Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Vận dụng tư tưởng hồ chí minh trong công tác vận động phụ nữ ở tỉnh hà tĩnh hiện...

Tài liệu Vận dụng tư tưởng hồ chí minh trong công tác vận động phụ nữ ở tỉnh hà tĩnh hiện nay

.PDF
92
1116
143

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------ NGUYỄN THỊ HÀ TÂN VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ Ở TỈNH HÀ TĨNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------ NGUYỄN THỊ HÀ TÂN VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ Ở TỈNH HÀ TĨNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60 31 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Linh Khiếu Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, Luận văn này là do tôi độc lập nghiên cứu, xây dựng dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Linh Khiếu. Luận văn có tham khảo các công trình khoa học khác với tinh thần cầu thị. Các trích dẫn tham khảo được chú thích đầy đủ, chi tiết. Các kết quả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình khoa học nào. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học về Luận văn của mình! Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Hà Tân i MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chương 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ ................................................................................................................... 7 1.1. Một số khái niệm chung .......................................................................... 7 . . . Khái niệm về dân vận ............................................................................. 7 1. .2. Khái niệm vận động phụ nữ ................................................................... 9 1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vận động phụ nữ ............................ 10 .2. . Quan điểm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai tr của phụ nữ trong sự nghiệp cách m ng Việt Nam .............................................................................. 11 .2.2. Quan điểm Hồ Chí Minh về vận động phụ nữ trong cách m ng Việt Nam ................................................................................................................. 21 Chương 2: THỰC TR NG C NG T C VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ Ở T NH H T NH THỜI GIAN QUA V MỘT S V N ĐỀ ĐANG Đ T RA ................................................................................................................. 40 2.1. Tình hình kinh tế - xã hội và phụ nữ Hà Tĩnh giai đoạn 2008 - 2013 ............................................................................................................. 40 2.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh ................................................ 40 2. .2. Đặc điểm của Hội phụ nữ và phụ nữ tỉnh Hà Tĩnh .............................. 43 2.2. Thực trạng công tác vận động phụ nữ ở Hà Tĩnh giai đoạn 2008 - 2013 ............................................................................................................. 48 2.2. . Những kết quả đ t được, nguyên nhân ................................................. 49 2.2.2. Những h n chế, nguyên nhân ............................................................... 55 2.3. Một số vấn đề đặt ra đối với công tác vận động phụ nữ ở Hà Tĩnh hiện nay ................................................................................................... 57 2.3. . Công tác vận động, tuyên truyền, ph biến nâng cao nhận thức của xã hội về vai tr và vị trí của phụ nữ và vai tr của công tác vận động phụ nữ c n những h n chế nhất định ...................................................................... 57 ii 2.3.2. Công tác xây dựng, t chức thực hiện các chư ng trình, kế ho ch vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong công tác vận động phụ nữ theo tư tưởng Hồ Chí Minh chưa được tiến hành thường xuyên, đồng bộ ............. 59 2.3.3. Những h n chế về kinh tế - xã hội, giáo dục, bất bình đ ng giới khiến phụ nữ Hà Tĩnh chưa phát huy được hết tiềm năng sáng t o ....................... 60 Chương 3: MỘT S QUAN ĐIỂM V GI I PH P NH M VẬN ỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG C NG T C VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ Ở H T NH HI N NA ............................................... 63 3.1. Một số quan điểm vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong công tác vận động phụ nữ ở Hà Tĩnh .................................................................. 63 3.1.1. Quan điểm chung của cả nước ............................................................. 63 3.1.2. Quan điểm cụ thể của Hà Tĩnh ............................................................. 65 3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong công tác vận động phụ nữ ở Hà Tĩnh hiện nay ............................. 67 3.2. . Giải pháp tuyên truyền, ph biến nâng cao nhận thức của xã hội về vai tr và vị trí của phụ nữ và vai tr của công tác vận động phụ nữ theo tư tưởng Hồ Chí Minh ..................................................................................... 67 3.2.2. Giải pháp xây dựng, t chức thực hiện các chư ng trình, kế ho ch vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong công tác vận động phụ nữ theo tư tưởng Hồ Chí Minh ..................................................................................... 69 3.2.3. Giải pháp nâng cao vai tr của hệ thống chính trị, của Hội Liên hiệp phụ nữ nh m nâng cao hiệu quả công tác vận động phụ nữ theo tư tưởng Hồ Chí Minh ................................................................................................. 72 3.2.4. Giải pháp thực hiện bình đ ng giới, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của phụ nữ Hà Tĩnh để họ phát huy mọi tiềm năng sáng t o phát triển kinh tế - xã hội địa phư ng, xây dựng gia đình h nh phúc ............................ 78 KẾT LUẬN ................................................................................................... 82 T I LI U THAM KH O............................................................................ 84 iii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài H n 80 năm qua, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng công tác vận động phụ nữ, xác định phụ nữ có vai tr to lớn trong việc tập hợp, xây dựng lực lượng của cách m ng nước ta. Bởi, phụ nữ là một n a dân số cả nước, không huy động được phụ nữ tham gia thì cách m ng không thể thắng lợi. Người viết: “Việt Nam cách mệnh cũng phải có nữ giới tham gia mới thành công”. Đảng ta và Hồ Chí Minh sớm nhận r phụ nữ là lực lượng quan trọng của cách m ng và đề ra nhiệm vụ Đảng phải giải phóng phụ nữ. Thành lập Hội phụ nữ 20 0 930, sau này gọi là Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam chính là t chức đầu tiên để tập hợp phụ nữ Việt Nam. Từ khi thành lập đến nay, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam luôn đoàn kết, vận động, t chức, hướng dẫn phụ nữ thực hiện chủ trư ng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, góp phần to lớn trong đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ T quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Hội luôn m nh d n thực hiện đ i mới nội dung, phư ng thức ho t động, đáp ứng yêu cầu cách m ng cũng như nguyện vọng bức thiết của các tầng lớp phụ nữ. Các cấp hội phụ nữ đã có nhiều phư ng thức ho t động, vận động phụ nữ cả nước phát huy tính năng động, sáng t o, khắc phục khó khăn, vư n lên thực hiện tốt cả hai chức năng “giỏi việc nước, đảm việc nhà”, nhất là trong lao động sản xuất, giúp nhau xóa đói giảm nghèo với các phong trào “ngày tiết kiệm vì phụ nữ nghèo”, “phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế gia đình, cần kiệm xây dựng đất nước”... Những năm qua đã có hàng triệu lượt phụ nữ nghèo được hướng dẫn kiến thức, kinh nghiệm làm ăn, vay vốn hàng chục nghìn tỷ đồng để xóa đói, giảm nghèo, nhiều chị em vư n lên làm kinh tế giỏi, kh ng định vai tr của mình trong gia đình, xã hội. Ngày nay, trong bối cảnh đ i mới và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng của đất nước, trước yêu cầu nhiệm vụ cách m ng mới, công tác vận động phụ nữ vừa có những thuận lợi nhưng cũng không ít thách thức. Từ thực tiễn đó, để đ y m nh công tác vận động phụ nữ, tập hợp lực lượng cách m ng, Hội nghị Ban Chấp hành Trung 1 ư ng Đảng khóa X ngày 27 4 2007 đã ban hành Nghị quyết số NQ-TW về “Công tác phụ nữ trong thời kỳ đ y m nh công nghiệp hóa, hiện đ i hóa đất nước”; Ban Chấp hành Trung ư ng Đảng khoá XI đã ban hành Nghị quyết số 25-NQ/TW về “Tăng cường và đ i mới sự lãnh đ o của Đảng đối với công tác dân vận trong tình hình mới”. Tỉnh Hà Tĩnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, là một vùng đất với khí hậu khắc nghiệt, thường xuyên phải đư ng đầu với thiên tai bão lũ và hiện nay vẫn được xem là một trong những tỉnh nghèo của cả nước. Trong những năm qua, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Hà Tĩnh đã tập trung mọi nguồn lực phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, và đã đ t được nhiều thành tựu toàn diện về kinh tế, văn hóa, xã hội rất đáng tự hào. Để có được những thành tựu đó, một trong những nhân tố góp phần không nhỏ vào sự phát triển của Hà Tĩnh là thông qua công tác vận động quần chúng nhân dân nói chung và công tác vận động phụ nữ nói riêng t o sự đoàn kết thống nhất trong Đảng bộ và nhân dân Hà Tĩnh để triển khai các chư ng trình kế ho ch phát triển kinh tế - xã hội đ t chỉ tiêu kế ho ch đề ra. Tuy nhiên, hiện nay trước những yêu cầu nhiệm vụ mới và sự tác động m nh m của kinh tế thị trường, để tiếp tục phát huy những thành tích đã đ t được, khắc phục những h n chế, yếu k m trong công tác vận động phụ nữ ở Hà Tĩnh thời gian qua, đ i hỏi công tác vận động phụ nữ cần được đ i mới một cách căn bản. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong công tác vận động phụ nữ ở Hà Tĩnh hiện nay là một nội dung quan trọng trong quá trình thực hiện Cuộc vận động học tập và làm theo tấm gư ng đ o đức Hồ Chí Minh. Xuất phát từ suy nghĩ như thế, tác giả chọn “ tron n t v n n p n tn n n n t t nn n n làm đề tài luận văn Th c s của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Công tác vận động phụ nữ không phải là vấn đề mới mà đã được triển khai trong thực tiễn ngay từ bu i đầu cách m ng. Do vậy, việc nghiên cứu vấn đề này cũng đã được các nhà nghiên cứu quan tâm chú ý. Trong nhiều công trình nghiên 2 cứu về công tác dân vận nói chung và công tác vận động phụ nữ nói riêng đã được dành một dung lượng khá thỏa đáng. Có thể thấy điều đó qua rất nhiều công trình nghiên cứu. Về sách, đã có rất nhiều cuốn sách viết về vấn đề này. Có thể kể ra một lo t các tác ph m sau: Lê Thị Nhâm: Phụ nữ Việt Nam qua các thời đại, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 987; Nguyễn Thị Thập: Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam, tập 2, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 98 ; Đỗ Thị Bình, Lê Thị Ngọc Lân: Phụ nữ nghèo nông thôn trong điều kiện kinh tế thị trường, Học viện Chính trị Hồ Chí Minh, Hà Nội, 996; Hoàng Thị Nữ: Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác đào tạo bồi dưỡng và đề bạt cán bộ nữ, T p chí Lịch s Đảng, số 06 989; Nguyễn Thị Mão: Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ và xây dựng đội ngũ cán bộ, T p chí Xây dựng Đảng, tháng 0 996; Nguyễn Khánh Bật: Những quan điểm cơ bản về giải phóng phụ nữ trong Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh, T p chí Lý luận chính trị, số 03 2000; Nguyễn Thị Kim Dung: Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nữ, T p chí Lịch s Đảng, số 200 ; Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam 2002 : Phụ nữ Việt Nam bước vào thế kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam 200 : Quyền bình đẳng của phụ nữ trong pháp luật Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội; Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Xây dựng Đảng: Giáo trình công tác vận động quần chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Đức H t 2004 : Nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ nữ trong hệ thống chính trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Tiến s Đỗ Thị Th ch: Phát huy nguồn lực trí tuệ nữ Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2005; Đảng đoàn Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam: Mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước với Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam – Thực trạng và giải pháp, chuyên đề số VI, tháng 2 2004; T ng Thị Phóng: Không ngừng đổi mới tư duy, làm tốt hơn nữa công tác vận động quần chúng của Đảng, T p chí Cộng sản, số 7, tháng 9 2006; Trư ng Thị Khuê: Đổi mới công tác vận động phụ nữ trong thời kỳ mới, T p chí Cộng sản, số 6, tháng 9 2008; Đảng đoàn Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam: Báo cáo 3 tổng kết Nghị quyết 04/NQ-TW, ngày 2 7 993 của Bộ Chính trị về đ i mới và tăng cường công tác vận động phụ nữ trong tình hình mới, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam 2004 . Về đề tài nghiên cứu, có thể kể tới một số đề tài đã được nghiên cứu như sau: Luận án tiến s : “Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nữ”, người thực hiện: Ngô Thị Ngọc Anh, bảo vệ năm 992. Luận văn: “Sự lãnh đạo của Đảng đối với Hội LHPN Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, người thực hiện: Trần Thị Lan, năm bảo vệ: 2007. Luận văn: “Hồ Chí Minh với vấn đề giải phóng phụ nữ trong cách mạng Việt Nam”, người thực hiện: Đặng Thị Lư ng, năm bảo vệ: 993. Luận văn: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền bình đẳng phụ nữ với việc thực hiện trong thời kỳ đổi mới”, người thực hiện: Trư ng Thị Phúc, năm bảo vệ: 2006. Luận văn: “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ và hoạt động thực tiễn của Hội LHPN Việt Nam trong thời kỳ đổi mới”, người thực hiện: Đào Tố Uyên, năm bảo vệ: 2003. Luận văn: “Trung ương Hội LHPN Việt Nam xây dựng đội ngũ cán bộ hội thời kỳ đổi mới”, người thực hiện: Hoàng Thị Hư ng Nhung, năm bảo vệ: 2009. Nhìn chung, trong các công trình nghiên cứu trên, các tác giả b ng nhiều cách nhìn khác nhau đã đề cập đến tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác vận động phụ nữ; quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về công tác phụ nữ và vận động phụ nữ. Bên c nh đó, các tác giả cũng đã đưa ra những bài học kinh nghiệm và một số kiến nghị về công tác vận động phụ nữ trong thời gian tới; vai tr , vị trí của phụ nữ đối với quá trình phát triển đất nước; vai tr , vị trí của phụ nữ trong giai đo n hiện nay ...v.v. Các đề tài cũng đã có đánh giá về thực tr ng công tác vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vận động phụ nữ trên địa bàn cấp xã và đưa ra một số khuyến nghị về vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong vận động phụ nữ trong thời gian tới. Tuy vậy, cho đến nay, tác giả vẫn chưa tìm thấy đề tài nào nghiên cứu hoàn thiện về vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vận động phụ nữ ở một tỉnh thành cụ thể và đặc biệt là chưa có tác giả nào nghiên cứu và công bố đề tài về vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác vận động phụ nữ thực hiện nhiệm vụ chính trị trên 4 địa bàn tỉnh Hà Tĩnh. H n nữa, trên c sở tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác vận động phụ nữ, các quan điểm của Đảng và Nhà nước thì mỗi địa phư ng có một đặc điểm khác nhau và việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối vận động phụ nữ ở mỗi địa phư ng cũng khác nhau và ở mỗi thời điểm đều khác nhau. Do đó, nếu có công trình nào nghiên cứu về lĩnh vực này ở một địa phư ng nào đó thì cũng không thể phù hợp với thực tế ở Hà Tĩnh. Do vậy, tác giả chọn đề tài vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác vận động phụ nữ thực hiện nhiệm vụ chính trị trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh từ năm 2008 đến nay làm đề tài luận văn tốt nghiệp và tác giả nhận thấy các công trình nghiên cứu của các tác giả trên là nguồn tài liệu tham khảo có giá trị khi nghiên cứu đề tài này. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Trên c sở quan điểm c bản của Hồ Chí Minh về vận động phụ nữ, thực tr ng công tác vận động phụ nữ ở Hà Tĩnh thời gian qua, đề xuất một số giải pháp chủ yếu nh m vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong công tác vận động phụ nữ ở địa phư ng trong thời gian tới. * Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực hiện mục đích đó, đề tài có nhiệm vụ: - Làm r một số vấn đề lý luận chung của tư tưởng của Hồ Chí Minh về vận động phụ nữ. - Nghiên cứu thực tr ng công tác vận động phụ nữ ở Hà Tĩnh thời gian qua. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nh m vận dụng quan điểm của Hồ Chí Minh trong công tác vận động phụ nữ trong thời gian tới ở Hà Tĩnh. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng của đề tài là nghiên cứu quan điểm của Hồ Chí Minh về vận động phụ nữ, việc vận động phụ nữ trên địa bàn Hà Tĩnh. Trên c sở đó đề ra các giải pháp về vận động phụ nữ có hiệu quả cao nhất. . - Ph m vi nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về vận động phụ nữ và thực tr ng công tác vận động phụ nữ ở Hà Tĩnhgiai đo n 2008-2013. - Thời gian nghiên cứu là công tác vận động phụ nữ ở tỉnh Hà Tĩnh từ 2008-2013. 5 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu - C sở lý luận của luận văn được dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và công tác dân vận của Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác vận động phụ nữ. - Luận văn s dụng phư ng pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch s , với các phư ng pháp cụ thể là: t ng hợp, phân tích, lịch s , logic, các phư ng pháp nghiên cứu liên ngành... 6. Đóng góp của luận văn Luận văn hướng tới góp phần làm r h n tư tưởng Hồ Chí Minh về vận động phụ nữ. Đánh giá đúng thực tr ng của công tác vận động phụ nữ trên địa bàn tỉnh từ năm 2008 đến nay để từ đó rút ra những vấn đề lý luận, thực tiễn trong công tác vận động phụ nữ và đề xuất một số giải pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong công tác vận động phụ nữ nh m góp phần thực hiện nhiệm vụ chính trị của Hà Tĩnh trong thời gian tới. Đề tài c n có thể được s dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu các vấn đề liên quan đến công tác phụ nữ nói chung và công tác vận động phụ nữ ở Hà Tĩnh nói riêng. 7. Kết cấu của luận văn Kết cấu của luận văn gồm phần mở đầu, 3 chư ng, 7 tiết, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục. 6 Chương 1 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ 1.1. Một số khái niệm chung n mv nv n Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, dân vận trước hết là phải tìm mọi cách giải thích cho mỗi một người dân hiểu r ràng r ng, việc đó là lợi ích cho họ và nhiệm vụ của họ, họ phải hăng hái làm cho kỳ được. Thứ hai là bất cứ việc gì cũng phải bàn b c với dân, hỏi ý kiến và kinh nghiệm của dân, cùng với dân đặt kế ho ch cho thiết thực với hoàn cảnh địa phư ng, rồi động viên và t chức toàn dân ra thi hành. Trong lúc thi hành phải theo d i, giúp đỡ, đôn đốc, khuyến khích dân. Khi thi hành xong phải cùng với dân kiểm thảo l i công việc, rút kinh nghiệm, phê bình, khen thưởng”. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Dân vận là vận động lực lượng của mỗi một người dân, không để xót một người dân nào, góp thành lực lượng toàn dân, để thực hành những công việc nên làm và những việc mà đoàn thể chính phủ giao cho, dân vận không chỉ dùng báo chư ng, sách vở, mít tinh, kh u hiệu, truyền đ n, chỉ thị mà đủ” [34, tr. 698]. Xuất phát từ lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê nin, tình hình thực tiễn của đất nước, chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra định nghĩa về công tác dân vận tuy chỉ có một số d ng nhưng đầy đủ, trong đó thể hiện r quan điểm của người, thể hiện r sự phù hợp trong giải pháp làm công tác dân vận t i Việt Nam lúc bấy giờ và vẫn c n phù hợp với điều kiện đất nước ta hiện nay. V.I.Lênin từng nhận định r ng, những lý tưởng cao cả nhất cũng không đáng một xu nhỏ, khi nào người ta không biết kết hợp chặt ch những lý tưởng đó với lợi ích của chính ngay những người đang tham gia cuộc đấu tranh kinh tế, khi nào người ta không biết kết hợp những lý tưởng đó với những vấn đề chật hẹp và nhỏ nhặt trong cuộc sống hàng ngày của giai cấp ấy như vấn đề trả công lao động một cách công b ng. 7 Từ quan điểm của Mác - Lê nin, Chủ tịch Hồ Chí Minh trong định nghĩa dân vận đã đặt vấn đề giải thích cho quần chúng nhân dân hiểu được việc đảng, đoàn thể vận động họ làm là có lợi cho họ và là nhiệm vụ của họ, họ phải hăng say thực hiện. C.Mác cũng từng cho r ng, làm dân vận là phải dùng phư ng pháp nêu gư ng và giúp đỡ. Thật vậy, trong dân vận, việc nêu gư ng, biểu dư ng những mô hình hay từ thực tiễn có tác dụng c vũ động viên rất lớn, làm công tác vận động quần chúng nhân dân không được dùng mệnh lệnh, áp đặt ý chí, cần phải biết lắng nghe kinh nghiệm trong dân, bàn b c cùng nhân dân thực hiện nhiệm vụ. Đối với V.I.Lê nin, ông rất coi trọng phư ng pháp thuyết phục, giáo dục và nêu gư ng đối với quần chúng nhân dân, Người đề ra nhiệm vụ hàng đầu đối với Đảng cộng sản là phải thuyết phục cho đa số nhân dân thấy được sự đúng đắn của cư ng lĩnh và sách lược của mình, ông khuyến khích mở rộng dân chủ công khai làm cho người dân biết được công việc của đảng, của nhà nước, ông luôn biết lắng nghe và trân trọng ý kiến của người dân, coi đó là người thông tin, kinh nghiệm cự kỳ quý báu để hình thành chính sách. Từ quan điểm của Mác - Lê nin, chúng ta hiểu được vì sao trong dân vận, Bác luôn coi trọng ý kiến và kinh nghiệm của nhân dân. Đối với cán bộ dân vận nếu như không biết lắng nghe từ nhân dân, chỉ biết áp đặt, buộc họ phải làm theo ta một cách máy móc chắc chắn hiệu quả công việc s không cao, người làm dân vận giỏi là phải biết tuyên dư ng, biểu dư ng những mô hình, giải pháp hay hiệu quả, biết trân ttrọng những giải pháp đó để nhân rộng ra cùng thực hiện. Khi đặt ra kế ho ch cùng thực hiện với nhân dân cần chú ý với điều kiện thực tiễn mỗi n i mỗi khác, không nên máy móc, phải biết vận dụng những điều kiện thực tiễn t i chỗ để làm tiền đề, làm điều kiện thuận lợi để cùng nhân dân giải quyết công việc. Trong quá trình triển khai thực hiện công việc cần có sự theo d i, giúp đỡ, đôn đốc khuyến khích nhân dân thực hiện, việc xong cần phải cùng dân rút kinh nghiệm, phê bình khen thưởng. Người làm dân vận không nên mang tư tưởng làm cho xong việc, nghĩ r ng đây là việc của Đảng và của Nhà nước nên không cho dân tham gia hoặc mang tư tưởng đấy là việc của dân nên do dân thực hiện tất cả. 8 Hồ Chí Minh cho r ng, dân vận là vận động lực lượng của mỗi một người dân, không để sót một người dân nào. Quần chúng nhân dân có sức m nh vô địch. Tuy nhiên, muốn nhân dân phát huy được sức m nh đó thì họ cần phải đoàn kết l i. C.Mác cũng đã từng kêu gọi “ Vô sản tất cả các nước đoàn kết l i”. Nhờ đoàn kết mà giai cấp công nhân đã giành được thắng lợi. Và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong công tác vận động quần chúng là “không để sót một người dân nào” vì mỗi người dân, mỗi tầng lớp xã hội đều giữ một vai tr quan trọng trong công cuộc cách m ng người làm dân vận kh o là phải biết vận động tất cả quần chúng nhân dân cùng tham gia các phong trào cách m ng cũng giống như bàn tay của chúng ta mỗi ngón tuy dài, ngắn khác nhau nhưng đều có những công năng nhất định. Theo Hồ Chí Minh, “dân vận k m thì việc gì cũng k m, dân vận kh o thì việc gì cũng thành công” [34, tr.700]. Do vậy, phải nhận thức r tầm quan trọng của công tác vận động, giác ngộ nhân dân nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng. 2 n mv n n p n Vận động là khái niệm có nhiều cách hiểu khác nhau. Trong luận văn này, theo quan điểm của tác giả, vận động là sự tuyên truyền, giải thích, thuyết phục người khác tự nguyện làm việc gì đó. Như vậy, vận động phụ nữ tức là việc tuyên truyền, giải thích, thuyết phục để phụ nữ thấu hiểu, thấy đúng, tin tưởng và làm theo một cách tự nguyện, có hiệu quả. Việt Nam là quốc gia chịu ảnh hưởng lớn của tư tưởng Nho giáo. H n chế không nhỏ của Nho giáo là tư tưởng đề cao nam giới, là trọng nam khinh nữ, chủ trư ng tam t ng, tứ đức. Người phụ nữ đã bị trói buộc số phận bởi quan niệm này. Quan niệm này cho r ng thiên chức của phụ nữ là phục vụ nam giới vô điều kiện, “T i gia t ng phụ, xuất giá t ng phu, phu t t ng t ”. Trong xã hội xưa, phụ nữ phải thủy chung với chồng “gái chính chuyên chỉ có một chồng”, nhưng “đàn ông năm thê bảy thiếp”. Nho giáo d y phụ nữ lễ - nghĩa để phục vụ chồng. Thấu hiểu n i thống kh của phụ nữ, nên sinh thời, Bác Hồ luôn dành những tình cảm yêu thư ng, quan tâm lớn đối với phụ nữ. Người có quan niệm rất khúc 9 chiết, đúng đắn về phụ nữ và vận động phụ nữ. Thông qua những bu i nói chuyện, những bài viết... chúng ta nhận thấy r ng, trong tư tưởng Hồ Chí Minh, vận động phụ nữ là một nội dung tất yếu, không thể thiếu trong công tác dân vận. Tùy mỗi trường hợp, hoàn cảnh khác nhau mà Người có những cách luận giải khác nhau về công tác vận động phụ nữ. Trong bài “Phong trào nông dân tỉnh Quảng Đông”, Người kh ng định “tuyên truyền chính trị lúc đầu nông dân rất sợ chủ nghĩa Cộng sản, vì họ nghe nói do bọn địa chủ nói r ng những người Cộng sản xã hội hoá phụ nữ. Bây giờ họ đã hiểu chút ít r ng chủ nghĩa Cộng sản thật ra là cái gì và họ tin r ng đảng Cộng sản là đảng duy nhất có thể giải thoát họ khỏi sự khốn cùng hiện t i của họ” [3 , tr. 90]. Trong tác ph m “Đường cách mệnh”, người đã dẫn lời nói của V.I. Lênin: “Đảng cách m ng phải làm sao d y cho đàn bà nấu ăn cũng biết làm việc nước, vậy nên muốn thế giới cách mệnh thành công, thì phải vận động đàn bà con gái” [3 , tr.288 - 289]. Trong một lần trả lời phái đoàn đ i biểu phụ nữ các nước đến thăm Người trên đất Pháp, Hồ Chí Minh đã nói tới “phụ nữ vận động”, “trong mấy mư i năm vận động độc lập” [33, tr.347]. Trong một lần khác, thể hiện tư tưởng về vận động phụ nữ và phụ nữ vận động, Hồ Chí Minh đã nhắc tới “cán bộ phụ nữ đi vận động”, những chị em phụ nữ ấy có tác dụng lớn đối với xã hội [37, tr. 32]. Qua các khái niệm, định nghĩa về vận động phụ nữ trong từ điển, trong đời sống xã hội và quan điểm của Hồ Chí Minh, có thể nói: Vận động phụ nữ là những ho t động, việc làm của các t chức, đoàn thể, cá nhân nh m giúp phụ nữ hiểu và làm theo một mục tiêu, lí tưởng xã hội nao đó. 1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vận động phụ nữ Lịch s mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam cho thấy r ng, phụ nữ Việt Nam là những người đầu tiên đứng lên đánh giặc giành l i độc lập cho T quốc. Từ những năm đầu của thế kỷ thứ nhất, hai Bà Trưng đã phất cờ khởi nghĩa, đánh giặc, cứu nước, cứu dân. Hiếm có một dân tộc nào mà: “Giặc đến nhà 10 đàn bà cũng đánh”. Những truyền thống đặc biệt của phụ nữ Việt Nam ta đã có từ thuở khai quốc đến thời đ i Hồ Chí Minh. Những truyền thống hào hùng đó của phụ nữ Việt Nam từng được Hồ Chí Minh liên hệ với phụ nữ thế giới “Phụ nữ Th Nhĩ Kỳ tham gia bảo vệ đất nước chống sự xâm lược của chủ nghĩa đế quốc phư ng Tây. Phụ nữ Ấn Độ vùng lên chống sự đô hộ của Anh. Phụ nữ Trung Quốc tham gia cuộc cách m ng năm 9 2. Phụ nữ Triều Tiên đã và đang đấu tranh vì sự độc lập của T quốc. Phụ nữ Nhật Bản đã buộc chính phủ từ bỏ đ o luật cấm phụ nữ tham gia đời sống chính trị và ... v.v”. “An Nam cách m ng phải có phụ nữ tham gia mới thành công” [3 , tr.288]. Ý chí tự chủ, tinh thần độc lập dân tộc và khí phách của người phụ nữ Việt Nam không gì sánh n i. Truyền thống đánh giặc giữ nước của phụ nữ Việt Nam đã được kế thừa và phát huy từ thế hệ này đến thế hệ khác. Không chỉ có hai Bà Trưng mà có nhiều người bà, người mẹ, người chị, người em gái, rất nhiều phụ nữ vô danh khác đã góp phần xư ng máu của mình làm r ng danh cho non sông gấm vóc Việt Nam. 2 n t p n m n n v v tr v t tr p n tron s m Trải qua các thời kỳ cách m ng, vị trí, vai tr của phụ nữ được Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá rất cao. Bác từng nói: “Giang s n gấm vóc Việt Nam là do phụ nữ Việt Nam, trẻ cũng như già, dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ”. Trong bản Di chúc bất hủ để l i cho toàn Đảng, toàn dân trước lúc đi xa, Người viết: “Trong sự nghiệp chống M , cứu nước, phụ nữ đảm đang đã góp phần xứng đáng trong chiến đấu và trong sản xuất. Đảng và Chính phủ cần phải có kế ho ch thiết thực để bồi dưỡng, cất nhắc và giúp đỡ để ngày thêm nhiều phụ nữ phụ trách mọi công việc, kể cả công việc lãnh đ o. Bản thân phụ nữ thì phải cố gắng vư n lên”. tr v t tr p n t m tr ớ k Đản n sản t m n l p Lịch s Việt Nam là lịch s đấu tranh dựng nước và giữ nước. Mỗi giai đo n lịch s đều ghi danh những tấm gư ng phụ nữ Việt Nam bất khuất, kiên cường trong đánh giặc cứu nước, trong lao động sản xuất... Biết bao tấm gư ng anh hùng bất khuất như hai Bà Trưng, bà Triệu … 11 Từ lịch s dân tộc và từ thực tiễn, Hồ Chí Minh đã kh ng định: An Nam cách m ng cũng phải có nữ giới tham gia mới thành công’’ bởi l “nói phụ nữ là nói phần n a xã hội. Như vậy, có thể thấy, Hồ Chí Minh đã nhìn nhận đánh giá đúng vai tr của phụ nữ Việt Nam. Phụ nữ chiếm một n a trong lực lượng nhân dân, đóng vai tr quan trọng đặc biệt trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Dù ở đâu, lĩnh vực nào cũng đều có bàn tay, khối óc, bóng dáng người phụ nữ. Họ kh o l o, mềm dẻo, vừa đảm đang, cần cù lao động, vừa anh hùng bất khuất trong đấu tranh, vừa nhân nghĩa thuỷ chung trong quan hệ gia đình, xã hội, đó là những ph m chất điển hình tốt đẹp của phụ nữ Việt Nam bao đời nay. Phụ nữ Việt Nam trong lịch s đã góp công sức, xư ng máu cùng nam giới đánh giặc giữ nước. Bên c nh đó, người phụ nữ c n đủ khả năng và luôn sẵn l ng đảm nhiệm và tham gia tích cực mọi công việc của xã hội, trong lao động sản xuất. “Từ trước đến nay phụ nữ Việt Nam đã có nhiều đóng góp cho cách m ng, phụ nữ ta rất đáng kính” [39, tr. 87-88]. Đó là những tấm gư ng sáng được s sách ghi danh như Bà Trưng, Bà Triệu, nữ tướng Lê Chân, nguyên phi Ỷ Lan, đô đốc Bùi Thị Xuân …“Phụ nữ Việt Nam ta đã có truyền thống đấu tranh anh dũng và lao động cần cù” [39, tr.85]. Tình yêu quê hư ng đất nước, l ng tự hào, tự tôn dân tộc, đảm đang, kh o l o,...đã trở thành truyền thống quí báu của phụ nữ Việt Nam như Hồ Chí Minh đã t ng kết. Và họ đã không quản ng i đem tất cả khả năng, nhiệt huyết của mình phục vụ cho sự nghiệp đấu tranh của dân tộc. Ý thức được tầm quan trọng, khả năng và vị thế của mình, phụ nữ Việt Nam đã đoàn kết, đồng l ng cùng toàn dân tiến lên giải phóng dân tộc, giải phóng chính mình mà Hồ Chí Minh là tác giả của công cuộc vĩ đ i đó. tr v m n tr ả p ón p n t k Đản n sản t mr v trong nt Bao năm sống trong ách áp bức, bóc lột của phong kiến, thực dân, phụ nữ Việt Nam nhận ra r ng, Đảng Cộng sản không chỉ là đảng của giai cấp công nhân nói chung, của dân tộc mà c n là đảng của giới mình. Chính vì l đó, tập hợp dưới 12 lá cờ đảng, đấu tranh giả phóng dân tộc, giải phóng giới là hành động tất yếu đối với phụ nữ. Cách m ng tháng Tám thành công, trong Tuyên ngôn độc lập đọc t i quảng trường Ba Đình lịch s ngày mồng 2 tháng 9 năm 945, Bác đã trịnh trọng tuyên bố với thế giới và quốc dân đồng bào: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đ ng. T o hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm ph m được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu h nh phúc” [33, tr.9]. Điều này được Bác trích trong Tuyên ngôn độc lập năm 776 của nước M . Nhưng trong xã hội M chỉ những người đàn ông da trắng, theo đ o Tin Lành và giàu có mới được bầu c . Các tầng lớp khác phải đến đầu thế kỷ 9. C n phụ nữ M thì đến tận năm 920 mới giành được quyền đi bầu c . Song, với Tuyên ngôn độc lập của Bác Hồ thì “tất cả mọi người” Việt Nam đều là những người có quyền đi bầu c Quốc hội vào ngày mồng 6 tháng năm 946: “Tất cả công dân Việt Nam, cả trai và gái, từ 8 tu i trở lên, đều có quyền bầu c và ứng c , trừ những người đã bị tước mất công quyền và những người trí óc không bình thường”. Và Hiến pháp của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà năm 946”… tuyên bố với thế giới: “Phụ nữ Việt Nam đã được đứng ngang hàng với đàn ông để được hưởng chung mọi quyền tự do của một công dân” [31. tr.974]. Suốt cuộc đời ho t động cách m ng, Bác không chỉ quan tâm đến sự nghiệp giải phóng phụ nữ mà c n nhìn thấy sức m nh to lớn của họ đối với cách m ng và Bác cũng là người tiếp thêm sức m nh cho chị em vùng dậy đấu tranh, giành độc lập dân tộc. Bác từng nêu ra nhiều tấm gư ng chiến đấu, hy sinh của phụ nữ vì T quốc từ bu i bình minh lịch s và kêu gọi chị em: Như bu i ấy là bu i phong kiến mà đàn bà, con gái c n biết cách mệnh. Huống chi bây giờ hai chữ “nữ quyền” đã rầm rầm khắp thế giới, chị em ta l i gặp cảnh nước suy vi, nỡ l ng nào ngồi yên được! Chị em i! Mau mau đoàn kết l i! Từ ngày dân Việt Nam tranh được chính quyền, phụ nữ đều ra sức gánh vác công việc. Nào giúp đỡ chiến sĩ, tăng gia sản xuất. Nào chống n n mù chữ, tham gia tuyển c , Tuần lễ vàng, Đời sống mới…, việc gì phụ nữ cũng hăng hái. 13 Hồ Chí Minh từng kh ng định: “Trong thời kỳ cách m ng ho t động bí mật và trong những năm kháng chiến chống bọn thực dân Pháp và lũ can thiệp M , phụ nữ ta đều có công lao lớn” [4 , tr. 48]. Bác không chỉ ca ngợi phụ nữ nói chung, mà c n c vũ, động viên tới cả các chị em dân tộc thiểu số, "Rất nhiều chị em các dân tộc thiểu số không những vượt gian nguy mà c n g t bỏ cả mê tín để bảo vệ cách m ng và cán bộ ho t động cách m ng” [39, tr.87]. Bác ca ngợi cụ thể từng nhóm chị em có thành tích xuất sắc: “Ngoài những đội du kích rất anh dũng đánh địch c n có các bà mẹ rất hiền từ t chức nhau l i thành hội các bà mẹ chiến sĩ, giúp đỡ bộ đội đánh giặc” [39, tr.87]. Từ nông thôn đến thành thị, từ miền ngược tới miền xuôi, đông đảo phụ nữ đến với Đảng, sự gắn bó giữa người phụ nữ với Đảng ngày càng bền bỉ, vững chắc h n. Chính Bác đã viết những d ng tri ân đầy cảm động: “tôi không bao giờ quên được trong những ngày gian nan cực kh đó, đồng bào trong tỉnh ta, các cụ già, các chị em phụ nữ, anh em nông dân, các em thanh niên, các cháu nhi đồng, ai cũng hăng hái giúp đỡ. mặc dù Tây và Nhật th ng tay khủng bố, đốt làng, phá làng, bắt người, nhưng đồng bào vẫn kiên quyết giúp đỡ cách mệnh” [34, tr.206]. Trong kháng chiến, phụ nữ Việt Nam là hậu phư ng vững chắc cho tiền tuyến, góp phần lớn sức m nh vật chất và tinh thần để kháng chiến thắng lợi. Họ đã không quản ng i đem sức lực dẻo dai của mình để đảm nhận công tác hậu phư ng thay thế nam giới ra tiền tuyến và một mặt quan trọng nhất là đảm bảo sản xuất, đảm bảo có thức ăn đồ mặc để kháng chiến lâu dài. H a chung khí thế đánh giặc cứu nước toàn dân tộc, vượt qua muôn ngàn gian kh , phụ nữ là người đã nỗ lực vượt bậc, “Phụ nữ tham gia sản xuất, khuyến khích chồng con ra trận, giúp đỡ binh lính may vá và giặt giũ quần áo, ưu đãi các gia đình kháng chiến, quyên góp tiết kiệm , trừ gian, đi du kích” [32, tr.438]. Đó là những công việc vô cùng thiết thực, ý nghĩa, góp phần cung cấp đầy đủ cho bộ đội từ quân trang, lư ng thực, vải mặc… Để động viên và cũng là ghi nhận những thành tích xuất sắc của phụ nữ nên trong “Thư g i đồng bào Cao - Bắc - L ng” ngày 4 tháng 0 năm 950, Bác đã viết: “Hàng v n chị em Kinh, Th , Tr i, Mán... đã không quản xa xôi, trèo đèo, lội 14 suối, ăn đói n m sư ng, đã thi đua làm việc s a đường vận tải giúp đỡ bộ đội để góp một phần vào thắng lợi” [35, tr. 04]. Phong trào “Hậu phư ng thi đua với tiền phư ng” được thể hiện trên mọi phư ng diện. Cho vất vả, khó khăn chồng chất tưởng chừng không thể vượt qua, nhưng mặc mưa bom l a đ n, phụ nữ vẫn hăng hái “Đồng bào đi dân công, đặc biệt là phụ nữ và thanh niên, đã hăng hái t m gác công ăn việc làm, xông pha mưa bom gió đ n, để giúp đỡ bộ đội trong mọi việc” [35, tr.280]. Có những cụ bà tu i đã cao nhưng vẫn đầy nhiệt huyết “Nhiều bà cụ ngoài bảy tám mư i tu i, ch ng những đã xung phong đi dân công, mà c n thách thi đua với các cụ ông và con cháu” [35, tr.43 ]. Những việc làm, hành động của phụ nữ Việt Nam khắp vùng miền, mọi thành phần, mọi lứa tu i trên đã chứng tỏ r ng, với tầm nhìn của một vị lãnh tụ tài ba, Hồ Chí Minh đã kh i dậy m nh m l ng yêu nước của toàn thể phụ nữ, nh m t o ra sức m nh đ i đoàn kết toàn dân, đưa kháng chiến nhanh chóng giành thắng lợi. Trong các cuộc kháng chiến trường kì chống thực dân Pháp và đế quốc M xâm lược, rất nhiều chị em đã tham gia kháng chiến và làm tr n trọng trách cách m ng mà Đảng và Nhà nước giao phó. Nhiều chị em là anh hùng, là cán bộ mẫu mực, là chiến sĩ thi đua trong lao động và chiến đấu, là dũng sĩ… Bác Hồ luôn luôn coi lực lượng phụ nữ là một bộ phận không thể tách rời của cách m ng, một trong những nhân tố quan trọng bảo đảm mọi thắng lợi của sự nghiệp đấu tranh vì độc lập, tự do của dân tộc, vì h nh phúc của nhân dân. Vì l đó, nh m ghi nhận những thành tích đóng góp của phụ nữ trong cuộc kháng chiến chống M cứu nước vĩ đ i, Người tự hào tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng: “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” và kh ng định: “Non sông gấm vóc Việt Nam do phụ nữ ta, trẻ cũng như già, ra sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ”. Trong thư g i Phụ nữ nhân dịp kỷ niệm khởi nghĩa Hai Bà Trưng và Quốc tế Phụ nữ ngày 8 tháng 3 năm 952, Bác kh ng định r ng, trong cuộc kháng chiến to lớn của dân tộc ta, phụ nữ ta đang gánh một phần quan trọng… Nhiều bà cụ ngoài bảy tám mư i tu i, ch ng những đã xung phong đi dân công, mà c n thách thi đua với các cụ ông và con cháu… Những phụ nữ chân yếu tay mềm “giặc đến nhà đàn 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan