Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Móng kiến trúc thời lý, trần, hồ qua tài liệu khảo cổ học luận văn ths. khảo cổ ...

Tài liệu Móng kiến trúc thời lý, trần, hồ qua tài liệu khảo cổ học luận văn ths. khảo cổ học

.PDF
109
536
130

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI VĂN HIẾU MÓNG KIẾN TRÚC THỜI LÝ, TRẦN, HỒ QUA TÀI LIỆU KHẢO CỔ HỌC Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Khảo cổ học Mã số: 60 22 60 PHỤ LỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Tống Trung Tín Hà Nội - 2011 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................3 DANH MỤC BẢNG BIỂU, BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ, BẢN VẼ VÀ BẢN ẢNH ............4 MỞ ĐẦU ..................................................................................................................19 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI LUẬN VĂN .................................................19 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ..............................................................................20 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...................................................20 4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....................................................................24 5. NHỮNG KẾT QUẢ ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN.......................................25 6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN............................................................................25 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TƯ LIỆU ..................................................................27 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN ................................27 1.2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ................................................................................33 1.3 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1...................................................................................41 CHƯƠNG 2 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM MÓNG KIẾN TRÚC THỜI LÝ, TRẦN, HỒ .............................................................................................................................43 2.1 THỜI LÝ ..........................................................................................................43 2.1.1 Móng nền ..................................................................................................43 2.1.2 Móng cột ...................................................................................................53 2.1.3 Tiểu kết về móng kiến trúc thời Lý ..........................................................58 2.2 THỜI TRẦN ....................................................................................................61 2.2.1 Móng nền ..................................................................................................61 1 2.2.2 Móng cột ...................................................................................................66 2.2.3 Tiểu kết về móng kiến trúc thời Trần .......................................................70 2.3 THỜI TRẦN-HỒ .............................................................................................72 2.3.1 Móng nền ..................................................................................................73 2.3.2 Móng cột ...................................................................................................74 2.3.3 Tiểu kết về móng kiến trúc thời Trần-Hồ .................................................75 2.4 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2...................................................................................76 CHƯƠNG 3 DIỄN BIẾN VÀ GIÁ TRỊ CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU MÓNG KIẾN TRÚC THỜI LÝ, TRẦN, HỒ.....................................................................80 3.1. DIỄN BIẾN CỦA MÓNG KIẾN TRÚC THỜI LÝ, TRẦN, HỒ ...................80 3.1.1 Về mặt loại hình ........................................................................................80 3.1.2 Về vật liệu .................................................................................................84 3.1.3 Về kỹ thuật xây dựng ................................................................................86 3.2. GIÁ TRỊ CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU MÓNG KIẾN TRÚC THỜI LÝ, TRẦN, HỒ .........................................................................................................................86 3.2.1 Về phƣơng diện kiến trúc .........................................................................86 3.2.2 Về phƣơng diện văn hóa ...........................................................................89 3.2.3 Giá trị thực tiễn .........................................................................................90 KẾT LUẬN ..............................................................................................................92 DANH MỤC CÁC BÀI VIẾT VÀ TƯ LIỆU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN ....................................................................................................94 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................95 2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT a Ảnh B Bảng Ba Bản ảnh Bđ Bản đồ Bv Bản vẽ D. Bản dịch h Hình Hs Hồ sơ KHXH&NV Khoa học xã hội và Nhân văn NPHMVKCH Những phát hiện mới về khảo cổ học Nxb Nhà xuất bản PL Phụ lục Sđ Sơ đồ tr. Trang TV Tầng vị TL Tư liệu UBND Ủy ban nhân dân 12 Kích thước còn lại 12 Kích thước phần xuất lộ. [12] Kích thước lớp vật liệu còn nguyên. * Kích thước chưa rõ 3 DANH MỤC BẢNG BIỂU, BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ, BẢN VẼ VÀ BẢN ẢNH BẢNG THỐNG KÊ, MÔ TẢ Bảng 1: Bảng thống kê các loại hình móng kiến trúc thời Lý Bảng 2: Bảng thống kê các loại hình móng nền thời Lý Bảng 3: Bảng thống kê các kiểu móng bó nền thời Lý Bảng 4: Bảng thống kê các loại hình móng cột thời Lý Bảng 5: Bảng thống kê các kiểu móng cột loại 5 thời Lý Bảng 6: Bảng thống kê các loại hình móng kiến trúc thời Trần Bảng 7: Bảng thống kê các loại hình móng cột thời Trần Bảng 8: Bảng thống kê các kiểu móng cột loại 3 thời Trần Bảng 9: Bảng thống kê các loại hình móng kiến trúc thời Trần - Hồ Bảng 10: Bảng thống kê các loại hình móng kiến trúc thời Lý, Trần, Hồ Bảng 11: Bảng thống kê các loại hình móng cột địa điểm 18 Hoàng Diệu, Ba Đình, Hà Nội Bảng 12: Bảng thống kê các loại hình móng cột địa điểm đàn Nam Giao, Hai Bà Trưng, Hà Nội Bảng 13: Bảng thống kê các loại hình móng cột khu vực đền Trần - chùa Tháp Bảng 14: Mô tả đặc điểm móng cột loại 1 thời Lý Bảng 14.1: Mô tả đặc điểm móng cột loại 1 thời Lý 4 Bảng 15: Mô tả đặc điểm móng cột loại 2 thời Lý Bảng 15.1: Mô tả đặc điểm móng cột loại 2 thời Lý Bảng 15.2: Mô tả đặc điểm móng cột loại 2 thời Lý Bảng 15.3: Mô tả đặc điểm móng cột loại 2 thời Lý Bảng 16: Mô tả đặc điểm móng cột loại 3 thời Lý Bảng 16.1: Mô tả đặc điểm móng cột loại 3 thời Lý Bảng 17: Mô tả đặc điểm móng cột loại 4 thời Lý Bảng 17.1: Mô tả đặc điểm móng cột loại 4 thời Lý Bảng 17.2: Mô tả đặc điểm móng cột loại 4 thời Lý Bảng 17.3: Mô tả đặc điểm móng cột loại 4 thời Lý Bảng 17.4: Mô tả đặc điểm móng cột loại 4 thời Lý Bảng 17.5: Mô tả đặc điểm móng cột loại 4 thời Lý Bảng 17.6: Mô tả đặc điểm móng cột loại 4 thời Lý Bảng 17.7: Mô tả đặc điểm móng cột loại 4 thời Lý Bảng 17.8: Mô tả đặc điểm móng cột loại 4 thời Lý Bảng 17.9: Mô tả đặc điểm móng cột loại 4 thời Lý Bảng 17.10: Mô tả đặc điểm móng cột loại 4 thời Lý Bảng 17.11: Mô tả đặc điểm móng cột loại 4 thời Lý 5 Bảng 17.12: Mô tả đặc điểm móng cột loại 4 thời Lý Bảng 18: Mô tả đặc điểm móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý Bảng 18.1: Mô tả đặc điểm móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý Bảng 18.2: Mô tả đặc điểm móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý Bảng 18.3: Mô tả đặc điểm móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý Bảng 18.4: Mô tả đặc điểm móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý Bảng 18.5: Mô tả đặc điểm móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý Bảng 18.6: Mô tả đặc điểm móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý Bảng 18.7: Mô tả đặc điểm móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý Bảng 18.8: Mô tả đặc điểm móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý Bảng 18.9: Mô tả đặc điểm móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý Bảng 18.10: Mô tả đặc điểm móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý Bảng 18.11: Mô tả đặc điểm móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý Bảng 19: Mô tả đặc điểm móng cột kiểu 2 loại 5 thời Lý Bảng 19.1: Mô tả đặc điểm móng cột kiểu 2 loại 5 thời Lý Bảng 19.2: Mô tả đặc điểm móng cột kiểu 2 loại 5 thời Lý Bảng 19.3: Mô tả đặc điểm móng cột kiểu 2 loại 5 thời Lý Bảng 19.4: Mô tả đặc điểm móng cột kiểu 2 loại 5 thời Lý 6 Bảng 19.5: Mô tả đặc điểm móng cột kiểu 2 loại 5 thời Lý Bảng 20: Mô tả đặc điểm móng cột kiểu 3a loại 5 thời Lý Bảng 20.1: Mô tả đặc điểm móng cột kiểu 3a loại 5 thời Lý Bảng 20.2: Mô tả đặc điểm móng cột kiểu 3a loại 5 thời Lý Bảng 20.3: Mô tả đặc điểm móng cột kiểu 3a loại 5 thời Lý Bảng 20.4: Mô tả đặc điểm móng cột kiểu 3a loại 5 thời Lý Bảng 21: Mô tả đặc điểm móng cột kiểu 3b loại 5 thời Lý Bảng 22: Mô tả đặc điểm móng cột loại 1 thời Trần Bảng 23: Mô tả đặc điểm móng cột kiểu 1b loại 3 thời Trần Bảng 23.1: Mô tả đặc điểm móng cột kiểu 1b loại 3 thời Trần Bảng 23.2: Mô tả đặc điểm móng cột kiểu 1b loại 3 thời Trần Bảng 23.3: Mô tả đặc điểm móng cột kiểu 1b loại 3 thời Trần Bảng 24: Mô tả đặc điểm móng cột kiểu 2a loại 3 thời Trần Bảng 25: Mô tả đặc điểm móng cột kiểu 2b loại 3 thời Trần BẢN ĐỒ Bản đồ 1: Vị trí địa điểm 18 Hoàng Diệu, Ba Đình, Hà Nội Bản đồ 2: Vị trí di tích đàn Nam Giao, Hà Nội Bản đồ 3: Vị trí xã Phật Tích, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 7 Bản đồ 4: Vị trí xã Phượng Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Bản đồ 5: Vị trí xã Minh Hải, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Bản đồ 6: Vị trí phường Ngọc Xuyên, quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng Bản đồ 7: Vị trí xã Yên Lợi, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Bản đồ 8: Vị trí di tích Đoan Môn, Ba Đình, Hà Nội Bản đồ 9: Vị trí xã Dương Quang, huyện Gia Lâm, Hà Nội Bản đồ 10: Vị trí xã An Sinh, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Ban đồ 11: Vị trí phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định Bản đồ 12: Vị trí xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Bản đồ 13: Vị trí xã Hà Đông, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa Bản đồ 14: Vị trí di tích thành nhà Hồ, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Vị trí các khu A, B, C, D địa điểm 18 Hoàng Diệu, Hà Nội Sơ đồ 2: Địa điểm chùa Lạng Sơ đồ 3: Khu khai quật địa điểm chùa Lạng Sơ đồ 4: Vị trí các hố khai quật di tích chùa Báo Ân, Gia Lâm, Hà Nội Sơ đồ 5: Vị trí di tích Ly Cung, đàn Nam Giao, thành nhà Hồ ở Thanh Hóa Sơ đồ 6: Vị trí các hố khai quật năm 2004 tại thành nhà Hồ 8 BẢN VẼ Bản vẽ 1: Vị trí của một số loại hình móng trong kết cấu của một công trình kiến trúc cổ truyền Việt (mô hình giả định) Bản vẽ 2: Địa tầng vách nam hố khai quật địa điểm chùa Phật Tích năm 2009 Bản vẽ 3: Địa tầng vách đông hố khai quật địa điểm chùa Phật Tích năm 2009 Bản vẽ 4: Địa tầng vách tây hố khai quật địa điểm chùa Phật Tích năm 2009 Bản vẽ 5: Mặt bằng dấu vết tháp chùa Phật Tích Bản vẽ 6: Mặt tường phía bắc dấu vết tháp chùa Phật Tích Bản vẽ 7: Mặt tường phía nam dấu vết tháp chùa Phật Tích Bản vẽ 8: Mặt tường phía đông dấu vết tháp chùa Phật Tích Bản vẽ 9: Mặt tường phía tây dấu vết tháp chùa Phật Tích Bản vẽ 10: Mặt tường phía nam lòng tháp chùa Phật Tích Bản vẽ 11: Mặt tường phía đông lòng tháp chùa Phật Tích Bản vẽ 12: Dấu vết kiến trúc ở khu A địa điểm 18 Hoàng Diệu Bản vẽ 13: Dấu vết kiến trúc ở khu A và A1 địa điểm 18 Hoàng Diệu Bản vẽ 14: Dấu vết kiến trúc khu A1 địa điểm 18 Hoàng Diệu Bản vẽ 15: Vị trí dấu vết móng tường thứ nhất thời Lý Bản vẽ 16: Vị trí dấu vết móng tường thứ hai thời Lý Bản vẽ 17: Dấu vết kiến trúc khu A và hố A20-A5 địa điểm 18 Hoàng Diệu 9 Bản vẽ 18: Vị trí dấu vết móng bó nền kiểu 1 thời Lý địa điểm 18 Hoàng Diệu Bản vẽ 19: Mặt cắt phía tây khu khai quật địa điểm chùa Lạng Bản vẽ 20: Mặt cắt ngang khu thượng điện chùa Lạng Bản vẽ 21: Mặt bằng lớp kiến trúc thứ nhất địa điểm chùa Lạng Bản vẽ 22: Vị trí dấu vết móng bó nền kiểu 2 thời Lý địa điểm 18 Hoàng Diệu Bản vẽ 23: Mặt bằng vị trí hố khai quật di tích đàn Nam Giao Bản vẽ 24: Móng bó nền kiểu 3 thời Lý và hệ thống móng cột ở địa điểm đàn Nam Giao Bản vẽ 25: Dấu vết móng bó nền kiểu 3 thời Lý ở hố 4 địa điểm đàn Nam Giao Bản vẽ 26: Dấu vết móng bó nền kiểu 3 thời Lý ở hố 9 địa điểm đàn Nam Giao Bản vẽ 27: Dấu vết móng bó nền kiểu 3 thời Lý ở hố 10B1 địa điểm đàn Nam Giao Bản vẽ 28: Dấu vết móng bó nền kiểu 3 thời Lý ở hố 10B2 địa điểm đàn Nam Giao Bản vẽ 29: Dấu vết móng bó nền kiểu 3 thời Lý ở hố 10N địa điểm đàn Nam Giao Bản vẽ 30: Mặt cắt móng bó nền kiểu 3 thời Lý Bản vẽ 31: Mặt cắt móng bó nền kiểu 3 thời Lý Bản vẽ 32: Móng cột loại 1 thời Lý Bản vẽ 33: Dấu vết kiến trúc khu A và hố A15 địa điểm 18 Hoàng Diệu Bản vẽ 34: Móng cột loại 1 thời Lý, địa điểm 18 Hoàng Diệu 10 Bản vẽ 35: Mặt cắt móng cột loại 1 thời Lý Bản vẽ 36: Móng cột loại 1 thời Lý, địa điểm đền Cầu Từ Bản vẽ 37: Móng cột loại 1 thời Lý Bản vẽ 38: Móng cột loại 2 thời Lý ở hố 10B1 địa điểm đàn Nam Giao Bản vẽ 39: Móng cột loại 2 thời Lý ở hố 10N địa điểm đàn Nam Giao Bản vẽ 40: Mặt cắt móng cột loại 2 thời Lý Bản vẽ 41: Móng cột loại 3 thời Lý ở hố 10B2 địa điểm đàn Nam Giao Bản vẽ 42: Móng cột loại 3 thời Lý ở hố 10N địa điểm đàn Nam Giao Bản vẽ 43: Móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý Bản vẽ 44: Mặt cắt móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý Bản vẽ 45: Dấu vết kiến trúc khu A và hố A10 địa điểm 18 Hoàng Diệu Bản vẽ 46: Móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý Bản vẽ 47: Móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý Bản vẽ 48: Móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý Bản vẽ 49: Mặt cắt móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý (móng cột B2 kiến trúc hố A20-A5) Bản vẽ 50: Dấu vết kiến trúc khu A và kiến trúc “lục giác” địa điểm 18 Hoàng Diệu Bản vẽ 51: Dấu vết các kiến trúc “lục giác” B và I 11 Bản vẽ 52: Mặt cắt móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý (Móng cột số 1, 6 kiến trúc “lục giác” B) Bản vẽ 53: Móng cột kiểu 2 loại 5 thời Lý ở hố 4 địa điểm đàn Nam Giao Bản vẽ 54: Móng cột kiểu 2 loại 5 thời Lý ở hố 9 địa điểm đàn Nam Giao Bản vẽ 55: Móng cột kiểu 2 loại 5 thời Lý ở hố 10B1 địa điểm đàn Nam Giao Bản vẽ 56: Móng cột kiểu 2 loại 5 thời Lý ở hố 10N địa điểm đàn Nam Giao Bản vẽ 57: Móng cột kiểu 2 (có ngói) loại 5 thời Lý ở hố 9 địa điểm đàn Nam Giao Bản vẽ 58: Mặt cắt móng cột kiểu 2 loại 5 thời Lý Bản vẽ 59: Dấu vết kiến trúc khu A và hố A3 địa điểm 18 Hoàng Diệu Bản vẽ 60: Móng cột kiểu 3a loại 5 thời Lý Bản vẽ 61: Dấu vết kiến trúc khu A và hố A20 địa điểm 18 Hoàng Diệu Bản vẽ 62: Móng cột kiểu 3a loại 5 thời Lý Bản vẽ 63: Mặt bằng di tích chùa Phổ Minh Bản vẽ 64: Mặt đứng tháp chùa Phổ Minh Bản vẽ 65: Mặt bằng tháp chùa Phổ Minh Bản vẽ 66: Mặt cắt cấu tạo đế và móng tháp chùa Phổ Minh Bản vẽ 67: Mặt cắt địa chất hố đào và định dạng móng tháp chùa Phổ Minh Bản vẽ 68: Sức kháng xuyên đất móng tháp chùa Phổ Minh 12 Bản vẽ 69: Dấu vết ngôi tháp tại địa điểm Ghềnh Tháp Bản vẽ 70: Vị trí dấu vết móng tường thời Trần Bản vẽ 71: Dấu vết kiến trúc xuất lộ tại di tích chùa Báo Ân Bản vẽ 72: Mặt bằng và mặt cắt địa tầng hố 1 lần khai quật thứ hai địa điểm chùa Báo Ân Bản vẽ 73: Móng cột loại 1 thời Trần, địa điểm chùa Báo Ân Bản vẽ 74: Mặt bằng và mặt cắt địa tầng hố 2 lần khai quật thứ hai địa điểm chùa Báo Ân Bản vẽ 75: Móng cột loại 1 thời Trần, địa điểm chùa Báo Ân Bản vẽ 76: Mặt bằng và mặt cắt địa tầng hố 1 lần khai quật thứ ba địa điểm chùa Báo Ân Bản vẽ 77: Móng cột loại 1 thời Trần, địa điểm chùa Báo Ân Bản vẽ 78: Mặt bằng và mặt cắt địa tầng hố 2 lần khai quật thứ ba địa điểm chùa Báo Ân Bản vẽ 79: Mặt bằng hố 2 lần khai quật thứ ba địa điểm chùa Báo Ân Bản vẽ 80: Mặt bằng và mặt cắt địa tầng hố 3 lần khai quật thứ ba địa điểm chùa Báo Ân Bản vẽ 81: Mặt bằng hố 3 lần khai quật thứ ba địa điểm chùa Báo Ân Bản vẽ 82: Dấu vết kiến trúc xuất lộ tại di tích Thái Lăng đợt khai quật lần 1 Bản vẽ 83: Móng cột loại 2 thời Trần, di tích Thái Lăng 13 Bản vẽ 84: Móng cột loại 2 thời Trần ở hố 1 địa điểm đền Thái Bản vẽ 85: Móng cột loại 2 thời Trần ở hố 2 địa điểm đền Thái Bản vẽ 86: Móng cột loại 2 thời Trần ở hố 3 địa điểm đền Thái Bản vẽ 87: Móng cột loại 2 thời Trần ở hố 4 địa điểm đền Thái Bản vẽ 88: Móng cột kiểu 1b loại 3 thời Trần ở hố 6 Bản vẽ 89: Móng cột kiểu 1b loại 3 thời Trần ở hố 7 Bản vẽ 90: Móng cột kiểu 1b loại 3 thời Trần ở hố 10N Bản vẽ 91: Mặt cắt móng cột kiểu 1b loại 3 thời Trần Bản vẽ 92: Móng cột kiểu 2a loại 3 thời Trần Bản vẽ 93: Móng cột kiểu 2b thời Trần Bản vẽ 94: Móng cột sỏi xuất lộ tại khu vực đền Cầu Từ 2 Bản vẽ 95: Móng cột sỏi ngói sành ở khu vực đền Cầu Từ 2 Bản vẽ 96: Móng cột sành ngói tại khu vực đền Cầu Từ 2 Bản vẽ 97: Mặt bằng di tích Ly Cung sau 5 lần khai quật Bản vẽ 98: Dấu vết kiến trúc xuất lộ tại di tích Ly Cung đợt khai quật lần 1-2 Bản vẽ 99: Mặt cắt dọc cấu tạo nền móng Phật điện và sân điện hố thám sát đợt khai quật lần 1, 2 di tích Ly Cung Bản vẽ 100: Móng cột sỏi ở địa điểm thành nhà Hồ BẢN ẢNH 14 Bản ảnh 1: Dấu vết tháp chùa Phật Tích Bản ảnh 2: Dấu vết tháp chùa Phật Tích Bản ảnh 3: Lớp vật liệu gia cố chân tháp chùa Phật Tích Bản ảnh 4: Mô hình tháp trên gạch thời Lý và kiến trúc hố B3, địa điểm 18 Hoàng Diệu Bản ảnh 5: Dấu vết tháp Tường Long Bản ảnh 6: Dấu vết tháp Tường Long Bản ảnh 7: Dấu vết tháp Chương Sơn Bản ảnh 8: Dấu vết tháp Chương Sơn Bản ảnh 9: Dấu vết kiến trúc và lớp gia cố chân tháp Chương Sơn Bản ảnh 10: Dấu vết móng tường thứ nhất thời Lý Bản ảnh 11: Dấu vết móng tường thứ hai thời Lý Bản ảnh 12: Kiến trúc khu A1 và dấu vết những đường bó nền Bản ảnh 13: Kiến trúc hố A20-A5 và móng bó nền kiểu 1 thời Lý Bản ảnh 14: Kiến trúc hố A20-A5 và móng bó nền kiểu 1, 2 thời Lý Bản ảnh 15: Địa điểm chùa Lạng và những dấu vết kiến trúc Bản ảnh 16: Dấu vết kiến trúc xuất lộ tại địa điểm chùa Lạng Bản ảnh 17: Móng bó nền kiểu 3 thời Lý 15 Bản ảnh 18: Móng bó nền kiểu 3 thời Lý Bản ảnh 19: Móng bó nền kiểu 3 thời Lý Bản ảnh 20: Dấu vết kiến trúc khu A1 và móng cột loại 1 thời Lý Bản ảnh 21: Kiến trúc móng cột sỏi hố A15 và móng cột loại 1 thời Lý Bản ảnh 22: Móng cột loại 1 thời Lý Bản ảnh 23: Móng cột loại 1 thời Lý địa điểm đền Cầu Từ Bản ảnh 24: Móng cột loại 2 thời Lý Bản ảnh 25: Móng cột loại 2 thời Lý Bản ảnh 26: Móng cột loại 3 thời Lý Bản ảnh 27: Móng cột loại 4 thời Lý Bản ảnh 28: Móng cột loại 4 thời Lý Bản ảnh 29: Kiến trúc khu A1 và móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý Bản ảnh 30: Kiến trúc hố A10 và móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý Bản ảnh 31: Kiến trúc hố A15 và móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý Bản ảnh 32: Kiến trúc hố A20-A5 và móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý Bản ảnh 33: Kiến trúc “lục giác” B và móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý Bản ảnh 34: Kiến trúc “lục giác” I và móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý Bản ảnh 35: Móng cột kiểu 2 loại 5 thời Lý 16 Bản ảnh 36: Kiến trúc hố A3 và móng cột kiểu 3a loại 5 thời Lý Bản ảnh 37: Kiến trúc hố A20 và móng cột kiểu 3a loại 5 thời Lý Bản ảnh 38: Dấu vết kiến trúc hố A5 và móng cột kiểu 3b loại 5 thời Lý Bản ảnh 39: Tháp Phổ Minh Bản ảnh 40: Địa điểm Ghềnh Tháp Bản ảnh 41: Dấu vết ngôi tháp tại địa điểm Ghềnh Tháp Bản ảnh 42: Dấu vết móng tường thời Trần Bản ảnh 43: Dấu vết kiến trúc tại địa điểm Đoan Môn, Hà Nội Bản ảnh 44: Dấu vết kiến trúc tại địa điểm Đoan Môn, Hà Nội Bản ảnh 45: Dấu vết kiến trúc tại địa điểm chùa Báo Ân đợt khai quật lần thứ hai Bản ảnh 46: Dấu vết kiến trúc tại địa điểm chùa Báo Ân đợt khai quật lần thứ ba Bản ảnh 47: Hố khai quật 1 và 2 đợt khai quật năm 2006 Bản ảnh 48: Hố khai quật 2 và móng cột loại 1 thời Trần Bản ảnh 49: Hố khai quật 3 và móng cột loại 1 thời Trần Bản ảnh 50: Hố khai quật 28 và móng cột loại 1 thời Trần Bản ảnh 51: Di tích Thái Lăng Bản ảnh 52: Móng cột loại 2 thời Trần tại di tích Thái Lăng Bản ảnh 53: Móng cột loại 2 thời Trần tại địa điểm đền Thái 17 Bản ảnh 54: Móng cột kiểu 1a loại 3 thời Trần Bản ảnh 55: Móng cột kiểu 1b loại 3 thời Trần Bản ảnh 56: Hố khai quật 1 và móng cột kiểu 2 loại 3 thời Trần Bản ảnh 57: Móng cột kiểu 2a loại 3 thời Trần Bản ảnh 58: Dấu vết móng cột có niên đại thời Lý Trần ở đền Cầu Từ Bản ảnh 59: Dấu vết móng cột tại khu vực đền Cầu Từ 2 đợt khai quật năm 2007 Bản ảnh 60: Dấu vết đàn Nam Giao, Thanh Hóa Bản ảnh 61: Dấu vết đàn Nam Giao, Thanh Hóa Bản ảnh 62: Khối đá móng chân tường thành nhà Hồ và địa tầng các hố thám sát Bản ảnh 63: Di tích Ly Cung và những dấu vết kiến trúc Bản ảnh 64: Móng cột ở thành nhà Hồ và đàn Nam Giao, Thanh Hóa Bản ảnh 65: Móng cột ở địa điểm 18 Hoàng Diệu Bản ảnh 66: Dấu vết lớp sành đầm ở hố khai quật 3, 4, 6 địa điểm đàn Xã Tắc 18 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn 1.1. Văn hóa vật chất, cơ sở đầu tiên của đời sống con người, biểu hiện những điều kiện sinh sống và trình độ phát triển xã hội của một dân tộc. Trước khi sáng tạo ra những quan hệ xã hội và văn hóa tinh thần, con người phải giải quyết những nhu cầu vật chất cho mình. Vì vậy nghiên cứu văn hóa vật chất có một vai trò đặc biệt quan trọng. Kiến trúc cổ là một trong những đề tài quan trọng và phức tạp của văn hóa vật chất. Nó trở thành đề tài nghiên cứu của nhiều ngành khoa học: kiến trúc, khảo cổ học, nghệ thuật học, dân tộc học… 1.2 Đối với bất kỳ một công trình kiến trúc nào thì yêu cầu công năng, kết cấu vật liệu, hình tượng kiến trúc là những yếu tố cấu thành cơ bản. Trong đó, kết cấu chính là xương cốt của kiến trúc. Cho tới nay, người ta vẫn có chiều hướng tập trung nghiên cứu về mặt hình thể kiến trúc mà không chú ý nhiều đến vấn đề kết cấu vật liệu. Thế nhưng mọi người đều biết chúng phải được xem xét trong mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau. Rõ ràng những vấn đề về kết cấu thường giới hạn nét thể hiện của kiến trúc. 1.3 Nền móng là một trong nhiều yếu tố có ảnh hưởng lớn tới tính bền vững của các công trình kiến trúc. Sự ổn định, bền vững của công trình phụ thuộc chủ yếu vào nền và móng. Nó phải rắn chắc tới mức có thể làm được mà quy mô của công trình đòi hỏi. Tuy nhiên nếu xây dựng móng qúa kiên cố và gia cường nền qúa chắc chắn sẽ gây sự lãng phí không cần thiết. Vì vậy, giải quyết tốt bài toán về nền và móng có ý nghĩa vô cùng to lớn trong xây dựng công trình cả về kinh tế và kỹ thuật. 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan