Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khảo sát từ ngoại lai tiếng anh trong tiếng nhật có liên hệ với tiếng việt...

Tài liệu Khảo sát từ ngoại lai tiếng anh trong tiếng nhật có liên hệ với tiếng việt

.PDF
136
2353
124

Mô tả:

ĐẠI H Ọ C Q U Ố C G IA H À NỘI T R Ư Ờ N G ĐẠ I H Ọ C K H O A H Ọ C XÃ H Ộ I VÀ N H Â N VĂ N ****** TRẨN K IỀ U H UÊ KHẢO SÁT TỪ NGOẠI LAI TIẾNG ANH TRONG TIẾNG NHẬT (có liên hệ với tiếng Việt) LUẬN VĂN THẠC s ỉ NGÔN NGỮ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 Người hướng dẫn khoa học: GS. TS NGUYỄN VĂN KHANG Hà Nội, 2007 M ỤC LỤC trang MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn để tài 1 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 5 3. M ục đích và nhỉệm vụ nghiên cứu 6 3 .1 . M ụ c đ ích n g h iê n cứ u 6 3. 2. N h iệ m vụ n g h iê n cứu 6 4. Phưong pháp, thủ pháp nghiên cứu và tư liệu 7 5. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của đề tài 7 6. Cấu trúc của luận văn 8 NỘI DUNG CHƯƠNG 1 C ơ SỞ LÍ T H U Y Ế T CỦA VIỆC VAY MƯỢN TỪ VỤNG 1.1. Cơ sở lí thuyết của việc vay mượn từ vựng 1.1.1. C ơ sở lí th u yết 10 10 10 1.1.2. K hái niệm “vay mượn từ vựng ” 1.1.3. Thuật ngữ “từ vay mượn ” 1.2. K hái niệm từ ngoại lai trong tiếng Nhật Tiểu kết 16 19 CHƯƠNG 2 ĐẶC Đ IỂM NHẬT H O Á TỪ TIÊNG ANH VỂ M ẶT NGỮ ÂM • • • 20 2.1. Đặt vấn để 20 2.2. Đôi nét về đặc điểm ngữ âm của tiếng Nhật 20 2.2.1. Phách 20 2.2.2. Â m tiết tiế n g N h ậ t 21 2. 2.3. P h ách và B ả n g 50 ám 2.3. Đôi nét về đặc điểm ngữ ám của tiếng Anh 23 25 2.4. Những khảo sát cụ thể đối với việc Nhật hoá các từ tiếng Anh về 26 m ật ngữ âm 2.4.1. B ổ sung nguyên ảm vào sau phụ ám của từ gốc 26 2.4.2. Chèn thêm ám ngắt 34 2.4.3. Nhật hoá nguyên ảm 40 2. 4.4. Nhật hoá phụ ăm và bán nguyên ảm 42 2.4.5. Nhật hoá theo cách đánh vẩn 51 2.4.6. N hật hoá trọng âm 55 T iể u kết 60 CHƯƠNG 3 Đ Ặ C Đ IỂ M N H Ậ T H O Á C Á C T Ừ T IÊ N G A NH 62 VỂ T ừ V Ự N G - N G Ữ N G H Ĩ A 1.1. N h ậ t h o á cá c từ tiến g A n h về m ặ t h ìn h th ái - cấu trú c 3.1.1. Đặt vấn đê 62 62 3.1.2. Những khảo sát cụ th ể 62 3.1.2.1. Đ ối với động từ 62 3 .ỉ .2.2. Đ ố i với tính từ 64 3.1.2.3. Đ ố i với phó từ 67 3.1.2.4. Hiện tượng tỉnh lược 68 3.1.2.5. T ừ A nh - N h ậ t c h ế 73 3.2. N h ậ t h o á cá c từ tiến g A nh về m ặ t n g ữ n g h ĩa 80 3. 2.1. Đặt vấn đề 80 3.2.2. Bảo lưu nghĩa 80 3.2.3. Sự biến động nghĩa của từ tiếng Anh trong tiếng Nhật 81 3.2.3.1 .S ự thu hẹp v ề nghĩa 2.3.2. 81 Sự m ở rộng nghĩa và phát triển nghĩa mới T iểu k ết 87 CHƯƠNG 4 M Ộ T SỐ Đ Ặ C Đ IỂ M S Ử D Ụ N G 89 C Ủ A T Ừ N G O Ạ I LAI T IÊ N G A N H T R O N G T I Ê N G N H Ậ T 4.1. T ừ n g o ạ i lai tiế n g A nh biếu thị n h ữ n g k h ái n iệm mới 89 2 4.2. T ừ n g o ạ i lai tiến g A nh làm p h o n g phú cá ch diễn đ ạt củ a tiếng Nhật 96 4.3. T ừ ngơại lai tiếng A nh bổ s u n g các thuật n gữ c h u y ên m ôn cho từ v ự n g tiến g N hật 99 4.4. Vai trò của từ ngoại lai tiến g A n h tro n g tiến g N h ậ t h iện nay: đôi đ iều tra o đổi (tích cực và tiêu cực) 101 Tiểu kết 113 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆ U T H A M K H Ả O Phụ lục 1 T ừ ANH - NH ẬT CHÊ Phụ lục 2 T Ừ N G O Ạ I LAI CÓ T ỈN H 1 Lược H ÌN H T H Á I 10 3 MỞ ĐẨU l.L í do chọn để tài Các ngôn ngữ của mỗi cộng đổng, mỗi dân tộc thường không tổn tại và hcạt động tuyệt đối độc lập trong một cộng đồng, một dân tộc mà trong quá trình tồi tại luôn có sự tiếp xúc lẫn nhau. Và một trong các kết quả của sự tiếp xúc này là sự giao thoa, vay mượn và đồng hóa các yếu tố giữa các ngôn ngừ. Và sự giao thm ngôn ngữ xảy ra trên các mặt ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp. Biểu hiện rõ nhít trên bình diện từ vựng là hiện tượng vay mượn từ, tạo thành từ vay mượn íhiy từ ngoại lai). Từ ngoại lai này tổn tại trong ngôn ngữ thứ hai là kết quả của mot quá trình du nhập với những biến đổi về mặt ngữ âm, hình thái, ngữ nghĩa phì hợp với ngôn ngữ đó. Cũng như các ngôn ngữ khác, tiếng Nhật và tiếng Việt trcng quá trình hình thành và phát triển luôn xảy ra hiện tượng tiếp xúc và tạo ra met lượng rất lớn các từ ngoại lai trong vốn từ của mình về các lĩnh vực như văn hót, giáo dục, y tế, khoa học kĩ thuật, thương mại, các lĩnh vực khác của đời sống xãhội (giải trí, ẩm thực, trang phục,...) Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, trên bình diện quốc tế, khi mà sự giao lin trong nhiều lĩnh vực giữa các quốc gia ngày càng mở rộng, sự hợp tác giữa các quốc gia ngày càng chặt chẽ thì sự tiếp xúc giữa các ngôn ngữ của các quốc gia diễn ra ngày càng mạnh mẽ; cũng như các ngôn ngữ khác, trong tiếng Nhật đã và đang xảy ra mạnh mẽ xu hướng tiếp nhận và sử dụng các đơn vị từ vựng troig tiếng nước ngoài, như một phần không thể thiếu trong tiếng Nhật. Phần kh (bánh mì), 7$ị > (n ú t bấm, cúc áo), ¥ — (bàn) và các địa danh nước ngoài, các từ của các ngôn ngữ khác du nhập vào qua tiếng Bổ Đào Nha, Tây Ban Nha như T 'J t (châu Á ), ^ y y ỷ ' ( H à Lan), ử r t ỷ - Ỷ i b í ngô), )?A=Ỉ (thuốc lá), ... tuy nhiên sang thế kỉ 17, do ảnh hưởng của chính sách đóng cửa, thì tiếng Hà Lan trở thành ngoại ngữ chủ yếu ở Nhật vào thời kì đó, chính vì vậy phong trào học tiếng cũng như nhu cầu tiếp thu nền văn minh châu Âu qua tiếng Hà Lan phát triển mạnh mẽ, nhiều từ tiếng Hà Lan trở nên phổ biến , ví dụ như 7 (cồn, rượu), (bia),...( 3 7 / (cốc), r et < =3 A (cao su), ‘i f 7 K (cố c thuỷ tinh, kính), fc:'—/Ü 2002, T / V ỳ ) . Thời kì cận - hiện đại, một mật tiếp nhận các từ tiếng châu Âu một cách gián tiếp qua sự phỏng dịch bằng chừ Hán, ví dụ: i f (<— phylosophy: triết học ), (<—company: 12 công ti), rjiR (<— citizen: thị d ân)...C ó thể nói đây là thời kì thời kì nước Nhật “mở cửa” tiếp nhận m ạnh mẽ các luồng gió từ nước ngoài sau một thời gian dài bế quan toả cảng, do đó gia tăng một lượng lớn các từ phỏng dịch sử dụng chữ Hán bởi khả năng tạo từ mới rất lớn của chữ Hán với một trong các phưưng tiện hỗ trợ hiệu quả là hệ thống các tiếp tố 'H k , Mặt khác, thời kì này cũng tiếp nhận một cách tích cực các từ nhiều ngôn ngữ khác nhau (tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Italia...). Lớp từ mượn thời kì này chủ yếu là các thuật ngữ về kinh tế, khoa học, giáo dục, học thuật, tư tưởng...Trong xu thế chung như ngày nay thì sự tiếp xúc ngôn ngữ đang ngày càng phát triển sâu rộng trên nhiều mặt của đời sống kinh tế - chính trị - xã hội nên các từ mượn không chỉ dừng lại ở các thuật ngữ chuyên ngành nữa mà còn rất đa dạng và phong phú bởi các từ liên quan đến đời sống bình thường phục vụ cho nhu cầu giao tiếp hàng ngày (ẩm thực, trang phục, giải trí, tình cảm ...). Vì vây, “có thể coi các từ vay mượn là các kí hiệu ngôn ngữ - xã hội” vì các từ này “ phản ánh những biến động trong xã hội của ngôn ngữ đi vay” và thể hiện “ những quan niệm khác nhau về cách vay mượn cũng như cách sử dụng chúng c ũng phản ánh tính phân tầng xã hội trong xã hội của ngôn ngữ đi vay” (Nguyễn V ăn Khang, T ừ ngoại lai trong tiếng Việt, 2007, tr 17). Như ở trên đã đề cập đến, khía cạnh ngôn ngữ học xã hội của việc vay m ượn từ vựng, theo Nguyễn Văn Khang, còn thể hiện sự phụ thuộc vào các “cá nhân song ngữ” , hay “xã hội đa ngữ” và như E. Haugen (1972) nói thì “một từ vay mượn đầu tiên được hình thành bởi một người nào đó, về sau được chấp nhận, được lặp lại và có thể cả quá trình đó được lặp lại mãi” (dẫn theo Nguyễn Văn Khang, T ừ ngoại lai trong tiếng V iệt, 2007, tr 17). Như thế, có nghĩa là từ mượn đ ược “giới thiệu ra cộng đồng bởi một cá nhân nào đó với tất cả những yếu tố chủ q uan của chính bản thân cá nhân đó (trình độ về ngôn ngữ, lập trường, tâm lí,...), được chấp nhận và đưa vào sử dụng theo hệ thống các nguyên tắc về mặt ngôn n g ữ . Nhưng chính yếu tố cá nhân cũng góp phẩn tạo ra các biến thể của một số 13 từ vay mượn, các biến thể đó có thể là về phát âm, chữ viết, nghĩa và cách sử dụng... Ngược lại, đến lượt mình, các từ mượn cũng có thể có những thay đổi để có thể thích nghi - “đồng hoá” (Nguyễn Văn Khang, T ừ ngoại lai trong tiếng Việt, 2007, tr 18) với ngôn ngữ nào đó. Ví dụ, các từ mượn tiếng Anh đã có những thay đổi nhất định về trọng âm để có thể tuân thú một số các qui tắc của hệ thống trọng âm của tiếng Nhật vốn khác hoàn toàn so với hệ thống trọng âm trong tiẽng Anh. 1.1.2. Khái niệm “vay mượn từ vựng” “ Vay mượn từ vựng” được hiểu là việc đưa vào sử dụng trong ngôn ngữ nào đó các từ ngữ của các ngôn ngữ khác xuất phát từ nhiều lí do khác nhau: trước hết là do trong ngôn ngữ đó thiếu hoặc không có từ để biểu đạt những sự vật, sự việc, khái niệm mới. Hoặc có thể đã có từ biểu hiện nhưng vay mượn từ để biểu thị, nhấn mạnh nét nghĩa mới, sắc thái mới nào đó của khái niệm, hoặc chỉ đơn thuần là cách nói thể hiện thái độ của người sử dụng ...T heo Nguyễn Văn Khang, “chính nhờ hình thức vay mượn kiểu này đã làm nên sự phân hoá về ngữ nghĩa của cả từ vay mượn cũng như các từ đồn» nghĩa với chúng trong bản ngữ Điều này có thể quan sát rất rõ trong hệ thống từ mượn của tiếng Nhật với sự khác nhau về sắc thái biểu hiện giữa các từ đổng nghĩa ở trong lớp từ mượn Hán, từ mượn có nguồn gốc các ngôn ngữ châu Âu và từ thuần Nhật (đại diện là tiếng Anh). Ví dụ, thử so sánh sự khác nhau của các từ sau: #r<7)A(từ thuần Nhật), (từ Hán), # —/U(“girl” - từ mượn tiếng Anh). Cả ba từ này đều chỉ cùng một khái niệm, một đối tượng “người phụ nữ” , th ế nhưng từ Hán - vốn là chữ tượng hình cô đọng, súc tích vể nghĩa nên tạo cảm giác hơi quá trang trọng, cứng nhắc so với từ thuần Nhật và hơi “xưa cũ” , thường được sử dụng nhiều hơn trong văn phong viết. Từ id — ji' từ mượn tiếng Anh thì tạo cảm giác mới lạ, khác hẳn so với hai từ kia, bởi lẽ, cùng là từ mượn nhưng sự xuất hiện của từ loại này trong tiếng Nhật là rất muộn nếu như so với lịch sử lâu đời của sự du nhập các từ Hán (biểu thị các khái niệm cũ, vốn có, truyền thống), hưn nữa những từ này được đưa vào tiếng Nhật là do nhu cầu biểu đạt các khái niệm mới trong bối cảnh Nhật Bản đang tiếp nhận mạnh mẽ các yếu tố mới lừ các nền văn minh hiện đại châu Âu. 11—ỈV nhấn mạnh ý nghĩa “sự thay đổi hình ánh, vị thế của người phụ nữ Nhật Bản hiện đại so với trước” và do đó hay xuất hiện trong ngôn ngữ của giới trẻ, trong các từ biểu thị đối tượng là người phụ nữ trong các ngành nghề, cương vị mới trong xã hội Nhật Bản ngày nay. Tuy nhiên nét nghĩa, sắc thái đó, theo một nhà nghiên cứu ngôn ngữ học Nhật Bản thì là không thể dịch ra hay diễn đạt thành lời được. 1.1.3. T h u ậ t n g ữ “tùr vay m ư ợ n ” Theo Nguyễn Văn Khang thì có rất nhiều các quan điểm và tên gọi khác nhau, ví dụ các thuật ngữ trong tiếng Anh: - “ loanword” là các từ của ngôn ngữ nào đó được đưa vào sử dụng trong một ngôn ngữ khác bằng cách phỏng âm, phỏng dịch; thuật ngữ tương đương trong tiếng Việt là “từ mượn” , “từ ngoại lai” - “ loan translation” là các từ của ngôn ngữ nào đó được đưa vào sử dụng trong một ngôn ngữ khác bằng cách phỏng dịch, thuật ngữ tiếng Việt tương đương là “phỏng dịch” , “dịch” , “can-ke ngữ nghĩa” - “ loan brends” chỉ các đơn vị từ vựng được mượn bằng phương pháp pha tạp giữa một phần ngữ âm mượn và một phần ngữ âm bản ngữ, thuật ngữ tiếng Việt tưưng đương là “từ hỗn hợp ngoại lai” - “ borrowed/borowing word” chỉ các từ mượn từ ngôn ngữ khác có thể có hoặc chưa dồng hoá về hình thức hay nội dung - nguyên dạng hoặc đã có thay đổi, thuật ngữ tiếng Việt tương đương là “từ mượn, từ vay mượn” - “hybrid word” chỉ các đơn vị từ vựng phức hợp từ hai trở lên các thành tố mượn từ nhiều ngôn ngữ khác nhau, tiếng Việt có thuật ngữ tương đương là “từ hỏn chủng” , “ từ hỗn huyết” - Alien word: chỉ từ nước ngoài nói chung, tiếng Việt có từ “từ nước ngoài” - Foreign word: chỉ từ nước ngoài, ngoại ngữ; tiếng Việt có các từ “từ nước ngoài” , “ngoại ngữ” 15 Tuy nhiên, các từ quen thuộc vẫn là “borrowed word” và “ loan word” , cũng như trong tiếng Việt là các từ “từ vay mượn’7 ’từ mượn” và gần đây là “từ ngoại lai” 1.2. K h á i n iệ m từ n g o ạ i lai tr o n g tiế n g N hật “Từ ngoại lai” được sử dụng để chỉ các từ ngữ du nhập từ tiếng nước ngoài vào một ngôn ngữ nào đó. Tuy nhiên quan niệm về từ ngoại lai trong tiếng Nhật còn tồn tại nhiều ý kiến khác nhau. Có rất nhiều ý kiến cho rằng cách gọi “từ ngoại lai” trong tiếne; Nhật chỉ dùng để đê chỉ các từ ngữ du nhập từ các ngôn ngữ châu Âu vào tiếng Nhật. Vấn đề nảy sinh ở chỗ vậy thì các từ du nhập vào tiếng Nhật từ tiếng Hán có được coi là từ ngoại lai hay không. Đương nhiên là những từ ngữ của tiếng Trung Quốc hiện đại du nhập vào tiếng Nhật bằng âm Trung Quốc hiện đại, ví dụ như Ramen, Wantan ... vẫn được coi là từ ngoại lai. Tuy nhiên, những từ như Katei (gia đình); Dooro (đường x á)... đã vào tiếng Nhật từ rất xa xưa có bề dày lịch sử và đã được Nhật hoá hoàn toàn thì khi so sánh với những từ ngữ có nguồn gốc châu Âu mới du nhập vào tiếng Nhật thì về mặt cảm quan quả là rất khó chấp nhận coi đó là từ ngoại lai như các từ có nguồn gốc châu Âu. Và với lí do đó, thông thường những từ có nguồn gốc từ tiếng Hán như vậy được gọi là từ Hán, và không được xếp vào từ ngoại lai, phân biệt rõ ràng từ ngoại lai (có nguồn gốc từ các ngôn ngữ châu Âu). Nhưng mặt khác có ý kiến phản bác quan điểm trên, bởi nếu như hiển nhiên từ ngoại lai là các từ du nhập từ tiếng nước ngoài vào một ngôn ngữ nào đó, thì rõ ràng từ Hán cũng là từ du nhập từ tiếng Trung Quốc vào tiếng Nhật và từ Hán cũng cần phải được coi là từ ngoại lai. Xuất phát từ quan điểm này, thì từ ngoại lai được chia nhỏ thành hai loại: một là các từ đến từ các ngôn ngữ cháu Âu và một là các từ du nhập từ các ngôn ngữ phương Đông. Theo đó, những từ du nhập từ Trung Quốc theo âm Hán thì gọi là từ Hán, còn những từ được du nhập từ các ngôn ngữ châu Âu mà phổ biến là tiếng Anh thì được gọi là từ Âu. Và như vậy từ ngoại lai sẽ bao gồm từ Hán và từ Âu. Tuy nhiên, thực tế từ Ilán 16
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan