Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quan hệ trung - mỹ từ sau chiến tranh lạnh đến nay...

Tài liệu Quan hệ trung - mỹ từ sau chiến tranh lạnh đến nay

.PDF
122
481
56

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƢƠNG THANH SƠN QUAN HỆ TRUNG – MỸ TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC HÀ NỘI-2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Lƣơng Thanh Sơn QUAN HỆ TRUNG – MỸ TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NAY Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 603150 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Tiến sỹ Lê Văn Mỹ Hà Nội-2010 2 MỤC LỤC p Trang LỜI NÓI ĐẦU: 1 Chương 1: KHÁI QUÁT QUAN HỆ TRUNG - MỸ THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH………………………………………………………………. 6 1.1 Giai đoạn 1949-1969: Quan hệ đối đầu căng thẳng………………... 6 1.2. Giai đoạn 1970 – 1989: Quá trình bình thường hóa quan hệ Trung - Mỹ ……………………………….................................................................. 8 Chương 2: QUAN HỆ TRUNG – MỸ KỂ TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH………………………………………………………………………... 13 2.1 Sự điều chỉnh chiến lược của Mỹ đối với Trung Quốc và của Trung Quốc đối với Mỹ……………………………………………………………... 14 2.1.1 Sự điều chỉnh chiến lược của Mỹ đối với Trung Quốc……. 14 2.1.2 Sự điều chỉnh chiến lược của Trung Quốc đối với Mỹ……. 17 2.2. Quan hệ chính trị, quân sự và kinh tế mậu dịch Trung Mỹ………………………………………………………………………......... 17 2.2.1 Về quan hệ chính trị……………………………………………… 18 2.2.2 Quan hệ quân sự………………………………………………….. 28 2.2.3. Quan hệ kinh tế - mậu dịch……………………………………… 32 2.3. Vấn đề Đài Loan trong quan hệ Trung -Mỹ…………….................. 39 2.4. Một số thay đổi lớn trong quan hệ Trung – Mỹ…………................ 46 2.4.1. Về mâu thuẫn chủ yếu…………………………………………… 46 2.4.2. Về các vấn đề khu vực và quốc tế……………………………….. 47 2.4.3. Về phạm vi và mức độ của quan hệ song phương………............. 48 2.4.4. Những thay đổi về chiến lược của Mỹ đối với Trung Quốc 49 2.5. Nguyên nhân dẫn tới thay đổi trong quan hệ Trung Mỹ…………………………………………………………………………… 50 4 Chương 3: TRIỂN VỌNG QUAN HỆ MỸ - TRUNG TRONG THỜI GIAN TỚI VÀ TÁC ĐỘNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆT NAM……………………. 55 3.1. Triển vọng quan hệ Trung - Mỹ trong thời gian tới…….................. 55 3.2. Tác động của quan hệ Trung - Mỹ - đến Việt Nam………………. 61 3.2.1. Tác động tích cực…………………………………………........... 62 3.3.2. Tác động tiêu cực………………………………………………... 64 3.3.2.1. Trung Quốc và Mỹ đều muốn lôi kéo Việt Nam theo quỹ đạo của họ……………………………………………………………………………… 64 3.3.2.2. Trung Quốc và Mỹ hòa hoãn, thỏa hiệp, cạnh tranh cũng gây tác động đến Việt Nam…………………………………………….................. 66 Kết luận 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 5 LỜI NÓI ĐẦU 1. Tầm quan trọng của đề tài Sau sự tan rã của Liên bang Xô Viết năm 1991 và các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu, trật tự thế giới hai cực hình thành từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai và Chiến tranh lạnh do hai siêu cường Mỹ, Xô đứng đầu đã chấm dứt. Trong lịch sử, quan hệ giữa các nước lớn luôn đóng vai trò chi phối và định hình các mối quan hệ quốc tế cũng như trật tự thế giới. Trung Quốc là nước đang phát triển lớn nhất thế giới và Mỹ là nước phát triển nhất và là siêu cường duy nhất trên thế giới hiện nay. Vì vậy quan hệ Trung-Mỹ là một trong những c p quan hệ nước lớn quan tr ng nhất hiện nay, sự phát triển của mối quan hệ này như thế nào s có nh hư ng rất lớn tới tình hình thế giới nói chung và tình hình hu vực ch u -Thái ình ư ng nói riêng. Thời ỳ sau Chiến tranh lạnh, đời sống chính trị, inh tế xã hội của thế giới có nhiều biến đổi s u sắc và phức tạp. Xu thế toàn cầu hoá, hu vực hoá và đa cực hoá cùng với sự nổi lên của các mối đe doạ an ninh phi truyền thống đang ngày càng gia tăng, nh hư ng rất lớn đến hướng phát triển của quan hệ quốc tế, nhất là quan hệ giữa các nước lớn, đ c biệt là giữa Trung Quốc và Mỹ. Quan hệ Trung-Mỹ trong thời gian vừa qua xuất hiện di n biến phức tạp theo xu hướng vừa h p tác vừa cạnh tranh, xung đột, vừa là đối tác chiến lư c vừa là đối thủ cạnh tranh chiến lư c . Sự iện 11/9/2001 lực lư ng hủng bố quốc tế đã tấn công nước Mỹ. Sự iện này đã g y chấn động nước Mỹ và toàn thế giới. Sau sự iện này, Mỹ đã triển hai cuộc chiến chống 1 hủng bố trên toàn thế giới. o Mỹ cần tìm iếm sự ủng hộ quốc tế trong cuộc chiến chống hủng bố , đ c biệt là sự ủnh hộ của các nước lớn, nên đã có sự điều chỉnh quan hệ giữa Mỹ với các nước lớn, trong đó đ c biệt là giữa Mỹ và Trung Quốc. Tuy nhiên, trong quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc thì vấn đề lòng tin còn há n ng nề, nhưng những tiến triển trong h p tác inh tế và một số vấn đề quốc tế hác trong quan hệ h p tác giữa Mỹ và Trung Quốc là đáng ghi nhận. Là một quốc gia trong hu vực ch u -Thái ình ư ng, n i Trung Quốc và Mỹ đang cạnh tranh nhau về vị trí, vai trò và nh hư ng của mình trong hu vực ngày một gay gắt, nên di n biến của quan hệ Trung - Mỹ tốt, xấu như thế nào đều có nh hư ng trực tiếp đến an ninh và sự phát triển của Việt Nam. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài quan hệ Trung-Mỹ từ sau Chiến tranh lạnh đến nay và triển v ng của quan hệ Trung-Mỹ trong thời gian tới có nghĩa thiết thực đối với Việt Nam - nước hông những là láng giềng của Trung Quốc mà còn là một quốc gia mà c Trung Quốc và Mỹ đều có mưu đồ l i dụng để m rộng nh hư ng của h trong hu vực. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài: Quan hệ Trung – Mỹ từ sau chiến tranh lạnh là chủ đề đã đư c nhiều c quan, tổ chức, chuyên gia, h c gi quốc tế và hu vực quan t m, tập trung nghiên cứu. Đã có nhiều cuộc hội th o quốc tế cũng như nhiều tài liệu, ấn phẩm đề cập đến quan hệ Trung - Mỹ đư c công bố, như: Hội th o quốc tế An ninh tập thể ch u – Thái ình ư ng sau chiến tranh lạnh (tổ chức tại Đài Loan, tháng 4/1995); Cuốn APEC với Trung Quốc và các thành viên chủ yếu hác (do S nghiên cứu ch u – Thái ình ư ng thuộc Viện hoa h c xã hội Trung Quốc biên soạn, tháng 11/1997); Cuốn Trung Quốc - những chiến lư c lớn (Hồ An Cư ng chủ biên, sách dịch. Nxb Thông tấn, Hà Nội 2003); Cuốn An ninh quốc tế trong bối c nh toàn cầu hoá (Vư ng ật Ch u chủ biên, sách dịch. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004); Cuốn Trung 2 Quốc trỗi dậy hoà bình (Giang T y Nguyên - Hạ Lập ình, sách dịch. Nxb QĐN , Hà Nội 2007 ; Cuốn Chính sách và chiến lư c ngoại giao của Trung Quốc (do Nxb Thời sự Trung Quốc phát hành năm 2008); Cuốn The United States and China: Rhetoric and Reality của hành năm 2001); Hồi Mỹ tại avid achman (do Oxford phát của James Lilley, cựu nh n viên CIA, nguyên Đại sứ ắc Kinh thời ỳ 1989-1991(Nxb Công cộng Mỹ phát hành năm 2004); Tài liệu C nh báo thường niên của Ủy ban tình báo quốc gia Mỹ trình bày trước Uỷ ban qu n sự Thư ng viện Mỹ (27/3/2008); Tài liệu áo cáo thường niên về sức mạnh qu n sự Trung Quốc năm 2009 ( ộ Quốc phòng Mỹ, tháng 5/2009) vv... Ở Việt Nam, trong những năm qua, đã có nhiều chư ng trình, đề tài hoa h c nghiên cứu về quan hệ đối ngoại của Trung Quốc, trong đó quan hệ Trung - Mỹ luôn đư c coi là c p quan hệ quan t m hàng đầu. Nhiều sách báo, tạp chí đã đư c công bố như: Quan hệ Trung - Mỹ có gì mới (Nxb Thông tấn, TTXVN phát hành năm 2001). Quan hệ Mỹ - Trung và vấn đề c n bằng chiến lư c ch u – Thái ình ư ng (Vụ Tổng h p đối ngoại – ộ Ngoại giao, Hà Nội năm 2005); Cuốn Cộng hoà nh n d n Trung Hoa - ngoại giao trong bối c nh quốc tế mới (Tiến sỹ Lê Văn Mỹ, Nxb Khoa h c xã hội, Hà Nội năm 2007). Cuốn Ngoại giao Cộng hoà nh n d n Trung Hoa 30 năm c i cách m cửa (Tiến sỹ Lê Văn Mỹ (chủ biên), Nxb Khoa h c xã hội, Hà Nội năm 2009)... các bài viết đư c đăng trên tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc của Viện Khoa h c Xã hội Việt Nam như: Mấy suy nghĩ về chính sách đối ngoại của Trung Quốc thời ỳ c i cách m cửa (Vũ Quang Vinh, tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 4-1995); Quan hệ Trung - Mỹ sau sự iện 11-9 (Trường Lưu, tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 3-2003); Thực hiện sức mạnh mềm và chiến lư c truyền bá đối ngoại của Trung Quốc (L Trí, tạp 3 chí Nghiên cứu Trung Quốc số 1-2009)... các b n tin nhanh, tin tham h o đ c biệt của TTXVN và mạng internet hàng ngày vv... Tuy nhiên, chưa có công trình chuyên h o nào nghiên cứu một cách toàn diện, s u sắc và có hệ thống về quan hệ Trung - Mỹ từ sau Chiến tranh lạnh đến nay, đ c biệt là sự tác động của nó đến Việt Nam, nhất là trong bối c nh tình hình thế giới và hu vực đang có những biến đổi nhanh chóng, phức tạp và rất hó dự báo chiều hướng phát triển của nó. Nhưng những công trình nghiên cứu trên là những nguồn tài liệu tham h o rất hữu ích cho đề tài luận văn. 3. Mục tiêu của đề tài: Trên c s tập trung đánh giá ph n tích tình hình phát triển của quan hệ Trung - Mỹ ể từ sau Chiến tranh lạnh, luận văn nhằm làm sáng tỏ một số vấn đề: Những nh n tố tác động đến những thay đổi trong quan hệ Trung - Mỹ và thực tế quan hệ Trung - Mỹ từ sau Chiến tranh lạnh ết thúc đến nay. Đồng thời dựa trên những ết qu nghiên cứu, luận văn cũng mạnh dạn đưa ra một số dự báo về h năng phát trển mối quan hệ song phư ng này trong thời gian tới và đ c biệt là những h năng có thể tác động đối với Việt Nam trong quan hệ giữa Trung Quốc và Mỹ. 4. Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian, đề tài s tập trung chủ yếu tìm hiểu những thay đổi trong quan hệ Trung-Mỹ ể từ sau Chiến tranh lạnh đến nay. Về nội dung, trong huôn hổ của một b n luận văn thạc sỹ, đề tài giới hạn trong một số vấn đề về quan hệ chính trị, qu n sự, inh tế, vấn đề Đài Loan và những dự báo bước đầu về quan hệ Trung-Mỹ trong thời gian tới. 5. Phương pháp nghiên cứu: 4 Đề tài đư c tiếp cận dưới góc độ nghiên cứu của các c quan nghiên cứu về Trung Quốc trên c s phư ng pháp duy vật biện chứng của Chủ nghĩa Mác, tư tư ng Hồ Chí Minh và các quan điểm, đường lối của Đ ng về b o vệ An ninh quốc gia. Đề tài chủ yếu sử dụng các phư ng pháp như: lịch sử h c, hu vực h c, quốc tế h c; tổng ết thực ti n; tham h o iến của các chuyên gia... từ đó rút ra những nhận xét, đánh giá và dự báo về c p quan hệ này. 6. Bố cục của đề tài: Ngoài lời nói đầu và ết luận, Luận văn gồm ba chư ng với những nội dung sau: Chư ng 1: Khái quát quan hệ Trung-Mỹ trong thời ỳ Chiến tranh lạnh. Chư ng 2: Quan hệ Trung - Mỹ từ sau chiến tranh lạnh đến nay. Chư ng 3: Triển v ng quan hệ Trung - Mỹ và tác động tới Việt Nam. o điều iện thời gian, thông tin, tư liệu và h năng nghiên cứu còn hạn chế, vì vậy luận văn s nhận đư c sự góp hông thể tránh hỏi những thiếu sót. Rất mong của các thầy cô, bàn bè và đồng nghiệp. Xin ch n thành c m n. 5 Chương 1 KHÁI QUÁT QUAN HỆ TRUNG MỸ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 (năm 1945), cục diện thế giới hai cực do Mỹ (đứng đầu phe Tư b n chủ nghĩa) và Liên Xô (đứng đầu phe Xã hội chủ nghĩa) đư c thiết lập và cuộc Chiến tranh lạnh giữa hai phe dần hình thành và phát triển. Ở Trung Quốc, năm 1949, cuộc cách mạng d n tộc, d n chủ thắng l i. Nước Cộng hoà nh n d n Trung Hoa ra đời và bước vào thời ỳ cách mạng Xã hội chủ nghĩa, thực hiện nhiệm vụ đưa Trung Quốc từ một nước nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu, tiến lên Chủ nghĩa xã hội. Cùng với sự ra đời của nước Cộng hòa nh n d n Trung Hoa, tư ng quan lực lư ng giữa hai phe có những thay đổi quan tr ng và cũng chính từ đ y quan hệ giữa Trung Quốc và Mỹ luôn có những di n biến phức tạp. 1.1 Giai đoạn 1949-1969: Quan hệ đối đầu căng thẳng Đ y là giai đoạn căng thẳng nhất trong quan hệ giữa hai nước. Trung Quốc và Mỹ đều bị cuốn vào cuộc Chiến tranh lạnh và trong tình thế đối đầu. Trong giai đoạn đầu, Trung Quốc chủ trư ng nhất biên đ o dựa hẳn vào Liên Xô, ký Hiệp ước đồng minh tư ng tr Xô - Trung (14/2/1950). Trong hi đó, Mỹ xem Trung Quốc là mối đe d a cộng s n ch u nên đã thực hiện một chính sách đối ngoại thù địch với Trung Quốc. Sau hi Trung Quốc tham gia chiến tranh Triều Tiên, ủng hộ cách mạng Việt Nam, thử thành công bom nguyên tử, Ngoại trư ng Mỹ ean Rus ngày 16/3/1966 trong bài phát biểu trước Ủy ban các vấn đề Vi n Đông thuộc Hạ viện Mỹ đã nói rằng 6 việc ắc Kinh sử dụng vũ lực có liên quan ch t ch đến điều tôi tin là mục tiêu thứ hai hay thứ ba của Trung Quốc đó là thống trị ch u và lãnh đạo cộng s n thế giới và tuyên bố cần thiết ph i iềm chế sự x m lư c của Trung Quốc ch u cũng như sự x m lư c của Liên Xô ch u Âu 1. Do vậy, Mỹ đã tiến hành bao v y, phong tỏa Trung Quốc, ngăn hông cho Trung Quốc vào Liên H p Quốc, cấm vận thư ng mại… Về phía Trung Quốc, với quyết định nhất biên đ o ng hẳn về phía Liên Xô, Trung Quốc đã coi Mỹ là đế quốc đầu sỏ, là tr ngại chính trong việc thực hiện các mục tiêu của Trung Quốc trên thế giới và là mối đe d a đối với Trung Quốc và Chủ tịch Mao Trạch Đông hi đó đã dự đoán một cuộc đụng đầu qu n sự với Mỹ ho c Việt Nam, Đài Loan hay Triều Tiên là hông thể tránh hỏi 2. Và thực tế Mỹ và Trung Quốc đã đụng đầu với nhau trên bán đ o Triều Tiên (1950 – 1953), m đầu giai đoạn đối đầu trong quan hệ giữa Trung Quốc và Mỹ. Sự căng thẳng trong quan hệ Trung – Mỹ giai đoạn này là do c hai nước tiếp tục duy trì thái độ thù địch với nhau. Trung Quốc chống Mỹ quyết liệt, dùng chiêu bài chống Mỹ, giư ng cao ng n cờ là nước cách mạng duy nhất để thực hiện đồ nắm lấy phong trào gi i phóng d n tộc. Về phần mình, Mỹ coi Trung Quốc là mối đe d a đối với hòa bình, ổn định trên thế giới, nhất là sau những đ ích truyên truyền mạnh m của Trung Quốc đối với chủ nghĩa xét lại Liên Xô , cùng với đó là sự hòa dịu Xô – Mỹ thì Mỹ lại càng xem Trung Quốc là nguồn gốc chính của chủ nghĩa bành trướng cách mạng. Mối quan hệ đối đầu này éo dài cho đến cuối những năm 60 của thế ỷ XX. 1 Trích bài phát biểu của Dean Rusk trước Uỷ ban các vấn đề Vi n Đông thuộc Hạ viện Mỹ ngày 16/3/1966 Website Thư ng viện Quốc hội Mỹ www.loc.gov. 2 Robert lum (1996), the confrontation between conmunist china and the United stated” Word Afairs, McGaw-Hill Book company, pg.11. 7 Trong hi đó, do nhiều bất đồng trong quan hệ Trung - Xô trong những năm 60 của thế ỷ XX ngày một tr nên căng thẳng và để lôi éo Mỹ vào m t trận chống Liên Xô, Trung Quốc đã thực hiện chiến lư c một chiến tuyến, một m ng lớn nhằm thành lập một m t trận bao gồm c Mỹ để chống Liên Xô. Vào cuối những năm 60 của thê ỷ XX, vì nhiều l do, quan hệ giữa Trung Quốc và Liên Xô bắt đầu rạn nứt, từ đồng minh hữu nghị tr thành đối địch nhau và quan hệ giữa Trung Quôc và Mỹ vẫn hông có tiến triển, vì vậy Trung Quốc đã thay đổi chiến lư c từ một chiến tuyến, một m ng lớn sang chiến lư c giư ng cung bắn c hai phía tiến hành cuộc đấu tranh trên hai m t trận vừa chống đế quốc (Mỹ) vừa chống xét lại (Liên Xô). Phía Mỹ vẫn tiếp tục thực hiện phong tỏa, bao v y và trực tiếp can thiệp vào Trung Quốc. Theo Andrew J.Nathan và Robert S.Ross thì Sự đối địch của Mỹ đối với Trung Quốc trong giai đoạn này chắc chắn một phần là vì vấn đề thức hệ nhưng nó có nguyên nh n s u xa từ thực tế tranh giành quyền lực giữa hai quốc gia nổi lên sau chiến tranh thế giới lần thứ hai 3. 1.2. Giai đoạn 1970 – 1989: Quá trình bình thường hóa quan hệ Trung - Mỹ Vào những năm cuối đời, Chủ tịch Trung Quốc Mao Trạch Đông đã triển hai ngoại giao bóng bàn , dùng qu cầu nhỏ làm chuyển động qu cầu lớn để h i thông ênh đối thoại Trung - Mỹ. Năm 1972, chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Mỹ Nixon đã chấm dứt sự cách biệt éo dài 23 năm giữa Trung Quốc và Mỹ. Tuy nhiên, ph i tới năm 1978 việc bình thường hoá quan hệ giữa Trung Quốc và Mỹ mới chính thức đư c ết tại ắc Kinh (Trung Quốc) và New Yor (Mỹ) nhờ nghệ thuật ngoại giao của Đ ng 3 Andrew J. Nathan & Robert S.Ross (1997), “The Great Wall and the Empty Fortress”, W.W. Norton & Company, NewYork, pg. 58. 8 Tiểu ình (lúc đó là Phó Thủ tướng Quốc Vụ viện Trung Quốc). Tại ắc Kinh ngày 16/12/1978 (New Yor là 15/12) Trung Quốc và Mỹ đồng thời công bố thiết lập quan hệ ngoại giao giửa Trung Quốc và Mỹ thủ đô mỗi nước. Như chúng ta đã biết, tại Trung Quốc, sau Hội nghị TW 3 hoá XI (1978), Trung Quốc tiến vào giai đoạn lịch sử mới, tiến hành c i cách và m cửa nhằm thực hiện thành công 4 hiện đại hoá đất nước. Từ đ y, chiến lư c ngoại giao của Trung Quốc bắt đầu đư c điều chỉnh sang chiến lư c ngoại giao hoà bình, độc lập, tự chủ , iên định chính sách m cửa với nước ngoài trên c s bình đẳng cùng có l i . Tháng 1/1977, lãnh đạo đ ng n chủ Jemy Carter đư c bầu làm Tổng thống thứ 39 của Mỹ, lúc này đấu tranh để tranh giành quyền lãnh đạo thế giới giữa Mỹ và Liên Xô di n ra ngày càng ác liệt, trong hi đó Đại cách mạng văn hoá vô s n Trung Quốc đã ết thúc, bắt đầu cuộc trường chinh mới nhằm x y dựng hiện đại hoá đất nước. Một số thư ng nh n Mỹ đã chú tới thị trường hổng lồ, chưa đư c hai phá là Trung Quốc, h đã đệ đ n lên Tổng thống Carter, yêu cầu bình thường hoá quan hệ Mỹ - Trung. Xuất phát từ l i ích chiến lư c chống Liên Xô và nhu cầu l i ích inh tế Tổng thống Mỹ Carter đã quyết định c i thiện quan hệ Mỹ - Trung. Ngày 22/8/1977, Carter đã cử Quốc vụ hanh Vans thăm Trung Quốc và đưa ra b n dự th o về những điều iện để thiết lập quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc. Ngày 24/8, trong cuộc hội iến với Vans nhà hách Điếu Ngư Đài, Phó Thủ tướng Trung Quốc Đ ng Tiểu ình lúc đó đã đưa ra ba nguyên tắc thiết lập quan hệ ngoại giao Trung - Mỹ đó là: Mỹ ph i cắt đứt quan hệ ngoại giao với Đài Loan; huỷ bỏ Hiệp ước phòng vệ chung Mỹ - Tư ng , rút qu n đội Mỹ đóng tại Đài Loan. Đ y là những nguyên tắc chỉ đạo xuyên suốt quá trình thiết lập quan hệ ngoại giao Trung - Mỹ của Trung Quốc. o có sự bất đồng s u sắc về dự th o thiết 9 lập quan hệ ngoại giao, nên hai bên chưa đạt đư c hiệp định. Tuy chuyến thăm Trung Quốc lần này hông thành công, nhưng đã giúp chính phủ Mỹ hiểu rõ h n lập trường của Trung Quốc trong thiết lập quan hệ với Mỹ. ưới sự lãnh đạo của Đ ng Tiểu ình, Trung Quốc đã xác định rõ lấy x y dựng inh tế làm quốc sách c b n. Chính sách đối nội, đối ngoại của Trung Quốc đã có sự điều chỉnh lớn. Về đối nội lấy x y dựng inh tế làm trung t m, lấy tăng cường sức mạnh quốc gia, x y dựng hiện đại hoá XHCN hưng thịnh đất nước làm mục tiêu. Về chính sách đối ngoại, Trung Quốc chủ trư ng m rộng cửa ra bên ngoài, bước ra thế giới, tăng cường trao đổi với các nước trên thế giới trong các lĩnh vực chính trị, inh tế. Trong hi tranh chấp và m u thuẫn giữa Mỹ và Trung Quốc vẫn còn gay gắt trong nhiều vấn đề quốc tế và song phư ng, nhưng nhận thấy những thay đổi trước tình hình quốc tế và hu vực nên Mỹ đã có những điều chỉnh chính sách đối với Trung Quốc, nhằm giành vị trí có l i h n trong tranh giành với Liên Xô, đồng thời tranh thủ thị trường tiềm năng to lớn Trung Quốc. Phía Trung Quốc thấy cần ph i thiết lập quan hệ ngoại giao bình thường với Mỹ, tận dụng những l i thế của Mỹ về hoa h c ỹ thuật, vốn, thị trường …để phát triển inh tế. Tháng 5/1978, Tổng thống Mỹ Carter cử cố vấn an ninh quốc gia rezins i bí mật sang thăm Trung Quốc, với hy v ng chuyến thăm Trung Quốc lần này s đạt đư c nhiều nội dung thực chất về c i thiện quan hệ Trung - Mỹ. rzezins i chuyển tới Đ ng Tiểu ình chỉ thị của Tổng thống Carter: Mỹ chấp nhận ba điều iện c b n về bình thường hoá quan hệ của Trung Quốc. Mỹ mong muốn bình thường hoá quan hệ Mỹ - Trung, đồng thời tìm biện pháp thúc đẩy việc thực hiện bình thường hoá quan hệ. Qua nửa năm đàm phán bí mật, cuối cùng Trung Quốc và Mỹ đã đạt đư c những hiệp định: (1) Mỹ thừa nhận lập trường của Trung Quốc về một 10 nước Trung Quốc, Đài Loan là một phần của Trung Quốc, thừa nhận chính phủ nước CHN Trung Hoa là chính phủ h p pháp duy nhất của Trung Quốc, trong phạm vi đó, người Mỹ s giữ quan hệ hông chính thức về m t văn hoá, thư ng mại với Đài Loan; (2) Nh n dịp bình thường hoá quan hệ Trung - Mỹ, chính phủ Mỹ tuyên bố cắt đứt quan hệ ngoại giao với Đài Loan, trước ngày 1/4/1979 rút hết qu n Mỹ và các thiết bị qu n sự của Mỹ ra hỏi bờ biển Đài Loan, đồng thời thông báo cho lãnh đạo Đài Loan chấm dứt Điều ho n phòng vệ chung; (3) Từ 1/1/1979, hai bên Trung - Mỹ thừa nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao, ngày 1/3 hai bên cử đại sứ, thành lập đại sứ quán c s mỗi bên. Trên những hiệp định này, hai bên đã đàm phán và quyết định ngày 16/12/1978 ( Mỹ là 15/12) đồng thời ra Công báo chung về việc thiết lập quan hệ ngoại giao giữa nước CHN Trung Hoa và H p chủng quốc Hoa Kỳ Ngày 28/1/1979, Đ ng Tiểu ình đã cùng phu nh n bắt đầu hành trình thăm Mỹ. Trước đó, ngày 5/1, hi tiếp các nhà báo Mỹ đến thăm Trung Quốc, phóng viên một tờ báo Mỹ hỏi Đ ng Tiểu ình có ỳ v ng gì vào chuyến thăm này? Đ ng tr lời: chuyến thăm Mỹ lần này là niềm hy v ng 9 năm, mục đích là hiểu biết Mỹ, h c tập những thứ tiến bộ của Mỹ, trao đổi iến về các vấn đề chúng tôi quan t m với các nhà chính trị Mỹ, đ c biệt là Tổng thống Carter. Ngày 25/1, tr lời phỏng vấn của phóng viên Đài truyền hình Trung ư ng Trung Quốc, Tổng thống Carter nói rằng, chuyến thăm hữu nghị chính thức của Đ ng Tiểu ình tới Mỹ s thể hiện rõ với toàn thế giới tình hữu nghị giữa hai nước Trung Quốc và Mỹ cũng như giữa nh n d n hai nước 4. Từ giữa những năm 1980, Trung Quốc thi hành chính sách ngoại giao toàn phư ng vị , c n bằng h n trong quan hệ với Mỹ và Liên Xô. Trung Quốc nhận thấy việc nghiêng hẳn về Mỹ sau một thời gian đã hông đem lại 4 Lê Văn Mỹ (chủ biên), “Ngoại giao Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa 30 năm cải cách mở cửa”, Nxb Khoa h c xã hội, Hà Nội 2009, tr. 39. 11 nhiều ết qu 5 trong hi đó nếu bình thường hóa quan hệ với Liên Xô có thể s thu đư c những l i ích to lớn hông chỉ về an ninh, inh tế mà c về chiến lư c. M t hác sự thay đổi tình hình nội bộ Liên Xô từ sau năm 1985 với việc Gorbachev lên nắm quyền, tiến hành c i tổ và mong muốn bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc đã tạo điều iện thuận l i cho Trung Quốc c i thiện quan hệ với Liên Xô. Tuy nhiên cũng ph i thấy rằng, do nhu cầu thực hiện công cuộc bốn hiện đại hóa , Trung Quốc rất cần vốn, công nghệ và ỹ thuật cao của phư ng T y, đ c biệt là từ Mỹ. Vì vậy, Trung Quốc vẫn duy trì quan hệ h p tác với Mỹ, quan hệ Trung – Mỹ tiếp tục đư c phát triển, nhất là sau hi ush (cha) trúng cử Tổng thống thay Reagan vào năm 1988 ( ush cha trước đ y đã làm ắc Kinh) 6. Tuy nhiên, mối quan hệ Trư ng văn phòng đại diện của Mỹ này hoàn toàn đổ vỡ sau sự iện Thiên An Môn tháng 6/1989. Sau sự iện này, Mỹ thi hành chính sách bao v y, cấm vận đối với Trung Quốc, hiến cho quan hệ giữa hai nước tr nên căng thẳng. Nhưng sau 10 năm tiếnh hành c i cách m cửa, sức mạnh của Trung Quốc đã hông ngừng tăng lên, điều này cũng đã g y lo ngại cho Mỹ về nhiều m t từ chính trị, inh tế đến an ninh quốc phòng... Có thể thấy rằng, chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc cũng như chính sách của Trung Quốc đối với Mỹ đều mang tính thực dụng. Trước đ y Trung Quốc và Mỹ chỉ h p tác với nhau hi cùng hướng tới một ể thù chung là Liên Xô. Trung Quốc nhận thấy Mỹ chỉ xem Trung Quốc là con bài trong quan hệ đối tr ng với Liên Xô, trong hi Mỹ vẫn coi tr ng quan hệ với Liên Xô. Mỹ cũng nhận thấy Trung Quốc chỉ muốn l i dụng Mỹ trong quan hệ đối 5 Harry Hardinh (1984), “china forgeign Relations in the 1980s” Yale University Press, pg. 97. Phan Doãn Nam - Trần Văn Đào (2002), “Giáo trình lịch sử quan hệ quốc tế 1945-1990)”, H c viện Quan hệ Quốc tế Hà Nội 2002, tr. 298. 6 12 tr ng với Liên Xô và vấn đề l i dụng ỹ thuật, công nghệ, thị trường…của Mỹ Chính vì vậy hi Liên Xô tan rã, mối quan hệ này tr nên mất ổn định. M u thuẫn giữa hai nước lại nổi lên với những vấn đề cố hữu như vấn đề Đài Loan, vấn đề d n chủ, nh n quyền,… đ c biệt là c hai nước Trung Quốc và Mỹ đều muốn tranh giành và m rộng nh hư ng của mình tại hu vực ch u Á – Thái ình ư ng. Tóm lại, mối quan hệ Trung – Mỹ trong thời ỳ chiến tranh lạnh đã chịu sự tác động của nhiều nh n tố: bối c nh và trào lưu trên thế giới và hu vực, nh n tố nội bộ từng nước, đ c biệt là sự tác động của cục diện thế giới 2 cực Xô - Mỹ… Nhưng xét cho đến cùng, l i ích chiến lư c của mỗi bên là nh n tố chính chi phối quan hệ giữa hai nước, hiến cho mối quan hệ giữa Trung Quốc và Mỹ lúc lên lúc xuống, tr i qua nhiều thăng trầm. 13 Chương 2 QUAN HỆ TRUNG - MỸ TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NAY Năm 1991, cùng với sự sụp đổ của Liên Xô và hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, Chiến tranh lạnh chấm dứt, tình hình thế giới có những thay đổi lớn. Trật tự thế giới cũ bị phá vỡ, trật tự thế giới mới chưa hình thành. Cuộc đấu tranh nhằm thiết lập trật tự thế giới mới di n ra gay gắt và quyết liệt, thế giới đang trong quá trình vận động hình thành trật tự thế giới mới với sự nỗ lực thúc đẩy đa cực hoá của nhiều nước lớn, trong hi đó Mỹ tiến hành các bước triển hai ráo riết chủ nghĩa đ n phư ng nhằm thiết lập thế giới một cực, hòng đạt đư c tham v ng bá chủ thế giới. Chủ nghĩa xã hội Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, chủ nghĩa xã hội đi vào thoái trào nhưng vẫn tiếp tục tồn tại và phát triển, đấu tranh về thức hệ vẫn quyết liệt nhưng hông đư c coi tr ng bằng l i ích quốc gia – d n tộc. Chiến tranh thế giới ít h năng xẩy ra, nhưng thế giới còn nhiều phức tạp và biến động bất thường, chiến tranh cục bộ, tranh chấp lãnh thổ, xung đột d n tộc, tôn giáo vẫn xẩy ra nhiều n i trên thế giới, thậm chí có lúc, có n i tr nên gay gắt. Xuất hiện nguy c chiến tranh iểu mới về b n chất, hình thức và quy mô, đó là cuộc đấu tranh giữa nhà nước, quốc gia với các thách thức an ninh truyền thống và phi truyền thống (chủ nghĩa hủng bố, ma tu , tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm có tổ chức…). Các vấn đề toàn cầu ngày càng tác động mạnh m đến sự phát triển của thế giới, đ c biệt sau sự iện 11/9/2001chủ nghĩa hủng bố quốc tế đã tr thành mối đe doạ đối với tất c các nước, nhất là các nước lớn. Mỹ l i dụng vấn đề chống hủng bố, giư ng cao ng n cờ tập h p lực lư ng mới, sẵn sàng sử dụng vũ lực tấn công các 14 nước nhỏ một cách đ n phư ng, triển hai đánh đòn phủ đầu , thô bạo can thiệp vào công việc nội bộ các nước hác, đe doạ trực tiếp đến an ninh quốc tế. Sau hi Liên Xô tan rã, Mỹ tr thành siêu cường duy nhất, Nga suy yếu đi rất nhiều, Trung Quốc đang trỗi dậy mạnh m . So sánh lực lư ng giữa các nước lớn hoàn toàn thay đổi theo hướng có l i cho Mỹ. Tham v ng của Mỹ là rất lớn, nhưng h năng của Mỹ là giới hạn. Mỹ muốn duy trì vị trí đứng đầu thế giới một cực và có huynh hướng tr thành một đế quốc mạnh nhất chưa từng có trong lịch sử thế giới. o muốn duy trì địa vị siêu cường thế giới nên Mỹ cần có một chiến lư c đối ngoại với đồ thống trị thế giới, ngăn ch n sự xuất hiện của các cường quốc có thể cạnh tranh với Mỹ. o đó, Mỹ ph i gánh vác trách nhiệm toàn cầu, can dự chính trị, qu n sự toàn cầu. Điều này làm Mỹ bị ph n tán lực lư ng, inh tế suy sụp, và rất d dẫn đến hủng ho ng sức mạnh của Mỹ. Trong quá trình định hình một trật tự thế giới mới - thế giới đa cực, vai trò của Trung Quốc đang nổi lên. Sức mạnh tổng h p quốc gia của Trung Quốc đư c tăng lên đáng ể, vai trò của Trung Quốc trên trường quốc tế đư c n ng lên một bước mới, hầu như các nước đều tính đến yếu tố Trung Quốc trong chiến lư c đối ngoại của mình. Quan hệ Trung – Mỹ từ sau chiến lạnh đến nay luôn tồn tại sự biến thiên thay đổi tùy thuộc vào tình hình quốc tế, hu vực và nội bộ mỗi nước, cũng như từ l i ích của mỗi nước trong từng thời điểm cụ thể. M c dù chính sách đối với Trung Quốc của Mỹ trong thời ỳ cầm quyền của Đ ng và Đ ng Cộng hòa có hác nhau. Trong thời ỳ Đ ng n chủ n chủ cầm quyền, chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc có những nét ôn hòa h n. Thời ỳ Đ ng Cộng hòa cầm quyền, chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc cứng rắn 15 h n. Tuy nhiên trong suốt quá trình này, Mỹ vẫn thực hiện chính sách vừa h p tác vừa iềm chế Trung Quốc, xuất phát từ l i ích b n th n của nước Mỹ bao gồm l i ích chiến lư c toàn cầu, hu vực và song phư ng. Mỹ cần giữ quan hệ với Trung Quốc, hông để đổ vỡ ho c để vư t tầm iểm soát của Mỹ. Ngư c lại, Trung Quốc cũng rất cần Mỹ đối với công cuộc phát triển của mình. o vậy, quan hệ giữa hai nước Trung - Mỹ vẫn vận động lúc nên lúc xuống theo dạng hình sin, tr i qua nhiều thăng trầm hác nhau. Nhưng vừa h p tác vừa đấu tranh là xu thế quan hệ Trung - Mỹ từ sau chiến tranh lạnh đến nay. 2.1. Sự điều chỉnh chiến lược của Mỹ đối với Trung Quốc và của Trung Quốc đối với Mỹ 2.1.1 Sự điều chỉnh chiến lược của Mỹ đối với Trung Quốc Trong các báo cáo chiến lư c của mình, Mỹ đều dự đoán trong tư ng lai Trung Quốc s phát triển thành nước lớn về inh tế, chính trị, qu n sự và tr thành thách thức đối với vị trí đứng đầu thế giới của Mỹ. Vì vậy, Mỹ cần điều chỉnh tr ng t m chiến lư c, tìm cách iềm chế, ngăn ch n nh hư ng của Trung Quốc hu vực Ch u – Thái Bình Dư ng. Chính sách đối ngoại của Mỹ đư c thiết lập trên c s sức mạnh toàn diện về quốc phòng, inh tế, hoa h c ỹ thuật và công nghệ cao, đ c biệt nhấn mạnh đến tầm quan tr ng của vấn đề an ninh. Mỹ đ n phư ng rút hỏi Hiệp ước chống tên lửa đạn đạo A M, hiệp ước này là c s cần thiết chấm dứt sự chạy đua vũ trang, là nền t ng của sự ổn định chiến lư c quốc tế. Mỹ đ n phư ng triển hai hệ thống phòng thủ tên lửa chiến lư c NM , đẩy mạnh quá trình m rộng NATO về phía Đông, tăng cường sự hiện diện qu n sự hu vực Trung , Đông ắc , Đông Nam … Thực tế là Mỹ tạo thế bao v y iềm chế Nga và Trung Quốc. Cùng với đó, Mỹ thi hành chính sách ngoại 16
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan