Các phƣơng ngữ đƣợc sát nhập trong tiế ng phổ thông về ngƣ̃ âm và t ừ vựng , đồ ng thời tiế ng phổ thông kế t hợp tƣ̀ phƣơng ngƣ̃ để làm phong phú vố n tƣ̀ vƣ̣ng của miǹ h . Trong quá trình thƣ̣c hiê ̣n tiế ng phổ thông, các phƣơng ngữ vẫn có giá trị và đƣợc lƣu hành lâu dài trong một số liñ h vực và ở những vùng nhấ t đinh. ̣ ii) Phổ câ ̣p chƣ̃ Hán quy pha ̣m. Viê ̣c phổ câ ̣p chƣ̃ Hán quy pha ̣m đƣợc làm tƣ̀ng bƣớc và lâu dài . Chƣ̃ Hán quy pha ̣m có sƣ̣ tồ n ta ̣i khách quan , trải qua nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau . Chính sách ―Thƣ đồ ng văn‖ của Tầ n Thuỷ Hoàng là chính sách tiêu chuẩ n về chƣ̃ Hán sớm nhất của Trung Quốc , chính sách này đã xóa bỏ hiện tƣợng chữ viết khác nhau giƣ̃a các nơi trong thời chiế n quố c . Sƣ̣ thố ng nhấ t và quy pha ̣m cách viế t chƣ̃ Hán là xu hƣớng t ất nhiên trong sự phát triển của lịch sử . Sau khi nƣớc Cô ̣ng hoà Nhân dân Trung Hoa thành lập , Đảng và Nhà nƣớc Trung Quố c đã thƣc ̣ hiê ̣n viê ̣c đơn giản hoá và sắp xếp chƣ̃ Hán bằ ng nhiề u nhân lƣ̣c và vâ ̣t lƣ̣c . Những chữ biến thể đƣợc xóa bỏ và công nhận những thể chữ do nhân dân lao động sáng tạo ra. Mô ̣t đă ̣c điể m tiêu biể u của chƣ̃ Hán quy pha ̣m là sƣ̣ đơn giản hoá và sƣ̣ sắ p xế p nhƣ̃ng chƣ̃ biế n thể . Đặc điểm này phản ánh xu hƣớng giản hoá của văn tự trong sƣ̣ phát triển của nó . Chƣ̃ Hán quy pha ̣m đóng vai trò lớn trong việc xoá mù chƣ̃ và phổ câ ̣p giáo du ̣c . Bây giờ chƣ̃ Hán quy pha ̣m đã đƣợc phổ câ ̣p trên toàn quố c, cách viết chữ Hán đƣợc dùng trong cuộc sống hàng ngày , đƣơ ̣c thế giớ i công nhâ ̣n. Có hơn một tỷ ngƣời Trung Quốc nắm vững các kỹ năng văn hoá và khoa học bằng sự đơn giản hoá và quy phạm chữ Hán . Ngƣời ta nói viê ̣c phổ câ ̣p chƣ̃ Hán quy phạm là cơ sở để nâng cao trình độ của ngƣời Trung Quốc . Nhìn vào việc phổ câ ̣p chƣ̃ Hán quy pha ̣m , Nhà nƣớc Trung Quốc đã tiến hành nhiều bƣớc , chủ yế u là các viê ̣c đơn giản hoá và sắ p xế p . Ví dụ: công bố bảng ―Tổ ng biể u chƣ̃ giản thể ‖, sắ p xế p các chƣ̃ biế n thể , thay đổ i các c hƣ̃ xa la ̣ trong các điạ danh , thố ng nhấ t cách dùng chƣ̃ của các tên go ̣i đơn vi ̣đo lƣơ ̣ng , quy pha ̣m kiểm tra chƣ̃ Hán , Hoàng Nghệ Minh - 15 - Lớp cao học khóa 57 Khoa Ngôn ngữ học Khảo sát ―Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia‖ nƣớc Cô ̣ng hoà Nhân dân Trung Hoa có so sánh với tình hình ở Viê ̣t Nam) công bố bảng ―Biể u chƣ̃ thƣờng dùng tiế ng Hán hiê ̣n đa ̣i‖ và bảng ―Biể u chƣ̃ thông dụng tiếng Hán hiện đại‖. Trọng điểm của việc phổ cập chữ Hán quy phạm là việc dử dụng chữ Hán trong giảng dạy ở các trƣờng học, các cơ quan, các ngành dịch vụ thông tin báo chí, xuấ t bản, phát thanh, truyề n hình và điê ̣n ảnh . Cách sử dụng trong các b iển hiệu quảng cáo, biểu ngƣ̃ và các bảng biể n ở nơi công cô ̣ng . Phạm vi sử dụng của chữ Hán nói trên là nhằ m vào toàn thể xã hội , chƣ́ không phải chỉ áp dụng đối với các cá nhân hay trƣờng hơ ̣p riêng biê ̣t nào . Phải có một chuẩn mục chung để hƣớng dẫn ngƣời dân sử dụng đúng cách . Hiện nay có 4 trƣờng hợp sử dụng chƣ̃ Hán không quy phạm trong xã hội : lỗi chin ́ h tả , dùng những chữ giản hoá không quy phạm , dùng nhƣ̃ng chƣ̃ biế n thể bi ̣xoá bỏ và la ̣m dụng chƣ̃ phồ n thể . Các trƣờng hợp trên gây ảnh hƣởng, trở nga ̣i đến sƣ̣ phát triể n của kinh tế , sƣ̣ tiế n bô ̣ của khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t, sƣ̣ phổ câ ̣p của giáo du ̣c và sƣ̣ phồ n vinh của văn hoá . Đặc biệt, sau khi bƣớc vào thời kỳ thông tin hoá , sƣ̣ phân biê ̣t chƣ̃ Hán ở máy tiń h phải yêu cầ u chƣ̃ Hán có quy pha ̣m . Cho nên , tiế n hành viê ̣c phổ câ ̣p chƣ̃ Hán quy pha ̣m là mô ̣t viê ̣c cấ p bách khi vào bƣớc vào thời kỳ kinh tế trí tuệ. 1.1.2.2. Mỗi công dân đề u có quyền lợi học tập và sử dụng ngôn ngữ và văn tự thông dụng quố c gia. Điề u 4. Luâ ̣t ngôn ngƣ̃… đã quy đinh ̣ : ―Mỗi công dân đề u có quyền lơ ̣i ho ̣c tâ ̣p và sƣ̉ du ̣ng ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông du ̣ng quố c gia.‖ ―Nhà nƣớc ta ̣o điều kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i để cho côn g dân ho ̣c tâ ̣p và sƣ̉ du ̣ng ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông du ̣ng quố c gia.‖ ―Tấ t cả chin ́ h quyề n nhân dân điạ phƣơng các cấ p còn các phòng ban có liên quan phải có chính sách thƣ̣c hiê ̣n phổ câ ̣p tiế ng phổ thông và chƣ̃ Hán quy pha ̣m.‖ Điề u này quy đinh ̣ các công dân có quyền lơ ̣i ho ̣c tâ ̣p và sƣ̉ du ̣ng ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông du ̣ng quố c gia mà nhà nƣớc đảm bảo quyền lơ ̣i đó. i) Quyền lơ ̣i ho ̣c tâ ̣p và sƣ̉ du ̣ng ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông du ̣ng quố c gia của các công dân. Học tập và sử dụng ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia là quyền lợi của các công dân. Học tập ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia – ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ chung giữa các dân tô ̣c Trung Hoa để nâng cao tiń h chấ t cá nhân , thích ƣ́ng sự phát triển kinh tế thị trƣờng sau ―Cải cách mở cửa‖ , đón tiế p kinh tế trí tuê ̣ và thông tin hoá xã hô ̣i, là một quyền lợi về sử dụng ngôn ngữ và văn tự cho mỗi công Hoàng Nghệ Minh - 16 - Lớp cao học khóa 57 Khoa Ngôn ngữ học Khảo sát ―Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia‖ nƣớc Cô ̣ng hoà Nhân dân Trung Hoa có so sánh với tình hình ở Viê ̣t Nam) dân nƣớc Cô ̣ng hoà Nhân dân Trung Hoa . Việc nắ m vƣ̃n g và sƣ̉ du ̣ng thành tha ̣o ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông du ̣ng quố c gia ta ̣o điều kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i đối với công dân trên các phƣơng diê ̣n nhƣ giáo du ̣c , nghề nghiê ̣p và giao tiế p trong cuô ̣c số ng xã hô ̣i. Tấ t cả các tổ ̃chƣ́c và cá nhân không thể can thiệp vào quyền lơ ̣i ho ̣c tâ ̣p và sƣ̉ dụng ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia của các công dân . Can thiệp vào việc công dân thƣ̣c hiê ̣n ho ̣c tâ ̣p và sƣ̉ du ̣ng ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông du ̣ng quố c gia là mô ̣t hành vi phi pháp , phải chịu những trách nhiệm pháp luật tƣơng ứng . Điề u 27 trong luâ ̣t này ghi rõ : ― Sƣ̣ vi pha ̣m các quy định trong việc can thiệp vào việc ngƣời khác thƣ̣c hiê ̣n ho ̣c tâ ̣p và sƣ̉ du ̣ng ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông du ̣ng quố c gia, do cać ban ngành liên quan chịu trách nhiệm và đƣa ra các biện pháp cảnh cáo.‖ Pháp luật là hệ thống những qui tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nƣớc ban hành hoặc thứa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội pháp triển phù hợp với lợi ích của giai cấp mình. Sƣ̣ thể hiê ̣n quyề n lơ ̣i trong pháp luâ ̣t là nhƣ̃ng hành vi của ngƣời dân đƣơ ̣c pháp luâ ̣t cho phép hay không . Sƣ̣ thể hiê ̣n nghiã vu ̣ trong pháp luâ ̣t là nhƣ̃ng hành vi mà ngƣời dân nhấ t thiế t phải làm hay không đƣơ ̣c làm . Luâ ̣t này có quy định về việc học tập và sử dụng ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia là quyền lơ ̣i của các công dân , nhƣng không quy đinh ̣ nhƣ̃ng nghiã vu ̣ tƣơng đƣơng với công dân. Vì luật này hƣớng đến các hành vi giao tiếp trong xã hội giữa nhƣ̃ng ngƣời đă ̣c biệt và nhƣ̃ng trƣờng hơ ̣p đă ̣c biệt . Không phải liên quan đế n các hành vi cá nhân trong sử dụng ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia . Nói cụ thể hơn, luâ ̣t này đƣơ ̣c áp du ̣ng trong các môi trƣờng ở các cơ quan của chiń h phủ , các phƣơng tiê ̣n truyề n thông và các trƣờng hơ ̣p công cô ̣ng . Đặc biệt là các cơ quan nhà nƣớc, các cấp trƣờng học, các ấn phẩm, các dịch vụ phát thanh, truyề n hình và điê ̣n ảnh , các thiệ́t bị công cộng , các bảng biển , quảng cáo , bài thuyết minh của hàng hoá, các tên gọi của các tổ chức , doanh nghiê ̣p, các dịch vụ công cộng và các sản phẩm thông tin . Với sƣ̣ vâ ̣n d ụng ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia của cá nhân không can thiệp , chỉ cho hƣớng dẫn , không yêu cầ u mo ̣i công dân phải sƣ̉ dụng ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia trên tất cả các trƣờng hợp . Cho nên, luâ ̣t này chỉ quy đinh ̣ công dân có quyền lơ ̣i ho ̣c tâ ̣p và sƣ̉ du ̣ng ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông du ̣ng quố c gia của các công dân. Hoàng Nghệ Minh - 17 - Lớp cao học khóa 57 Khoa Ngôn ngữ học Khảo sát ―Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia‖ nƣớc Cô ̣ng hoà Nhân dân Trung Hoa có so sánh với tình hình ở Viê ̣t Nam) ii) Tạo điều kiện thuận lợi để cho công dân học tập và sử dụng ngôn ngữ và văn tƣ̣ thông du ̣ng quố c gia là trách nhiê ̣m của nhà nƣớc. Nhà nƣớc thông qua các việc xác định ngôn ngữ giảng dạy , xác lâ ̣p chuẩ n mực, quy pha ̣m với ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông du ̣ng quố c gia , tăng cƣờng viê ̣c nghiên cƣ́u cơ sở lý luâ ̣n và sự ƣ́ng du ̣ng ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ để ta ̣o điều kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho công dân ho ̣c tâ ̣p và sƣ̉ du ̣ng ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông du ̣ng quố c gia . Thƣ̣c hiê ̣n viê ̣c phổ câ ̣p tiế ng phổ thông và chƣ̃ Hán quy pha ̣m theo luâ ̣t là sắc lệnh của chiń h phủ , tấ t cả các chin ́ h quyề n nhân dân điạ phƣơng cùng các phòng ban liên quan phải có trách nhiệm phối hợp cùng làm viê ̣c . Để các công dân hiể u biế t các chuẩn mục của ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia . Nhà nƣớc đã đƣa ra nhƣ̃ng văn bản nhƣ bản ―Phƣơng án phiên âm tiế ng Hán‖ , bảng ―Biểu chữ thƣờng dụng tiếng Hán hiện đại‖ và bảng "Biể u chƣ̃ thông du ̣ng tiế ng Hán hiê ̣n đa ̣i ". Ngoài ra nhà nƣớc còn tạo ra ―Chuẩn mực trình độ tiếng phổ thông‖ , làm yêu cầ u bắt buộc đối với những ngƣời làm trong các nghề nhƣ giáo viên, phát thanh viên và MC v.v. và cũng thƣ̣c hiê ̣n việc sát ha ̣ch tiế ng phổ thông . Để cho các công dân ho ̣c tâ ̣p và nắ m vƣ̃ng tiế ng phổ thông và chƣ̃ Hán quy pha ̣m , nhà nƣớc quy định tiếng phổ thông và chƣ̃ Hán quy pha ̣m đƣợc lấy làm ngôn ngữ và văn tự giảng dạy trong các trƣờng học và cơ sở giáo dục. Đồng thời, nhà nƣớc cũng tiến hành các phong trào tuyên truyền về việc quy phạm ngôn ngữ và văn tự bằng mọi hình thức , để tăng cƣờng ý thức tuân thủ của ngƣời dân trong việc sử du ̣ng ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông du ̣ng quố c gia . Quốc vu ̣ viê ̣n phê duyê ̣t , vào tuầ n thƣ́ ba tháng 9 mỗi năm là ―Tuầ n tuyên truyề n phổ câ ̣p tiế ng phổ thông‖ tƣ̀ năm 1998, để cho ngƣời dân biết tình trạng cần thiết và cấ p bách của việc phổ cập tiếng phổ thông trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội hiê ̣n đa ̣i . Các chính quyền nhân dân địa phƣơng khi phối hợp với các ban ngành của Quốc vụ viện thực hiện các việc sử dụng ngôn ngữ và văn t ự, đều phải đề ra nhƣ̃ng luâ ̣t lê ̣ của điạ phƣơng để quản lý và giám sát sƣ̣ vâ ̣n du ̣ng ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông du ̣ng quố c gia trong khu vƣ̣c hành chính của mình. 1.1.2.3. Nguyên tắc chung của sự vận dụng ngôn ngữ và văn tự thông d ụng quố c gia. Điề u 5. Luâ ̣t ngôn ngƣ̃… đã quy đinh : ―Sƣ̣ vâ ̣n du ̣ng ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ ̣ thông du ̣ng quố c gia phải chuẩn mực để giƣ̃ giǹ chủ quyền quố c gia và lòng tƣ̣ tôn , Hoàng Nghệ Minh - 18 - Lớp cao học khóa 57 Khoa Ngôn ngữ học Khảo sát ―Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia‖ nƣớc Cô ̣ng hoà Nhân dân Trung Hoa có so sánh với tình hình ở Viê ̣t Nam) tƣ̣ hào của dân tô ̣c . Trong sƣ̣ thố ng nhấ t đấ t nƣớc và sƣ̣ đoàn kế t giƣ̃a các dân tô ̣c . Và trong công cuô ̣c xây dƣ̣ng cuộc sống văn minh của chủ nghiã xã hô ̣i.‖ Điề u 5 trong luâ ̣t đã xác lập các nguyên tắc trong việc sử du ̣ng ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông du ̣ng quố c gia . Sau khi ―Cải cách mở cƣ̉a‖ xã hô ̣i phá t triển nhanh chóng, các khái niệm và sự vật mới đƣợc sinh ra. Là công cu ̣ giao tiế p trong xã hô ̣i, ngôn ngữ cũng phát triển rất phong phú và sôi đô ̣ng , với sự xuấ t hiê ̣n nhiề u tƣ̀ ngƣ̃ mới, các tƣ̀ ngoa ̣i lai tham gia nhiều vào hệ thống ngôn ngữ và v ăn tự Trung Quốc. Đồng thời, cũng xuấ t hiê ̣n nhiề u tƣ̀ ngƣ̃ và cách dùng tƣ̀ ngƣ̃ mang tính thƣ̣c dân , phong kiế n , khiên dâm và thú vui thấ p hèn , nó là sự trái với thuần phong mỹ tục . Nhƣ̃ng hỗn loa ̣n trong việc sử du ̣ng ngôn ngƣ̃ và vă n tƣ̣ đã đƣơ ̣c ngƣời dân chú ý . Đa ̣i biể u đa ̣i hô ̣i nhân dân kiêu go ̣i phải xác lâ ̣p luâ ̣t ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ để thƣ̣c hiê ̣n quy pha ̣m từ hin ̀ h thƣ́c đế n nô ̣i dung của ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông du ̣ng quố c gia bằ ng việc can thiệp của pháp l uâ ̣t. Tình hình hỗn loạn trong việc sử dụng ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ là mô ̣t vấ n đề quan tro ̣ng và cấ p bách . Không thực hiện việc quản lý về vấn đề này, thì không có sự ổn định của đất nƣớc, công cuộc xây dựng văn minh của chủ nghĩa xã hội gặp nhiều khó khăn, và ảnh hƣởng đến sự thuần khiết của môi trƣờng ngôn ngữ và văn tự . Sƣ̣ vâ ̣n du ̣ng ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông du ̣ng quố c gia đúng cách, không phải là mô ̣t hành đô ̣ng cá nhân tùy ý . Điề u 5 trong luâ ̣t là quy đinh ̣ chung về phầ n nô ̣i dung và hiǹ h thƣ́c trong khi sử du ̣ng ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ . Cả 3 điể m nói trên đều thể hiện sự nhìn xa trông rộng, có ý nghĩa to lớn về việc giữ gìn chủ quyền quốc gia và lòng tự tôn , tƣ̣ hào của dân tô ̣c , sƣ̣ thố ng nhấ t đấ t nƣớc , sự đoàn kết giữa các dân tộc và công cuộc xây dựng văn minh của chủ nghĩa xã hô ̣i. Chƣơng II cuả luâ ̣t này sẽ chỉ ra các tiǹ h hiǹ h cu ̣ thể trong sƣ̣ vâ ̣n du ̣ng ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣. Tƣ́c là chỉ ra trong trƣờng hơ ̣p nào phải sƣ̉ du ̣ng ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông du ̣ng quố c gia, về nhƣ̃ng nô ̣i dung biể u đa ̣t của sƣ̣ vâ ̣n du ̣ng ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ không theo quản lý . Mô ̣t số văn bản luâ ̣t pháp Trung Quố c hiê ̣n hành đã có nhƣ̃ng điề u khoản để thƣ̣c hiê ̣n viê ̣c quản lý nô ̣ i dung trong sƣ̣ vâ ̣n du ̣ng ngôn ngƣ̃ và văn tự cụ thể : Ví dụ Luật Quảng cáo , Luâ ̣t Thƣơng hiê ̣u, Luâ ̣t Hô ̣ trơ ̣ quyể n lợi của ngƣời tiêu dùng , Luâ ̣t Dự phòng pha ̣m tô ̣i vi ̣thành niên và Luâ ̣t Hỗ trơ ̣ ngƣời vị thành niên v .v…. đều có nhƣ̃ng quy đinh ̣ cu ̣ thể về mă ̣t nô ̣i dung và cách dùng của các thƣơng hiệu , quảng cáo, tên go ̣i hàng hoá , bản cáo thị , chƣơng triǹ h phát thanh - truyề n hin ̀ h - điê ̣n ảnh, các ấn phẩm và mạng Internet. Hoàng Nghệ Minh - 19 - Lớp cao học khóa 57 Khoa Ngôn ngữ học Khảo sát ―Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia‖ nƣớc Cô ̣ng hoà Nhân dân Trung Hoa có so sánh với tình hình ở Viê ̣t Nam) Cả ngôn ngữ và văn tự đều là công cụ giao tiếp và tƣ duy của con ngƣời , là mô ̣t yế u tố cơ bản để duy trì sƣ̣ tồ n ta ̣i và phát triể n xã hô ̣i , đƣơ ̣c phu ̣c vu ̣ trong các nề n chiń h tri ̣, kinh tế, văn hoá ,̀ tuỳ theo sự phát triển kinh tế xã hội . Sƣ̣ vâ ̣n du ṇ g ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông du ̣ng quố c gia đúng đắ n , trong các viê ̣c giao tiế p liên la ̣c và sự trao đổi tin tức chính xác giữa con ngƣời , sƣ̣ chuyể n bá tri thƣ́c khoa học kỹ thuật hiện đại, nâng cao sản xuấ t và xúc tiế n việc xây dƣ̣ng n ền kinh tế, có ý nghĩa to lớn. Nhìn vào việc tiến hành giáo dục tố chất toàn dân , nâng cao tính chấ t của ngƣời lao đô ̣ng, kỹ năng vận dụng ngôn ngữ và văn tự là một trong những kỹ năng cơ bản . Phổ câ ̣p ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ th ông du ̣ng quố c gia cho toàn dân , đă ̣t biê ̣t là thế hệ trẻ nói giỏi tiế ng phổ thông , viế t giỏi chƣ̃ Hán quy pha ̣m , tăng cƣờng ý thƣ́c quy pha ̣m của ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣, nâng cao kỹ năng ƣ́ng dụng ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣, là sự nổi bật của cuô ̣c giáo du ̣c tố chấ t . Đồng thời là phần quan yếu trong công cuô ̣c xây dƣ̣ng văn minh tinh thầ n chủ nghiã xã hô ̣i , cũng là một chỉ tiêu quan trọng về sự tiến bộ văn minh xã hội . Sỡ di ,̃ sƣ̣ vâ ̣n du ̣ng ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông dụng quốc gia đúng đắn , có gắn bó với công cuộc xây dựng văn minh tinh thần và vâ ̣t chấ t chủ nghiã xã hô ̣i. 1.1.3. Các nhiệm vụ của cơ quan hành chính trong việc thực hiện luật 1.1.3.1. Chức trách giữa chính quyển nhân dân các cấ p. Điề u 6. Luâ ̣t ngôn ngƣ̃… đã quy đinh: ̣ ―Nhà nƣớc ban hành các chuẩ n mực và quy pha ̣m ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông du ̣ng quố c gia . Thƣ̣c hiê ̣n các viê ̣c quản lý sƣ̣ ứng dụng ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia . Cố gắng duy trì các công tr ình nghiên cƣ́u và giảng dạy của ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông du ̣ng quố c gia . Xúc tiến sự quy pha ̣m, đa da ̣ng và phát triể n của ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông du ̣ng quố c gia.‖ Điề u 6 của luật đã quy định các chức trách của nhà nƣớc trong viê ̣c phồ câ ̣p tiế ng phổ thông và chƣ̃ Hán quy pha ̣m. Bao gồ m 4 phƣơng diê ̣n: i) Nhà nƣớc ban hành các chuẩn mực và quy phạm ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia . (trong câu này , tƣ̀ ‖Nhà nƣớc‖ là Quố c vụ viê ̣n và các ban ngành liên quan của trung ƣơng.) Vì phổ cập tiếng phổ thông và chữ Hán quy phạm trên toàn quốc , nhà nƣớc phải xác lập những chuẩn mực và quy phạm tƣơng ứng , để cho ngƣời dân có căn cƣ́ và tiêu chuẩ n , không thể theo ý cá nhân trong k hi vâ ̣n du ̣ng ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ trên xã hô ̣i . Sƣ̣ vâ ̣n du ̣ng ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ phải có nhƣ̃ng quy pha ̣m chung để đảm bảo sƣ̣ chin ́ h xác trong cuô ̣c giao tiế p và tƣ duy . Đặc biệt phải nhìn vào một Hoàng Nghệ Minh - 20 - Lớp cao học khóa 57 Khoa Ngôn ngữ học
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan