Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kinh tế trung quốc dưới tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ của mỹ t...

Tài liệu Kinh tế trung quốc dưới tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ của mỹ từ năm 2007 đến năm 2009

.PDF
104
442
105

Mô tả:

®¹i häc quèc gia hµ néi tr-êng ®¹i häc khoa häc x· héi vµ nh©n v¨n ***** *nguyÔn thÞ thanh loan* kinh tÕ trung quèc d-íi t¸c ®éng cña cuéc khñng ho¶ng tµi chÝnh tiÒn tÖ cña mü tõ n¨m 2007 ®Õn n¨m 2009 *** luËn v¨n th¹c sÜ Chuyªn ngµnh: Ch©u ¸ häc Hµ Néi – 2010 1 MỤC LỤC Mục lục bảng ...................................................................................................................... 3 Danh mục ký hiệu các chữ viết tắt ................................................................................. 4 Mở đầu................................................................................................................................. 5 1. Tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài ............................................................. 5 2. Mục đích và nhiệm vụ của luận án .............................................................. 7 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 7 4. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u ............................................................................. 8 5. Kết cấu của luận văn ................................................................................... 9 Nội dung .......................................................................................................... 10 CHƢƠNG 1: Khái niệm chung về khủng hoảng và khủng hoảng tải chính tiền tệ Mỹ 2007 – 2009 ............................................................................................................... 10 1.1. Tổng quan về khủng hoảng: ................................................................... 10 1.2. Khủng hoảng tài chính tiền tệ Mỹ 2007 – 2009 và tác động của cuộc khủng hoảng ................................................................................................. 13 1.3. Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Mỹ 2007 – 2009 .. 28 CHƢƠNG 2: Nền kinh tế Trung Quốc trƣớc và trong khủng hoảng tài chính tiền tệ 2007 – 2009 .................................................................................................................. 45 2.1. Kinh tế Trung Quốc những năm đầu thế kỷ 21 đến trƣớc cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Mỹ 2007 – 2009 ........................................................ 45 2.2. Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ 2007 – 2009 tới nền kinh tế Trung Quốc ............................................................................................... 57 2 CHƢƠNG 3: Chính sách của Trung Quốc đối phó với cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Mỹ 2007 – 2009, kết quả và bài học rút ra .......................................... 66 3.1. Chính sách của Trung Quốc đối phó với tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Mỹ 2007 – 2009 ................................................................... 66 3.2. Kết quả phát triển kinh tế Trung Quốc ................................................... 75 3.2.1. Những thành tựu đạt đƣợc: .............................................................. 76 3.2.2. Những hạn chế còn tồn tại: .............................................................. 89 3.3. Bài học kinh nghiệm và gợi ý chính sách ............................................... 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 100 3 Mục lục bảng Bảng 1: Một số chỉ tiêu kinh tế của Trung Quốc giai đoạn 2000 – 2007 ........... 46 Bảng 2: Số lƣơ ̣ng ô tô thiêu thu ̣ ở Trung Quố c giai đoa ̣n 2002-2007 ................ 48 Bảng 3. Tình hình suy giảm tăng trƣởng kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc sang các thị trƣờng chủ yếu năm 2008 .............................................................. 61 Bảng 4. Tình hình tín dụng của Trung Quốc năm 2009 .................................... 86 4 Danh mục ký hiệu các chữ viết tắt CDS Hợp đồng bảo lãnh nợ khó đòi (Credit Default Swap) EU Liên minh châu Âu FED Cục dự trữ liên bang Mỹ FBI Cục điều tra liên bang Mỹ IMF Quỹ tiền tệ quốc tế MBS Chứng khoán đảm bảo bằng tài sản thế chấp (Mortgage Backed Security) NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHTW Ngân hàng Trung ƣơng PPP Sức mua tƣơng đƣơng TTCK Thị trƣờng chứng khoán WB Ngân hàng thế giới WTO Tổ chức thƣơng mại thế giới 5 Mở đầu 1. Tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài Mười năm sau cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu Á, thế giới lại đứng trước một cuộc khủng hoảng tài chính mà mức độ nghiêm trọng và khả năng tàn phá lớn hơn gấp nhiều lần. Xuất phát từ khủng hoảng nợ dưới chuẩn của Mỹ, do những chính sách tín dụng dễ dãi của các ngân hàng và tổ chức đầu tư bất động sản, thông qua mối quan hệ kinh doanh chằng chịt của hệ thống ngân hàng thời đại toàn cầu hoá, cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 đã nhanh chóng lan rộng ra nhiều lĩnh vực và khu vực trên toàn thế giới. Cả thế giới bàng hoàng khi hàng loạt các định chế tài chính lớn lần lượt sụp đổ, tiêu biểu nhất là sự phá sản của Lehman Brothers, ngân hàng mà chỉ một năm trước đó còn được đánh giá là ngân hàng đầu tư bất động sản tốt nhất nước Mỹ. Tiếp đó là các tên tuổi như Bradford and Bingley (Anh), Hypo Real Estate (Đức), Fortis (Bỉ), Dexia (Pháp), Yamamoto Life (Nhật Bản)… Tính tới cuối tháng 11 năm 2008, số ngân hàng thương mại phá sản ở Mỹ đã lên tới 22 (trong đó đứng đầu danh sách những thể chế tài chính xấu số này là Washington Mutual với tổng tài sản 307 tỉ USD), và chưa có dấu hiệu dừng lại. Số ngân hàng nằm trong danh sách “có vấn đề”(1) vẫn tăng không ngừng, đạt tới con số 171 trong quý III/2008, mức cao nhất kể từ năm 1995. Dưới tác động của khủng hoảng tài chính, các hoạt động thương mại, đầu tư, tiêu dùng của mỗi quốc gia đều sụt giảm mạnh, nguy cơ suy thoái kinh tế đang đe dọa. Thậm chí, nhiều nước đang lâm vào tình trạng phá sản cấp quốc gia. Những phản ứng bị động và lúng túng của nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế cho thấy sự bất ngờ của thế giới trước cuộc khủng hoảng và tầm ảnh hưởng của nó. Sức tàn phá của “cơn sóng thần” tài chính đến từ Mỹ mạnh đến mức không một quốc gia nào có thể tự mình giải quyết cuộc khủng hoảng, mà đòi hỏi phải có sự chung tay của cộng đồng quốc tế. Khủng hoảng tài chính và cách giải 6 quyết hậu quả đang trở thành chương trình nghị sự hàng đầu trên thế giới hiện nay. Giới học giả và hoạch định chính sách ở hầu hết các nước trên thế giới đã rất lo ngại về quy mô và tính chất đặc biệt nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu lần này. Nhiều người cho rằng chỉ có thể so sánh cuộc khủng hoảng lần này với cuộc đại khủng hoảng 1929-1933, cuộc khủng hoảng được nhấn mạnh như là điểm nút của sự phá hủy và sáng tạo khi đưa đến sự ra đời của một chủ nghĩa tư bản có điều tiết, sự gia tăng vai trò kinh tế của các nhà nước tư sản. Lần này, cuộc khủng hoảng cũng bắt đầu từ khủng hoảng tài chính - tiền tệ trước hết lại cũng ở Mỹ - trung tâm phát triển nhất của hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa; từ đó lan rộng sang các lĩnh vực khác và tác động với cường độ rất mạnh đến các nước. Cuộc khủng hoảng phản ánh sự bất lực của các thể chế kinh tế tân tự do, sự bất cập của mối quan hệ giữa nhà nước với thị trường, nhưng quy mô và tính chất của nó có nhiều điểm khác hẳn so với các cuộc khủng hoảng trước đó. Ngay sau khi cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu xảy ra, hầu hết các dự báo trên thế giới đã khá thống nhất khi cho rằng mức độ suy thoái của nền kinh tế toàn cầu là nghiêm trọng, sâu sắc và kéo dài. Cho đến quý II-2009, nhiều nền kinh tế đã thoát đáy khủng hoảng và đặc biệt từ cuối quý III-2009, một số nền kinh tế chủ chốt đã có tốc độ tăng trưởng dương khá cao, trong đó đặc biệt đáng chú ý là của nền kinh tế Trung Quốc và Mỹ. Trung Quốc hiện được coi như là niềm hy vọng giúp cho nền kinh tế Thế giới thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng và thực tế là nền kinh tế Trung Quốc đã thể hiện được ưu thế độc đáo của mình và đã giành được nhiều thành công to lớn. Kinh nghiệm Trung Quốc ứng phó với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn quan trọng, không chỉ cho trước mắt mà cho cả lâu dài. Việc đánh giá đúng bản chất của cuộc khủng hoảng; phân tích một cách toàn diện và sâu sắc các giải pháp ứng phó trường 7 hợp của Trung Quốc sẽ rút ra những bài học kinh nghiệm rất hữu ích cho việc hoàn thiện chiến lược và đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. 2. Mục đích và nhiệm vụ của luận án - Khái quát và hệ thống hóa một số vấn đề về cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đế n cải cách kinh tế , trong đó tâ ̣p tru ng chủ yế u vào những cơ sở lý luâ ̣n và thực tiễn về cải cách kinh tế ở Trung Quố c để đố i phó với tác đô ̣ng xấ u của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Mỹ . - Luâ ̣n án chủ yế u tâ ̣p trung tim ̀ hiể u , phân tić h và đánh giá về những thay đổ i về mă ̣t cơ cấ u kinh tế hay những cải cách kinh tế chủ yế u do áp lực của cuô ̣c khủng hoảng này tạo ra nhằm giải đáp một số câu hỏi cụ thể sau đây : + Tại sao Trung Quốc phải thực hiện cải cách kinh tế ? + Chính phủ Trung Quốc đã tiến hành cải cách kinh tế như thế nào để ứng phó, khắ c phu ̣c và vươ ̣t qua cuô ̣c khủng hoảng mô ̣t cách nhanh chóng đế n như vâ ̣y? Mục tiêu và nội dung cơ bản của chương trình cải cách kinh tế là gì ? Dựa vào những cơ sở lý thuyết , thực tiễn và khuôn khổ , thể chế nào để tiế n hành cải cách? Theo phương pháp , mô hiǹ h gì ? + Chính phủ đã tập trung vào cải cách những khu vực chủ yếu nào trong nề n kinh tế ? Tại sao lại tập tru ng chủ yế u vào các khu vực đó ? Nô ̣i dung cải cách cụ thể ở mỗi khu vực là gì ? Kế t quả ra sao ? Triể n vo ̣ng đế n đâu ? Cầ n tiế p tục thúc đẩy cải cách theo hướng nào và tập trung vào những vấn đề gì ? - Cung cấ p những thông t in hữu ích, những bài ho ̣c kinh nghiê ̣m và những gơ ̣i ý mang tính tham khảo cho các nhà hoa ̣ch đinh ̣ chính sách cải cách kinh tế của Việt Nam và những ai quan tâm đến vấn đề này . 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu ở đây chiń h là các chiń h sách , biê ̣n pháp và thực tiễn cải cách kinh tế ở Trung Quố c trong giai đoa ̣n (2007-2010). Cụ thể là các chính sách , biê ̣n pháp cải cách của chiń h phủ Trung Quố c đố i với bố n khu vực 8 đươ ̣c coi là tro ̣ng yế u và ưu tiên hàng đầ u đó là : khu vực tài chính , khu vực công ty, khu vực lao đô ̣ng , khu vực công cô ̣ng . Ngoài ra còn đề cập đến một số cải cách chính sách kinh tế vĩ mô và những cải cách khác trong các lĩnh vực như thương ma ̣i , đầ u tư, … - Phạm vi nghiên cứu của luận án tập trung chủ yếu vào giai đoạn 2007- 2010. Tuy nhiên , phạm vi nghiên cứu không hoàn toàn giới hạn trong khoảng thời gian nêu trên mà có sự mở rô ̣ng , liên hê ̣ và so sá nh với các giai đoa ̣n trước khủng hoảng và giai đoạn gần đây , đồ ng thời có sự so sánh với mô ̣t số nước trên thế giới và trong khu vực để thấ y đươ ̣c những nét tương đồ ng và khác biê ̣t , tính phổ biế n và tính đă ̣c thù . 4. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Đề tài sử du ̣ng mô ̣t số phương pháp chủ yế u sau : Duy vâ ̣t lịch sử và duy vâ ̣t biê ̣n chứng : - Quá trình cải cách sẽ được xem xét qua các giai đoạn với những đặc trưng cu ̣ thể của từng giai đoa ̣n . - Xem xét và phân tích cả hai mă ̣t của vấ n đề (mă ̣t tích cực và mă ̣t ha ̣n chế ; những thành công và thách thức ) để đảm bảo tính toàn diện và khách quan . - Phân tić h thố ng kê , tổ ng hơ ̣p : thông qua viê ̣c sử du ̣ng các số liê ̣u đã đươ ̣c chin ́ h thức công bố qua sách , báo, tạp chí, hô ̣i thảo v .v… từ các tổ chức liên quan của Trung Quố c , thế giới và Viê ̣t Nam . - So sánh: phân tić h trường hơ ̣p của Trung Quố c kế t hơ ̣p so sánh với mô ̣t số nước trong khu vực và trên thế giớ i, để thấy được những nét tương đồng và khác biệt, tính phổ biến và tính đặc thù . 9 5. Kết cấu của luận văn Ngoài trang bìa, bảng các ký hiệu viết tắt, mục lục, mở đầu, và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn bao gồm 3 chương như sau: Chương 1: Khái niệm chung về khủng hoảng và khủng hoảng tài chính tiền tệ Mỹ 2007 – 2009. Chương này nhằm làm rõ khái niệm khủng hoảng, tác động và nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Mỹ 2007 – 2009. Chương 2: Kinh tế Trung Quốc trước và trong khủng hoảng tài chính tiền tệ 2007 – 2009. Chương 2 tập trung vào việc xem xét, đánh giá tình hình kinh tế Trung Quốc trong thập niên đầu thế kỷ 21 cho đến trước khủng hoảng tài chính tiền tệ, sau đó phân tích và đánh giá những tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Mỹ đến nền kinh tế Trung Quốc. Chương 3: Chính sách của Trung Quốc đối phó với cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Mỹ 2007 – 2009, kết quả và bài học rút ra. Nội dung bao gồm những phân tích về chính sách của Trung Quốc đối phó với cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Mỹ, và những nhận xét đánh giá về kết quả của những chính sách này, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm. 10 CHƢƠNG 1: Khái niệm chung về khủng hoảng và khủng hoảng tải chính tiền tệ Mỹ 2007 – 2009 1.1. Tổng quan về khủng hoảng: Khái niệm về khủng hoảng: Khủng hoảng là một giai đoạn hay một trạng thái không ổn định , đă ̣c biê ̣t là khi có những thay đổ i nghiêm tro ̣ng ngoài mong đơ ̣i hay những tình huố ng đã đế n giai đoa ̣n nguy kich ̣ . Khủng hoảng là sự hoảng loạn , sơ ̣ haĩ ở quy mô lớn liên quan đế n nhiề u người, nhiề u quố c gia , vùng và lãnh thổ . Có các loại khủng hoảng như khủng hoảng chính trị , khủng hoảng kinh tế , khủng hoảng tài chính , khủng hoảng niềm tin… Khủng hoảng tài chính toàn cầ u : Khủng hoảng kinh tế là sự suy thoái các hoạt động kinh tế trầm trọng và lâu dài . Suy thoái kinh tế có thể liên quan đế n sự suy giảm đồ ng thời các chỉ số kinh tế của toàn bô ̣ hoa ̣t đô ̣ng kinh t ế. Khủng hoảng tài chính toàn cầu là tình trạng bất ổn định tài chính lan tỏa , có hiệu ứng dây chuyền và có ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế thế giới Khủng hoảng toàn cầu là hậu quả của sự suy giảm . – suy thoái ké o dài , ảnh hưởng lớn đế n tố c đô ̣ tăng trưởng kinh tế , gây trì trê ̣ ở hầ u hế t các nước . Trong nề n kinh tế thế giới hiê ̣n đa ̣i , sự lây lan của khủng hoảng tài chính thường đi kèm với sự suy thoái kinh tế kéo dài . Mô ̣t số dấ u hiê ̣u của khủng hoảng tài chính là bẫy thanh khoản xảy ra từ ngân hàng , do ngân hàng thương mại (NHTM) không hoàn trả đươ ̣c những khoản tiề n gửi của người gửi tiề n , các khách hàng vay vốn , gồ m cả các khách hàng đươ ̣c xế p loại tốt nhất , cũng không thể hoàn trả đầ y đủ các khoản vay cho ngân hàng ; và khi khủng hoảng tài chính xảy ra thì Chính phủ và Ngân hàng Trung ương (NHTW) có thể sử dụng nhiều 11 biê ̣n pháp , chính sách … để ổn định tâm lý n gười gửi tiề n , hạn chế đến mức cao nhấ t tình tra ̣ng “tâm lý đẩ y” , tránh sự sụp đổ mang tính hệ thống . Khủng hoảng tài chính thường bao gồm khủng hoảng tiền tệ , khủng hoảng ngân hàng , khủng hoảng nợ nần trong nền kinh tế và sự suy thoái nặng nề của thị trường chứng khoán . Khủng hoảng tiền tệ là trạng thái mà ở đó một cuộc tấn công vào đồng tiề n nô ̣i tê ̣ dẫn đế n sự thâm hu ̣t phầ n lớn dự trữ ngoa ̣i tê ̣ và làm mấ t giá nhanh chóng đồng t iề n nô ̣i tê ̣ hoă ̣c buô ̣c các cơ quan chức năng phải có các biê ̣n pháp phòng vệ bằng cách sử dụng một lượng dự trữ lớn hoặc sử dụng linh hoạt các công cu ̣ điề u hành chin ́ h sách tiề n tê ̣ liên quan đế n quan hê ̣ tổ ng cung – cầ u, tổng phương tiện thanh toán … Khủng hoảng tiền tệ còn gọi là khủng hoảng cán cân thanh toán xảy ra khi giá trị của một đồng tiền thay đổi nhanh chóng làm suy giảm chức năng vốn có của đồng tiền. Theo nghiã he ̣p , khủng hoảng tiề n tê ̣ thường gắ n liề n với chế đô ̣ tỷ giá hố i đoái cố đinh, ̣ tức trong mô ̣t hoàn cảnh hế t sức bi ̣đô ̣ng như kinh tế đi xuố ng hoă ̣c vấ p phải làn sóng đầ u cơ cực lớn , mô ̣t quố c gia đang áp du ̣ng chế đô ̣ tỷ giá hố i đoái cố đinh ̣ sẽ phải tiế n hành điề u chin̉ h chế đô ̣ này ở trong nước và chuyể n sang áp du ̣ng chế đô ̣ tỷ giá hố i đoái thả nổ i và mức đô ̣ tỷ giá hố i đoái mà thi ̣ trường quyế t đinh ̣ thường cao hơn rấ t nhiề u mức đô ̣ mà Chính phủ cố trì. Mức biế n đô ̣ng tỷ giá hố i đoái thường rấ t khó kiể m soát gắ ng duy , hiê ̣n tươ ̣ng này chính là khủng hoảng tiền tệ . Theo nghiã rô ̣ng thì khủng hoảng tiề n tê ̣ là hiê ̣n tươ ̣ng biế n đô ̣ng tỷ giá hố i đoái vươ ̣t quá pha ̣m vi ̣m à một quốc gia có thể gánh chịu. Khủng hoảng ngân hàng là trạng thái theo đó các ngân hàng lâm vào tình trạng mất khả năng thanh khoản do tiền gửi bị rút ồ ạt trong khi các khoản cho vay ra không thu hồ i đươ ̣c , dẫn đế n thu a lỗ nă ̣ng nề và bi ̣phá sản hàng buộc phải dừng việc thanh toán các cam kết của mình . Các ngân , hoă ̣c để tránh tin ̀ h 12 trạng này , Nhà nước buộc phải can thiệp bằng biện pháp hỗ trợ đặc biệt . Khủng hoảng ngân hàng có thể bùng phát tại một ngân hàng và rất nhạy cảm , dễ dàng lan truyề n ra toàn hê ̣ thố ng . Khủng hoảng nợ nần xuấ t hiê ̣n khi khoản vay nơ ̣ của quố c gia lớn hơn khả năng trả nợ . Có nhiều chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán nguồn vay nước ngoài của một quốc gia trong đó quan trọng nhất là chỉ tiêu “thanh toán nợ nước ngoài”, tức tỷ lê ̣ giữa nguồ n vay nước ngoài (kể cả gố c và laĩ ) mà quốc gia này phải trả trong một năm trên tổng kim ngạch xuất khẩu của quốc gia này trong năm đó hoă ̣c mô ̣t năm trước đó . Bình thường chỉ tiêu này thường nằm dưới 20% nế u vươ ̣t quá 20% chứng tỏ lươ ̣ng vố n vay nước ngoài của quố c gia đó đã quá lớn và khủng hoảng nơ ̣ nầ n đã xảy ra . Sự suy g iảm của thị trường chứng khoán (TTCK) là hiện tượng mất giá đồ ng tiề n của các cổ phiế u đang giao dich ̣ trên TTCK . Nó xảy ra khi các thông tin về sản xuấ t kinh doanh của các công ty niêm yế t không tố t , do sự biế n đô ̣ng về chin ́ h tri ̣của đấ t nước và thế giới , do thiên tai… , do tâm lý nhà đầ u tư hoảng loạn dẫn đến việc rút tiền ồ ạt ra khỏi thị trường này . Vì vậy , người mua cổ phiế u ngày càng it́ , người bán ngày càng nhiề u , cung lớn hơn cầ u dẫ n đế n cổ phiế u bi ̣giảm giá đồ ng loa ̣t , xảy ra tình trạng “sập sàn” . Mố i liên hê ̣ giƣ̃a khủng hoảng ngân hàng và khủng hoảng tiền tê ̣ : Suy cho cùng thì khủng hoảng ngân hàng và khủng hoảng tiề n tê ̣ có mố i quan hê ̣ rấ t chă ̣t chẽ vì đều liên quan đến tính ổn định giá trị của đồng tiền của mỗi quốc gia , và cùng xuất hiện khi cam kết của Chính phủ , của NHTW hỗ trợ ổn định giá trị đồ ng tiề n , lạm phát trong nước không còn đáng tin cậy . Mô ̣t khi sự hỗ trơ ̣ của Chính phủ mất đi hoặc tạm ngừng thì kế hoạch ổn định tỷ giá sụp đổ , ngân hàng sẽ mất khả năng thanh toán . Gầ n 80 năm sau cuô ̣c Đa ̣i khủng hoảng 1929, ngày nay thế giới lại đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu . Nhiề u chuyên gia cho rằ ng có nhiề u điể m tương đồ ng giữa hai cuô ̣c khủng hoảng toàn cầ u này . Có lẽ, 13 đây cũng là thời điể m thích hơ ̣p để điể m qua mô ̣t số cuô ̣c khủng hoảng trên thế giới, để học được những bài ho ̣c kinh nghiê ̣m trong quá khứ . 1.2. Khủng hoảng tài chính tiền tệ Mỹ 2007 – 2009 và tác động của cuộc khủng hoảng Hê ̣ thố ng tài chính thế giới bấ t ổ n . Những diễn biế n phức ta ̣p trên thi ̣ trường tài chin ́ h thế giới ngày càn g gia tăng . Hê ̣ thố ng tài chiń h chứng kiế n sự đổ vỡ hàng loa ̣t mô ̣t cách đáng kinh nga ̣c và chưa có tiề n lê ̣ với số lươ ̣ng các đinh ̣ chế tài chin ́ h bi ̣đổ vỡ , sáp nhập , giải thể hoặc quốc hữu hóa tăng nhanh chóng. Các vụ lừ a đảo tài chiń h ta ̣i các công ty chứng khoán , các doanh nghiệp hàng đầu thế giới… bị phanh phui . Tấ t cả làm cho lòng tin vào thi ̣trường tài chính thế giới bị lung lay và suy giảm nghiêm trọng . Khởi đầ u của cuô ̣c khủng hoảng tà i chính toàn cầ u là sự đổ vỡ thi ̣trường tín dụng dưới chuẩn của Mỹ vào tháng 7/2007. Năm 2007 có 3 ngân hàng ta ̣i Mỹ sụp đổ, đến 2008 con số này đã là 25 và gần hết nửa đầu năm 2009, hơn 40 ngân hàng tiế p tu ̣c “ra đi” . Đặc biê ̣t, sự su ̣p đổ , điêu đứng… của các tên tuổ i lớn như Lehman Brothers , Washington Mutual Inc… hay AIG , Fannie Mae, Freddie Mac, Northern Rock… khiế n cả thế giới chao đảo theo . Toàn cầu hóa giúp liên thông thi ̣trường tài chin ́ h thế g iới, nhưng cũng chiń h toàn cầ u hóa cũng khiế n sự ảnh hưởng lan truyền trong hệ thống tài chính thế giới thêm nghiêm trọng . Không chỉ các đinh ̣ chế tài chiń h lớn ở Mỹ gă ̣p khó khăn , mà hệ thống tài chính toàn cầu đứng trư ớc nguy cơ sụp đổ khi cơn bão tràn qua châu Âu , châu Á , châu Mỹ – Latinh… quâ ̣t ngã và làm lung lay hê ̣ thố ng tài chiń h của nhiề u khu vực , nhiề u quố c gia trên thế giới . Mỹ và EU lại một lần nữa rung chuyển , các nhà đầu tư trên thế giới không khỏi bàng hoàng khi tháng 12/2008, vụ lừa đảo lớn chưa từng có (50 tỷ USD) do nhà đầu tư kỳ cựu trên TTCK và là cựu chủ tịch sàn Nasdaq – Benard Madoff thực hiê ̣n bi ̣phanh phui . Là người sáng lập công ty đầu tư chứng khoán Bernard L. Madoff từ năm 1960, Madoff đã điề u hành nhiề u quỹ đầ u tư với tổ ng số tài 14 sản quản lý lên tới 17 tỷ USD và lượng cổ phiếu giao dịch bình quân mỗi ngày lên tới 50 triê ̣u cổ phiế u . Tại phố Wall, tên tuổ i Bernard Madoff đã trở thành mô ̣t huyề n thoa ̣i . Lơ ̣i du ̣ng ảnh hưởng và uy tín của Madoff ta ̣i phố Wall , quỹ đầu tư của madoff (hoạt động theo mô hình Ponzi ) đã thu hút đươ ̣c hơn 50 tỷ USD từ các nhà đầu tư (trong đó có nhiề u ngân hàng lớn tại châu Âu ). Vụ Scandal đã đặt những câu hỏi lớn xoay quanh vai trò của hê ̣ thố ng giám sát tài chiń h Mỹ và gây tâm lý hoang mang cho nhiề u nhà đầ u tư trên thế giới . Ngoài vụ lừa đảo “hiệu” Madoff, hàng loạt các vụ lừa đảo lớn nhỏ khác cũng đươ ̣c phanh phui , không chỉ ở Mỹ mà còn ở một số quốc gia khác . Song hành với sự su ̣p đổ của hàng loa ̣t đinh ̣ chế tài chính chứng khoán của nhiề u quố c gia cũng khuynh đảo , thị trường . TTCK thế giới cũng chứng kiế n mô ̣t năm 2008 thua lỗ nă ̣ng nề , cũng là năm kết thúc 6 năm “hưng thinh” ̣ , chứng kiế n những suy giảm kỷ lu ̣c kể từ Đa ̣i suy thoái năm 1929. Thươ ̣ng Hải là mô ̣t trong những TTCK có kế t quả hoa ̣t đô ̣ng tồ i tê ̣ nhấ t trong năm 2008 với mức giảm kỷ lu ̣c hơn 65%. Nhiề u chỉ số chứng khoán cũng chiụ chung số phâ ̣n : chỉ số Nikkei của Nhật Bản giảm tới 42,1% chỉ số chứng khoán FTSE 100 của Anh thua lỗ tới 31,3%; chỉ số chứng khoán CAC của Ph áp và DAX của Đức cùng chịu các mức độ sụt giảm trên 40%; chỉ số S &P/TSX của Canada mấ t giá khoảng 35%; chỉ số Bovespa của Brazil giảm 41,2%... Đặc biệt, năm 2008 là năm TTCK Mỹ lập kỷ lục về những mức đáy mới , những lầ n suy giảm chưa từng có trong lich ̣ sử . Chỉ số công nghiệp Dow Jones mấ t giá 33,84%, và đây là mức giảm tồi tệ nhất kể từ năm 1931 (khi chỉ số này sụt giảm tới 52,67%). Chỉ số Standard &Poors 500 giảm 38,49% và cũng là mức giảm ma ̣nh nhấ t trong 77 năm qua . Chỉ số tổng hợp Nasdaq cũng giảm tới 40,54% trong năm 2008 (năm tồ i tê ̣ nhấ t kể từ khi chỉ số này ra đời năm 1971). Cuô ̣c khủng hoảng tài chiń h đã gây ra suy thoái kinh tế trên pha ̣m vi toàn cầu, và đươ ̣c đánh giá là trầ m tro ̣ng nhấ t kể từ 80 năm qua . Cuô ̣c khủng hoảng đã làm cho nền kinh tế thế giới lâm vào suy thoái từ giữa năm 2008 với 15 những diễn biế n tồ i tê ̣ , hâ ̣u quả vẫn chưa lường đươ ̣c , và chưa thể dự báo chính xác thời điểm phục hồi . Tăng trưởng kinh tế toàn cầ u đã su ̣t giảm nhanh chóng từ mức 5,2% năm 2007 xuố ng còn 3,4% năm 2008. Mức đô ̣ suy thoái kinh tế trong quý IV /2008 và quý I/2009 ở nhiều nền kinh tế phát triển và đang phát t riể n xấ u hơn dự báo . Tăng trưởng thương ma ̣i thế giới giảm nhanh từ 7,2% năm 2007 xuố ng 4,1% năm 2008. Cuố i tháng 3/2009, theo báo cáo đánh giá thường niên về thương ma ̣i toàn cầ u của Tổ chức Thương ma ̣i thế giới (WTO), mức suy gi ảm đươ ̣c dự báo sẽ cao nhấ t kể từ sau chiế n tranh thế giới thứ hai . Hoạt động thương mại toàn cầu đã giảm đáng kể từ tháng 9/2008. Tính chung cả năm 2008, xuấ t khẩ u vẫn tăng 2%, nhưng thấ p hơn nhiề u tố c đô ̣ tăng trưởng 6% của năm 2007. Hoạt động sản xuất ngưng trệ vì suy thoái toàn cầu có thể khiến thương mại toàn cầ u năm 2009 giảm tới 10% (mức giảm lớn nhấ t trong 7 thâ ̣p kỷ qua). Tổ ng giám đố c WTO , Pascal Lamy nhâ ̣n đinh ̣ rằ ng : “Suố t 30 năm qua, trong tấ t cả các hoa ̣t đô ̣ng kinh tế , thương ma ̣i là liñ h vực luôn tăng ma ̣nh mẽ , với tố c đô ̣ tăng trưởng vươ ̣t GDP . Nhưng khi sản xuấ t đình trê ̣ , nhu cầ u hàng hóa giảm khiến thương mại lao dốc nhanh hơn tốc độ suy giảm chung của toà n bô ̣ nề n kinh tế . Hê ̣ quả là hàng nghiǹ viê ̣c làm bi ̣cắ t giảm” . Do sức cầ u yế u , thâm hu ̣t thương ma ̣i của Mỹ cũng bi ̣“chiụ trâ ̣n” . Trong tháng 4/2009, thâm hu ̣t thương ma ̣i Mỹ đã tăng lên 29,1 tỷ USD chủ yếu do hoạt đô ̣ng xuấ t k hẩ u bi ̣suy giảm vì nhu cầ u toàn cầ u bi ̣đóng băng . Theo số liê ̣u của Bô ̣ Thương ma ̣i Mỹ , tổ ng giá tri ̣xuấ t khẩ u giảm 8 tháng liên tiếp , tới mức thấ p nhấ t kể từ giữa năm 2006, xuố ng còn 121,1 tỷ USD (tương đương 2,3%). Cũng trong tháng 4, nhâ ̣p khẩ u giảm tháng thứ 9 liên tiế p nhưng với tố c đô ̣ thấ p hơn so với xuấ t khẩ u (1,4%). Giá trị nhập khẩu 150,5 tỷ USD của tháng 4 cũng là giá trị nhập khẩu thấp nhất kể từ tháng 9/2004. Do Mỹ chiế m 15% tổ ng k im nga ̣ch nhâ ̣p khẩ u hàng năm của thế giới , nên sự biế n đô ̣ng của nề n kinh tế Mỹ có tác đô ̣ng đế n nhiề u nước xuấ t khẩ u trên thế giới . 16 Kế t thúc quý I /2009, kinh tế Mỹ suy giảm 5,7% và ghi nhận 6 tháng tăng trưởng kém nhấ t tro ng 5 thâ ̣p kỷ . Giá nhà đất , giá chứng khoán tụt giảm khiến người Mỹ nghèo đi đáng kể , khoảng 1,3 nghìn tỷ USD đã “bốc hơi” khỏi nước Mỹ trong quý I /2009. Theo dự báo , đà suy giảm của kinh tế Mỹ sẽ chững la ̣i trong quý II/2009. Hiê ̣n nay , thâm hu ̣t ngân sách cũng là vấ n đề đau đầ u của Chiń h phủ Mỹ khi thâm hu ̣t ngân sách lên đế n mức kỷ lu ̣c . Suy thoái kinh tế khiế n nguồ n thu từ thuế giảm , trong khi vẫn phải tăng chi tiêu của Chính phủ nhằ m kích th ích kinh tế . Dự kiế n, thâm hu ̣t ngân sách của Mỹ sẽ ở mức kỷ lu ̣c từ Chiế n tranh thế giới thứ hai và ở mức cao trong ít nhấ t 10 năm tới. Nhiề u quố c gia trong khu vực kinh tế Eurozone đã và đang chiụ sự suy thoái nặng nề , kinh tế trong khu vực su ̣t giảm 2,5% trong quý I /2009, tỷ lệ thất nghiê ̣p lên tới 8,9%. Các chỉ số về sản xuất công nghiệp , thương ma ̣i… đề u đi xuố ng. Nhâ ̣t Bản nề n kinh tế thứ hai trên thế giới cũng đang đố i mă ̣t với đầ y rẫy khó khăn do cuô ̣c khủng hoảng tài chính toàn cầ u gây ra . GDP quý IV /2008 giảm 3,2% so với quý trước đó và là mức giảm ma ̣nh nhấ t trong 35 năm qua . Kinh tế Nhâ ̣t trong quý I /2009 giảm tới 15,4% so với cùng kỳ năm ngoái . GDP ba tháng đ ầu năm 2009 trải qua giai đoạn thụt lùi tồi tệ nhất , giảm 4% và đây là quý thứ tư liên tiếp GDP của Nhật suy giảm . Hoạt động thương mại của Nhật tiế p tu ̣c suy yế u , trong tháng 5/2009, hoạt động xuất khẩu của Nhật Bản sụt giảm đến 41%. Danh sách các nước rơi vào suy thoái kinh tế kéo dài ra . Có lẽ chưa có và khó có thể có một con số thống kê đầy đủ và chính xác . Không chỉ các nề n kinh tế lớn mới bi ̣khủng hoảng làm cho điêu đứng , rấ t nhiề u nề n kinh tế lớn nhỏ cũng không thoát khỏi vòng xoáy của cơn bão . Cuố i tháng 6/2009, gầ n 7.000 nhân viên (17% nhân lực ) của hãng Hàng không Anh quốc (BA) đã nô ̣p đơn cắ t giảm lương tự nguyện , trong đó có 800 người sẽ làm viê ̣c không lương tới 1 17 tháng nhằm giúp BA tiết kiệm được 10 triê ̣u bảng Anh trong thời kỳ khó khăn . Trong bố i cảnh nhu cầ u đố i với các loa ̣i hàng hóa và sản phẩ m công nghiê ̣p của Canada yế u đi , xuấ t khẩ u su ̣t giảm ma ̣nh trong vòng 3 tháng đầu năm 2009, tháng 4/2009 canada đã ghi nhâ ̣n mức thâm hu ̣t thương ma ̣i kỷ lu ̣c , khoảng 163 triê ̣u USD. Kinh tế Thu ̣y Sỹ quý I /2009 suy giảm ma ̣nh nhấ t trong 15 năm, tỷ lệ thấ t nghiê ̣p tháng 4/2009 tăng lên mức cao nhấ t trong vòn g 3 năm qua . Tình hình kinh tế của Nga , nước xuấ t khẩ u dầ u lớn nhấ t thế giới đã giảm 9,5% trong quý I (mức giảm sâu nhấ t trong 15 năm trở la ̣i đây ) và Tổng thống Nga Dmitry Medvedev dự kiế n nề n kinh tế Nga có thể co he ̣p hơn mứ c dự kiế n ban đầ u và thâm hu ̣t ngân sách có thể đa ̣t đế n 7% trong năm 2009. Trong khi đó , hầ u hế t các nước thuô ̣c khu vực Đông và Nam Á (SEACEN) đều phải đối mặt với tình trạng lạm phát tăng cao trong nửa đầu năm 2008 và giảm dần vào cuối năm . Đế n quý I /2009, theo thố ng kê , các ngành bị ảnh hưởng nhất lại là những ngành trước đây năng động nhất như xuất khẩu , xây dựng , khai thác mỏ , sản xuấ t… Ví du ,̣ Campuchia đã mấ t 300.000 viê ̣c làm trong ngành m ay mă ̣c (ngành xuấ t khẩ u chủ chố t duy nhấ t của nước này ); ba tháng cuố i năm 2008, tại Ấn Độ , hơn nửa triê ̣u người trong các ngành như nữ trang , ô tô, may mă ̣c mấ t viê ̣c làm do ảnh hưởng của lạm phát tăng nhanh. Theo Ngân hàng thế giớ i (WB), sản lượng công nghiệp toàn cầu tính đến giữa năm 2009 thấ p hơn 15% so với cùng kỳ năm 2008. Thương ma ̣i thế giới đang su ̣t giảm kỷ lu ̣c trong 80 năm, và đặc biệt Đông Á thiệt hại nặng nề nhất . Cũng theo báo cáo vào thá ng 3/2009 của WB, 94 trong 116 nước đang phát triể n giảm tăng trưởng kinh tế (trong đó có 43 nước có tỷ lê ̣ nghèo khổ cao ). WB cũng cảnh báo các nước đang phát triể n sẽ thiế u hu ̣t tài chính từ 270 đến 700 tỷ USD , bao gồ m thâm h ụt thương mại , nơ ̣ Chính phủ , nơ ̣ tư nhân… Chỉ khoảng 25% các nước đang phát triển có các biện pháp tài chính đủ để chố ng đỡ với sự su ̣t giảm kinh tế . 18 Theo dự báo của IMF đưa ra tháng 4/2009, tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2009 sẽ ở mức -1,3% và là lần suy giảm đầu tiên trong vòng Nề n kinh tế lớn nhấ t thế giới là Mỹ sẽ giảm tới 60 năm qua . 2,8% năm 2009, Nhâ ̣t Bản suy giảm mạnh nhất tới 6,2%; Nga giảm 6%, khu vực sử du ̣ng đồ ng tiề n chung châu Âu (Eurozone) giảm 3,7%; Đức giảm 5,6%; Anh giảm 4,1%; Mexico giảm 3,7%; Canada giảm 2,5% … Hai đầ u tàu kinh tế mới nổ i cũng tăng trưởng châ ̣m lại, Trung Quố c có thể chỉ tăng trưởng 6,5% và Ấn Độ 4,5%. Kinh tế thế giới có thể tăng trưởng trở la ̣i trong năm 2010, nhưng chỉ ở mức 1,9%. Trong 6/2009, WB ha ̣ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầ u . Theo đó , kinh tế thế giới năm 2009 đươ ̣c dự đoán sẽ suy giảm 2,9%; kinh tế thế giới sẽ bắ t đầ u phục hồi vào cuối n ăm 2009 và tăng trưởng kinh tế năm 2010 là 2%. Các nước đang phát triể n sẽ tăng trưởng 1,2%, giảm so với mức dự đoán 2,1% WB đưa ra 3 tháng trước. Tố c đô ̣ suy giảm kinh tế Mỹ sẽ là 3%; Nhâ ̣t là 6,8%, Eurozone là 4,5%... Nguyên nhân của việc hạ mức dự báo là do WB lo ngại về việc thoái vốn tại các nước đang phát triển , nạn thất nghiệp và tình trạng sử dụng công suất không hế t tiế p tu ̣c tăng lên… ta ̣o áp lực xấ u cho nề n kinh tế thế giới , cho dù thi ̣ trường tài chin ̣ trở la ̣i . ́ h ở nhiề u nước có sự ổ n đinh Làn sóng phá sản gia tăng : Nhiề u “đế chế ” hùng ma ̣nh đã tru ̣ vững hàng trăm năm nay cũng bi ̣ngã gu ̣c trước cơn baõ khủng hoảng tài chiń h toàn cầ u . Hâ ̣u quả nghiê ̣t ngã mà cuộc khủng hoảng tài chính đã gây ra cho hệ thống tài chính toàn cầu đó là hàng loạt các định chế tài chính lớn bị phá sản , quố c hữu hóa hoặc bị các định chế tài chính khác mua lại . Năm 2007, Mỹ chỉ có 3 ngân hà ng “đô ̣i nón ra đi” . Năm 2008, con số các ngân hàng Mỹ phá sản lên đế n 25 và tiếp tục gia tăng trong năm 2009, bấ t chấ p những nỗ lực của Chin ́ h phủ Mỹ nhằ m chèo lái nề n kinh tế Mỹ ra khỏi cuô ̣c suy thoái tồi tệ nhất sau chiế n tranh thế giới thứ hai . Tính đến ngày 21/6/2009, nước Mỹ đã có 40 ngân hàng bi ̣đóng cửa , trung biǹ h mỗi tháng có 7 ngân hàng bi ̣giải thể . 19 Theo thố ng kê của Chính phủ Mỹ , số đơn xin phá sản trong quý I /2009 đã tăng lên mức cao nhấ t kể từ năm 2005. Văn phòng quản tri ̣thuô ̣c các tòa án công bố số lươ ̣ng đơn xin phá sản tính từ tháng 1 đến tháng 3/2009 là 33,047 đơn, tăng 10% so với quý trước đó và tiǹ h tra ̣ng phá sản gia tăng chủ yế u là do thấ t nghiê ̣p gia tăng , giá nhà đất sụt giảm và thị trường tín dụng thắt chặt đã làm cho viê ̣c đương đầ u với các chủ nơ ̣ trở nên khó khăn hơn . Thực tiễn kinh tế thế giới cho thấ y sức tàn phá của cơn baõ tài chính khủng hoảng lầ n này là hết sức lớn. Có thể đi sâu hơn về một số vụ phá sản , mua lại, quố c hữu hóa tiêu biể u . Sự kiê ̣n hai nhà cho vay thế chấ p lớn nhấ t của Mỹ là Fannie Mae và Freddie Mac tuyên bố mấ t khả năng thanh toán đã gây chấ n đô ̣ng t hị trường tài chính thế giới . Fannie Mae (Federal National Mortgage Association – Hiê ̣p hô ̣i vay thế chấ p quố c gia – FNMA) đươ ̣c thành lâ ̣p từ năm 1938 nhằ m hỗ trơ ̣ hàng triê ̣u gia đin ̀ h không đủ khả năng mua nhà hoă ̣c có nguy cơ mấ t nhà do thiế u nguồ n tài trơ ̣ vay vố n . Freddie Mac (Feddral Home Loan Mortgage Corporation – Tâ ̣p đoàn cho vay mua nhà trả góp liên bang – FHLMC) đươ ̣c thành lâ ̣p từ năm 1970 nhằ m ta ̣o thế ca ̣nh tranh với Fannie Mae . Cả Fannie Mae và Freddie Mac là những nhà cho vay thế chấp khổng lồ của Mỹ , đươ ̣c Chiń h phủ Mỹ bảo trơ ̣ với nguồ n vố n từ các thi ̣trường tài chiń h quố c tế , chuyên mua các khoản vay mua nhà trả góp từ các ngân hàng và các hañ g cho vay rồ i bán la ̣i c ho các nhà đầ u tư . Fannie Mae và Freddie Mac chiụ trách nhiê ̣m cho các khoản nơ ̣ tri ̣giá khoảng 5.300 tỷ USD trong tổng số 12.000 tỷ USD của thị trường vay nợ mua nhà tại Mỹ . Cuô ̣c khủng hoảng nhà ở thứ cấ p nổ ra làm Fannie Ma e và Freddie Mac bi ̣tổ n thấ t nă ̣ng nề . Ngày 7/9/2008, Chính phủ Mỹ đã quyết định tiếp quản hai đinh ̣ chế này , vì nếu Fannie Mae và Freddie Mac sụp đổ sẽ gây tác động dây chuyề n nghiêm tro ̣ng cho hàng loa ̣t ngân hàng và nhà đầ u tư trên toàn cầ u . Gây bàng hoàng cho cả thế giới là bài ho ̣c về vu ̣ Lehman Brothers . Nỗ lực tồ n ta ̣i của Lehman Brothers đã hoàn toàn vô vo ̣ng sau khi mô ̣t số khách hàng tiề m năng như Ngân hàng Phát triể n Hàn Quố c (KDB), Ngân hà ng Barclays Plc
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan