Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thư viện số tại cục thông tin khoa học và công nghệ quốc gia...

Tài liệu Thư viện số tại cục thông tin khoa học và công nghệ quốc gia

.PDF
112
573
128

Mô tả:

Thư viện số tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------------------------ TRẦN THỊ KIÊN THƢ VIỆN SỐ TẠI CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƢ VIỆN Hà Nội - 2013 1 Thư viện số tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -----------------------------------------------TRẦN THỊ KIÊN THƢ VIỆN SỐ TẠI CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA Chuyên ngành : Khoa học Thƣ viện Mã số : 60 32 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƢ VIỆN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS Trần Thị Quý Hà Nội - 2013 2 Thư viện số tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 7 1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................. 7 2. Tình hình nghiên cứu...................................................................................... 8 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 9 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................. 9 5. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 10 6. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 10 7. Giả thuyết nghiên cứu .................................................................................. 11 8. Ý nghĩa khoa học và ứng dụng của đề tài .................................................... 11 9. Cấu trúc Luận văn ........................................................................................ 11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ XÂY DỰNG THƢ VIỆN SỐ TẠI CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA ......................................................................................................... 12 1.1 Cơ sở lý luận.............................................................................................. 12 1.1.1 Khái niệm thư viện số .......................................................................... 12 1.1.2 Các yếu tố cấu thành thư viện số ......................................................... 15 1.1.3 Vai trò của thư viện số ......................................................................... 16 1.1.4 Những yếu tố tác động tới hiệu quả hoạt động của thư viện số .......... 17 1.2 Cơ sở thực tiễn .......................................................................................... 23 1.2.1 Khái quát về Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia ......... 23 1.2.2 Vai trò của thư viện số tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia ........................................................................................................ 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THƢ VIỆN SỐ TẠI CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA ................................................. 32 2.1 Đặc điểm nguồn lực thông tin tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia .................................................................................................. 32 2.1.1 Thông tin truyền thống......................................................................... 32 2.1.2 Thông tin số ......................................................................................... 34 2.2 Phần mềm và cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin .................................. 44 2.2.1 Phần mềm ............................................................................................ 44 3 Thư viện số tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia 2.2.2 Hạ tầng công nghệ thông tin ............................................................... 48 2.3 Thực trạng đội ngũ cán bộ tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia .................................................................................................. 49 2.3.1 Số lượng đội ngũ cán bộ ...................................................................... 49 2.3.2 Trình độ đội ngũ cán bộ....................................................................... 52 2.4 Đặc điểm ngƣời dùng tin và nhu cầu tin tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia ........................................................................... 57 2.4.1 Đặc điểm người dùng tin ..................................................................... 57 2.4.2 Đặc điểm nhu cầu tin ........................................................................... 59 2.5 Đánh giá hiệu quả hoạt động của thƣ viện số tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia ................................................................. 60 2.5.1 Ưu điểm ................................................................................................ 60 2.5.2 Hạn chế ................................................................................................ 65 2.5.3 Nguyên nhân của những hạn chế......................................................... 67 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THƢ VIỆN SỐ TẠI CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA ............... 68 3.1 Chú trọng yếu tố con ngƣời ..................................................................... 68 3.1.1 Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ ....................................................... 68 3.1.2 Đào tạo người dùng tin ........................................................................ 70 3.2 Phát triển nguồn lực thông tin số ............................................................ 71 3.2.1 Phát triển thông tin số nội sinh............................................................ 71 3.2.2 Phát triển thông tin số ngoại sinh........................................................ 73 3.3 Hoàn thiện, nâng cấp phần mềm, hạ tầng công nghệ thông tin ........... 75 3.3.1 Hoàn thiện, nâng cấp phần mềm ......................................................... 75 3.3.2 Nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin ................................................ 75 3.4 Hoàn thiện sản phẩm và đa dạng hóa các dịch vụ thông tin ................ 76 3.5 Tăng cƣờng hoạt động marketing quảng bá thƣ viện số ...................... 79 3.6 Đảm bảo đúng vấn đề bản quyền ............................................................ 81 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 87 PHỤ LỤC ............................................................................................................ 91 4 Thư viện số tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Phụ lục 1: DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ H.1.2.1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Cục H.2.3.1.1 Cơ cấu giới tính của Cục H.2.3.1.2 Cơ cấu giới tính của Thư viện KH&CN Quốc gia H.2.3.1.3 Cơ cấu theo lứa tuổi của nguồn nhân lực tại Cục H.2.3.1.4 Cơ cấu trình độ học vấn của cán bộ tại Cục H.2.3.1.5 Trình độ công nghệ thông tin của cán bộ H.2.3.1.6 Cơ cấu trình độ ngoại ngữ của cán bộ H.2.3.1.7 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ thông tin thư viện tại Cục H.2.5.1.1 Biểu đồ thể hiện mức độ truy cập và sử dụng nguồn tin tại Cục H.2.5.1.2 Mức độ đáp ứng nhu cầu tài liệu của NDT tại Cục H.3.2.2.2 Biểu đồ thể hiện số lượt bạn đọc tài liệu truyền thống năm 2007 và 2008 H.3.2.2.3 Biểu đồ thể hiện lượt đọc và lượt truy cập năm 2012 H.3.2.2.3 Biểu đồ thể hiện lượt lưu thông tài liệu truyền thống và lượt tải tài liệu điện tử Phụ lục 2: DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH H.2.1.1.1 Hình ảnh kho sách và phòng đọc sách H.2.1.1.2 Hình ảnh phòng đọc tạp chí H. 2.1.2.1 Hình ảnh một số tạp chí do Cục xuất bản H.2.2.2.1 Thiết bị Kirtas APT1600 và Kabis Phụ lục 3: DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 1. Phiếu nhập tiền máy 2. Thiết bị lƣu trữ tài nguyên số 3. Mẫu đăng ký bạn đọc đặc biệt 5 Thư viện số tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia BẢNG TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt STT Nghĩa của từ 1 CNTT Công nghệ thông tin 2 CNH-HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa 3 CSDL Cơ sở dữ liệu 4 KH&CN Khoa học và Công nghệ 5 KQNC Kết quả nghiên cứu 6 LHTV Liên hiệp thƣ viện 7 NDT Ngƣời dùng tin 8 TNS Tài nguyên số 9 TV Thƣ viện 10 TVS Thƣ viện số 6 Thư viện số tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, đặc biệt là của công nghệ thông tin và truyền thông đã tác động sâu sắc đến sự phát triển kinh tế thế giới. Thế giới đang chuyển dần từ xã hội công nghiệp sang xã hội thông tin với nền kinh tế tri thức. Toàn cầu hóa kinh tế đƣợc xác định là một xu thế khách quan, tạo cơ hội cho phát triển. Khoa học và công nghệ (KH&CN) sẽ có những bƣớc nhảy vọt và những đột phá lớn, tác động nhiều mặt đến tất cả các quốc gia. Đối với hoạt động thông tin thƣ viện, khoa học và công nghệ, công nghệ thông tin tác động sâu sắc làm biến đổi về chất hoạt động các cơ quan thông tin thƣ viện. Thƣ viện truyền thống đã và đang chuyển sang mô hình thƣ viện số/thƣ viện điện tử. Để xây dựng thƣ viện số phù hợp với trình độ phát triển của mỗi quốc gia cụ thể, điều kiện của mỗi cơ quan thông tin thƣ viện, chúng ta cần có một quan điểm thống nhất, có cách tiếp cận đúng, lựa chọn bƣớc đi thích hợp và những giải pháp thiết thực. Xây dựng và phát triển thƣ viện điện tử/thƣ viện số đang là xu thế chung của thế giới. Các thƣ viện Việt Nam không nằm ngoài xu thế phát triển đó. Nắm bắt xu hƣớng này, trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta đã định ra đƣờng lối phát triển thƣ viện Việt Nam trong thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH-HĐH) nhƣ sau: “…Phát triển mạng lƣới thƣ viện, hiện đại hóa công tác thƣ viện, lƣu trữ”. Đƣờng lối đó một lần nữa lại đƣợc khẳng định trong Kết luận của Hội nghị thứ sáu BCHTW Khóa 9 về tiếp tục thực hiện Nghị quyết TW 2 Khóa 8, đề ra phƣơng hƣớng phát triển giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ là “… Tổ chức hệ thống thông tin khoa học và công nghệ Quốc gia, các thƣ viện điện tử theo hƣớng hiện đại. Mở rộng phổ biến tri thức khoa học đến với mọi ngƣời…”. Chỉ thị số 58-CT-TƢ về đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH, trong đó khẳng định: “ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin là nhiệm vụ ƣu tiên hàng đầu, rút ngắn khoảng cách phát 7 Thư viện số tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia triển kinh tế - xã hội, là phƣơng tiện chủ lực để đi tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách phát triển so với các nƣớc đi trƣớc”. Đồng thời Chỉ thị cũng chỉ rõ: “mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, văn hóa, an ninh, quốc phòng đều phải ứng dụng công nghệ thông tin để phát triển”. Chính vì vậy, trong lĩnh vực thƣ viện, ứng dụng công nghệ thông tin, hiện đại hóa thƣ viện, xây dựng thƣ viện điện tử/thƣ viện số đã và đang trở thành mục tiêu chiến lƣợc phát triển các thƣ viện Việt Nam hiện nay. Cục Thông tin KH&CN Quốc gia là tổ chức đứng đầu hệ thống các tổ chức thông tin KH&CN trên cả nƣớc, thực hiện chức năng thông tin, thƣ viện và thống kê trung tâm của cả nƣớc về KH&CN. Trong những năm gần đây, đƣợc sự quan tâm đầu tƣ của Nhà Nƣớc, đặc biệt là Bộ KH&CN, Cục Thông tin KH&CN Quốc gia có điều kiện để phát triển về mọi mặt. Tuy nhiên, để phát triển hơn nữa hoạt động thông tin, thƣ viện của Cục tôi quyết định lựa chọn đề tài: “Thư viện số tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia” làm đề tài Luận văn của mình, với mong muốn hoàn thiện hệ thống lý luận về thƣ viện số và góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động thông tin - thƣ viện tại Cục, nhằm thỏa mãn nhu cầu thông tin KH&CN cho ngƣời dùng tin, góp phần nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế xã hội (KT-XH) của đất nƣớc trong giai đoạn CNH, HĐH. 2. Tình hình nghiên cứu Phần lớn các nghiên cứu trên thế giới về thƣ viện số tập trung vào xây dựng nền tảng công nghệ và sau đó mới mở tới các khía cạnh khác nhƣ: phát triển và quản lý thƣ viện số, ngƣời sử dụng, pháp lý… Ở nƣớc ta đã có một số công trình nghiên cứu về thƣ viện số: Đề tài “Tìm hiểu thư viện số thế giới và thư viện số tại Thư viện Quốc gia Việt Nam” do sinh viên Lê Thu Hƣờng lựa chọn viết khóa luận tốt nghiệp. Tác giả đã đi sâu nghiên cứu về Thƣ viện số Thế giới (World Digital Library) và thực trạng công tác phát triển thƣ viện số tại Thƣ viện Quốc gia Việt Nam. 8 Thư viện số tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia Ngoài ra, có một số bài báo đề cập tới thƣ viện số đƣợc đăng trên các tạp chí. Các bài báo cáo, tham luận trong các hội nghị, hội thảo về thƣ viện số nhƣ Hội thảo phát triển thƣ viện số ở Việt Nam: chia sẻ những kinh nghiệm năm 2007. Trong hội thảo này, đã có 18 báo cáo, tham luận từ nhiều cơ quan đơn vị khác nhau: cơ quan quản lý nhà nƣớc, cơ quan thông tin, thƣ viện, lƣu trữ hoạt động trong các khu vực khác nhau. Các bài báo cáo đã phản ánh những quan điểm, những kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn cũng nhƣ những đề xuất cụ thể. Nhƣ vậy, đã có rất nhiều các đề tài, bài báo, báo cáo khác nhau đề cập về thƣ viện số. Tuy nhiên, chƣa có đề tài nào nghiên cứu ứng dụng cụ thể vào Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia. Vì vậy, tôi chọn đề tài này là hoàn toàn phù hợp. Tôi hy vọng, kết quả đạt đƣợc là những đóng góp thiết thực về mặt lý luận và thực tiễn trong việc đánh giá, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện thƣ viện số tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia nói riêng và các cơ quan thông tin thƣ viện nói chung. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu về thƣ viện số tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia. 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích Để có những cơ sở khoa học và thực tiễn đề xuất một số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện và phát triển thƣ viện số ở Việt Nam nói chung và ở Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia nói riêng, Luận văn đã đề cập đến các nội dung lý luận, nội hàm các khái niệm liên quan tới thƣ viện số, các yếu tố cấu thành, các yếu tố tác động đến sự phát triển thƣ viện số. Trình bày những vấn đề cơ bản về thực trạng thƣ viện số tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia xung quanh việc hoàn thiện và phát triển thƣ viện số. Từ đó đƣa ra những đánh giá về ƣu điểm và hạn chế, tìm ra nguyên nhân để đƣa ra kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển thƣ viện số tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia. 9 Thư viện số tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia * Nhiệm vụ Luận văn giải quyết một số nhiệm vụ sau: - Xác định cấu trúc của thƣ viện số. - Khảo sát thực trạng thƣ viện tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia trên các khía cạnh: + Nguồn thông tin truyền thống, thông tin số tại Cục; + Phần mềm và hạ tầng công nghệ thông tin; + Thực trạng đội ngũ cán bộ; + Vấn đề bảo quản, khai thác, bản quyền trong thƣ viện số. - Đánh giá hiệu quả hoạt động, đƣa ra kiến nghị và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin – thƣ viện tại Cục. 5. Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi không gian Tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc Gia. * Phạm vi thời gian Từ năm 2007 – nay. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu * Phƣơng pháp luận Dựa trên cơ sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và quán triệt quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về hoạt động thông tin KH&CN, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về công tác sách báo, thông tin và thƣ viện. * Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể Để thực hiện Luận văn này, một số phƣơng pháp nghiên cứu sau đây đã đƣợc sử dụng: + Phƣơng pháp phân tích- tổng hợp tài liệu; + Phƣơng pháp quan sát và điều tra thực tế, điều tra bảng hỏi; + Phƣơng pháp thống kê; + Phƣơng pháp điều tra xã hội học; + Phƣơng pháp mạn đàm, phỏng vấn chuyên gia. 10 Thư viện số tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia 7. Giả thuyết nghiên cứu Giả sử, Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia có nguồn lực thông tin số mạnh; hạ tầng đƣợc hoàn thiện và nâng cấp; đội ngũ cán bộ có trình độ cao; cơ chế chính sách phù hợp; nguồn tài chính đảm bảo... thì chắc chắn thƣ viện số tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia sẽ ngày càng hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động phục vụ thông tin cho ngƣời dùng tin. 8. Ý nghĩa khoa học và ứng dụng của đề tài * Về mặt khoa học Luận văn đề cập đến các nội dung lí luận, nội hàm các khái niệm liên quan tới thƣ viện số; các yếu tố cấu thành; các yếu tố tác động đến sự phát triển thƣ viện số; và những vấn đề cơ bản xung quanh xây dựng và phát triển thƣ viện số: cấu trúc thƣ viện số, tổ chức nội dung số, bảo quản, khai thác và bản quyền… * Về mặt thực tiễn Kết quả nghiên cứu góp phần hoàn thiện lí luận về thƣ viện số – mô hình thƣ viện mới hiện nay. Ứng dụng trực tiếp vào thƣ viện số tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia nhằm ngày càng hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động phục vụ thông tin cho ngƣời dùng tin. Kết quả nghiên cứu còn là tài liệu hữu hiệu cho những ai quan tâm đến vấn đề này. 9. Cấu trúc Luận văn Ngoài phần lời nói đầu, danh mục tài liệu tham khảo và mục lục và phụ lục, Luận văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng thƣ viện số tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia. Chƣơng 2: Thực trạng thƣ viện số tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia. Chƣơng 3: Các giải pháp hoàn thiện thƣ viện số tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia. 11 Thư viện số tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ XÂY DỰNG THƢ VIỆN SỐ TẠI CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm thư viện số Thƣ viện là kho tri thức của xã hội. Có ngƣời còn cho rằng thƣ viện là đền đài của văn hoá và sự uyên thâm. Đƣợc hình thành trong thời kỳ nông nghiệp thống trị tƣ duy nhân loại, thƣ viện đã có sự phát triển vƣợt bậc với việc phát minh ngành in trong thời kỳ phục hƣng, và thực sự bắt đầu khởi sắc khi cuộc cách mạng công nghiệp bùng phát với hàng loạt những phát minh cơ giới hoá quy trình in ấn. Qua nhiều thời kỳ cùng với sự tiến hoá của nhân loại, con ngƣời càng tiến bộ trong nhận thức và thƣ viện ngày càng đƣợc phát triển. Xuất phát từ ý định ban đầu là làm tốt công việc lƣu trữ và bảo quản, lúc bấy giờ thƣ viện đã chú trọng đến việc xem ngƣời sử dụng là trung tâm, với sự nhấn mạnh đến việc trao đổi thông tin. Chính vì vậy, mà để trả lời cho câu hỏi: “trong tƣơng lai vài chục năm nữa, thƣ viện sẽ phát triển nhƣ thế nào?” có ngƣời không ngần ngại mà cho rằng: “trong vài chục năm nữa các thƣ viện truyền thống, kể cả ở nƣớc ta sẽ trở thành thƣ viện điện tử, thƣ viện số”. Sự xuất hiện của thƣ viện điện số có thể nói nhƣ một xu thế tất yếu nhằm thoả mãn nhu cầu tìm kiếm, khai thác và sử dụng thông tin của con ngƣời trong kỷ nguyên mới - kỷ nguyên của tri thức. Sở dĩ thƣ viện số ngày càng chiếm vị trí quan trọng và trong tƣơng lai sẽ thay thế dần thƣ viện truyền thống bởi lẽ: - Trong quá trình tồn tại và phát triển của mình thƣ viện truyền thống đã bộc lộ một số hạn chế của mình về phƣơng thức hoạt động và cơ chế phục vụ: tính chất hoạt động của thƣ viện truyền thống mang tính đóng, tính đồng nhất trong tổ chức nghiệp vụ và quản lý không cao; đối tƣợng bạn đọc bị bó hẹp trong một phạm vi không gian và thời gian nhất định... - Bên cạnh đó sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin (CNTT) của nhu cầu tìm tin đã dẫn tới những thách thức đối với thƣ viện truyền thống: 12 Thư viện số tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia + Sự gia tăng nhanh chóng của các xuất bản phẩm theo quy luật hàm số mũ; + Giá cả tài liệu in đang tăng lên một cách nhanh chóng; + Sự phát triển của công nghệ thông tin; + Sự phát triển nhanh chóng của tạp chí điện tử; + Sự ra đời của giấy điện tử… Một số khái niệm về thƣ viện điện tử hay thƣ viện số Hiện nay có rất nhiều định nghĩa khác nhau về thƣ viện số, thƣ viện điện tử. Dƣới đây là một số khái niệm, định nghĩa tiêu biểu: Thƣ viện điện tử đƣợc hiểu là một hệ thống thông tin trong đó các nguồn thông tin đều có sẵn dƣới dạng có thể xử lý bằng máy tính và trong đó tất cả các chức năng bổ sung, lƣu trữ, bảo quản, tìm kiếm, truy cập và hiển thị đều sử dụng kỹ thuật số. Sự xuất hiện của khái niệm này có liên quan trực tiếp tới sự bùng nổ Internet và Web mang lại. Khái niệm này đang đƣợc các chuyên gia công nghệ thông tin sử dụng để chỉ toàn bộ hệ thống dạng này, bất kể có dựa trên một thƣ viện truyền thống hay không. Môi trƣờng Internet hiện nay thậm chí cho phép một số ngƣời coi toàn thể nguồn thông tin của mạng một lúc nào đó nhƣ một thƣ viện số ảo toàn cầu mà độc giả là toàn thể những ngƣời sử dụng mạng trên hành tinh và các công cụ tìm tin và sự hiện diện của Web bảo đảm các chức năng thƣ mục cho thƣ viện đó. Theo tác giả Vũ Văn Sơn: “Thƣ viện điện tử là hình thức kết hợp giữa thiết bị tính toán, lƣu trữ và truyền thông số với nội dung và phần mềm cần thiết để tái tạo, thúc đẩy và mở rộng các dịch vụ của các thƣ viện truyền thống vốn dựa trên các biện pháp thu thập, biên mục và phổ biến thông tin trên giấy và các vật liệu khác”. Nhiều định nghĩa đã đƣợc công bố trong giới học giả thế giới về thƣ viện nhằm định nghĩa rõ ràng một thƣ viện số. Một số định nghĩa tiêu biểu về thƣ viện số: 13 Thư viện số tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia Theo Hiệp hội Thƣ viện số Hoa Kỳ (Digital Library Federation) đƣa ra định nghĩa : « Thƣ viện số là các tổ chức cung cấp tài nguyên gồm các nhân viên chuyên biệt giúp lựa chọn, tổ chức, cung cấp khả năng truy cập thông minh, chỉ dẫn, phân phối, bảo quản tính toàn vẹn và sự thống nhất của các bộ sƣu tập số theo thời gian để đảm bảo làm sao cho chúng luôn sẵn có thể truy xuất một cách dễ dàng và kinh tế nhất đối với một cộng đồng ngƣời dùng hoặc một nhóm cộng đồng ngƣời dùng » (Raitt, 1999). Hai học giả ngƣời Nga là Sokolova và Liyabev cho rằng thƣ viện số là một hệ thống phân tán có khả năng lƣu trữ và tận dụng hiệu quả các loại tài liệu điện tử khác nhau, giúp ngƣời dùng có thể truy cập và đƣợc chuyển giao thông tin dễ dàng qua mạng máy tính (Xiao, 2003). Nhiều học giả Trung Quốc quan niệm « Một thƣ viện số trên thực tế không phải là một thƣ viện ở góc độ mở rộng không gian của nó; thay vào đó nó là trung tâm tài nguyên thông tin số chứa đựng tài nguyên thông tin đa phƣơng tiện. Một thƣ viện số tồn tại bằng việc số hóa thông tin chẳng hạn nhƣ văn bản, chữ viết, ký tự, hình ảnh, video, âm thanh, đồng thời cung cấp cho ngƣời dùng các dịch vụ thông tin nhanh chóng và thuận tiện thông qua Internet nhằm chuyển giao một hệ thống thông tin số mà trong việc chia sẻ nguồn tài nguyên luôn sẵn sàng » (Wang, 2003). Nhìn chung, Thƣ viện số là một thƣ viện điện tử cao cấp trong đó toàn bộ các tài liệu của thƣ viện đã đƣợc số hóa và quản lý bằng một phần mềm chuyên nghiệp có tổ chức giúp ngƣời dùng dễ dàng truy cập, tìm kiếm và xem đƣợc nội dung toàn văn của chúng từ xa thông qua hệ thống mạng thông tin và các phƣơng tiện truyền thông. Một thƣ viện số hoàn chỉnh phải thực hiện đƣợc tất cả các dịch vụ cơ bản của thƣ viện truyền thống kết hợp với việc ứng dụng các lợi thế của công nghệ thông tin trong việc lƣu trữ, tìm kiếm và phổ biến nội dung thông tin. Thƣ viện số là một cơ hội đặc biệt cho thƣ viện truyền thống đổi mới phƣơng thức phục vụ ngƣời dùng tin, đảm bảo hiệu quả, chất lƣợng cho đối tƣợng phục vụ. 14 Thư viện số tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia 1.1.2 Các yếu tố cấu thành thư viện số Có thể nói, thƣ viện số là một bƣớc tiến mới của thƣ viện truyền thống. Song cho dù nó là một sản phẩm tinh vi đến đâu chăng nữa của công nghệ hiện đại thì về bản chất nó vẫn đƣợc cấu thành từ 4 nhân tố của thƣ viện truyền thống và cùng thực hiện một chức năng chính của thƣ viện là kết nối con ngƣời với thông tin: . Vốn tài liệu . Cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ . Đội ngũ cán bộ . Ngƣời dùng tin Nguồn thông tin số: để thƣ viện số đạt hiệu quả cao thì việc tạo lập các nguồn tin số hoá là hết sức quan trọng. Số lƣợng nguồn tin số của một thƣ viện đƣợc coi là tiêu chí đánh giá quy mô lớn mạnh và khả năng đáp ứng nhu cầu tin của bạn đọc. Cơ sở vật chất và công nghệ: tài liệu số và công nghệ là 2 vấn đề tồn tại song song với nhau. Tài liệu số sẽ không thể tồn tại nếu không có sự ứng dụng của công nghệ, nó phụ thuộc và chịu ảnh hƣởng hoàn toàn từ công nghệ. Đặc biệt, trong thời đại ngày nay khi mà sự lỗi thời của công nghệ đang diễn ra từng ngày từng giờ. Nguồn nhân lực: có thể nói con ngƣời là yếu tố không thể thiếu trong bất kỳ hoạt động nào. Vì bản thân công nghệ và máy móc không thể tạo nên một thƣ viện số hoàn chỉnh nếu thiếu sự tác động của con ngƣời. Ngƣời dùng tin: chính là đối tƣợng là mục tiêu và là đích hƣớng tới của bất kỳ một thƣ viện nào. Nếu không có bạn đọc thì thƣ viện sẽ mất đi lý do tồn tại của mình. Nhƣ vậy, 4 yếu tố cấu thành nên thƣ viện truyền thống hay thƣ viện số có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và là điều kiện cần và đủ để có thể tiến hành xây dựng một mô hình thƣ viện hoàn chỉnh. 15 Thư viện số tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia 1.1.3 Vai trò của thư viện số Thƣ viện là nơi thông tin đƣợc tổ chức, dễ dàng tìm thấy thông tin khi con ngƣời cần và chỉ có giá trị khi thông tin trở nên hữu ích. Những ngƣời làm công tác thƣ viện có nhiệm vụ đảm bảo sự tiếp cận không hạn chế và chuyển giao cho các thế hệ. Khi còn ấu thơ, ta nghĩ thƣ viện nhƣ một nơi có phép màu kỳ diệu, một ngôi nhà ƣớc mơ. Ta có thể đến thƣ viện, mở sách ra và bắt đầu cuộc hành trình tƣởng tƣợng đi đến bất cứ đâu và bất cứ lúc nào. Ngày nay, con ngƣời vẫn còn những điều thú vị khi nói về thƣ viện, nói về vai trò của nó trong việc mở mang trí tuệ vƣợt ra ngoài giới hạn của bản thân mình để học hỏi hiểu biết nhiều hơn về thế giới xung quanh và những ngƣời khác đang chung sống cùng chúng ta. Sự tiến bộ của khoa học và công nghệ đã đem lại nhiều lợi ích cho con ngƣời, những tiện ích mà trƣớc đây chỉ là ƣớc mơ đƣợc gửi gắm trong các bộ phim khoa học viễn tƣởng. Internet ra đời cùng với thƣ viện số đã thay đổi cuộc sống của con ngƣời. Chỉ cần «click ». Trƣớc đây muốn tra cứu thông tin phải đến thƣ viện, giờ đây chỉ một cái « click » là tất cả hiện ra. Bất cứ khi nào, bất cứ ở đâu miễn là đƣợc kết nối internet thì ở đó có thƣ viện số. Với công nghệ tiên tiến nhƣ hiện nay thƣ viện số đã trở thành một phần của cuộc sống con ngƣời. Chúng ta có thể nhận thấy nhiều tiện ích mà thƣ viện số có thể mang lại. Những ngƣời sử dụng thƣ viện số ở vòng quanh thế giới có thể truy cập cùng một thông tin thông qua mạng internet mà không cần phải đi đến thƣ viện; Mọi ngƣời có thể truy cập thông tin ở bất cứ thời điểm nào bất kể ban đêm hay ngày; Ngƣời sử dụng có thể truy xuất tài liệu cần tìm nhanh chóng thông qua cấu trúc và giao diện thiết kế của thƣ viện số; Một thƣ viện số có thể cung cấp đƣờng dẫn tới bất cứ một nguồn tài liệu, thông tin nào của một thƣ viện số khác. Trong tƣơng lai thƣ viện số sẽ trở thành công cụ hữu hiệu đƣa loài ngƣời tiến bộ. 16 Thư viện số tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia Những thƣ viện truyền thống bị giới hạn bởi không gian lƣu trữ. Nhƣng thƣ viện số có khả năng lƣu trữ nhiều thông tin hơn bởi vì những thông tin số cần rất ít không gian để lƣu trữ. Nhƣ vậy, thƣ viện số tạo ra khả năng truy cập thông tin mọi nơi, không giới hạn không gian, thời gian. Thƣ viện số đang giúp cho nhân loại xóa bỏ đi khoảng cách, thúc đẩy sự phát triển các hoạt động nghiên cứu – giáo dục – kinh tế - văn hóa... và là một thành phần tạo nên xã hội thông tin đƣơng đại. 1.1.4 Những yếu tố tác động tới hiệu quả hoạt động của thư viện số * Chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển sự nghiệp thư viện Chúng ta có thể thấy rằng, cho dù ở hoạt động nào, lĩnh vực nào, ngành nghề nào, cơ quan, tổ chức nào đoàn thể nào thì cũng đều phải chịu ảnh hƣởng nhất định từ những yếu tố chủ quan và những yếu tố khách quan. Hơn thế nữa trong bối cảnh hiện nay sự gia tăng về nguồn thông tin theo cấp số mũ cũng nhƣ sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ đã tác động không nhỏ tới hoạt động thông tin thƣ viện. Sự phát triển của hoạt động thông tin thƣ viện đã góp phần không nhỏ vào phục vụ cho các hoạt động nghiên cứu, học tập, sản xuất, kinh doanh và giải trí của mọi thành phần trong xã hội. Vị trí, vai trò của thƣ viện trong xã hội hiện nay càng đƣợc khẳng định rõ ràng. Những chính sách của Đảng và Nhà nƣớc có tác động rất lớn tới sự nghiệp thƣ viện. Năm 1993, Thủ tƣớng chính phủ đã ra Quyết định số 25 - TTg ngày 19/01/1993 về một số chính sách nhằm xây dựng và đổi mới sự nghiệp văn hóa nghệ thuật. Tiếp đó, năm 2002 Chính phủ lại ra Nghị định số 72/2002/NĐ-CP về chính sách đầu tƣ với thƣ viện. Tại chƣơng IV điều 14 có viết : «Bảo đảm kinh phí cho các thƣ viện phát triển vốn tài liệu, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật theo hƣớng hiện đại hóa, từng bƣớc thực hiện điện tử hóa, tự động hóa, xây dựng thƣ viện điện tử, tạo cảnh quan môi trƣờng văn hóa nhằm nâng cao chất lƣợng ngƣời 17 Thư viện số tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia đọc; tổ chức khai thác, sử dụng vốn tài liệu, thông tin và các hoạt động khác của thƣ viện theo đúng chỉ tiêu, kế hoạch đã đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền phê duyệt ». Tại chƣơng IV điều 23 của Pháp lệnh Thƣ viện có viết: « Thƣ viện hoạt động bằng ngân sách nhà nƣớc đƣợc thu phí đối với các hoạt động dịch vụ sao chụp, nhân bản tài liệu, phiên dịch phù hợp pháp luật về bảo vệ quyền tác giả, biên soạn thƣ mục; phục vụ tài liệu tại nhà hay gửi qua bƣu điện và một số dịch vụ khác theo yêu cầu của ngƣời sử dụng vốn tài liệu thƣ viện ». Chỉ thị 58-CT/TW của Bộ chính trị (Khóa III) về « đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc ». Ngoài ra còn có Quyết định 33/2002/QĐ-TTg, Thông tƣ liên tịch 04/2002/TTLT/BVHTT-BTC, Quyết định 10/2007/QĐ-BVHTT, ... Các văn bản pháp quy về công tác thƣ viện đã thể hiện rõ sự quan tâm của Đảng - Nhà nƣớc ta đối với sự nghiệp thƣ viện. Vấn đề xây dựng và phát triển thƣ viện số còn đòi hỏi phải có nguồn kinh phí lớn và lâu dài, sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc giúp các cơ quan thông tin - thƣ viện yên tâm, mạnh dạn hơn để chuyển mình trong thế giới số. * Đầu tư tài chính Một yếu tố tác động đến tính sống còn đối với hoạt động và sự phát triển của thƣ viện đó chính là vấn đề đầu tƣ tài chính và quản lý tài chính. Trên thực tế cho thấy bất kỳ một hoạt động riêng lẻ nào trong việc phát triển thƣ viện đều phụ thuộc vào tính khả thi của các nguồn kinh phí. Ngân sách tài chính không phải lúc nào cũng đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời dùng. Do vậy, ngân sách này cần phải đảm bảo tính cân đối, các thƣ viện cần lên kế hoạch để kinh phí bổ sung hợp lý và đáp ứng đƣợc. Kinh phí có ảnh hƣởng trực tiếp nhất định tới việc lựa chọn, đặt mua và bổ sung các nguồn tài nguyên thông tin đƣa vào phục vụ. Hơn nữa nguồn kinh phí phụ thuộc từ nhiều nguồn khác nhau đòi hỏi cán bộ làm công tác bổ sung cũng nhƣ các nhà quản lý phải có tầm nhìn toàn diện hơn trong việc đƣa ra chính sách 18 Thư viện số tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia phát triển tài nguyên số của cơ quan mình một cách hợp lý để vẫn đảm bảo đáp ứng nhu cầu thông tin của ngƣời dùng, khả năng duy trì và phát triển hoạt động của thƣ viện. Một số thƣ viện ở Việt Nam đã đƣợc nhận những khoản kinh phí lớn của Nhà nƣớc, vốn vay và tài trợ nƣớc ngoài cho dự án thƣ viện số (TVS) nhƣ Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia, Thƣ viện Quốc gia Việt Nam và hệ thống thƣ viện công cộng, Thƣ viện Đại học Quốc gia của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh cùng hệ thống thƣ viện đại học, các trung tâm học liệu ở Đà Nẵng, Huế, Thái Nguyên, Cần Thơ... * Hạ tầng công nghệ Việc lựa chọn công nghệ để phục vụ cho việc xây dựng và phát triển thƣ viện số nói chung và tài nguyên số nói riêng rất quan trọng. Bởi vì nó là công cụ đắc lực giúp ta thực hiện các công việc trong việc phát triển và chia sẻ kho tài nguyên dạng số. Vì vậy yêu cầu công nghệ cần phải: Là công cụ, môi trƣờng để đảm bảo các tài liệu số hóa sau khi đƣợc tạo lập sẽ dễ dàng, thuận tiện cho ngƣời dùng dễ tiếp cận; Có độ tin cậy cho ngƣời quản trị và kỹ thuật viên trong quá trình tạo lập, bảo quản và cung cấp dữ liệu trong quá trình hoạt động của bộ sƣu tập; Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu chuẩn nghiệp vụ thông tin thƣ viện; Dễ dàng trao đổi cơ sở dữ liệu với các chuẩn khác, có công cụ sao lƣu an toàn dữ liệu; Có kết nối Internet đủ mạnh để đáp ứng cho ngƣời dùng tối thiểu của thƣ viện. Hệ thống này phải đáp ứng cho việc lƣu trữ, bảo quản, cung cấp dữ liệu, quản lý ngƣời dùng và các phần mềm hệ thống có bản quyền; Trang web đăng tải và là cổng truy cập của ngƣời dùng vào bộ sƣu tập; Phần mềm quản lý tài liệu số. Hiện nay ở các thƣ viện Việt Nam đã và đang phát triển hạ tầng phần cứng và phần mềm. 19 Thư viện số tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia - Phát triển hạ tầng phần cứng: cơ sở vật chất, hệ thống máy tính đƣợc nối mạng Internet tốc độ cao đã đƣợc trang bị cho tất cả hệ thống thƣ viện cũng nhƣ các thiết bị số hóa tài liệu... - Phát triển hạ tầng phần mềm: ứng dụng các phần mềm quản trị nhƣ Libol (Tinh Vân), Ilib (CMC), Vebrary (Lạc Việt),... để tự động hóa mọi hoạt động thƣ viện, chuyển đổi CSDL thƣ mục, quản lý tài liệu in ấn và tài liệu số, ứng dụng các phần mềm thƣ viện số (Greenstone, Zope, Dspace) miễn phí để quản trị tài liệu số... * Nguồn lực thông tin Nguồn lực thông tin của thƣ viện đóng vai trò quan trọng trong mỗi thƣ viện. Nó đƣợc coi là cơ sở vận hành thƣ viện, là tài sản của thƣ viện, bộ nhớ của toàn quốc gia, của cả dân tộc, là đối tƣợng làm việc hàng ngày của cán bộ thƣ viện trong việc bổ sung, xử lý, cung cấp thông tin... Nguồn tài liệu của mỗi thƣ viện mỗi khác tùy theo chính sách phát triển sƣu tập và loại hình thƣ viện. Ngoài ra, khi bắt tay xây dựng thƣ viện số cần quan tâm đến sự khác nhau về tự động hóa - việc ứng dụng công nghệ sẽ không đồng đều trong nhiều thƣ viện. Có ba kịch bản xây dựng thƣ viện số liên quan đến việc hình thành nguồn tài nguyên thông tin số: 1. Xây dựng thƣ viện số trên cơ sở chuyển đối một thƣ viện hiện hữu số hóa tài liệu thƣ viện. 2. Xây dựng thƣ viện số bằng cách thiết lập một bộ sƣu tập điện tử bên cạnh sƣu tập in ấn. 3. Xây dựng thƣ viện số bằng cách cung cấp một cổng thông tin vào một sƣu tập tài liệu điện tử đang hiện hữu trên Web. Những kịch bản này không phải là độc nhất mà cũng không phải là toàn diện, trong thực tế chúng ta thƣờng gặp sự kết hợp. Chúng ta cần phải xác định rõ kịch bản để tập trung giải quyết vấn đề trƣớc khi tiến hành dự án xây dựng thƣ viện số. * Trình độ của đội ngũ cán bộ 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan