Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ So sánh các thành ngữ, tục ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc trong tiếng hán và...

Tài liệu So sánh các thành ngữ, tục ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc trong tiếng hán và tiếng việt

.PDF
138
2428
68

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ HỌC ====================== Lý Diễm Kiệt (LI YAN JIE) SO SÁNH CÁC THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN CÁCH ĂN CÁCH MẶC TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGƢ̃ HỌC Hà Nội, 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ HỌC ====================== Lý Diễm Kiệt (LI YAN JIE) SO SÁNH CÁC THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN CÁCH ĂN CÁCH MẶC TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT Chuyên ngành : Ngôn ngƣ̃ ho ̣c Mã số : 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGƢ̃ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa ho ̣c : PGS.TS. Nguyễn Hƣ̃u Đa ṭ Hà Nội, 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU....................................................................................................1 Chƣơng I...................................................................................................4 MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI.............................................................................................................4 1.1 Về khái niệm thành ngữ trong tiếng Hán .............................................4 1.1.1 Cách hiểu thành ngữ trong tiếng Hán ................................................4 1.1.2 Nguồ n gố c của thành ngƣ̃ tiế ng Hán .................................................6 1.2 Về khái nhiệm tục ngữ t rong tiế ng Hán ...............................................8 1.2.1 Cách hiểu tục ngữ trong tiếng Hán ....................................................8 1.2.2 Tính chất và phạm vi của tục ngữ tiế ng Hán ...................................10 1.2.3 Phân loa ̣i tục ngữ tiế ng Hán ............................................................12 1.3 Về khái niệm thành ngữ trong tiếng Việt ...........................................14 1.3.1 Khái niệm thành ngữ trong tiếng Việt .............................................14 1.3.2 Nguồ n gố c thành ngữ tiếng Việt ......................................................17 1.4 Về khái niệm tục ngữ trong tiếng Việt ...............................................21 1.4.1 Khái niệm tục ngữ trong tiếng Việt .................................................21 1.4.2 Phân biệt tục ngữ và thành ngƣ̃ tiế ng Viê ̣t ......................................24 Chƣơng II................................................................................................28 ĐẶC ĐIỂM VỀ CẤU TRÚC VÀ PHƢƠNG THỨC TẠO NGHĨA CỦA CÁC THÀNH NGỮ , TỤC NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN CÁCH ĂN CÁCH MẶC TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT ......................................28 2.1 Đặc điểm về cấu trúc các t hành ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc trong tiế ng Hán .........................................................................................28 2.1.1 Khái niệm về thành ngữ bốn chữ trong tiếng Hán ...........................28 2.1.2 Cấ u trúc của thành ngữ liên quan đến cách ăn , cách mặc trong tiếng Hán...........................................................................................................29 2.2 Đặc điểm về cấu trúc các tục ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc trong tiế ng Hán .........................................................................................39 2.2.1 Cấ u trúc của nga ̣n ngƣ̃ tiế ng Hán ....................................................40 2.2.2 Cấ u trúc của tƣ̀ ngƣ̃ quen d ùng tiếng Hán .......................................42 2.2.3 Cấ u trúc của yế t hâ ̣u ngƣ̃ tiế ng Hán ................................................44 2.3 Đặc điểm về cấu trúc các thành ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc trong tiế ng Viê ṭ .........................................................................................47 2.3.1 Đặc điểm chung và các quy tắc cấu tạo thành ngữ ẩn dụ hoá đối xƣ́ng..........................................................................................................46 2.3.2 Đặc điểm chung và các quy tắc cấu tạo thành ngữ ẩn dụ hoá phi đối xƣ́ng..........................................................................................................49 2.3.3 Đặc điểm chung củ a cấ u ta ̣o thành ngƣ̃ so sánh ..............................50 2.4 Đặc điểm về cấu trúc các tục ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc trong tiế ng Viê ̣t .........................................................................................51 2.4.1. Kết cấu tục ngữ một mệnh đề........................................................52 2.4.2. Kết cấu tục ngữ hai mệnh đề..........................................................52 2.4.3. Kết cấu tục ngữ ba mệnh đề...........................................................54 2.4.4. Kết cấu tục ngữ bốn mệnh đề.........................................................55 2.5 Đặc điểm về tạo nghĩa của các thành ngữ , tục ngữ liên quan đến cách ăn cách mă ̣c trong tiế ng Hán và tiế ng Viê ̣t ...............................................55 2.5.1Con đƣờng tạo nghĩa của các thành ngữ liên quan đến cách ăn cách mă ̣c trong tiế ng Hán .................................................................................55 2.5.2 Con đƣờng tạo nghĩa của các tu ̣c ng ữ liên quan đến cách ăn cách mă ̣c trong tiế ng Hán .................................................................................58 2.5.3 Con đƣờng tạo nghĩa của các thành ngữ liên quan đến cách ăn cách mă ̣c trong tiế ng Viê ̣t.................................................................................64 2.5.4 Con đƣờng tạo nghĩa của các tu ̣c ng ữ liên quan đến cách ăn cách mă ̣c trong tiế ng Viê ̣t.................................................................................67 2.6 Tiể u kế t ...............................................................................................69 Chƣơng III...............................................................................................70 SO SÁNH CÁC THÀNH NGƢ̃ , TỤC NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN CÁCH ĂN CÁCH MẶC TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT ...................70 3.1 Hiểu biết văn hóa qua thành ngƣ̃ và tu ̣c ng ữ......................................70 3.1.1 Khái niệm văn hóa...........................................................................70 3.1.2. Quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa................................................71 3.1.3 Giá trị của ngôn ngữ thành ngữ và t ục ngữ đối với văn hóa...........74 3.2 Nhƣ̃ng đă ̣c điể m giố ng nhau và khác nhau của các thành ngữ , tục ngữ trong tiế ng Hán và tiế ng Viê ̣t ...................................................................76 3.3 Tiể u kế t ...............................................................................................82 KẾT LUẬN ..............................................................................................83 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................85 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tà i Hai nƣớc Trung Quố c và Việt Nam đều có lịc h sƣ̉ văn hoá lâu đời . Cách ăn cách mặc có thể phản ánh đƣợc bối cảnh văn hoá và đặc trƣng dân tô ̣c của mỗi mô ̣t dân tô ̣c , bên ca ̣nh đó nó còn có quan hê ̣ chă ̣t chẽ với cuô ̣c số ng nhân dân, nên có nhiề u thành ngƣ̃ , tục ngữ nói về cách ăn cách mă ̣c. Hai nƣớc Trung Quố c và Viê ̣t Nam thƣờng rấ t coi tro ̣ng cách ăn cách mặc và thích sử dụng các thành ngữ , tục ngữ liên quan đến lĩnh vực này. Ở thời Chiến quố c Trung Quố c đã có nhà chiń h tri ̣nói ― 王者以民为 天,民以食为天‖ (vƣơng giả di ̃ dân vi thiên , dân di ̃ thƣ̣c vi thiên ), trong câu này có thể thấ y rằ ng thƣ́c ăn là quan tro ̣ng nhấ t đố i với nhân dân . Vì vị trí địa lý rất đặc biệt giữa hai nƣớ c Trung Quố c và Viê ̣t Nam , nên trong quá trin ̀ h giao tiế p văn hoá , chính trị, kinh tế , cách ăn cách mặc hàng ngày của ngƣời Hán và ngƣời Việt có nhiều nét tƣơng đồng . Nhƣng do hai dân tô ̣c có truyề n thố ng văn hoá khác nhau nên cách suy nghĩ cũng có sự khác nhau . Nhằ m phân tić h nhƣ̃ng điể m giố ng nhau và khác nhau về thành ngƣ̃ , tục ngữ nói về cách ăn cách mặc giữa Trung Quốc và Viê ̣t Nam, chúng tôi xuất phát từ góc độ đặc điểm cấu trúc và đặc điể m ngƣ̃ nghiã . Tuy đã có nhiề u nhà ngôn ngƣ̃ ho ̣c nghiên cƣ́u về thành ngƣ̃ và tu ̣c ngƣ̃ , nhƣng hiê ̣n chƣa có công triǹ h nào tiế n hành so sánh cách ăn cách mă ̣c cả hai nƣớc Trung Quố c và Viê ̣t Nam trong thành ngƣ̃ , tục ngƣ̃ mô ̣t cách hê ̣ thố ng , nên đây sẽ là công triǹ h đầ u tiên về liñ h vƣ̣c này . Do vâ ̣y, nghiên cƣ́u các thành ngữ , tục ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc trong tiế ng Hán và tiế ng Viê ̣t rấ t cầ n thiế t . Đây chiń h là lý do tôi cho ̣n đề tài So sánh các thành ngữ, tục ngữ liên quan đến cách ăn, cách mặc trong tiếng Hán và tiếng Việt. 2. Mục tích của đề tài Mục đích nghiên cứu luận văn là so sánh các thành ngữ , tục ngữ liên quan đế n cách ăn , cách mặc trong tiến g Hán và tiế ng Viê ̣t thông qua phân tích nhƣ̃ng đă ̣c điể m cấ u trúc và ngƣ̃ nghiã của chúng . 3. Nhiêm ̣ vu ̣ nghiên cƣ́u Luâ ̣n văn có nhiê ̣m vu ̣ phân tić h nhƣ̃ng đă ̣c điể m giố ng nhau và khác nhau của các thành ngữ , tục ngữ liên quan đế n cách ăn cách mă ̣c. 4. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là các thành ngữ , tục ngữ liên quan đế n cách ăn cách mă ̣c trong tiế ng Hán và tiế ng Viê ̣t trong các tƣ̀ điể n thành ngƣ̃ , tục ngữ tiếng Hán và tiế ng Viê ̣t. 5. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Luâ ̣n văn chủ yế u sƣ̉ du ̣ng phƣơng pháp miêu tả và phƣơng pháp so sánh. Ngoài ra, luâ ̣n văn còn sƣ̉ du ̣ng thủ pháp thố ng kê . 6. Tƣ liêụ nghiên cƣ́u Phƣơng pháp nghiên cƣ́u dƣ̣a trê n tƣ̀ điể n và các ngu ồn tƣ liê ̣u: - Tƣ̀ điể n thành ngƣ̃ Tân Hoa , Nhà xuất bản Thƣơng vụ , 2011 - Tƣ̀ điể n yế t hâ ̣u ngƣ̃ Tân Hoa , Nhà xuất bản Thƣơng vụ , 2010 - Tƣ̀ điể n nga ̣n ngƣ̃ Tân Hoa , Nhà xuất bản Thƣơng vụ , 2006 - Tƣ̀ điể n tƣ̀ ngƣ̃ quen dùng Tân Hoa , Nhà xuất bản Thƣơng vụ , 2007 - Thành ngữ tiếng Việt , Nguyễn Lƣ̣c , Nhà xuất bản Khoa học Xã hội , 2009 - Từ điển tục ngữ Việt , Nguyễn Đƣ́c Dƣơng , Nhà xuất bản Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2010 Các nguồn tài liệu đƣợc sử dụng trong luâ ̣n án sẽ đƣơ ̣c liê ̣t kê trong phầ n phu ̣ lu ̣c . 7. Bố cu ̣c của luâ ̣n văn Ngoài phần mở đầu và kết luận , phụ lục, tài liệu tham khảo theo quy đinh, ̣ luâ ̣n văn gồ m 3 chƣơng: Chƣơng 1: Mô ̣t số vấ n đề lý luâ ̣n có liên quan đế n đề tài Trong chƣơng này luận văn trình bày quan niê ̣m của các nhà Hán ngƣ̃ ho ̣c và Viê ̣t ngƣ̃ ho ̣c về thành ngƣ̃ , tục ngữ. Chƣơng 2: Đặc điểm về cấu trúc và phƣơng thức tạo nghĩa của các thành ngữ , tục ngữ liên quan đến cách ăn cá ch mă ̣c trong tiế ng Hán và tiếng Việt Trong chƣơng này luâ ̣n văn trình bày hai vấ n đề về đă ̣c điể m cấ u trúc và đặc điểm tạo nghĩa của các thành ngữ , tục ngữ liên quan đến cách ăn cách mă ̣c trong tiế ng Hán và tiế ng Viê ̣t . Chƣơng 3: So sánh các tục ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc trong tiế ng Hán và tiế ng Viêṭ Trong chƣơng này , phân tić h nhƣ̃ng đă ̣c điể m giố ng nhau và khác nhau về các thành ngƣ̃ , tục ngữ của hai thứ tiếng Hán và tiếng Việt . CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀ I 1.1 Về khái niêm ̣ thành ngƣ̃ trong tiế ng Hán 1.1.1 Cách hiểu thành ngữ trong tiếng Hán 《辞源》解释如下: “谓古语也。凡流行于社会,可证引以表示 已意者皆是。 ”[13] (《Tƣ̀ nguyên 》giải thích nhƣ sau: ― là cổ ngƣ̃. Tấ t cả đƣơ ̣c lƣu hành trong xã hô ̣i, khả chứng đã biểu thị rõ cái ý nghĩa đều là thành ngữ .‖) 《辞海》解释如下: “古语常为今人所引用者曰成语。或出自经 传,或来从谣谚,大抵为社会间口习耳闻,为众所熟知者。”[14] (《Tƣ̀ Hải 》giải thích nhƣ sau : ― Nhƣ̃ng cổ ngƣ̃ thƣờng đƣơ ̣c ngƣời ta sƣ̉ du ̣ng hiê ̣n nay là thành ngƣ̃ . Hoă ̣c là xuấ t phát tƣ̀ kinh truyê ̣n , hoă ̣c là xuất phát từ ca dao , ngạn ngữ , đa số đƣơ ̣c truyề n khẩ u trong xã hô ̣i , đƣơ ̣c ngƣời ta biế t rõ .) 《汉语词典》解释如下:“谓社会上习用之古语。”[15] 《 ( Tƣ̀ điể n Hán ngƣ̃ 》giải thích nhƣ sau : ― Là nhƣ̃ng cổ ngƣ̃ thƣờng đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng trong xã hô ̣i .‖) 《Tri thƣ́c Hán ngƣ̃ hiê ̣n đa ̣i 》giải thích nhƣ sau : ― Thành ngƣ̃ là nhƣ̃ng tƣ̀ tổ cố đinh ̣ hình thành lâu dài , cũng có ngƣời gọi nó l à ‗lời nói sẵn‘. Thành ngữ có hai đặc trƣng quan trọng : a) Hàm ý của một thành ngữ thƣờng không phải là ý nghĩa thành phầ n tổ chƣ́c của nó ; b) Kế t cấ u thành ngƣ̃ chă ̣t chẽ , tổ chƣ́c của nó cố đinh ̣ , không thể thay đổ i thành phần tùy ý .‖ [16] 《Hán ngữ hiện đại 》giải thích là : ―Thành ngƣ̃ là nhƣ̃ng tƣ̀ tổ cố đinh ̣ hình thành trên cơ sở thực tiễn ngôn ngữ lâu dài , giải thích ý nghĩa thành ngƣ̃ không thể chỉ thông qua phƣơng pháp đơn giản nhƣ lý giải mặt chƣ̃. ‖ ―Nế u không có yêu cầ u đă ̣c biê ̣t , kế t cấ u thành ngƣ̃ không thể thay đổ i tùy ý , các thành phần tổ chức cũng không thể thay đổi tự do . ‖ ―Chƣ́c năng thành ngƣ̃ đƣơng tƣơng với mô ̣t tƣ̀ , nhƣng so với tƣ̀ thì thành ngƣ̃ thƣờng có sƣ́c biể u hiê ̣n , có tính hình ảnh .‖ [17] Theo quan điể m của Ông Sƣ̉ Thƣ́c , thành ngữ của tiếng Hán có thể giải thích nhƣ sau : ― Tấ t cả đƣơ ̣c tiế p tu ̣c dùng lâu dài trong ngôn ngƣ̃ , đƣơ ̣c thƣ̀a nhâ ̣n bởi thói quen sƣ̉ dụng theo quy ƣớc , thƣờng có hiǹ h thƣ́c kế t cấ u và thành phầ n tổ chƣ́c cố đinh ̣ , có ý nghĩa đặc biệt , không thể nhìn chữ đoán nghĩa , chƣ́c năng trong câu tƣơng đƣơng với đinh ̣ hình tƣ̀ tổ hoă ̣c câu ngắ n trong mô ̣t tƣ̀ , thì gọi là thành ngữ .‖ [9,tr12] ―Trong ngôn ngƣ̃‖ là chỉ khẩ u ngƣ̃ . Bởi vì đa số thành ngƣ̃ đƣơ ̣c phát triển do tục ngữ truyền miệng trong dân gian . Mô ̣t tu ̣c ngƣ̃ đƣơ ̣c sƣ̉ dụng trong khẩu ngữ lâu dài , đƣơ ̣c nhân dân chấ p nhâ ̣n , rồ i thông q ua lƣ̣a chọn, hoàn thiện thành thành ngữ . Trong ngôn ngƣ̃ viế t , quá trình này bao gồ m hai giai đoa ̣n là khẩ u ngƣ̃ và ngôn ngƣ̃ văn tƣ̣ . ―Đƣơ ̣c tiế p tu ̣c dùng lâu dài‖ , ―lâu dài‖ nghiã là bao lâu ? Có thể là vài chục năm hoặc vài t răm năm , chỉ cần thành ngữ này từ lúc xuất hiện nó đƣợc mọi ngƣời thƣờng xuyên sử dụng . ―Có hin ̣ , nghĩa là kết ̀ h thƣ́c kế t cấ u và thành phầ n tổ chƣ́c cố đinh‖ cấ u ngƣ̃ pháp cố đinh ̣ nên trâ ̣t tƣ̣ tƣ̀ của thành ngƣ̃ không thể thay đổ i tùy ý. Thành ngữ giống nhƣ từ , cũng trên cơ sở đƣợc thừa nhận bởi thói quen sƣ̉ du ̣ng theo quy ƣớc đƣơ ̣c nhân dân chấ p nhâ ̣n , không nên thay đổ i theo ý mình. Có khi chỉ thay đổi một từ sẽ làm cho ngƣời ta hiểu sai . 1.1.2 Nguồ n gố c của thành ngữ tiế ng Hán Trƣớc hế t ta có thể trả lời nhƣ thế này thành ngữ là tục ngữ cửa miệng : nguồ n gố c chủ yế u của . Nói một cách đơn giản thì thành ngữ xuấ t hiê ̣n tƣ̀ dân gian . Đƣơng nhiên , không phải là tấ t cả thành ngƣ̃ đề u xuấ t hiê ̣n tƣ̀ dân gian , có một số thành ngữ nảy sinh từ sách cổ . Ví dụ ―项 庄舞剑, 意在沛公‖ (Hạng trang vũ kiếm , ý tại bái công)xuấ t tƣ̀ 《史记》 (): ―樊哙曰: ‘今日之事何如?’良曰:‘甚急!今者项庄拔剑舞, 其意常在沛公也。’‖ Còn có “出淤泥而不染”(xuấ t bùn đọng mà không nhiễm ), xuấ t tƣ̀ 《爱莲说》(): “水陆草木之花,可爱者甚蕃。晋陶渊明独爱菊;自李唐来, 世人甚爱牡丹;予独爱莲之出淤泥而不染,濯清涟而不妖,中通外直, 不蔓不枝,香远益清,亭亭净植,可远观而不可亵玩焉。......” Thành ngữ từ đâu đến ? Tƣ̀ hai ví du ̣ trên ta có thể bổ sung là : nguồ n gố c thƣ́ yế u th ành ngữ do những văn nhân các triều đại trƣớc sáng tạo ra. Nói một cách đơn giản là xuất từ văn bản . Chúng tôi bây giờ phân biê ̣t nguồ n gố c của thành ngƣ̃ tỉ mỉ hơn . Nguồ n gố c của thành ngƣ̃ chủ yế u có hai phƣơng diê ̣n rấ t quan trọng, xuấ t phát tƣ̀ ―cƣ̉a miê ̣ng‖ và xuấ t phát tƣ̀ văn bản . Nhƣ̃ng tu ̣c ngƣ̃ cƣ̉a miê ̣ng dân gian lƣu truyề n lâu dài và nhƣ̃ng tu ̣c ngƣ̃ mới sản sinh tƣ̀ hiê ̣n đa ̣i , trong đó có mô ̣t số thông qua lƣ̣a cho ̣n , đúc kế t , hoàn thiện sa u mới trở thành thành ngƣ̃ trong văn bản , còn có một số vẫn lƣu truyền bằ ng truyề n miê ̣ng . Tục ngữ truyền miệng dân gian là nguồn gốc vô tận của thành ngữ , tƣ̀ trƣớc và sau này cũng nhƣ vâ ̣y . Đúc kế t thành ngƣ̃ tƣ̀ nhƣ̃ng tu ̣ c ngƣ̃ truyề n miê ̣ng là nguồ n gố c chủ yế u ngƣời ta sáng ta ̣o thành ngữ mới , tƣ́c là mô ̣t phiá quan tro ̣ng đế n tƣ̀ nhân dân . Nguồ n gố c của thành ngƣ̃ chủ yế u còn có mô ̣t phƣơng diê ̣n là xuấ t phát từ văn bản . Phƣơng diê ̣n này bao gồ m ba con đƣờng chính cho chúng ta sƣu tập thành ngữ : a) Nhƣ̃ng câu cú đƣơ ̣c tổ ng kế t hoă ̣c trić h la ̣i tƣ̀ các tác phẩ m nổ i tiế ng trong các triề u đa ̣i trƣớc , thông qua lƣ̣a cho ̣n , đúc kế t lâu dài thì trở thành những thành ngữ cổ đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng đế n nay . b) Các tác giả hiện đại thông qua giao lƣu văn hoá , thông qua phiên dich, ̣ có thể tiếp nhận một số thành ngữ nƣớc ngoài . Nguồ n gố c của thành ngữ nƣớc ngoài chủ yếu có hai loại , thƣ́ nhấ t là xuấ t tƣ̀ tu ̣c ngƣ̃ cƣ̉a miê ̣ng dân gian nƣớc ngoài , thông qua lƣ̣a cho ̣n , đúc kế t và hoàn thiê ̣n đã trở thành thành ngƣ̃ . Thƣ́ hai là xuấ t tƣ̀ các tác phẩ m nƣớc ngoài , thông qua lƣ̣a cho ̣n, đúc kế t trở thành. c) Nhƣ̃ng tác giả hiê ̣n đa ̣i cũng có thể tham khảo các thành ngữ cũ đƣơ ̣c lƣu truyề n trong tu ̣c ngƣ̃ truyề n miê ̣ng dân gian và văn bản trƣớc , rồ i tƣ̀ đó sáng ta ̣o thành ngƣ̃ mới . Theo nô ̣i dung trƣớc , ta có thể biế t rõ thành ngƣ̃ xuấ t phát tƣ̀ ―truyề n miê ̣n g‖ và xuấ t pháp tƣ̀ văn bản . Học tục ngữ truyền miệng tƣơng đố i đơn giản , không cầ n phân loa ̣i nƣ̃a . So với nguồ n gố c tu ̣c ngƣ̃ thì nguồ n gố c thành ngƣ̃ trong văn bản không thố ng nhấ t , có thể nghiên cứu tỉ mỉ hơn. Nguồ n gố c củ a thành ngƣ̃ trên văn bản , dù có nguồn gốc từ bản điạ hay có nguồ n gố c tƣ̀ nƣớc ngoài cũng có thể đƣơ ̣c chia thành sáu loa ̣i sau: a. Xuấ t phát tƣ̀ nhƣ̃ng truyề n thuyế t thầ n thoa ̣i . b. Xuấ t phát tƣ̀ ngu ̣ ngôn . c. Xuấ t phát tƣ̀ các sƣ̣ kiê ̣n lich ̣ sƣ̉ . d. Xuấ t phát tƣ̀ các tác phẩ m văn ho ̣c . e. Trích lại các câu danh ngôn trong tác phẩm của văn nhân . f. Trích lại những tục ngữ cửa miệng dân gian đƣợc trích dẫn trong tác phẩm của văn nhân . 1.2 Về khái niêm ̣ tu ̣c ngƣ̃ tron g tiế ng Hán 1.2.1 Cách hiểu tục ngữ trong tiếng Hán Tục ngữ là một hình thức ngôn ngữ có phong cách dân gian và đƣơ ̣c đông đảo quầ n chúng ƣa thić h , trong văn ho ̣c thời trƣớc Tầ n đã có mô ̣t số lƣơ ̣ng lớn ghi chép . Tƣ̀ nhƣ̃ng nă m bả y mƣơi của thế kỷ trƣớc, đă ̣c biê ̣t là sau nhƣ̃ng năm tám mƣơi , các nhà ngôn ngữ đã bắt đầu coi trọng sƣ̣ nghiên cƣ́u tu ̣c ngƣ̃ , các tác phẩm liên quan cũng ngày càng nhiều hơn . Trong tƣ̀ điể n ―Tƣ̀ Hải‖ xuấ t bản vào năm 1979, tục ngữ đƣợc giải thích là: ― Nhƣ̃ng câu thông tu ̣c thinh ̣ hành trong dân gian và mang tiń h tiế ng điạ phƣơng nhấ t đinh ̣ . Chủ yếu chỉ ngạn ngữ , lời nói thô tu ̣c và nhƣ̃ng thành ngữ truyền miệng thƣờng dùng .‖[14] Theo sƣ̣ nghiên cƣ́ u sâu về tu ̣c ngƣ̃ , đã xuấ t hiê ̣n rấ t nhiề u đinh ̣ nghĩa khác nhau về tục ngữ . Nói chung , có thể lí giải theo nghĩa rộng và lí giải theo nghĩa hẹp . Xin lấ y ba ví du ̣ sau rấ t có tiń h tiêu biể u : a) Chủ trƣơng hai lí giải cùng tồ n ta ̣i.《Thƣ̉ luâ ̣n tu ̣c ngƣ̃ dân gian 》 của ông Lữ Hồng Niên cho rằng : ― Tu ̣c ngƣ̃ có thể có lí giải theo nghiã rô ̣ng và lí giải theo nghiã he ̣p . Tục ngữ lí giải nghĩa rộng là chỉ tất cả câu cú thông tục đƣợc thịnh hành trong dân gian, bao gồ m nga ̣n ngƣ̃ , yế t hâ ̣u ngƣ̃ , thành ngữ cửa miệng , cách ngôn , danh ngôn, cụm tƣ̀ quen dùng , câu nói đùa v.v...; tục ngữ lí giải theo nghĩa hẹp là chỉ ngạn ngữ , yế t hâ ̣u ngƣ̃ v.v..., và ngoài ngạn ngữ , yế t hâ ̣u ngƣ̃ ra, không bao gồ m nhƣ̃ng tƣ̀ tổ đinh ̣ hình xuấ t tƣ̀ dân gian .‖ [4] b) Cách lí giải theo nghĩa hẹp 《 . Tính chất và phạm vi của tục ngữ 》 của ông Vƣơng Cần cho rằng , tƣ̀ góc đô ̣ yêu cầ u chuẩ n hoá ngôn ngƣ̃ thì cách nói ―tục ngữ nghĩ a rô ̣ng ‖ còn thiế u . [18]Vì vậy , ông Vƣơng Cầ n chủ trƣơng vứt bỏ thành ngữ , ngạn ngữ , yế t hâ ̣u ngƣ̃ và tƣ̀ ngƣ̃ quen dùng trong nghiã rô ̣ng của tu ̣c ngƣ̃ , và những tài liệu từ vựng cố định đƣợc đóng la ̣i thì go ̣i là ―nghiã he ̣ p của tu ̣c ngƣ̃‖ , gọi tắt là tục ngữ . Nên tu ̣c ngƣ̃ là ―cô ̣ng mô ̣t điạ vi ̣và cấ p bâ ̣c‖ với thành ngƣ̃ , ngạn ngữ , yế t hâ ̣u ngƣ̃ và từ ngữ quen dùng . c) Cách lí giải theo nghĩa rộng . 《Cổ kim tu ̣c ngƣ̃ 》của ông Khuất Phác cho rằng , ― Cái go ̣i là tu ̣c ngƣ̃ nghiã he ̣p , bấ t cƣ́ là chỉ nga ̣n ngƣ̃ , tƣ̀ ngƣ̃ quen dùng hay là lời nói thô tu ̣c , đều không thể phản ánh đƣợc toàn bô ̣ tình hình của khái niê ̣m tổ ng thể và hình thái đã đƣơ ̣c hình thành trong lịch sử Hán ngữ‖ ; chỉ có những tục ngữ nghĩa rộng thông thƣờng , tƣ́c là ―tu ̣c ngƣ̃ Hán ngƣ̃ là chỉ nhƣ̃ng tƣ̀ tổ đinh ̣ hiǹ h hoá hoă ̣c là hƣớng về đinh ̣ hình hoá , bao gồ m thành ngƣ̃ cƣ̉a miê ̣ng , ngạn ngữ , cách ngôn , yế t hâ ̣u ngƣ̃ , cụm tƣ̀ quen dùng và lời nói thô tu ̣c , chúng mới là nội dung cơ bản của khái niệm tổng thể và bộ phận chủ thể hình thái ngữ thể của tục ngữ Hán ngữ . ‖ [6,tr16,17]Nên quan hê ̣ giƣ̃a tu ̣c ngƣ̃ và thành ngƣ̃ , ngạn ngữ , cách ngôn , yế t hâ ̣u ngƣ̃ , tƣ̀ ngƣ̃ quen dùng , lời nói thô tu ̣c là ―quan hê ̣ giƣ̃a chủng và loa ̣i‖ . 1.2.2 Tính chất và phạm vi của tục ngữ Ngƣời ta có thể xác đinh ̣ tiń h chấ t và pha ̣m vi của tu ̣c ngƣ̃ nhƣ thế nào? Trƣớc hế t, phải làm rõ t hế nào là ―ngƣ̃‖ . Trƣớc đây, có một cách nói khá phổ biến , cách nói này cho rằng tính chất và chức năng của ―ngữ‖ tƣơng đƣơng với một từ . Rấ t nhiề u ho ̣c gỉả chấp nhận cách nói này và cách nói này đƣợc viết vào tài l iê ̣u giảng dạy, hình nhƣ đã thành định luận . Nhƣng có ho ̣c giả nêu thắ c mắ c , họ cho rằ ng tuy ―ngƣ̃‖ và ―tƣ̀‖ có điể m chung , ví dụ đều là đơn vị ngôn ngữ nhƣng điể m không thố ng nhấ t giƣ̃a ―ngƣ̃‖ và ―tƣ̀‖ mới quan tro ̣ng hơn , . Có thể tổ ng kế t có bố n điể m không thố ng nhấ t : a. ―Ngƣ̃‖ là sƣ̣ tổ hơ ̣p của tƣ̀ và tƣ̀ , nó lớn hơn đơn vị ngôn ngữ của từ; b. ―Ngƣ̃‖ là đơn vi ̣ngôn ngƣ̃ mang tính tƣ̣ thuâ ̣t mà không phải là mang tin ́ h khái niê ̣m ; c. Tính cố định kế t cấ u của ―ngƣ̃‖ mang tiń h chấ t tƣơng đố i ; d. Nói về góc độ ngữ pháp thì chức năng của ―ngữ‖ nhiều hơn ―tƣ̀‖. Nên chúng ta có thể đinh ̣ nghiã ―ngƣ̃‖ là đơn vi ̣ngôn ngƣ̃ có tính tƣ̣ thuâ ̣t hin ̀ h thành do sƣ̣ tổ hơ ̣p tƣ̀ và t ừ, kế t cấ u tƣơng đố i cố đinh ̣ , là đơn vi ̣ngôn ngƣ̃ tin ́ h tƣ̣ thuâ ̣t mang nhiề u chƣ́c năng . Thƣ́ hai, phải làm rõ ―ngữ‖ là một hệ thống . Ông Vƣơng Lƣ̣c nói : ― Tính hê ̣ thố ng ngƣ̃ âm và ngƣ̃ pháp của mô ̣t loa ̣i ngôn ngƣ̃ đề u rấ t dễ hiể u, nhƣng chỉ có tính hê ̣ thố ng của tƣ̀ vƣ̣ng thƣờng bi ̣ngƣời ta coi nhe ̣ , ngƣời ta nghi ̃ là mỗi mô ̣t tƣ̀ trong tƣ̀ vƣ̣ng rời ra ̣c nhƣ cát vu ̣n , thƣ̣c ra tƣ̀ và từ có liên hệ mật thiết .‖[11,tr545] ―Ngƣ̃‖ cũng không phải rời ra ̣c nh ƣ cát vụn , ngƣ̃ và ngƣ̃ còn có liên hê ̣ chă ̣t chẽ , tƣ̀ vƣ̣ng cũng có tiń h hê ̣ thố ng. Thƣ́ ba, tục ngữ phải phân biệt rõ ―nhã‖ và ―tục‖ . Trong văn hiế n có thể biế t , ―ngƣ̃‖ở thời trƣớc Tầ n đa số là tu ̣c ngƣ̃ . Trƣớc ―ngƣ̃‖ thƣờng thêm ―bỉ‖ (鄙), ―da‖̃ (野), ―lí‖(里,俚) v.v... Điề u này có thể cho rằng ―ngữ‖ mang tính dân gian . Nhƣng mà tƣ̀ vƣ̣ng là mô ̣t hê ̣ thố ng, tình hình nội bộ không đơn giản . Trong hê ̣ thố ng tƣ̀ vƣ̣ng , ngoài tục ngữ ra còn có ―nhã ngữ‖ . Nhã ngƣ̃ đề u tâ ̣p trung trong thành ngƣ̃ , đă ̣c trƣng chủ yế u là xuấ t phát tƣ̀ hê ̣ thố ng văn bản , cấ u trúc nhã ngƣ̃ đa số là thành phầ n văn ngôn . Ngoài nhã ngữ ra , các thành viên khác trong hệ thống từ vựng đều là tục ngữ . Tục ngữ không nhƣ̃ng mang đă ̣c điể m của ngƣ̃ (ví dụ tục ngữ là sự tập hợp của từ và từ , kế t cấ u tƣơng đố i cố đinh ̣ , là đơn vị ngôn ngữ tính tự thuật mang nhiều chức năng ) ra, còn có hai đặc điểm sau: Thƣ́ nhấ t , tục ngữ là do qu ần chúng nhân dân sáng tạo ra , có tính quầ n chúng ; Thƣ́ hai , tục ngữ chủ yếu sử dùng trong dân gian , có tính khẩu ngƣ̃ và tin ́ h thông tu ̣c . Thông qua phân tích nhƣ̃ng vấ n đề trên , chúng ta có thể định nghĩa tục ngữ là những đ ơn vi ̣trong tƣ̀ vƣ̣ng Hán ngƣ̃ do quầ n chúng nhân dân sáng tạo, sƣ̉ du ̣ng và lƣu truyề n trong dân gian , mang tiń h khẩ u ngƣ̃ và tính thông tu ̣c . Theo đinh ̣ nghiã này , tục ngữ trƣớc hết phải bao gồm ngạn ngữ . Ông Lƣ Thúc Tƣơng cho rằ ng nga ̣n ngƣ̃ là ―tu ̣c ngƣ̃ điể n hiǹ h‖ [5]. Quan điể m này rấ t hơ ̣p với quan niê ̣m truyề n thố ng của nhân dân Trung Quố c , cũng hợp với thực tế của Hán ngữ từ cổ chí kim . Ngoài ngạn ngữ ra , tục ngữ phải bao gồm yết hậu ngữ và t ừ ngữ quen dùng , còn những thành ngữ cửa miệng , tƣ́c là tu ̣c thành ngƣ̃ . Vì tục thành ngữ và nhã thành ngữ có tính chặt chẽ về mặt kết cấu , có tính mơ hồ về mă ̣t giới ha ̣n , đa số tác phẩ m và tƣ̀ điể n nghiên cƣ́u thành ngƣ̃ đề u đã liên quan tới tu ̣c thành ngƣ̃ và nhã thành ngƣ̃ , nên khi thảo luâ ̣n về vấ n đề tục ngữ thì không bao gồm tục thành ngữ . 1.2.3 Phân loại tục ngữ tiế ng Hán Nhƣ đã kể trên, tục ngữ phải bao gồm ngạn ngữ , cụm từ quen dùng và yết hậu ngữ . Ở đây, chúng ta có thể định nghĩa ngạn ngữ , cụm từ quen dùng và yết hậu ngữ trƣớc . Nói một cách khái quát , ngạn ngữ là kết quả kinh nghiệm thực tế của con ngƣời , thƣờng đƣơ ̣c biể u hiê ̣n qua nhƣ̃n g tƣ̀ ngƣ̃ tố t đe ̣p , có thể sƣ̉ du ̣ng trong đời số ng hàng ngày , là những ngữ ngôn có thể quy định hành vi của con ngƣời . Cụm từ quen dùng là một loại từ tổ cố định thƣờng đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng trong cuô ̣c số ng , cách thức thƣờng là cố đinh ̣ ba âm tiế t, nhƣng có kế t cấ u linh hoa ̣t và mang mầ u sắ c tu tƣ̀ ma ̣nh mẽ . Yế t hâ ̣u ngƣ̃ là mô ̣t loa ̣i hin ̀ h thƣ́c ngôn ngƣ̃ đă ̣c biê ̣t mà xuấ t phát tƣ̀ thƣ̣c tiễn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan