Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện của trường đại học ngân hàng t...

Tài liệu Sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện của trường đại học ngân hàng thành phố hồ chí minh

.PDF
150
473
117

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN --------------------------------- ĐẶNG THỊ THU VÂN SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN THƢ VIỆN CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNHPHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THÔNG TIN THƢ VIỆN Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN --------------------------------- ĐẶNG THỊ THU VÂN SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN THƢ VIỆN CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNHPHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Mã số: Khoa học Thông tin - Thư viện 60 32 02 03 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THÔNG TIN THƢ VIỆN Ngƣời hƣớng dẫn khoa ho ̣c PGS.TS. MAI HÀ Hà Nội - 2013 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ Luận văn đã chỉnh sửa theo ý kiến đóng góp của Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ, gồm một số nội dung sau: 1. Trong mục 1.1.2.2. Các yếu tố trong cơ quan thông tin thư viện, ngoài một số mục như: đối tượng xử lý thông tin, nhu cầu tin, công nghệ thông tin…đã bổ sung thêm một số các yếu tố khác: nhận thức của lãnh đạo, trình độ đội ngũ cán bộ, các chuẩn nghiệp vụ. 2. Bổ sung thêm mục 1.1.3 mối quan hệ giữa sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện. 3. Trong mục 1.2.3. Nguồn lực thông tin đã đi sâu phân tích thêm phần “định tính” còn thiếu như nhận xét của hội đồng. 4. Theo yêu cầu của Hội đồng đã bỏ mục 2.2.5. Dịch vụ bán giáo trình tại Trung tâm Thông tin Thư viện. CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS. TRẦN THỊ QUÝ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu, kế t quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa công bố ở công trình nào khác. Tác giả Đặng Thị Thu Vân LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiê ̣n luâ ̣n văn tôi đã nhâ ̣n đươ ̣c rấ t nhiề u sự giúp đỡ, đô ̣ng viên từ phía quý thầ y cô, đồ ng nghiê ̣p, bạn bè và những người thân. Đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Tiến sĩ Mai Hà , người đã tâ ̣n tình hướng dẫn tôi trong suố t quá triǹ h viế t luâ ̣n văn. Tiế p theo tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiê ̣uTrường Đa ̣i ho ̣c Ngân hàng TP .HCM, Ban Giám đố c cùng các anh , chị đồng nghiệp của Trung tâm Thông tin – thư viê ̣n Đa ̣i ho ̣c Ngân hàng đã nhiê ̣t tiǹ h giúp đỡ tôi trong quá trin ̀ h khảo sát thực tế, thu thâ ̣p số liê ̣u để tôi hoàn thành luâ ̣n văn. Cuố i cùng tôi xin cảm ơn ba ̣n bè , gia đình và người thân đã ủng hô ̣ , đô ̣ng viên , khích lệ rất lớn về mặt vật chất cũ ng như tinh thầ n để tôi hoàn thành luận văn một cách tốt nhất. Mă ̣c dù đã có nhiề u cố gắ ng trong quá triǹ h nghiên cứu nhưng chắ c chắ n luâ ̣n văn vẫn còn những thiế u sót và ha ̣n chế nhấ t đinh .Rấ t mong nhâ ̣n ̣ đươ ̣c những ý kiế n đóng góp của quý thầ y cô , đồ ng nghiê ̣p để luâ ̣n văn đươ ̣c hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1. SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM............................................................................................... 8 1.1. Cơ sở lý luận về sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện ............... 8 1.1.1. Khái niệm sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện ........................ 8 1.1.2. Các yếu tố tác động đến sự phát triển sản phẩm và dịch vụ thông tin - thư viện ............................................................................................... 12 1.1.3. Mố i quan hê ̣ sản phẩm và dịch vụ thông tin - thư viên ................... 19 1.1.4. Các tiêu chí đánh giá sản phẩm và dịch vụ thông tin - thư viện .. 17 1.1.5. Vai trò của sản phẩm và dịch vụ trong hoạt động thông tin thư viện ....................................................................................................... 20 1.2. Hoạt động thông tin thƣ viện tại Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM ...................................................................................................... 21 1.2.1. Khái quát về Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM ..................... 21 1.2.2. Khái quát về Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM .................................................................................. 25 1.2.3. Nguồn lực thông tin tại Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM ........................................................................... 28 1.3. Đặc điểm ngƣời dùng tin và nhu cầu tin tại Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM ............................................................................................. 28 1.3.1. Nhóm cán bộ lãnh đạo, quản lý .................................................... 29 1.3.2. Nhóm người dùng tin giảng viên, CBNC. ..................................... 32 1.3.3. Nhóm người dùng tin học viên/sinh viên ...................................... 34 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CÁC SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM............................................................................................. 43 2.1. Thƣ̣c tra ̣ng các loại hình sản phẩm tại Trung tâm Thông tin Thƣ viện Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM .............................................. 43 2.1.1. Danh mục báo, tạp chí .................................................................. 43 2.1.2. Thư mục thông báo tài liệu mới .................................................... 44 2.1.3. Mục lục truy nhập công cộng trực tuyến (OPAC) ........................ 46 2.1.4. Cơ sở dữ liệu (CSDL) ................................................................... 49 2.1.5. Trang web của Trung tâm............................................................. 52 2.2. Các loại hình dịch vụ tại Trung tâm Thông tin Thƣ viện Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM ..................................................................... 55 2.2.1. Dịch vụ cung cấp tài liệu .............................................................. 55 2.2.2. Dịch vụ tra cứu tin ........................................................................ 64 2.2.3. Dịch vụ Internet ............................................................................ 66 2.2.4. Dịch vụ hỏi đáp ............................................................................. 68 2.2.5. Hội chợ sách ................................................................................. 69 2.2.6. Dịch vụ hướng dẫn sử dụng thư viện............................................ 71 2.3. Đánh giá chung về sản phẩm và dịch vụ thông tin - thƣ viện Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM ...................................................... 72 2.3.1. Điểm mạnh .................................................................................... 72 2.3.2. Điểm yếu và nguyên nhân. ............................................................ 74 CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM .......................................... 76 3.1. Hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng các sản phẩm và dịch vụ hiện có tại Trung tâm. ........................................................................................ 77 3.1.1. Đối với hệ thống sản phẩm thông tin thư viện.............................. 77 3.1.2. Đối với hệ thống dịch vụ thông tin thư viện ................................. 80 3.2. Đa dạng hóa các sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện............. 84 3.2.1. Cung cấp sản phẩm thông tin theo chuyên đề .............................. 84 3.2.2. Biên soạn thư mục các công trình nghiên cứu khoa học .............. 85 3.2.3. Phát triển dịch vụ mượn liên thư viện .......................................... 86 3.2.4. Phát triển dịch vụ tư vấn thông tin ............................................... 88 3.3. Một số giải pháp khác ....................................................................... 91 3.3.1. Nâng cao trình độ, đào tạo kỹ năng và xây dựng ý thức, tính chủ động cho cán bộ Trung tâm ....................................................................... 91 3.3.2. Tăng cường nguồn lực thông tin cho Trung tâm .......................... 94 3.3.3. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị .......................... 95 3.3.4. Đẩy mạnh công tác marketing sản phẩm, dịch vụ........................ 96 3.3.5. Tăng cường hợp tác, trao đổi, chia sẻ với các cơ quankhác ........ 99 3.3.6. Đào tạo người dùng tin ............................................................... 101 KẾT LUẬN ................................................................................................... 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 105 PHỤ LỤC...................................................................................................... 110 KÝ HIỆU VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CBNC Cán bộ nghiên cứu CBQL Cán bộ quản lý CSDL Cơ sở dữ liê ̣u CNTT Công nghê ̣ thông tin TP.HCM Thành Phố Hồ Chí Minh NCKH Nghiên cứu khoa ho ̣c AACR2 Anglo – American Cataloguing Rulers, Second Edition Quy tắ c Biên mục Anh - Mỹ DDC Dewey Decimal Classification Chỉ số phân loại Dewey ISBN International Standard Book Number Số tiêu chuẩn quố c tế cho sách MARC21 Machine – Readable Cataloging 21 Biên mục đọc máy OPAC Online Public Access Catalog Mục lục truy nhập công cộng trực tuyến DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ ĐƢỢC THỂ HIỆN TRONG LUẬN VĂN Các bảng, hình, biể u đồ đƣợc thể hiện ở chƣơng 1 Hình 1.1 Biểu đồ 1.1 Sơ đồ cơ cấ u tổ chức Trung Tâm Thông tin – Thư viê ̣n..26 Tần suất sử dụng thư viện.................................................38 Biểu đồ1.2 Mục đích thu thập thông tin..............................................39 Biểu đồ 1.3 Lý do người dùng tin đến thư viện...................................39 Biểu đồ 1.4 Loại hình tài liệu người dùng tin thường sử dụng............40 Biểu đồ 1.5 Lĩnh vực chuyên môn người dùng tin quan tâm...............42 Các bảng, hình, biể u đồ đƣợc thể hiện ở chƣơng 2 Bảng 2.1 Quy định về chính sách cho mượn và gia hạn tài liệu......58 Hình 2.1 Mục lục truy nhập công cộng trực tuyến OPAC..............47 Hình 2.2 CSDL độc giả của Trung tâm...........................................51 Hình 2.3 Trang web của Trung tâm.................................................54 Hình 2.4 Phân hệ gia hạn qua mạng trên web của Trung tâm............59 Hình 2.5 Phân hệ mượn trả trên web của Trung tâm.........................60 Biểu đồ 2.1 Đánh giá về danh mục báo, tạp chí...................................44 Biểu đồ 2.2 Đánh giá về thư mục thông báo tài liệu mới.....................45 Biểu đồ 2.3 Đánh giá mục lục trực tuyến OPAC.................................48 Biểu đồ 2.4 Đánh giá CSDL................................................................52 Biểu đồ 2.5 Đánh giá trang web Trung tâm.........................................55 Biểu đồ 2.6 Đánh giá dịch vụ đọc tại chỗ............................................57 Biểu đồ 2.7 Đánh giá dịch vụ mượn về nhà.........................................61 Biểu đồ 2.8 Đánh giá dịch vụ sao chụp tài liệu....................................62 Biểu đồ 2.9 Đánh giá dịch vụ cung cấp file tài liệu.............................64 Biểu đồ 2.10 Đánh giá các công cụ tra cứu tin......................................65 Biểu đồ 2.11 Đánh giá dịch vụ Internet.................................................67 Biểu đồ 2.12 Đánh giá dịch vụ hỏi đáp..................................................69 Biểu đồ 2.13 Đánh giá hội chợ sách.......................................................70 Biểu đồ 2.14 Đánh giá dịch vụ hướng dẫn sử dụng thư viện.................72 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong công cuộc hội nhập, phát triển của đất nước, Đảng và nhà nước ta luôn ưu tiên chú trọng đầu tư cho phát triển giáo dục, xem giáo dục là quốc sách hàng đầu, là nền tảng cơ bản trong việc đào tạo con người.Phát triển sự nghiệp giáo dục là nhiệm vụ không chỉ của riêng cá nhân mà đó là sự chung tay góp sức của toàn xã hội.Chính vì vậy, trong thời gian gần đây đã có nhiều trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp và các trường đào tạo nghề ra đời, đa dạng về ngành nghề và chất lượng cũng được nâng lên đáng kể với đội ngũ người dạy, người học tăng cao. Các trường cũng luôn biết cách tự chủ về tài chính và không ngừng đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị hiện đại phục vụ cho nhu cầu học tập, giảng dạy, nghiên cứu ngày một tốt hơn nhằm phục vụcho sự nghiệp Công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước nhà. Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) là một trong những trường đào tạo có uy tín với hơn 35 năm phát triển cùng một bề dày thành tích trong công tác giảng dạy và học tập. Trường được giao nhiệm vụ đào tạo những cán bộ có chất lượng thuộc khối ngành kinh tế, tài chính ngân hàng ở khu vực phía Nam và các vùng lân cận. Đối tượng cán bộ lãnh đạo, giảng viên, công nhân viên, sinh viên của trường rất cần nguồn tài liệu, thông tin để phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu của mình. Vì thế, thư viện trường là một trong những trung tâm có nhiệm vụ góp phần thỏa mãn nhu cầu tin cho các đối tượng trên. Tuy nhiên, hiện nay hệ thống sản phẩm và dịch vụ tại Trung tâm Thông tin Thư viện trường còn rất nghèo nàn, chất lượng chưa cao, chưa đáp ứng được nhu cầu người dùng tin. Nhiều mảng thông tin tài liệu có tại Trung tâm chưa được khai thác một cách hiệu quả và triệt để.Trung tâm đang phục vụ người dùng tin một cách thụ động vì thiếu các sản phẩm và dịch vụ hỗ trợ, 1 đặc biệt là các sản phẩm và dịch vụ có giá trị gia tăng. Mặc dù trung tâm cũng đã rất nỗ lực trong việc tổ chức, xây dựng các sản phẩm và dịch vụ mới nhưng do thiếu các hoạt động quảng bá, giới thiệu nên vẫn chưa thu hút người dùng tin đế n khai thác, sử du ̣ng. Do đó, bài toán về vấn đề hoàn thiện, đa dạng hóa các sản phẩm và dịch vụ thư viện cần phải được giải quyết một cách nhanh chóng và đồng bộ vì sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện là cầu nối rất quan trọng giữa kho tài liệu, kho tin với người sử dụng – giúp việc khai thác có hiệu quả các nguồn lực thông tin. Yêu cầu đặt ra cho Trung tâm hiê ̣n nay là c ần có một hệ thống các sản phẩm và dịch vụ đa dạng, chất lượng để hỗ trợ, giúp cho việc truy nhập, khai thác, tìm kiếm thông tin hiệu quả nhất, đồng thời giúp việc trao đổi thông tin được thuận lợi và dễ dàng. Với mong muốn được hoàn thiện và phát triển thêm các sản phẩm và dịch vụ mới tại Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Ngân hàng TP.HCM, góp phần trong việc thỏa mãn nhu cầu người sử dụng, do vậy mà tôi chọn đề tài: “Sản phẩm và dịch vụ Thông tin Thư viện của Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM” làm đề tài luận văn cho mình. 2. Tình hình nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu về sản phẩm và dịch vụ thư viện rất được các tác giả quan tâm tìm hiểu. Nhiều công trình của nhiều tác giả đã in thành sách, giáo trình phục vụ cho việc học tập của sinh viên như: “Sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện” của tác giả Trần Mạnh Tuấn, xuất bản năm 1998; “Sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện” của tác giả Tạ Bá Hưng, xuất bản năm 2000. Bên cạnh đó cũng có khá nhiều bài báo đề cập đến, đó là: “ Đánh giá các dịch vụ thông tin thư viện” tác giả Vũ Văn Sơn, đăng Tạp chí Thông tin- tư liệu, số 4, 2003; “ Sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện – thực trạng và các vấn đề”, tác giả Mạnh Trí, đăng Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội, số 4, 2003; “Dịch vụ phổ biến thông tin có chọn lọc”, tác giả Nguyễn Vĩnh Hà, đăng trên Bản tin liên hiệp thư viện, số 12, 2003; “Kỹ năng truyền thông trong dịch vụ tham 2 khảo”, tác giả Dương Thúy Hương, đăng trên Bản tin thư viện, số 3, 2005. Các giáo trình và các bài viết của những tác giả trên đã đi sâu phân tích các vấn đề lý thuyết mang tính chất khái quát, nhưng chưa đi sâu nghiên cứu cụ thể ở một phạm vi, không gian nhất định. Ngoài ra, do mang tính chất lý thyết nên khi sử dụng làm tài liệu tham khảo các giáo trình và bài viết trên chỉ dừng lại ở mức độ cơ sở lý luận về vấn đề sản phẩm và dịch vụ nói chung. Đối với hệ thống các sản phẩm và dịch vụ của các trường Đại học, Cao đẳng được đề cập khá nhiều trong các công trình nghiên cứu, luận văn của nhiều tác giả như: - Đề tài“ Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện của Trung tâm Thông tin Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội” của tác giả Phạm Thị Yên, năm 2005. Đề tài chú trọng đến việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống các sản phẩm và dịch vụ thư viện tại Trung tâm Thông tin Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội. Đề tài cũng đã khái quát khá rõ nét về Trung tâm Thông tin Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, những thuận lợi và khó khăn trong việc tổ chức xây dựng, quản lý và triển khai các sản phẩm và dịch vụ của trung tâm. Bên cạnh đó, đề tài đã nêu bật lên những vấn đề cấp thiết hiện nay mà thư viện gặp phải đó là việc ứng dụng những công nghệ thông tin mới vào việc xây dựng các sản phẩm, dịch vụ mới nhằm đáp ứng tốt nhu cầu các đối tượng sử dụng. - Đề tài “Đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ thông tin - thư viện trong hệ thống thư viện đại học Quốc gia TP.HCM”, tác giả Nguyễn Thị Kim Cương, năm 2006. Đề tài nghiên cứu về hệ thống các sản phẩm và dịch vụ thư viện tại 5 Trường Đại học thành viên của Đại học Quốc gia TP.HCM đó là: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Trường Đại học Bách khoa, Trường Đại học Quốc tế và Khoa Kinh tế - Luật. Thông 3 qua việc tổng kết phiếu điều tra tác giả đã đi sâu phân tích, đưa ra những so sánh, nhận xét và đánh giá khá chi tiết về toàn bộ những sản phẩm và dịch vụ của các trường thành viên, nêu được những mặt mạnh và yếu kém trong hệ thống các sản phẩm và dịch vụ của từng trường. Bên cạnh đó, đề tài cũng đã đề xuất những giải pháp cụ thể để hoàn thiện hệ thống sản phẩm dịch vụ của các trường nói chung. - Đề tài “Hoàn thiện hệ thống sản phẩm và dịch vụ Thông tin - Thư viện tại Học viện Chính trị khu vực I” của tác giả Nguyễn Thị Hương Giang , năm 2007. Tác giả đã giải quyết rõ vấn đề về cơ sở lý luận của sản phẩm và dịch vụ thư viện, nêu lên vai trò, mối quan hệ cũng như các yếu tố tác động chính đến hệ thống sản phẩm và dịch vụ thư viện nói chung. Đề tài nêu được đặc điểm nhu cầu tin của người dùng tin tại Học viện Chính trị khu vực I, cho thấy được thực trạng toàn bộ các sản phẩm và dịch vụ hiện có tại thư viện trường và từ đó tác giả cũng đã đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng các sản phẩm và dịch vụ tại thư viện. Ngoài ra cũng có một số đề tài khác như: - Đề tài “ Đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ thông tin trong điều kiện hội nhập khoa học công nghệ tại Trung tâm Thông tin Tư liệu Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam”, tác giả Đặng Thu Minh , năm 2006 - Đề tài “Nghiên cứu phát triển sản phẩm và dịch vụ Thông tin - Thư viện tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội” tác giả Đào Linh Chi, năm 2007. - Đề tài “Nghiên cứu phát triển sản phẩm và dịch vụ thư viện của Đại học Thủy Lợi” của tác giả Phạm Hồng Thái”, năm 2007. - “Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống sản phẩm thông tin thư viện của Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế xã hội Quốc gia”, tác giả Nguyễn Thị Hồng, năm 2005 4 - “Sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện tại tại trung tâm Thông tin Thư viện và Nghiên cứu khoa học, văn phòng quốc hội”, tác giả Trịnh Giáng Hương, năm 2005. - “ Đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện đáp ứng nhu cầu tin thời kỳ đổi mới tại Viện Thông tin Khoa học Xã hội”, tác giả Nguyễn Thị Thúy Nga, năm 2007. - “ Nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện tại Trung tâm Thông tin Khoa học Công an – Viện chiến lược Khoa học Công an”, tác giả Lê Thị Thúy Nga, năm 2007. Các đề tài trên nghiên cứu về hệ thống các sản phẩm và dịch vụ thư viện ở thời gian và không gian khác nhau, tuy nhiên đối với các sản phẩm và dịch vụ thông tin tại Trung tâm Thông tin Thư viện Đại học Ngân hàng TP.HCM đến nay vẫn chưa có tác giả nào nghiên cứu, đề cập đến. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện, phát triển các sản phẩm và dịch vụ tại Trung tâm Thông tin -Thư viện nhằm thỏa mãn nhu cầu tin của người sử dụng tại TrườngĐại học Ngân hàng TP.HCM 3.2. Nhiệm vụ - Giải quyết vấn đề cơ sở lý luận của đề tài về sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện. - Tìm hiểu, nghiên cứu về Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM và đặc điểm của Trung tâm Thông tin -Thư viện trường. - Khảo sát thực trạng, tìm hiểu đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin tại Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Ngân hàng TP.HCM - Nghiên cứu, đánh giá về chất lượng và việc khai thác sử dụng cũng như hiệu quả sử dụng của các sản phẩm và dịch vụ tại Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Ngân hàng TP.HCM. 5 - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện một số sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện hiện có, mở rộng, đa dạng hóa thêm một số sản phẩm và dịch vụ còn thiếu nhằm đáp ứng yêu cầu cho các đối tượng sử dụng. 4. Giả thuyết nghiên cứu Các sản phẩm và dịch vụ tại Trung tâm Thông tin - Thư viện còn thiếu và yếu, chưa đáp ứng được nhu cầu.Nếu được nghiên cứu, cải tiến, phát triển mới có thể đáp ứng được nhu cầu người dùng tin. 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện tại Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM - Phạm vi nghiên cứu: sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện tại Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM từ năm 2002 đến 2012. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp luận Luận văn vận dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, cùng các văn bản, quy định của Đảng và nhà nước về thư viện. 6.2. Phương pháp cụ thể Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thống kê - Phương pháp quan sát 7. Ý nghĩa khoa học và ứng dụng của đề tài 7.1. Về mặt khoa học Góp phần củng cố và khẳng định thêm vai trò, vị trí, ý nghĩa của các sản phẩm và dịch vụ trong hoạt động thông tin thư viện nói chung. 6 7.2. Về mặt ứng dụng Qua việc nghiên cứu giúp có cái nhìn tổng quát về thực trạng của toàn bộ sản phẩm và dịch vụ thư viện tại Trung tâm Thông tin Thư viện Đại học Ngân hàng TP.HCM. Từ đó có giải pháp thúc đẩy phát triển các sản phẩm dịch vụ hoạt động hiệu quả và cải thiện các sản phẩm dịch vụ chưa hiệu quả. Đồng thời hoàn thiện, bổ sung thêm các sản phẩm và dịch vụ mới góp phần phục vụ, thỏa mãn nhu cầu người sử dụng.Luận văn cũng có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên, học viên ngành thông tin thư viện trong quá trình học tập, nghiên cứu của mình. 8. Dự kiến kết quả nghiên cứu Luận văn dự kiến khoảng 100 trang và giải quyết 3 vấn đề chính: - Giải quyết các vấn đề cơ sở lý luận về sản phẩm và dịch vụthư viện. - Nghiên cứu đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin của người sử dụng tại trường. - Nghiên cứu, đánh giá chất lượng sản phẩm và dịch vụ tại Trung tâm Thông tin - Thư viện, tìm ra giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển sản phẩm và dịch vụ. 9. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3 chương: Chương 1. Sản phẩm và dịch vụ trong hoa ̣t đôṇ g của Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Chương 2. Thực trạng các sản phẩm và dịch vụ tại Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Chương 3. Giải pháp nhằm hoàn thiện, phát triển các sản phẩm và dịch vụ tại Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Ngân hàng TP.HCM 7 CHƢƠNG 1 SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM 1.1. Cơ sở lý luận về sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện 1.1.1. Khái niệm sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện Khái niệm sản phẩm thông tin thư viện Sản phẩm là khái niệm được sử dụng trong lĩnh vực kinh tế và hoạt động thực tiễn của nền sản xuất. Sản phẩm là thứ có khả năng thỏa mãn nhu cầu mong muốn của khách hàng, cống hiến những lợi ích cho họ và có thể chào bán trên thị trường với khả năng thu hút sự chú ý mua sắm và tiêu dùng sản phẩm. Sản phẩm bao gồm sản phẩm vật chất, dịch vụ, con người, địa điểm, tổ chức và ý tưởng. Theo đó, sản phẩm được cấu tạo và hình thành từ hai yếu tố cơ bản đó là: yếu tố vật chất và phi vật chất. Theo Đại Từ điển Tiếng Việt: “Sản phẩm là cái do con người lao động tạo ra hoặc cái được tạo ra như một kết quả của tự nhiên [48, tr. 1427]. Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), Tập 3: “ Sản phẩm là kết quả của các hoạt động hoặc các quá trình. Sản phẩm có thể là vật chất, hoặc phi vật chất và được tạo ra có chủ định hoặc không chủ định” [34, tr.723]. Sản phẩm thông tin – thư viện là kết quả của quá trình xử lý thông tin, do một cá nhân hoặc tập thể nào đó thực hiện nhằm thỏa mãn nhu cầu người dùng tin (bao gồm nhu cầu tra cứu thông tin và nhu cầu về chính bản thân thông tin). Quá trình lao động để tạo ra sản phẩm là quá trình xử lý thông tin bao gồm: phân loại, biên mục, định từ khóa, tóm tắt…trong đó cũng gồm quá trình phân tích, tổng hợp thông tin. 8 Nhu cầu về sản phẩm thông tin - thư viện luôn luôn thay đổi, nó tương ứng và phù hợp với sự phát triển các nguồn tin cũng như nhu cầu nhận thức của con người. Sản phẩm thông tin - thư viện trong quá trình tồn tại và phát triển của mình cần không ngừng được hoàn thiện để thích ứng cả về nội dung và hình thức với nhu cầu mà nó hướng tới. Do vậy, đa dạng hóa sản phẩm là xu hướng phát triển có tính lâu bền đối với các cơ quan thông tin – thư viện nhằm không ngừng nâng cao khả năng thỏa mãn nhu cầu của người dùng tin. Một số đặc trưng của sản phẩm thông tin - thư viện - Chu kỳ sống: mỗi loại sản phẩm thông tin có một chu kỳ sống. Chúng tăng trưởng, suy giảm, và cuối cùng được thay thế bằng một sản phẩm khác phù hợp hơn. - Những sản phẩm mới là cần thiết cho sự tăng trưởng: trong xu thế đổi mới toàn diện tất cả các mặt của đời sống ngày nay, sự đổi mới đã trở thành một triết lý. Thực tế đã chỉ ra rằng những cơ quan thông tin – thư viê ̣n phát triển hiện nay là những cơ quan có chiến lược định trước cho mình những sản phẩm mới. - Sự lựa chọn sử dụng thông tin giá trị gia tăng: trong những năm gần đây, người dùng tin có quyền lựa chọn sản phẩm thông tin từ các nguồn thông tin khác nhau một cách rộng rãi hơn. Đặc biệt, trong điều kiện phát triển mạnh mẽ của các phương tiện truyền thông và internet, người dùng tin có thể tìm kiếm thông tin mọi lúc, mọi nơi không bị hạn chế về không gian và thời gian. - Những xem xét về môi trường tài nguyên: thực tế ngày nay khối lượng thông tin gia tăng nhanh chóng dẫn tới việc khó khăn cho việc xử lý thông tin và sử dụng tài liệu. Một cơ quan thông tin dù có tiềm lực lớn đến đâu cũng khó có thể thu thập được đầy đủ các ấn phẩm xuất bản. Điều này bắt buộc các cơ quan phải có chính sách phát triển các sản phẩ m thông tin phù hợp và sử dụng nguồn nhân lực có trình độ cao để tổ chức phát triển các 9 sản phẩm, đồng thời cần phải chia sẻ nguồn lực thông tin với các cơ quan thông tin khác. Trong những điều kiện đó, các cơ quan thông tin phải không ngừng đổi mới và tự hoàn thiện mình trên tất cả phương diện: các nguồn lực thông tin, đa dạng hóa các sản phẩm thông tin, phương thức phục vụ, sự ứng xử nhanh nhạy với những biến động của môi trường thông tin. Khái niệm dịch vụ thông tin thư viện Trong thực tế đời sống hàng ngày, các hoạt động dịch vụ luôn diễn ra rất đa dạng ở khắp mọi nơi và không ai có thể phủ nhận vai trò quan trọng của dịch vụ trong đời sống xã hội.Tuy vậy, để có một khái niệm chuẩn về dịch vụ dường như vẫn còn là vấn đề đang cần bàn luận thêm.Thực tế cho tới nay vẫn tồn tại nhiều khái niệm khác nhau về dịch vụ. Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam (Tâ ̣p 1) dịch vụ là “những hoạt động phục vụ nhằm thoả mãn nhu cầu sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt”.[33, tr.761]. Do nhu cầu trong thực tế đời sống đa dạng và phân công lao động xã hội nên còn nhiều loại dịch vụ như: dịch vụ phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ phục vụ sinh hoạt công cộng (giáo dục, y tế, giải trí), dịch vụ cá nhân dưới hình thức những dịch vụ gia đình… Trong Đại Từ điển tiếng Việt: "Dịch vụ là công việc phục vụ cho đông đảo quần chúng" [48, tr. 537]. Mỗi một khái niệm được xem xét dưới những khía cạnh khác nhau trong các lĩnh vực và hoàn cảnh khác nhau, do dó không có khái niệm chung cho dịch vụ. Theo giáo trình “Sản phẩm và dịch vụ thông tin – thư viện” của tác giả Trần Mạnh Tuấn “dịch vụ thông tin – thư viện bao gồm những hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu thông tin và trao đổi thông tin của người sử dụng các cơ quan thông tin – thư viện nói chung.”[29, tr. 24]. 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan