Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Vai trò của công tác xã hội trong việc chăm sóc rối loạn lo âu cho sinh viên trư...

Tài liệu Vai trò của công tác xã hội trong việc chăm sóc rối loạn lo âu cho sinh viên trường đại học thăng long

.PDF
176
812
148

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- PHÙNG THỊ HÀ THÖY VAI TRÕ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC CHĂM SÓC RỐI LOẠN LO ÂU CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- PHÙNG THỊ HÀ THÖY VAI TRÕ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC CHĂM SÓC RỐI LOẠN LO ÂU CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Trần Hoàng Thị Diễm Ngọc Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Để có thể hoàn thành đề tài luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Trần Hoàng Thị Diễm Ngọc là ngƣời thầy, ngƣời hƣớng dẫn đã luôn tận tình giúp đỡ, chỉ bảo và động viên trong suốt quá trình tôi thực hiện đề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, các cán bộ, thầy cô giáo, đặc biệt là các anh, chị đồng nghiệp phòng Đào tạo - Trƣờng Đại học Thăng Long đã luôn tạo điều kiện thuận lợi nhất về cơ sở vật chất cũng nhƣ cung cấp số liệu hữu ích trong thời gian tôi nghiên cứu và thực hiện các hoạt động phục vụ cho đề tài. Tôi cũng xin cảm ơn các em sinh viên đã phối hợp, hỗ trợ nhiệt tình trong quá trình tôi thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 03 năm 2015 Học viên Phùng Thị Hà Thúy MỤC LỤC MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 5 1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................................. 5 2. Tổng quan nghiên cứu ................................................................................................... 7 3. Ý nghĩa của nghiên cứu ............................................................................................... 12 4. Câu hỏi nghiên cứu ...................................................................................................... 13 5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................. 13 6. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................................. 14 7. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu........................................................................... 14 8. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................ 15 9. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................................... 17 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................................................... 19 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 19 1.1. Các khái niệm công cụ .............................................................................................. 19 1.1.1. Các khái niệm công cụ liên quan đến vấn đề rố i loa ̣n lo âu .................................. 19 1.1.2. Các khái niệm công cụ liên quan công tác xã hội và công tác xã hội học đƣờng ...... 31 1.2. Lí thuyết ứng dụng trong nghiên cứu .................................................................... 35 1.2.1. Thuyết nhu cầu của Maslow.................................................................................... 35 1.2.2. Thuyết hệ thống ........................................................................................................ 37 1.2.3. Thuyết phân tâm của S. Freud ................................................................................. 38 1.2.4. Lí thuyết hành vi ...................................................................................................... 40 1.3. Mô ̣t số đặc điểm tâm lí của sinh viên liên quan đến vấn đề rối loạn lo âu ....... 41 1.4. Vài nét về trƣờng Đa ̣i ho ̣c Thăng Long................................................................. 43 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1.................................................................................................. 46 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG RỐI LOẠN LO ÂU CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG.................................... ĐẾN RỐI LOẠN LO ÂU CỦA SINH VIÊN ............................................................... 47 2.1. Thực trạng rối loạn lo âu của sinh viên Trƣờng Đại học Thăng Long ............ 47 2.1.1. Các mức độ biểu hiện rối loạn lo âu tại trƣờng Đại học Thăng Long theo test Zung ....... 47 2.1.2. Các biểu hiện rối loạn về mặt thể chất của sinh viên ............................................ 48 1 2. 1. 3. Các biểu hiện rối loạn về mặt tâm lý của sinh viên ............................................. 50 2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến rối loạn lo âu của sinh viên .......................................... 52 2.2.1. Yếu tố chủ quan........................................................................................................ 52 2.2.2. Yếu tố khách quan.................................................................................................... 54 2.3. Các biện pháp đã áp dụng nhằm giảm thiểu rối loạn lo âu tại trƣờng ............ 62 2.3.1. Đánh giá và nhận thức của sinh viên về viê ̣c chăm sóc rối loạn lo âu .................. 62 2.3.2. Những khó khăn, cản trở của việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu rối loạn lo âu .... 67 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2.................................................................................................. 69 CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CAN THIỆP CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM TRONG VIỆC CHĂM SÓC RỐI LOẠN LO ÂU CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ......................................................................... 70 3.1. Cơ sở đề xuất biêṇ pháp can thiêp̣ công tác xã hô ̣i nhóm trong việc chăm sóc rối loạn lo âu cho sinh viên .............................................................................................. 70 3.2. Xây dựng quy trình vận dụng biêṇ pháp can thiêp̣ công tác xã hội nhóm trong viêc̣ chăm sóc rối loạn lo âu cho sinh viên .......................................................... 73 3.2.1. Lựa chọn loại hình nhóm của công tác xã hội nhóm để tiến hành can thiệp ....... 73 3.2.2. Qui trình vận dụng công tác xã hội nhóm với nhóm thân chủ .............................. 74 3.3. Thực nghiệm để đề xuất xây dƣ ̣ng mô hin ̀ h can thiêp̣ Công tác xã hô ̣i nhóm vào chăm sóc rối loạn lo âu của sinh viên..................................................................... 84 3.3.1. Thực nghiệm mô hình công tác xã hội nhóm ......................................................... 84 3.3.2. Lƣợng giá tiến trình CTXH nhóm .......................................................................... 90 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3.................................................................................................. 99 KẾT LUẬN ..................................................................................................................... 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 105 PHỤ LỤC......................................................................................................................... 108 2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội CTXHTH Công tác xã hội trƣờng học ĐHTL Đại học Thăng Long ND Nô ̣i dung NHÓM TC Nhóm Thân chủ NVCTXH Nhân viên Công tác xã hội RLLA Rối loạn lo âu SKTT Sức khỏe tinh thần TC Thân chủ 3 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Các mức độ biểu hiện rối loạn lo âu theo test ZUNG của sinh viên ........47 Bảng 2.2. Các biểu hiện rối loạn về mặt thể chất của sinh viên ...............................49 Bảng 2.3. Các biểu hiện rối loạn về mặt tâm lý của sinh viên ....................................51 Bảng 2.4. Bầu không khí tâm lí trong gia đình của sinh viên có RLLA...................54 Bảng 2.5. Cách chia sẻ, quan tâm của cha mẹ với sinh viên có rối loạn lo âu .........55 Bảng 2.6. Một số áp lực từ việc học tập của sinh viên bị rối loạn lo âu ...................57 Bảng 2.7. Mối quan hệ nhóm bạn bè của sinh viên có RLLA ..................................60 Bảng 2.8. Một số biện pháp giảm thiểu rối loạn lo âu qua đánh giá của sinh viên ..63 Bảng 2.9. Nhận thức về việc phát hiện, phòng ngừa và giảm thiểu rố i loa ̣n lo âu ...66 Bảng 2.10. Cách ứng phó của sinh viên khi gặp rối loạn lo âu.................................68 4 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Xã hội ngày càng phát triển kéo theo nhiều thay đổi trong đời sống của con ngƣời. Bên cạnh những hệ quả tích cực mà nó mang lại thì cũng không tránh khỏi những tiêu cực của sự phát triển đó là gây ra nhiều áp lực dẫn đến stress, lo âu, trầm cảm, hoang tƣởng… Theo đánh giá chung của nhiều quốc gia trên thế giới, các rối loạn liên quan đến tâm lí chiếm 20% - 25% dân số. Trong đó, RLLA là rối loạn thƣờng gặp và phổ biến, nhất là ở tuổi thanh niên là lƣ́a tuổ i đang trải qua cuô ̣c số ng và học tập của thời sinh viên và nó gây ảnh hƣởng trực tiếp đến công việc , học tập hoặc các mối quan hệ trong cuộc sống hàng ngày của các em . Vì vậy, việc chăm sóc RLLA nói chung và cho sinh viên nói riêng là một vấn đề cần đƣợc quan tâm, nhất là trong bối cảnh xã hội hiện nay, khi mà cuộc sống công nghiệp hoá đang ngày càng tạo ra những khoảng cách về tình cảm giữa những ngƣời thân, sự quan tâm, chăm sóc lẫn nhau giữa các thành viên trong mỗi gia đình đang dần mai một đi và thay vào đó là lối sống độc lập, tự chịu trách nhiệm về nhận thức, hành vi của mình khi trải nghiệm cuộc sống trong xã hội. Một số hiện tƣợng bất ổn về tâm lí, việc thƣờng xuyên căng thẳng, lo lắng và sợ hãi quá mức… ở lứa tuổi sinh viên mà không tìm đƣợc ngƣời chia sẻ có thể dẫn đến việc các em không tự kiểm soát đƣợc cảm xúc và hành vi của mình. Điều này đă ̣t ra cảnh báo về các vấn đề RLLA đang hiện hữu trong gia đình và toàn xã hội. Lo âu là phản ứng tự nhiên (hay bình thƣờng) xảy ra trong cuộc sống hàng ngày khi có rắc rối về tài chính, sự đòi hỏi của công việc hay ho ̣c tâ ̣p , những mối quan hệ căng thẳng hay những khó khăn trong cuộc sống... Lo âu đƣợc cho là bệnh lí và trở thành rối loạn khi nó xảy ra quá mức hoặc dai dẳng ảnh hƣởng đến hoạt động, công việc của ngƣời bệnh, có thể kèm theo những ý nghĩ hay hành động có vẻ kỳ quặc, khó hiểu, vƣợt qua mức thông thƣờng. Trong thực thế, tỷ lệ RLLA thƣờng gặp là khoảng từ 1,5 - 3,5% dân số. Ở Mỹ, có từ 3 đến 6 triệu ngƣời mắc bệnh này. Theo thống kê riêng của dự án nghiên cứu National Comorbidity Survey trong năm 2005 (một dự án nghiên cứu về tỉ lệ các rối loạn tâm thần ở ngƣời Mỹ) thì 58% bệnh nhân đƣợc chẩn đoán trầm cảm có RLLA, trong số đó 17,2% là RLLA lan tỏa, 5 9,9% là rối loạn hoảng sợ. Bệnh nhân RLLA cũng có tỉ lệ cao bị trầm cảm với 22,4% bệnh nhân mắc bệnh ám ảnh sợ xã hội, 9,4% bệnh nhân sợ khoảng trống và 2,3% rối loạn hoảng sợ. Ở Việt Nam, tại thành phố Hồ Chí Minh, tỉ lệ này rơi vào khoảng 10% dân số và tỷ lệ 2/3 bệnh nhân trầm cảm có lo âu bệnh lí kèm theo và phổ biến nhất ở lƣ́a tuổ i sinh viên, sinh viên.. RLLA thƣờng gặp ở nữ với số lƣợng gấp hai lần nam và có thể bắt đầu ở bất kỳ độ tuổi nào, nhƣng thông thƣờng vẫn xảy ra nhiều nhất ở lứa tuổi thanh niên. Với sinh viên trung học phổ thông, tỷ lệ trầm cảm là 5% số sinh viên, trong khi đó , số lƣơ ̣ng sinh viên bi ̣trầ m cảm có tăng hơn , chẳ ng ha ̣n nhƣ tỷ lê ̣ này chiế m 7% là sinh viên các trƣ ờng cao đẳng, đại học khu vực phía Bắc là , trong đó n ữ nhiều gấp đôi nam. Bệnh hiếm khi khởi phát ở tuổi dƣới 15 tuổ i mà khá phổ biến ở độ tuổi 20. Tƣ̀ RLLA có thể dẫn đế n trầm cảm và đó có thể là một trong những nguyên nhân hàng ầđu dẫn đến tự sát ở độ tuổi này. Lứa tuổi thanh niên là giai đoạn hoàn thiện sự phát triển thể chất của con ngƣời về phƣơng diện cấu tạo và chức năng, là thời kỳ thể lực sung mãn nhất của đời ngƣời. Ở độ tuổi này, có nhiều vấn đề căng thẳng dẫn đến lo âu nhƣ áp lực về học tập và thi cử, bất đồng trong các mối quan hệ bạn bè và tình yêu đôi lứa, sự kỳ vọng về bản thân mà không thể nào đạt đƣợc... Đó là những lo âu bình thƣờng mà bất cứ ngƣời trƣởng thành nào cũng từng trải qua nhƣng lo âu diễn ra quá mức sẽ ảnh hƣởng đến các hoạt động thông thƣờng của con ngƣời , đặc biệt đối với sinh viên đại học là RLLA thƣờng diễn ra trong hoạt động h ọc tập và giao tiếp. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các rối loạn đó có thể là do yếu tố gia đình, nhà trƣờng hay xã hội tạo nên. Ngoài ra, giới trẻ ngày nay đƣợc tiếp cận với nhiều nguồn thông tin đa chiều từ rất sớm thông qua mạng Internet và các phƣơng tiện thông tin đại chúng đã tạo nên các hành vi có biểu hiện nếp sống lệch lạc, dẫn đến các rối nhiễu tâm lí mà cụ thể là RLLA. Bên cạnh đó, các em chƣa đƣợc trang bị nhiều kiến thức về tình bạn, tình yêu, giới tính, sức khỏe sinh sản và cách phòng tránh nên dễ hoảng loạn khi xảy ra sự việc. Nhiều em quen đƣợc sống trong sự bao bọc của gia đình nên khi rơi vào các tình huống khó giải quyết khác nhau trong cuộc sống dễ dẫn đến căng thẳng khó có th ể vƣợt qua. 6 Chính vì vậy, việc tìm hiểu và nghiên cứu RLLA trong trƣờng đại học giúp chúng ta có đƣợc những lí giải về nhƣ̃ng nguyên nhân dẫn đ ến tình trạng này, đồng thời mang tính định hƣớng để thấy rõ vai trò của CTXH trong việc chăm sóc RLLA cho sinh viên các trƣờng đại học nói chung và sinh viên ĐHTL nói riêng một cách phù hợp và hiệu quả, đảm bảo về mă ̣t giáo d ục trong nhà trƣờng, gia đình và nâng cao đời sống lành mạnh của mỗi cá nhân trong xã hội. Để đáp ứng nhu cầu đƣợc trợ giúp của con ngƣời về những vấn đề không may gặp phải trong cuộc sống, một trong những ngành nghề chuyên nghiệp đã ra đời, đó là CTXH - một khoa học, một nghề nghiệp chuyên môn có tính ứng dụng cao. Có thể nói, sự ra đời của CTXH ở Việt Nam còn khá mới mẻ nhƣng cùng với những phƣơng pháp tác nghiệp đặc thù đã hƣớng đến hỗ trợ giải quyết rất nhiều vấn đề xã hội nảy sinh và trợ giúp cho các đối tƣợng yếu thế trong xã hội. Tuy nhiên, viê ̣c tiế p câ ̣n tƣ̀ góc đô ̣ CTXH chuyên nghiê ̣p đố i với vấ n đề h ỗ trợ, chăm sóc RLLA cho lứa tuổi thanh niên là hầ u nhƣ chƣa có , chúng ta vẫn còn p hải sử dụng các nghiên cứu và tài liệu ngoài nƣớc . Trong khi hoàn cảnh xã hô ̣i và con ngƣời Viê ̣t Nam với nhƣ̃ng đă ̣c điể m thể chấ t , lố i số ng và nề n văn hóa đă ̣c trƣng nên không thể máy móc, cƣ́ng nhắ c áp du ̣ng kiế n thƣ́c và các mô hình chăm sóc của nƣớc ngoài , mà vấn đề chăm sóc RLLA của sinh viên trong môi trƣờng đại học cũng đã và đang nảy sinh nhiều vấn đề bất cập vẫn đang còn vƣớng mắc ở những biện pháp can thiệp và vận dụng CTXH trong trƣờng học là một yêu cầu thực tế trong giai đoạn hiện nay. Với những lí do khách quan nhƣ trên, việc lựa chọn đề tài: “Vai trò của công tác xã hội trong việc chăm sóc rối loạn lo âu cho sinh viên Trường Đại học Thăng Long” là cần thiết và có ý nghĩa về mặt lí luận và thực tiễn. Kết quả nghiên cứu sẽ đóng góp cho hệ thống lí luận nghiên cứu về CTXH học đƣờng trong lĩnh vực chăm sóc RLLA ở Việt Nam. 2. Tổng quan nghiên cứu 2.1. Tình hình nghiên cứu vấn đề rối loạn lo âu trên thế giới * Những nghiên cứu liên quan đến nguyên nhân gây ra rối loạn lo âu: Khi đề cập đến RLLA phải kể đầu tiên chính là nghiên cứu của M.Prior và cộng sự (1983 - 2001). Trên 2,443 trẻ đƣợc tham gia vào công trình nghiên cứu theo 7 chiều dọc từ lúc trẻ mới sinh đến 18 tuổi và kết quả cho thấy có 42% trẻ em có tính hay xấu hổ, nhút nhát, thu mình trƣớc 9 tuổi thƣờng có những biểu hiện của RLLA vào giai đoạn 13 - 14 tuổi. Đây là giai đoạn phát triển về mặt tâm sinh lý nên có những biến đổi nhất định trong suy nghĩ, hành động. Nếu các em không có khả năng đƣơng đầu với những thay đổi đó có thể dẫn đến tâm lý tự ti, thu mình… rồi căng thẳng, stress và hậu quả là gặp vấn đề về RLLA [31]. Một nghiên cứu khác c ủa Blazer và cộng sự (1991) về RLLA lan tỏa trên ngƣời dân Mỹ cho rằng stress xã hội có ảnh hƣởng đến sự phát triển của những RLLA lan toả và nội dung nghiên cứu chỉ ra tỷ lệ mắc bệnh cả đời, tỷ lệ mắc 1 năm, 6 tháng của những ngƣời đang có biểu hiện của RLLA lan tỏa. Nó phổ biến hơn ở những nhóm ngƣời có điều kiện kinh tế xã hội thấp. Các nhóm sắc tộc thiểu số là những ngƣời thƣờng nằm trong nhóm có vị thế kinh tế xã hội thấp và phải chịu thêm nhiều áp lực do sắc tộc nên cũng có tỉ lệ RLLA lan toả cao [34] . Sáu năm sau , nghiên cứu của Warren và Huston (1997) đƣa ra một cách nhìn mới cho rằng mối quan hệ gắn bó mẹ con kéo dài làm tăng trạng thái lo âu của trẻ. Sự gắn bó kéo dài là một yếu tố dự đoán quan trọng dẫn đến trạng thái lo âu của trẻ em vì con cái gắn bó lâu dài quá với mẹ của mình sẽ chịu ảnh hƣởng r ất lớn từ sự bao bọc me ̣ con . Các ki ểu chăm sóc con cái mà cha mẹ đang mắc phải sai lầ m hiện nay: thứ nhất là kiểu gắn bó, yêu thƣơng và luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất cho đứa trẻ, ít cho trẻ có cơ hội đƣợc tiếp xúc hay trải nghiệm những điều mới mẻ trong cuộc sống vì tâm lý sợ con cái tổn thƣơng và tiếp thu những văn hoá thiếu lành mạnh, thứ hai, quá buông lỏng con cái do mố i quan h ệ gia đình không chặt chẽ hay thực hiện việc giáo dục bằng những hành động quá gay gắt, có thẻ dùng bạo lực mà nguyên nhân ch ỉ vì sự kỳ vọng quá lớn vào con cái của mình. Chính sự gắn bó kiểu nhƣ vậy trong gia đình sẽ làm tăng thêm trạng thái lo âu trong trẻ, ảnh hƣởng đến quá trình phát triển tự nhiên mà đáng lẽ cần có trong môi trƣờng gia đình của mình [37]. Nhƣ vâ ̣y , mỗi tác giả đều có cách nhìn nhận riêng về nguyên n hân gây ra RLLA là khác nhau nhƣng chung quy l ại đề u do m ối quan hệ xã hội, sự giáo dục, chăm sóc của gia đình, những căng thẳng trong cuộc sống xảy ra mà bản thân ngƣời 8 đó khi gặp phải lại thiếu những kinh nghiê ̣m , kỹ năng số ng đ ể có thể tự đƣơng đầu với vấ n đề khó khăn đang xảy ra với bản thân . * Những nghiên cứu về thực trạng và chẩn đoán liên quan đến RLLA, sự khác biê ̣t về RLLA giữa nam và nữ , cụ thể như: Thứ nhất, nghiên cứu liên quan đến thực trạng RLLA: Theo nghiên cứu của Rieger và cộng sự (1990) có khoảng 15% dân số nói chung trong cuộc đời đã trải nghiệm các triệu chứng mang đặc trƣng của RLLA và 2,3 - 8,1% có RLLA hiện hữu. Nghiên cứu chỉ ra một thực trạng đáng buồn về số lƣợng ngƣời có vấn đề về RLLA để thấy một điều rằng trong xã hội khi mà con ngƣời gặp quá nhiều căng thẳng, stress dễ rất đến lo âu mà ngay cả bản thân họ cũng không nghĩ mình đang gặp phải vấn đề đó. Còn theo tác giả Warker (1992), tỷ lệ hiện mắc RLLA lan toả trong cộng đồng là 9,2% [33]. Theo các tác giả Albano , Chorpita, & Barlow (2003), RLLA là một trong những rối loạn tâm lý điển hình, đặc biệt đối với lứa tuổi sinh viên trung học phổ thông. Theo thống kê, tỉ lệ mắc phải lo âu ƣớc tính ở thanh thiếu niên và trẻ em khoảng từ 3% đến 20%, làm cho RLLA trở thành một trong những rối loạn thƣờng gặp của trẻ em và thanh thiếu niên [13]. Tƣ̀ kế t quả của nhƣ̃ng nghiên cƣ́u trên cho thấ y , thực trạng về vấn đề này đang là điều đáng lo ngại cho gia đình nói riêng và toàn xã hội nói chung . Chính thời kỳ này đang dự báo số lƣợng học sinh , sinh viên đang bùng phát về căn bênh RLLA nên đã đế n lúc cần có sƣ̣ góp sƣ́c của CTXH trong viê ̣c thúc đẩy các hoạt động chăm sóc, xây dựng và phát triển kinh tế cũng nhƣ đời sống tinh thần của mọi ngƣời để giảm thiểu những số liệu đang ngày một tăng của vấn đề RLLA trong xã hội. Thứ hai, nghiên cứu về việc chẩn đoán: Năm 1994, Wittchen và cộng sự cũng tiến hành nghiên cứu dựa trên tiêu chuẩn chẩn đoán của DSM III đã tìm thấy tỷ lệ mắc bệnh, các bệnh phối hợp, bản chất mạn tính của các triệu chứng gây ra RLLA cho con ngƣời để thấy rõ một vấn đề cụ thể từ căn nguyên đến bản chất [22]. Hiện nay, để chuẩn đoán RLLA dựa theo tiêu chuẩn đánh giá của tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và từ đó có thể phân định cụ thể các loại RLLA và triệu chứng lâm sàng của nó thì cầ n có những phƣơng thức can thiệp và trợ giúp hợp lý nhất. 9 Thứ ba, nghiên cứu về tỉ lệ RLLA giữa nam và nữ : Theo thống kê của tác giả Jacobi F. năm 2002, hai nghiên cứu dịch tễ học cộng đồng lớn nhất về RLLA là US National Comorbidity SurveyvàGerman National Health Interview and Examination Survey, với số bệnh nhân nghiên cứu là 64. 900. Số liệu thống kê từ hainghiên cứu này cho thấy tỉ lệ mắc RLLA lan tỏa 12 tháng là 3,1-5,1% dân số. Lứa tuổi từ 16 24 chiếm tỷ lệ thấp nhất là 2%, cao nhất ở lứa tuổi 45 - 55 là 6,9%. Phụ nữ mắc bệnh so với nam giới là 2:1. Tỷ lệ mắc cả đời là 6.6% ở nữ; 3,6% ở nam, tỷ lệ này tăng thành 10,3% ở nữ tuổi trên 45 và không thay đổi ở nam tuổi trên 45 là 3,6%. Tỷ lệ gặp thấp nhất ở những ngƣời thành thị cũng cho thấ y đa số cuô ̣c số ng của các gia điǹ h ở đây luôn đầ y đủ về mă ̣t vâ ̣t chấ t nên bố me ̣ có nhiề u thời gian quan tâm đến con cái nhiều hơn và sẵn sàng thỏa mãn những nhu cầu hiện hữu củ a các em . Theo một nghiên cứu khác của Pollack (2006), RLLA lan tỏa có thể khởi phát sớm ở tuổi 12, tuổi khởi phát trung bình là 20 tuổ i, tỉ lệ RLLA lan toả ở lứa tuổi dƣới 16 rất hiếm gặp. Đến năm 2001, Hettema và cộng sự cũng có nghiên cứu so sánh về RLLA lan tỏa trên cả 2 giới nam và nữ cho thấy đƣợc sự khác biệt về mặt giới tính dẫn đến những đặc trƣng khác nhau khi gặp phải vấn đề RLLA [17] [23] [36]. Tƣ̀ đó có thể kế t luâ ̣n rằ ng , do có nhƣ̃ng đă ̣c điể m riêng biê ̣t về giới tin ́ h mà dẫn đ ến tình trạng mắc phải RLLA có tỷ lệ khác biệt giữa nam và nữ cho phép chúng tôi có thể đƣa ra phƣơng pháp can thiệp CTXH nhằm giảm thiểu tình trạng RLLA mô ̣t cách hiê ̣u quả nhấ t . Tổ ng kế t các k ết quả nghiên cứu của các công trình trên thế giới cho thấy, các kế t quả nghiên c ứu ở nƣớc ngoài về vấn đề RLLA chỉ mang tính khái quát , định hƣớng, là cơ sở để phục vụ cho những nghiên cứu tại Việt Nam nhƣng không thể áp dụng cho tất cả các phƣơng pháp phòng ngừa và trị liệ u RLLA vào thực tiễn ở nƣớc ta vì sự khác biệt về văn hóa cũng nhƣ đặc thù của điều kiện kinh tế, xã hội. Chính vì vậy, viê ̣c triển khai nghiên cứu tìm ra các giải pháp của CTXH trong việc chăm sóc RLLA cho lƣ́a tuổ i sinh viên c ần phải có sự chọn lọc và vận dụng các phƣơng pháp này các một cách phù hợp nhất. 2.2. Những công trình nghiên cứu tại Việt Nam Ở Việt Nam, CTXH đặc biệt là CTXH trong chăm sóc SKTT nói chung và chăm sóc RLLA nói riêng còn khá mới mẻ, ít có nghiên cứu chuyên sâu. Những 10 năm gần đây, ngành CTXH bắt đầu đƣợc xã hội quan tâm hơn và t ầm ảnh hƣởng của nó chƣa đƣợc mở rộng ra nhiều lĩnh vực khác nhau mà đa số m ới chỉ tập trung vào lĩnh vực CTXH với trẻ em, CTXH với ngƣời khuyết tật, phát triển cộng đồng yếu thế… Riêng lĩnh vực chăm sóc RLLA, CTXH vẫn can thiệp ở mức rất thấp nên những nghiên cứu liên quan cũng rất hạn chế. Lo âu vẫn chỉ đƣợc nhắc đến trong các rối loạn tâm lý khác nhau nhƣ một biểu hiện của rối loạn cảm xúc. Tuy nhiên, từ năm 1964 đến nay, ở Việt Nam đã có một số công trình nghiên cƣ́u cơ bản về RLLA và thu đựoc kết quả nhất định. Hiện nay, ở nƣớc ta, đa số những công trình nghiên cứu đều tập trung để tìm ra nguyên nhân và các bi ện pháp can thiệp mang tính chất chung chung về vấn đề RLLA. Tuy nhiên, cũng có một số c ông trình nghiên cứu độc lập, chuyên biệt đối với RLLA và cách điều trị theo hƣớng tâm lý. Về vấ n đề SKTT, tƣ̀ năm 1998 - 2000, tác giả Nguyễn Văn Thọ đã nghiên cứu “Xây dựng mô hình chăm sóc SKTT cho sinh viên trung học phổ thông Đồng Nai” trong lĩnh vực y học cho thấy có tới 10 - 21% sinh viên có vấn đề về SKTT và nhâ ̣n thấ y đa số sinh viên có vấn đề SKTT đề u trong l ứa tuổi trung học phổ thông. Tác giả cho rằng , viê ̣c xây d ựng mô hình chăm sóc SKTT cho các em đ ể nhằm hạn chế tối đa nhất khả năng ảnh hƣởng của RLLA đế n SKTT[3]. Theo đó , năm 2000, tác giả Nguyễn Công Khanh điề u tra trên 503 sinh viên cấp 2, cấp 3 thuộc khu vực Hà Nội phát hiê ̣n thấ y có ít nh ất 17,47% - 18,81% em sinh viên có biểu hiện RLLA. Tác giả đã nhận định r ằng, trong trƣờng luôn có một tỉ lệ sinh viên gă ̣p vấn đề về SKTT và số liệu 19,46% sinh viên trong độ tuổi từ 10 đến 16 tuổi gặp trục trặc về SKTT là con số đáng lo ngại hiện nay [28]. Ngoài ra, để có thể có những kỹ năng thực hành CTXH tốt trong vấn đề trị liệu, chăm sóc cần có những nghiên cứu cụ thể theo hƣớng thực hành. Tuy nhiên, tại Việt Nam hiện nay thì các công trình nghiên cứu dƣới góc độ CTXH chƣa đề cập đến nhiều. Trong số những tác phẩm tiêu biểu đề cập đến nguyên tắc thực hành, hiện có tác phẩm “Công tác xã hội lý thuyết và thực hành” của tác giả Trần Đình Tuấn (2009). Hoặc nhƣ bài viết của tác giả Nguy ễn Hồi Loan (2013) “Hiểu và áp dụng đúng lý thuyết phân tâm vào trong Công tác xã hội với người bệnh tâm thần” 11 cũng đề cập đến kỹ thuật thực hành CTXH dựa trên cơ sở vận dụng lý thuyết phân tâm học của Freud [7]. Nhìn chung, những nghiên cứu tại trên Thế giới và ở Việt Nam đã bàn luận tới những cách tiếp cận khác nhau của Tâm lí học, Y học, Xã hội học… về vấn đề RLLA cũng nhƣ đánh giá đƣợc nguyên nhân và đƣa ra giải pháp cho vấn đề cần nghiên cứu dƣới các góc độ khác nhau. Tuy nhiên, những nghiên cứu nói trên chƣa chỉ ra đƣợc cách tiếp cận chuyên sâu và vai trò của CTXH trong việc can thiệp, trợ giúp cho cá nhân, nhóm, cộng đồng gặp vấn đề RLLA. Đặc biệt, đối với việc chăm sóc RLLA cho lƣ́a tuổ i ho ̣c sinh , sinh viên thì chƣa có đề tài nào tiế p câ ̣n dƣới góc đô ̣ CTXH nên viê ̣c nghiên c ứu “Vai trò của Công tác xã hội trong việc chăm sóc rố i loạn lo âu cho sinh viên Trư ờng Đại học Thăng Long” là đề tài mới tại Việt Nam, có ý nghĩa lí luận và thực tiễn rõ nét nhằm góp phần đóng góp vào hệ thống những nghiên cứu về thực hành CTXH trong lĩnh vực chăm sóc SKTT, cụ thể là chăm sóc RLLA cho sinh viên đại học. 3. Ý nghĩa của nghiên cứu 3.1. Ý nghĩa khoa học - Cung cấp bằng chứng khoa học thực nghiệm, là bƣớc đệm cho các nghiên cứu về RLLA ở lứa tuổi sinh viên và những nghiên cứu liên quan đến CTXH học đƣờng. - Nghiên cứu gợi ra những cách tiếp cận mới trong việc đánh giá tầm quan trọng về vai trò CTXH trong lĩnh vực học đƣờng mà cụ thể là việc hỗ trợ, chăm sóc để giảm thiểu RLLA cho thanh niên ở lứa tuổi sinh viên. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn - Kết quả nghiên cứu phản ánh cụ thể mức độ, thực trạng của vấn đề chăm sóc RLLA cho sinh viên đại học cũng nhƣ nhận thức, thái độ của sinh viên về vấn đề này tại địa bàn nghiên cứu. - Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, dự báo những xu hƣớng về việc đảm bảo chăm sóc RLLA, đặc biệt là vai trò của CTXH. 3.3. Giá trị của đề tài - Góp phần nghiên cứu làm phong phú kho tàng lí luận về CTXH cho vấn đề chăm sóc RLLA cho sinh viên đại học. 12 - Đóng góp hƣớng giải quyết về vấn đề chăm sóc RLLA theo cách tiếp cận của CTXH với việc đề xuất các phƣơng pháp tác nghiệp cụ thể trong trợ giúp cho cá nhân sinh viên, gia đình, nhà trƣờng liên quan đến vấn đề đƣợc đề cập, đồng thời giúp nhân viên CTXH về ứng dụng thực hành chuyên môn một cách có hiệu quả trong lĩnh vực học đƣờng. 4. Câu hỏi nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu của đề tài, kết quả nghiên cứu hƣớng tới trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau: - Thực trạng chăm sóc RLLA của sinh viên tại địa bàn nghiên cứu nhƣ thế nào? (nhận thức về tầm quan trọng của việc chăm sóc RLLA, hậu quả và những ảnh hƣởng của nó). - Các yếu tố ảnh hƣởng đến RLLA của sinh viên đại học là gì? - Hậu quả của việc chƣa quan tâm đến việc chăm sóc RLLA cho sinh viên đại học nhƣ thế nào? Ảnh hƣởng đến bản thân, gia đình và xã hội ra sao? - Các biện pháp, mô hình nào đã áp dụng nhằm giảm thiểu những vấn đề RLLA của sinh viên? (những thuận lợi, khó khăn của việc áp dụng các biện pháp này tại địa bàn nghiên cứu). - Vai trò của CTXH thể hiện qua những biện pháp nào đƣợc đề xuất nhằm hỗ trợ, chăm sóc, giải quyết vấn đề chăm sóc RLLA một cách hiệu quả và đảm bảo tính khả thi? 5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Mục đích nghiên cứu: - Hệ thống hóa lí luận có liên quan đến RLLA, làm rõ những yếu tố ảnh hƣởng đến vấn đề RLLA của con ngƣời; - Chỉ ra đƣợc thực trạng chăm sóc RLLA, nhận thức của sinh viên đại học trên địa bàn nghiên cứu. Những biện pháp đã đƣợc áp dụng trên thực tế để hỗ trợ, chăm sóc, giải quyết những vấn đề mà RLLA gây ra và các yếu tố ảnh hƣởng đến vấn đề trên địa bàn nghiên cứu; - Làm rõ đƣợc vai trò và đề xuất biện pháp can thiệp của CTXH nhằm giảm thiểu những vấn đề về RLLA của sinh viên đại học. 13 5.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu hệ thống lí luận có liên quan đến việc chăm sóc RLLA và vai trò của CTXH trong việc hỗ trợ, chăm sóc, giải quyết những vấn đề liên quan gây ảnh hƣởng đến RLLA. - Khảo sát thực trạng chăm sóc RLLA cho sinh viên và các yếu tố ảnh hƣởng đến vấn đề nghiên cứu trên địa bàn. - Chỉ ra vai trò và đề xuất giải pháp can thiệp phù hợp của CTXH (cụ thể là phƣơng pháp CTXH nhóm). 6. Giả thuyết nghiên cứu - Thực trạng chăm sóc RLLA cho sinh viên có nhiều vấn đề đáng lo ngại và gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến quá trình học tập, phát triển nhân cách của các em. - Các hoạt động can thiệp nhằm ngăn chặn, phòng ngừa và giảm thiểu những ảnh hƣởng của RLLA chƣa đƣợc triển khai hiệu quả và phù hợp. - Việc phát huy vai trò và vận dụng phƣơng pháp CTXH phù hợp có thể đem lại hiệu quả tốt hơn trong việc chăm sóc, hỗ trợ và giải quyết những vấn đề liên quan đến RLLA của sinh viên trong môi trƣờng đại học. 7. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 7.1. Đối tượng nghiên cứu - RLLA của sinh viên trƣờng ĐHTL; - Giải pháp của CTXH nhóm trong việc nâng cao hiệu quả mô hình chăm sóc RLLA cho sinh viên trên địa bàn nghiên cứu. 7.2. Khách thể nghiên cứu - Sử dụng Trắc nghiệm thang đánh giá lo âu của Zung khảo sát 185 sinh viên trƣờng ĐHTL đƣợc lựa chọn qua quan sát và qua bảng kết quả học tập của các em để đánh giá mức độ biểu hiện RLLA của sinh viên từ nhẹ đến nặng. - Điều tra bằng phƣơng pháp bảng hỏi với 65 sinh viên, trong đó có 1 em bị rối loạn ở mức độ nặng và 64 em bị RLLA ở mức độ nhẹ (số lƣợng có đƣợc sau khi sử dụng thang đánh giá lo âu của Zung) để tìm hiểu thực trạng và các yếu tố ảnh hƣởng đến vấn đề này. - Phỏng vấn sâu: Chúng tôi lựa chọn khách thể nghiên cứu là sinh viên ngành Tài chính - Ngân hàng và ngành Khoa học máy tính vì hai lý do sau: 14 - Ngành Tài chính - ngân hàng là một trong những ngành thuộc khoa Kinh tế -Quản lý có số lƣợng sinh viên khá cao (chiếm 2/3 số lƣợng sinh viên toàn trƣờng) nên chúng tôi lựa chọn khách thể nghiên cứu là sinh viên của ngành này vì có tính đại diện cao. - Ngành Khoa học máy tính là một ngành thuộc khoa Toán Tin với chất lƣợng đầu vào chƣa cao. Vì vậy chƣơng trình học trở nên nặng nề hơn với sinh viên, gây áp lực học tập dẫn đến những căng thẳng gây RLLA ở đa số sinh viên ngành Khoa học máy tính nói riêng và sinh viên khoa Khoa học máy tínhnói chung. Phỏng vấn hai nhà quản lí giáo dục (Trƣởng phòng Công tác Sinh viên, Cán bộ phòng quan hệ công chúng); một cố vấn học tập (hoặc giáo viên chủ nhiệm) phụ trách lớp chuyên ngành của các em; một phụ huynh của sinh viên mắc RLLA. 8. Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Thu thập thông tin từ các công trình khoa học, sách, báo đƣợc thống kê và nghiên cứu chính thức về các vấn đề có liên quan đến RLLA. - Trên cơ sở đó, tiến hành phân tích, so sánh, tổng hợp các khái niệm công cụ: về RLLA, các yếu tố ảnh hƣởng đến RLLA, biện pháp giảm thiểu các vấn đề về RLLA; lý luận về CTXH; đặc điểm tâm, sinh lí của lứa tuổi thanh niên. - Xác định những yếu tố ảnh hƣởng đế n RLLA của sinh v iên cũng nhƣ vi ệc chỉ ra vai trò và đề xuấ t các biê ̣n pháp can thiê ̣p dƣới góc đô ̣ CTXH . 8.2. Phương pháp trắc nghiệm lo âu Sử dụng Thang tự đánh giá lo âu của Zung (Zung Self-Rating Anxiety Scale - SAS). Thang dành cho ngƣời bệnh tự đánh giá đo lƣờng mức độ các triệu chứng lo âu do Zung xây dựng năm 1971. Thang gồm có 20 câu, đánh số thứ tự từ 1 đến 20, trong đó có 15 câu đánh giá mức độ tăng lên của lo âu và 5 câu đánh giá mức độ giảm đi của lo âu. Mỗi câu đƣợc cho điểm từ 1 - 4 theo tần suất xuất hiện (không có hoặc rất ít thời gian; đôi khi; phần lớn thời gian; hầu hết hoặc tất cả thời gian). Tổng điểm giới hạn từ 20 - 80 và đánh giá chia làm các mức độ: - Từ 20 đến 40: giới hạn bình thƣờng 15 - Từ 45 đến 59: mức độ lo âu nhẹ đến trung bình - Từ 60 đến 74: mức độ lo âu nặng - Từ 75 đến 80: mức độ lo âu rất nặng Chúng tôi sử dụng Thang tự đánh giá lo âu của Zung cho 185 sinh viên đƣợc lựa chọn qua quan sát và qua nghiên cứu kết quả học tập của các em để các em tự đánh giá mức độ lo âu của mình, sau đó tổng hợp kết quả để tìm ra số lƣợng sinh viên có RLLA ở mức độ nhẹ phục vụ việc điều tra bằng phƣơng pháp bảng hỏi và phỏng vấn sâu. 8.3. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi Điều tra bằng phƣơng pháp bảng hỏi với 65 sinh viên, trong đó có 1 em bị rối loạn ở mức độ nặng và 64 em bị RLLA ở mức độ nhẹ (số lƣợng có đƣợc sau khi sử dụng thang đánh giá lo âu của Zung) để tìm hiểu thực trạng và các yếu tố ảnh hƣởng đến vấn đề này. 8.4. Phương pháp quan sát - Quan sát những hành vi, cử chỉ, biểu hiện tâm lí của sinh viên trong trong hoạt động học tập và các mối quan hệ với bạn bè, thầy cô. - Quan sát thái độ và cách cƣ xử của giảng viên, cán bộ nhân viên trong trƣờng đối với các em. - Quan sát điều kiện học tập, sinh hoạt của các em trong trƣờng: trang thiết bị trong lớp học, tiện nghi trong phòng tự học, thƣ viện… 8.5. Phương pháp công tác xã hội nhóm Tiến hành thực nghiệm phƣơng pháp CTXH nhóm với một nhóm sinh viên có vấn đề RLLA ở mức độ nhẹ thực hiện tiến trình can thiệp của CTXH nhóm. Mục đích của việc can thiệp bằng phƣơng pháp này là đƣa ra cách hỗ trợ, kết nối và ngăn ngừa bằ ng phƣơng pháp CTXH v ới vấn đề RLLA tại học đƣờng, là cơ sở xây dựng mô hình chăm sóc RLLA trên địa bàn nghiên cứu. Mặt khác, phƣơng pháp CTXH nhóm giúp cho sinh viên nhận thức đƣợc việc giảm thiểu trạng thái lo âu, kiểm soát cảm xúc tiêu cực qua việc thực hiện qua quá trình tham vấn, tham gia các hoạt động của nhóm, đƣợc định hƣớng những kĩ năng sống, học hỏi các bài học về giá trị sống tích cực. Việc thực hiện các buổi sinh hoạt nhóm sẽ diễn ra trên các phòng tự học tại trƣờng ĐHTL. Từ kết quả thực nghiệm này, chúng tôi mong muốn đề xuất việc 16 thành lập và nhân rộng mô hình hoạt động của CTXH theo hƣớng tiếp cận của phƣơng pháp CTXH nhóm tại điạ bàn nghiên cƣ́u , cụ thể là nâng cao hiệu quả của mô hình này thông qua các bu ổi học về giá trị sống trong việc chăm sóc RLLA cho sinh viên tại trƣờng, góp phần đẩy mạnh hoạt động giáo dục và nâng cao thƣơng hiệu của nhà trƣờng trong công tác quản lý. 8.6. Phương pháp phỏng vấn sâu Đƣợc thực hiện với: - Sinh viên có vấn đề về RLLA để tìm hiểu nhận thức , thái độ về việc tự chăm sóc RLLA của bản thân các em; - Thầ y cô giáo (cán bộ quản lí giáo dục và cố vấn học tập) và phụ huynh nhằm tìm hiể u nhâ ̣n thƣ́c, thái độ của họ về vấn đề RLLA của sinh viên trong pha ̣m vi quản lý của nhà trƣờng. 8.7. Phương pháp phân tích và thống kê toán học Sử dụng phần mềm SPSS để xử lí kết quả điều tra và thực nghiệm. 9. Phạm vi nghiên cứu 9.1. Giới hạn về thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu đƣợc thực hiện từ tháng 02 đến tháng 11/2014, cụ thể nhƣ sau: - Từ 10/2 đến 5/5/2014: Tập hợp tài liệu liên quan, xây dựng và hoàn thành đề cƣơng đề tài. - Từ 6/5 đến 30/7/2014: Khảo sát địa bàn, thiết kế phiếu điều tra, kế hoạch phỏng vấn sâu, xây dựng bộ công cụ và thiết kế chƣơng trình hoạt động đối với CTXH nhóm. - Từ 1/8 đến 20/8/2014: Phát phiếu điều tra bảng hỏi, phiếu trắc nghiệm và xử lí số liệu. - Từ 21/8 đến 05/10/2014: Thực hiện phƣơng pháp CTXH nhóm với sinh viên trên địa bàn nghiên cứu và tiến hành phỏng vấn sâu với các cá nhân. - Từ 06/10 đến 30/10/2014: Viết báo cáo tổng kết. 9.2. Giới hạn về không gian nghiên cứu: Đề tài đƣợc triển khai nghiên cứu tại trƣờng ĐHTL. 9.3. Giới hạn về nội dung nghiên cứu: 17
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan