Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Việc làm, thu nhập của phụ nữ bán hành rong qua khảo sát tại đồ sơn, hồng bàng -...

Tài liệu Việc làm, thu nhập của phụ nữ bán hành rong qua khảo sát tại đồ sơn, hồng bàng - hải phòng

.PDF
94
591
134

Mô tả:

Luận văn Thạc sỹ - Cao học 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------------------------------------- HỌ TÊN TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Hồng Duyên TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Việc làm, thu nhập của phụ nữ bán hàng rong qua khảo sát tại Đồ Sơn, Hồng Bàng – Hải Phòng LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội – 2013 Trần Thị Hồng Duyên Luận văn Thạc sỹ - Cao học 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------- HỌ TÊN TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Hồng Duyên TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN “Việc làm, thu nhập của phụ nữ bán hàng rong qua khảo sát tại Đồ Sơn, Hồng Bàng –Hải Phòng” Chuyên ngành: Xã Hội Học Mã số: : 60.31.30 LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Trương An Quốc Hà Nội tháng 5 năm 2013 Trần Thị Hồng Duyên Luận văn Thạc sỹ - Cao học 2010 MỤC LỤC Phần: Mở đầu……………………………………………………………… 5 1.Lý do lựa chọn đề tài……………………………………………...…….. 5 2.Tổng quan về đề tài nghiên cứu…………………………...…………… 12 3.Ý nghĩa lý luận và thực tiễn …………………………………………… 17 3.1 Ý nghĩa lý luận……………………………………………..………… 17 3.2 Ý nghĩa thực tiễn………………………………………………..……. 17 4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu…………………...…………………...18 4.1 Mục đích…………………………………………….………………...18 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………… 19 5. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu………..…………………... 19 5.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………...…………… 19 5.2 Khách thể nghiên cứu………………………………...……………… 19 5.3 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………...19 6. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 20 7. Giả thuyết nghiên cứu…………………………………………………. 21 8. Khung lý thuyết……………………………………………………….. 22 Phần: Nội dung chính……………………………………………………. 24 Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài………………………….24 1.1.Các lý thuyết sử dụng để nghiên cứu………………………………… 24 1.2.Các khái niệm công cụ……………………………………………….. 27 Trần Thị Hồng Duyên 1 Luận văn Thạc sỹ - Cao học 2010 1.3.Địa bàn nghiên cứu…………………………………………………... 35 Chương 2: Kết quả nghiên cứu…………………………………………... 37 2.1.Thực trạng việc làm của phụ nữ bán hàng rong tại Đồ Sơn, Hồng Bàng……………………………………………………………………… 40 2.1.1. Quê quán, độ tuổi và trình độ của những người phụ nữ bán hàng rong tại địa bàn nghiên cứu………………………………………………. 55 2.1.2.Mặt hàng bán chủ yếu của phụ nữ bán hàng rong tại Đồ Sơn và Hồng Bàng……………………………………………………………………… 58 2.2. Thu nhập của phụ nữ bán hàng rong tại hai quận Đồ Sơn và Hồng Bàng ……………………………………………………………………... 60 2.3. Vấn đề an ninh việc làm của phụ nữ bán hàng rong tại Đồ Sơn và Hồng Bàng……………………………………………………………………… 65 2.3.1.Tâm trạng của người bán hàng rong tại Đồ Sơn, Hồng Bàng……………………………………………………………………… 65 2.3.2. Trách nhiệm của phụ nữ bán hàng rong tại địa bàn nghiên cứu………………………………………………………………………...67 2.3.3. Số tiền những phụ nữ bán hàng rong gửi cho gia đình hàng tháng ở quê………………………………………………………………………... 63 2.3.4 Vấn đề về sức khỏe của những phụ nữ bán hàng rong ………………………………………………... 2.3.5 Những khó khăn trong 64 việc rong……………………………………... bán hàng 73 2.3.6. Vấn đề đăng kí tạm trú của những phụ nữ bán hàng rong …………………………………………………………………………….67 Phần: Kết luận – khuyến nghị………………………………………….... 72 Trần Thị Hồng Duyên 2 Luận văn Thạc sỹ - Cao học 2010 Tài liệu tham khảo……………………………………………………….. 77 Trần Thị Hồng Duyên 3 Luận văn Thạc sỹ - Cao học 2010 DANH MỤC BẢNG Bảng 1:Quê quán của những ngƣời phụ nữ bán hàng rong tại Đồ Sơn, Hồng Bàng ( đơn vị %)…………………………………………………... 57 Bảng 2: khoảng tuổi của ngƣời đƣợc phỏng vấn ( đơn vị %)…………..... 59 Bảng 3 : nghề nghiệp của chồng ( đơn vị %)……….……………………. 60 Bảng 4 :khoảng học vấn của ngƣời đƣợc phỏng vấn ( đơn vị %)………...61 Bảng 5: Mặt hàng bán chủ yếu của những phụ nữ bán hàng rong tại địa bàn nghiên cứu ( đơn vị %)……………………………………………………62 Bảng 6: thu nhập của phụ nữ bán hàng rong tại 2 địa bàn nghiên cứu ( đơn vị %)……………………………………………………………………… 63 Bảng 7: mức chi tiêu sinh hoạt của phụ nữ bán hàng rong tại địa bàn nghiên cứu (đơn vị %)…………………………………………………… 64 Phần I:Mở đầu Trần Thị Hồng Duyên 4 Luận văn Thạc sỹ - Cao học 2010 1.Lý do chọn đề tài Trong 10 năm thực hiện Chiến lƣợc 2001 - 2010, mặc dù chịu ảnh hƣởng của khủng hoảng khu vực và tác động tiêu cực của khủng hoảng toàn cầu, nƣớc ta đã vƣợt qua nhiều khó khăn, thách thức và những biến động phức tạp của kinh tế thế giới, giành đƣợc những thành tựu to lớn và rất quan trọng Chúng ta bƣớc vào thời kỳ chiến lƣợc mới trong bối cảnh thế giới thay đổi nhanh và biến động rất khó lƣờng. Các xu hƣớng nổi trội là: Sự phát triển nhảy vọt của khoa học và công nghệ; hình thành nền kinh tế tri thức; sử dụng các công nghệ tiết kiệm nguyên liệu năng lƣợng, thân thiện với môi trƣờng; phát triển kinh tế xanh. Đây là động lực chủ yếu, làm thay đổi cơ cấu kinh tế và cơ cấu thị trƣờng toàn cầu, thúc đẩy quá trình cải cách và tái cấu trúc kinh tế trong từng nƣớc cũng nhƣ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các nƣớc. Đón nhận quá trình này một cách tự nhiên hoặc chủ động lựa chọn tuỳ thuộc vào năng lực nội sinh và chính sách của mỗi nƣớc. Toàn cầu hóa và liên kết kinh tế ngày càng sâu rộng, thúc đẩy quá trình quốc tế hóa sản xuất và phân công lao động, hình thành mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu. Trong bối cảnh đó, cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt. Xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ có tính cạnh tranh cao trở thành thách thức kinh tế lớn nhất đối với nƣớc ta trong thập kỷ tới. Vai trò ngày càng tăng của các nền kinh tế mới nổi, nhất là sự phát triển mạnh mẽ cuả Ấn Độ và Trung Quốc làm thay đổi cán cân quyền lực kinh tế - chính trị trên thế giới. Với vị thế địa chiến lƣợc trọng yếu, ASEAN hội nhập ngày càng sâu rộng, tạo thuận lợi cho sự phát triển của các nƣớc thành viên và khẳng định vai trò chủ đạo trong một cấu trúc khu vực đang định hình. Tuy nhiên, khu vực này cũng là nơi tiềm ẩn những nguy cơ có thể ảnh hƣởng đến sự ổn định và phát triển của nƣớc ta cũng nhƣ các nƣớc trong khu vực. Trần Thị Hồng Duyên 5 Luận văn Thạc sỹ - Cao học 2010 Sau khủng hoảng, quá trình phục hồi kinh tế thế giới diễn ra chậm chạp và đầy mâu thuẫn; khủng hoảng nợ công lan rộng và nguy cơ của cuộc chiến tranh tiền tệ chƣa phải đã đƣợc loại trừ. Trong bối cảnh đó, sự điều chỉnh chính sách của các nƣớc, nhất là các nƣớc lớn làm cho độ rủi ro và tính bất định tăng lên. Song song đó, tình trạng suy thoái môi trƣờng, biến đổi khí hậu nhất là nƣớc biển dâng mà nƣớc ta là một trong số ít nƣớc chịu tác động nặng nhất, có thể là biến số lớn trong tiến trình phát triển của đất nƣớc. Chƣa bao giờ bối cảnh quốc tế lại chi phối nhiều đến sự phát triển của nƣớc ta với tất cả những thách thức và cơ hội to lớn nhƣ vậy. Chúng ta sẽ phải làm gì và ở vị thế nào trong sự vận động phức tạp này. Hình ảnh những ngƣời phụ nữ bán hàng rong thế kỷ trƣớc Hình ảnh những phụ nữ bán trầu cau trên phố Hàng Ngang, Hà Nội vào cuối thế kỉ 19, đầu thế kỷ 20, chít khăn mỏ quạ, đi dép “kẻ noi” đến những ngƣời bán hàng rong thời hiện đại từ nhiều miền quê khác nhau với đa dạng các mặt hàng, đó chỉ là một phần trong những bức ảnh, hiện vật về cuộc sống rất đời thƣờng về phụ nữ Việt Nam Trần Thị Hồng Duyên 6 Luận văn Thạc sỹ - Cao học 2010 Đã từ lâu, bán hàng rong đƣợc xem là một “nghề” kiếm sống của những ngƣời lao động. Thực tế quan sát tại các thành phố,các khu du lịch chúng ta có thể nhận thấy rằng số lƣợng ngƣời bán hàng rong là không nhỏ. Ngƣời bán rong là những ngƣời từ nhiều vùng quê khác nhau tập trung làm nghề bán hàng qua các phố để kiếm sống. Với số vốn ít ỏi, họ thƣờng bán những mặt hàng nhƣ hàng ăn, sách báo, rau quả... Hàng ngày, những ngƣời bán rong đi khắp các ngõ, ngách, các tuyến phố ở trung tâm bán hàng để kiếm sống và phụ giúp gia đình. Họ luôn phải đối mặt với các nguy cơ nhƣ ế hàng, cƣớp giật, trộm cắp, tai nạn giao thông, bị bắt phạt… khiến cho tâm trạng của họ không khỏi lo lắng. Đặc biệt từ khi có lệnh cấm bán hàng rong trên các tuyến phố thì hoạt động bán hàng rong của họ gặp không ít những khó khăn, trở ngại vì không còn đƣợc tự do đi bán trên các phố, nếu vi phạm mà công an bắt đƣợc thì ngƣời bán rong sẽ phải chịu nộp phạt. Điều này khiến cho tâm trạng của những ngƣời bán rong luôn bất an lo làm sao bán đƣợc hàng và để không bị công an bắt... Dù trong bối cảnh nền kinh tế khủng hoảng hay phát triển thì mọi nỗ lực thúc đẩy tăng trƣởng đều đáng ghi nhận. Với kinh tế Việt Nam, một nền kinh tế mà kinh doanh nhỏ lẻ là đặc trƣng thì đóng góp vào con số tăng trƣởng ấy, hoạt động bán hàng rong đã góp phần không nhỏ. Thực tế, trải qua quá trình phát triển lâu dài, hoạt động bán hàng rong đã có tác động tới mọi mặt: kinh tế, Trần Thị Hồng Duyên 7 Luận văn Thạc sỹ - Cao học 2010 văn hóa, xã hội của nƣớc ta. Một mặt nó giúp tăng trƣởng kinh tế, nuôi sống một bộ phận không nhỏ ngƣời dân, đồng thời theo một khía cạnh nào đó, hàn g rong cũng đƣợc đánh giá là một nét văn hóa đặc trƣng. Mặt khác hoạt động b án hàng rong vẫn tồn tại một số hạn chế nhƣ gây ô nhiếm môi trƣờng, m ất trật tự xã hội… Nghị định số 39/2007/NĐCP và Quyết định số 46/2009/QĐ UBND đƣợc ban hành và đã có hiệu lực nhằm điều chỉnh hoạt động bán hàng ro ng, tuy nhiên đến nay vẫn chƣa đem lại nhiều hiệu quả. Con số thống kê của Bộ Xây dựng cho biết: Từ năm 1999 đến 2011, Việt Nam có thêm 126 khu đô thị, nâng tổng số đô thị cả nƣớc lên 755 khu. Tỷ lệ đô thị hóa trong hơn 10 năm đã tăng lên 10%. Trong đó dân số tăng 42%, từ 18,3 triệu lên 26 triệu ngƣời. Cứ theo tốc độ hiện nay, nhiều chuyên gia dự báo: Đến năm 2040, tốc độ đô thị hóa Việt Nam sẽ đạt mức 50%, tổng diện tích đô thị sẽ tăng gấp 10 lần hiện nay và số dân đô thị tăng thêm 20 triệu ngƣời. Các doanh nghiệp đổ xô về các địa phƣơng xin đất làm đô thị, nhà ở, chủ yếu là đất nông nghiệp vì tiền đền bù giải phóng mặt bằng thấp. Chính quyền địa phƣơng thì muốn tăng trƣởng, thu ngân sách tăng nên ai xin cũng cho. Kết quả là diện tích đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp một cách đáng báo động. Không thể phủ nhận đô thị hóa là quy luật của phát triển. Xây dựng các khu công nghiệp cũng là một nhu cầu nội tại để đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp. Và sự thật, việc ra đời nhiều khu đô thị mới, nhiều khu công nghiệp đã và đang thúc đẩy tốc độ tăng trƣởng kinh tế, làm bộ mặt đất nƣớc khang trang hơn. Nhƣng sự phát triển tùy tiện, quy hoạch thiếu khoa học đã dẫn đến tình trạng tràn lan đô thị tự phát, kéo theo nhiều hệ lụy, trong đó nhiều diện tích ruộng đất đã bị chiếm dụng, bỏ hoang lãng phí. Một con số thống kê nhức nhối: hiện có trên 2.450 tổ chức để hoang hóa tới 250.000ha đất nhà nƣớc giao, cho thuê. Trong đó, riêng các dự án treo đã chiếm tới 40.000ha. Một sự lãng phí khủng khiếp. Trần Thị Hồng Duyên 8 Luận văn Thạc sỹ - Cao học 2010 Cho đến nay nƣớc ta vẫn là nƣớc nông nghiệp. Sản xuất và xuất khẩu nông sản, trong đó có xuất khẩu gạo vẫn là một thế mạnh. Nhƣng với tốc độ đô thị hóa kiểu này, ai dám đảm bảo thế mạnh ấy sẽ đƣợc bảo tồn. Cùng với nguy cơ về biến đổi khí hậu, việc thu hẹp đất nông nghiệp do đô thị hóa vô tổ chức đã trở thành một nguy cơ nhãn tiền, không chỉ là mất an ninh lƣơng thực mà còn đe dọa đến cuộc sống hàng chục triệu nông dân, sẽ gây những bất ổn xã hội khó lƣờng. Nghị quyết 26 của Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa X về nông nghiệp nông dân và nông thôn đặt “tam nông” là vấn đề chiến lƣợc hệ trọng của đất nƣớc và là nhiệm vụ trọng tâm của cả hệ thống chính trị. Quyết tâm chính trị này phải đƣợc đi vào cuộc sống, trong đó có một việc không thể không làm là quy hoạch lại việc sử dụng đất một cách khoa học.Việc mất đất canh tác tại nhiều vùng nông thôn khiến lao động từ các vùng quê đó buộc phải ra các thành phố, các khu công nghiệp kiếm các công việc làm để đảm bảo cuộc sống.Trong dòng ngƣời di cƣ đó có một bộ phận không nhỏ trong số họ là phụ nữ và họ chủ yếu làm các công việc lao động đơn giản không đƣợc đào tạo cơ bản và tự do. Hải Phòng còn đƣợc gọi là Thành phố Hoa phƣợng đỏ, là một Thành phố cảng lớn nhất phía Bắc (Cảng Hải Phòng) và công nghiệp ở miền Bắc Việt Nam nằm trong Vùng duyên hải Bắc Bộ. Hải Phòng là thành phố lớn thứ 3 của Việt Nam sau TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội. Hải Phòng còn là 1 trong 5 thành phố trực thuộc trung ƣơng, đô thị loại 1 trung tâm cấp quốc gia, cùng với Đà Nẵng và Cần Thơ. Tính đến tháng 12/2011, dân số Hải Phòng là 1.907.705 ngƣời, trong đó dân cƣ thành thị chiếm 46,1% và dân cƣ nông thôn chiếm 53,9%, là thành phố đông dân thứ 3 ở Việt Nam. Đây là nơi có vị trí quan trọng về kinh tế xã hội và an ninh, quốc phòng của vùng Bắc Bộ và cả nƣớc, trên hai hành lang - một vành đai hợp tác kinh tế Việt Nam - Trung Quốc. Hải Phòng là đầu mối giao thông đƣờng biển phía Bắc. Với lợi thế cảng nƣớc sâu nên vận tải biển rất phát triển, đồng thời là một trong những động lực tăng trƣởng của vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ. Là Trung tâm Trần Thị Hồng Duyên 9 Luận văn Thạc sỹ - Cao học 2010 kinh tế - khoa học - kĩ thuật tổng hợp của Vùng duyên hải Bắc Bộ và là một trong 2 trung tâm phát triển của Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Hải Phòng có nhiều khu công nghiệp, thƣơng mại lớn và trung tâm dịch vụ, du lịch, giáo dục, y tế và thủy sản của vùng duyên hải Bắc Bộ Việt Nam. Hải Phòng là một cực tăng trƣởng của tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh, nằm ngoài Quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội. Hải Phòng còn giữ vị trí tiền trạm của miền Bắc, nơi đặt trụ sở của bộ tƣ lệnh quân khu 3 và Bộ tƣ lệnh Hải quân Việt Nam.Đồ Sơn là một Quận nằm cách xa trung tâm thành phố nhƣng lại là khu du lịch đầy tiềm năng và thu hút du khách hàng năm tới tham quan du lịch đặc biệt vào dịp hè.Nơi đây tập trung rất nhiều ngành nghề dịch vụ khác nhau để phục vụ khách du lịch trong đó có những ngƣời phụ nữ bán hàng rong.Họ thƣờng bán hàng trên các bãi biển,các khu vui chơi,và ngay cả trên những đƣờng phố của Đồ Sơn. Công việc và cuộc sống của những ngƣời phụ nữ bán hàng rong tại đây thực tế còn gặp phải nhiều khó khăn,họ cần đƣợc sự quan tâm và giúp đỡ của chính quyền địa phƣơng và cơ quan chức năng. Hồng Bàng là quận trung tâm thành phố, nằm trong khu vực kinh tế - thƣơng mại sầm uất, dân cƣ đông đúc, đồng thời là nơi tập trung các cơ quan chính trị - văn hóa của thành phố Hải Phòng. Lợi thế đó tạo cho Hồng Bàng những điều kiện vô cùng thuận lợi trong phát triển kinh tế, đƣa Hồng Bàng trở thành một trong những " điểm sáng" của thành phố Hải Phòng. Theo báo Lao động: Cả thành phố có trên 127 chợ chính thức song lại thiếu chợ đồ cũ và chợ nông sản thực phẩm, đặc biệt là ở khu vực nội thành. Trong khi đó, tại tầng 2-3 của một số chợ lớn lại không có ngƣời vào kinh doanh, bỏ trống diện tích, dù số hộ buôn bán nhỏ, đặc biệt là những ngƣời bán rong trên đƣờng phố vẫn có chiều hƣớng gia tăng. Thống kê của Sở Thƣơng mại cho thấy đến nay thành phố vẫn có hơn 260 tụ điểm chợ cóc, chợ tạm, chƣa kể những ngƣời chiếm dụng vỉa hè, lòng đƣờng. UBND thành phố đã có kế hoạch chi tiết xóa bỏ, di chuyển các tụ điểm này và sẽ "làm mạnh" ở khu vực trung tâm thành phố cụ thể là sẽ xây và sang sửa mới 39 địa điểm họp chợ trong các quận của thành Trần Thị Hồng Duyên 10 Luận văn Thạc sỹ - Cao học 2010 phố. Trong dòng ngƣời di chuyển kinh doanh trên phố, những ngƣời bán rong từ nông thôn đã góp phần tạo nên một thị trƣờng lao động không chính thức đầy sôi động tại các thành phố lớn, khu du lịch. Bán rong một mặt giúp cho việc mua bán hàng hóa của ngƣời thành thị trở nên dễ dàng, thuận tiện hơn, mặt khác, những gánh hàng rong ấy là nguồn mƣu sinh của bao ngƣời dân quê giúp họ trang trải cuộc sống. Tuy nhiên, việc một bộ phận những ngƣời nông dân di cƣ ra thành phố bán hàng rong đặt ra nhiều vấn đề cần suy ngẫm. Mục đích của nghiên cứu này là một phần làm sáng tỏ chân dung tâm lí - xã hội của những ngƣời bán hàng rong, vấn đề cấm bán hàng rong nhìn từ khía cạnh văn hóa, luật pháp. Ở châu Á, hiện tƣợng bán rong đƣợc chính phủ các nƣớc đƣa vào quy hoạch từ những năm cuối thế kỉ XX. Ở Singapore, chính quyền đánh giá cao sự đóng góp của hàng rong vào nền kinh tế của đất nƣớc. Tuy nhiên, để bảo vệ ngƣời bán rong và giữ gìn trật tự đô thị, ngay từ năm 1971, chính phủ đã có kế hoạch đối phó với tình trạng ngƣời bán hàng rong chiếm lĩnh khắp các đƣờng phố. Vào năm này, Singapore bắt đầu thực hiện chƣơng trình xây dựng các khu trung tâm buôn bán thực phẩm, chợ... để đƣa ngƣời bán hàng rong vào buôn bán ở những nơi cố định. Sau gần 30 năm, đến năm 1996, tất cả ngƣời bán hàng rong của Singapore đều đã có nơi buôn bán, đƣợc cấp giấy phép, đƣợc dự các khóa học về vệ sinh cá nhân, vệ sinh thực phẩm và dinh dƣỡng. Singapore là quốc gia duy nhất trên thế giới nơi mà cả những ngƣời bán hàng rong đƣợc cấp giấy phép đăng kí kinh doanh. Tại đây cũng có một phòng ban chuyên trách quản lý hoạt động bán hàng rong trực thuộc chính phủ, là nơi cấp phép cũng nhƣ quản lý những đối tƣợng bán hàng rong không có giấy phép kinh doanh.Nhƣ hầu hết các quốc gia Đông Nam Á khác hàng rong tại đây phát triển từ lâu đời. Còn tại Bangkok (Thái Lan), có khoảng 40.000 ngƣời bán rong, họ phần đông là dân nhập cƣ sống trong các khu lao động nghèo. Việc những ngƣời bán rong ở Bangkok tùy tiện xả rác, làm cản trở giao thông và làm mất vẻ mỹ quan của thành phố góp phần gây nên tình trạng bất ổn trong đời sống đô thị. Vì vậy, chính quyền Bangkok đã tuyên bố sẽ dẹp hàng rong trong 10 năm tới, giảm dần Trần Thị Hồng Duyên 11 Luận văn Thạc sỹ - Cao học 2010 từng năm cho đến khi Bangkok sạch bóng hàng rong. Riêng tại Kuala Lumpur (Malaysia), tình trạng lộn xộn của ngƣời bán rong đã khiến chính phủ ngừng cấp phép cho ngƣời bán hàng rong. Ngay từ năm 1990, thành phố Kuala Lumpur đã hình thành kế hoạch quốc gia về ngƣời bán hàng rong. Theo kế hoạch này, ngƣời bán hàng rong sẽ đƣợc vào các trung tâm và chợ để họ buôn bán ổn định và đƣợc cấp giấy phép. Trong số các quốc gia Châu Á thì Ấn Độ là một nƣớc có nhiều điểm tƣơng đồng với Việt Nam. Giống nhƣ nƣớc ta hoạt động bán hàng rong đã hình thành khá lâu tại Ấn Độ số lƣợng ngƣời bán hàng rong chiếm tới 2% dân số và thu nhập của họ đón góp không nhỏ vào GDP của hàng năm của nƣớc này. Tại đây hàng triệu ngƣời bán hàng rong tập trung tại các thành phố lớn. Ngƣời bán hàng rong đã góp phần đáng kể vào phát triển nền kinh tế các đô thị Ấn Độ, cũng vì vậy mà một nửa số ngƣời dân đô thị phụ thuộc vào họ. Tại Ấn Độ những ngƣời làm công việc này gồm cả nam và nữ trong khi các tỉnh phía Nam và Đông Bắc số lƣợng phụ nữ bán hàng rong chiếm đa số thì tại các thành phía Bắc và các thành phố lớn thì nam giới lại có tỷ lệ lên cao hơn. Chẳng hạn nhƣ tại Meghalaya phụ nữ chiếm khoảng 70% số ngƣời bán hàng rong thì tại Kanpur tỷ lệ này là khoảng 20%. Vì vậy hoạt động bán hàng rong đã góp phần không nhỏ vào sự tăng trƣởng của nền kinh tế Ấn Độ. Dù trong bối cảnh nền kinh tế khủng hoảng hay phát triển thì mọi nỗ lực thúc đẩy tăng trƣởng đều đáng ghi nhận. Với kinh tế Việt Nam, một nền kinh tế mà kinh doanh nhỏ lẻ là đặc trƣng thì đóng góp vào con số tăng trƣởng ấy, hoạt động bán hàng rong đã góp phần không nhỏ. Thực tế, trải qua quá trình phát triển lâu dài, hoạt động bán hàng rong đã có tác động tới mọi mặt: kinh tế, văn hóa, xã hội của nƣớc ta. Một mặt nó giúp tăng trƣởng kinh tế, nuôi sống một bộ phận không nhỏ ngƣời dân, đồng thời theo một khía cạnh nào đó, hàng rong cũng đƣợc đánh giá là một nét văn hóa đặc trƣng. Mặt khác hoạt động bán hàng rong vẫn tồn tại một số hạn chế nhƣ gây ô nhiếm môi trƣờng, mất trật tự xã hội đến nay vẫn chƣa đem lại nhiều hiệu quả. Hàng rong tại đô thị,khu du lịch vẫn Trần Thị Hồng Duyên 12 Luận văn Thạc sỹ - Cao học 2010 nằm tromg tình trạng quản lý thiếu hệ thống, nhiều tiêu cực nhƣ tham ô, hối lộ, tạo ra lỗ hổng trong nền kinh tế. Đề tài:“Việc làm, thu nhập của phụ nữ bán hàng rong qua khảo sát tại Đồ Sơn, Hồng Bàng –Hải Phòng” tập trung nghiên cứu những ngƣời phụ nữ lang thang bán hàng rong trên các đƣờng phố của Đồ Sơn, Hồng Bàng bởi một số lý do sau: Xét từ khía cạnh xã hội. Việc một tỷ lệ lớn những phụ nữ nông thôn với trình độ văn hoá trung bình cấp II (phổ thông trung học cơ sở), nghề nghiệp không có (ngay cả làm nông cũng bằng kinh nghiệm) liên tục di chuyển vào đô thị lớn kiếm sống với một số nghề nhất định (chủ yếu là buôn bán đồ ăn, hàng xén, đồng nát), đã góp phần làm biến đổi nhanh quá trình phân tầng xã hội, làm đa dạng hoá các loại hình lao động nữ phổ thông và làm hình thành một hệ thống "dịch vụ xã hội tại nhà"... Quá trình chuyển dịch cơ cấu xã hội này là những hiện tƣợng cần đƣợc nghiên cứu. Xét từ khía cạnh luật pháp. Công việc bán hàng rong trên đƣờng phố của chị em phụ nữ nông thôn đã gây khó khăn cho công tác an toàn giao thông, an ninh đƣờng phố. Các cơ quan, ban ngành có thẩm quyền trong công tác quản lý thị trƣờng cũng gặp không ít trở ngại, phiền toái trong việc sắp xếp ổn định an nịnh trật tự cho ngƣời lao động ngoại tỉnh. Mặt khác, chính quyền đia phƣơng, công an khu vực (nơi những ngƣời phụ nữ bán rong ở trọ) gần nhƣ không thể kiểm soát và đảm bảo đƣợc an ninh do sự lƣu chuyển tự do thƣờng xuyên của họ. Ngoài ra, các tệ nạn xã hội đã có dấu hiệu phát triển từ chính nhóm nhóm lao động tự do này ( Theo báo lao động số 18/ 1997, có tới 10- 12% đối tƣợng hình sự đang ẩn náu sinh hoạt trong số dân lao động ngoại tỉnh). Vì vậy, vấn đề kiểm soát và bảo vệ phụ nữ nông thôn lang thang kiếm sống ở các đô thị lớn cần đƣợc đề cập để nghiên cứu. Từ góc độ khoa học tâm lý. Cần có những nghiên cứu toàn diện về khía cạnh tâm tƣ, nguyện vọng, mong muốn, cảm nhận, thói quen .v.v... của nhóm phụ nữ Trần Thị Hồng Duyên 13 Luận văn Thạc sỹ - Cao học 2010 bán hàng rong, để chỉ ra đƣợc những biến đổi trong nhận thức, tình cảm và hành động và để khái quát đƣợc chân dung nhân cách của họ. Từ góc độ gia đình. Việc nghiên cứu những ngƣời vợ, ngƣời mẹ vì điều kiện kinh tế gia đình khó khăn nên phải đi làm ăn xa là cần thiết. Vì chính trong các gia đình này, việc thiếu vắng "ngƣời chủ gia đình" đã gây nên sự "lệch chuẩn" trong vấn đề giáo dục con cái và tổ chức quản lý gia đình. Đây là một trong những hiện tƣợng ly tán gia đình, bƣớc khởi đầu cho sự phá vỡ tổ ấm gia đình ở nông thôn. Lao động từ các vùng nông thôn di cƣ ra thành thị để bán hàng rong ngày một gia tăng trong khi đó đây là nghề có tính chất bấp bênh tƣơng đối lớn vì thế đời sống của những ngƣời làm nghề này không ổn định.Phần lớn họ lại là phụ nữ,họ thuộc nhóm đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng và cần đƣợc sự giúp đỡ từ phía cơ quan chức năng để có thể có công việc ổn định hơn đảm bảo cuộc sống. 2.Tổng quan về đề tài nghiên cứu Đã từ lâu vấn đề di đan đƣợc nhiều khoa học nghiên cứu. Nó đƣợc mô tả nhƣ một phần không thể thiếu của quá trình nghiên cứu. Herry Reempen (1996) đã cho rằng: Di dân nông thôn đến thành thị là nguồn nhân lực chủ yếu cung cấp cho khu vực kinh tế chính thức. Ronald Skedon (1997) nhận định rằng: Di dân nông thôn thành thị là yếu tố thực sự có thể giúp giảm tỉ lệ nghèo đói ở nông thôn. Đặc biệt gần dây ông cho rằng: Xu hƣớng di dân Châu Á- Thái Bình Dƣơng là sự gia tăng dân số ở tất cả loại hình chủ yếu (bao gồm di dân trong nƣớc và di dân quốc tế), ông cho rằng nguyên nhân đằng sau xu thế này là quá trình toàn cầu hóa. Lim Oishi Nana (1996) chỉ ra răng di dân quốc tế đang có xu hƣớng phụ nữ hóa, đặc biệt là ở các nƣớc Châu á. Hơn thế nữa phụ nữ đang phải đối mặt với luật lệ và các cản trở xã hội, phân biệt giới và bóc lột ở cả những nƣớc tiếp nhận và gửi đi. Thực tế là nhƣ vậy, khi xem xét các nghiên cứu về di dân thì dƣờng nhƣ phụ nữ chƣa đƣợc đề cập đến một cách đầy đủ, có ba lý do cơ bản sau: Trần Thị Hồng Duyên 14 Luận văn Thạc sỹ - Cao học 2010 thứ nhất : số liệu thống kê về di dân ở những cấp hành chính nhỏ nhƣ làng xã , thôn hoặc tổ phƣờng phản ánh về tình trạng di dân ở thành thị lại rất ít hoặc ít khi đựoc thống kê. Thứ 2: Các nhà nghiên cứu chỉ tập trung vào đối tƣợng di dân lâu dài hơn là đối tƣợng di dân tạm thời mà phụ nữ tham gia chủ yếu Thứ 3 : Đối tƣợng di dân phụ nữ thƣờng đƣợc miêu tả trong các nghiên cứu “ di dân đồng hành”(UN Serctial và Bilsbrrrow,1993 và Moraskovic, 1984) hơn là một thể di dân độc lập. Sự chuyển dịch lao động từ nông thôn ra thành thị không phải là hiện tƣợng đột biến mà là hiện tƣợng có tính tất yếu của quá trình phát triển kinh tế thị trƣờng, quá trình đô thị hoá và từ lâu đã đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Ph.ăng ghen, trong tác phẩm “Chống Đuy-ring” (1877-1878) đã đề cập đến việc những ngƣời lao động nông thôn đi tìm việc làm thêm để kiếm sống. Ông đã phân tích tiến trình phát triển của hiện tƣợng này trong xã hội tiền tƣ bản và tƣ bản. Theo ăng ghen, những ngƣời làm ruộng đi tìm các việc làm thêm ngắn ngày vì mảnh đất nhỏ bé không đủ duy trì cuộc sống của họ. Hiện tƣợng di chuyển lao động này đã xuất hiện từ xã hội tiền tƣ bản. Tiến sĩ Narumol Nirathron, giảng viên Đại học Thammasat, nhận xét: “Với lịch sử hơn 200 năm bán hàng rong, hoạt động này đã trở thành một nét văn hóa. Nếu biết khai thác, chính hoạt động bán hàng rong sẽ làm cho Bangkok càng thêm hấp dẫn”. Theo một nghiên cứu của đại học này “Nét văn hóa bán hàng rong trên đƣờng phố”, vỉa hè Bangkok đã trở thành nơi kiếm sống của hơn nửa triệu ngƣời, tạo ra một mạng lƣới phân phối dịch vụ rẻ tiền, tiện lợi không chỉ cho ngƣời dân mà còn cho cả hàng triệu khách du lịch. Chính phủ Thái Lan cho phép sử dụng vỉa hè nhƣng có quản lý, đánh thuế ngƣời bán hàng rong. Tại một số khu vực hành chính quan trọng của thủ đô, nhƣ khu làm việc của Chính phủ, thì không cho buôn bán trên vỉa hè. Tuy nhiên, ngay Trần Thị Hồng Duyên 15 Luận văn Thạc sỹ - Cao học 2010 trƣớc Cung điện Hoàng gia, một nơi tôn nghiêm, hàng trăm ngƣời bán dạo đồ lƣu niệm vẫn đƣợc phép hành nghề. Bởi vậy, ở Bangkok hầu nhƣ không thấy cảnh ngƣời bán hàng rong phải lén lút bán hàng và bị chính quyền tịch thu hàng hóa. Việc bán hàng rong trên các đƣờng phố, khu du lịch hiện là mối quan tâm của đông đảo dƣ luận. Tại Hội thảo quốc tế “Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, vì hòa bình”, PGS.TS. Trần Thị Minh Đức & ThS. Bùi Thị Hồng Thái có tham luận “Vấn đề ngƣời bán hàng rong trên các đƣờng phố Hà Nội” Trần Thị Minh Đức, Nguyễn Thúy Lành, Phác thảo một vài đặc điểm tâm lí xã hội ở ngƣời phụ nữ ngoại tỉnh bán hàng rong trên đƣờng phố Hà Nội, Tạp chí Tâm lý học, số 1, 2002 Nguyễn Thị Anh Thƣ, Đặc điểm tâm lí xã hội của ngƣời dân di cƣ bán hàng rong ở Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, 2008 đã nghiên cứu rất cụ thể về đặc điểm tấm lí của những ngƣời bán hàng rong để tìm hiểu mong muốn,nguyện vọng của họ để giúp họ trong chính công việc họ đang làm. Khi đề câ ̣p đế n v ấn đề“Đi làm ăn xa – phƣơng thức tăng thu nhập gia đình”, Nguyễn Thị Diễm và Nguyễn Thị Minh Châu đã tìm hiểu về tác động của di cƣ đến kinh tế hộ gia đình theo hai hƣớng chí nh đó là: những đặc trƣng chủ yếu của những ngƣời đi làm ăn xa nhƣ: tuổi, giới tính, học vấn, tình trạng hôn nhân, tình trạng gia đình… và mức độ tác động đến kinh tế hộ gia đình từ việc đi làm ăn xa. Một nghiên cứu gần đây của Lê Văn Thành “Dân nhập cƣ với vấn đề phát triển kinh tế xã hội của Thành phố Hồ Chí Minh”. Tác giả khẳng định thực tế ở Tp. HCM có hai thách thức nổi bật là quy mô dân số quá lớn, ngày càng tăng nhanh và dân nhập cƣ tiếp tục gia tăng trong những năm gần đây làm nảy sinh rất nhiều vấn đề đối với sự phát triển của thành phố. Với một lƣợng dân nhập cƣ có trình Trần Thị Hồng Duyên 16 Luận văn Thạc sỹ - Cao học 2010 độ thấp, nguy cơ thất nghiệp cao cũng nhƣ dễ nảy sinh các tệ nạn cho thành phố ở hiện tại cũng nhƣ trong tƣơng lai. Chính vì thế mà Nhà nƣớc cần có những bài toán quản lý phù hợp đối với dân nhập cƣ ở các đô thị nói chung và Tp. HCM nói riêng. Chủ đề của nghiên cứu trong hội thảo Việt Nam học quốc tế của TS. Vũ Thị Minh Thắng là công việc của những phụ nữ nông thôn đang làm việc trong khu vực phi chính thức của nền kinh tế Hà Nội. Chọn những ngƣời phụ nữ bán rong hoa quả và rau bằng quang gánh làm đối tƣợng của một nghiên cứu trƣờng hợp, chúng tôi xem xét khả năng họ tận dụng một cách dễ dàng những cơ hội việc làm thuộc dạng lao động giản đơn, không đòi hỏi kỹ năng ở khu vực phi chính thức để kiếm thêm thu nhập. Từ lâu, ngƣời ta biết rõ rằng các gia đình nông thôn cần có thu nhập ngoài nông nghiệp để tồn tại, nhƣng một điểm quan trọng cần nhấn mạnh ở đây là di cƣ tuần hoàn là cách mà những gia đình này đã chọn lựa để có thể duy trì gốc rễ và bản sắc nông thôn của mình. Cùng với việc những ngƣời bán hàng rong đến Hà Nội để làm việc mà không chuyển đến sống hẳn ở thành phố, gia đình của họ vẫn có thể tiếp tục cuộc sống với tƣ cách là nông dân. Vì vậy, tất cả những phụ nữ mà chúng tôi mô tả ở đây đều có hai cuộc sống: thành viên của gia đình nông dân ở nông thôn và ngƣời bán hàng rong trên đƣờng phố Hà Nội. Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) cho biết, một khoản viện trợ không hoàn lại trị giá 2,5 triệu USD từ Quỹ Giảm nghèo của Nhật Bản đã đƣợc thông qua nhằm giúp những ngƣời bán hàng rong tại ba thành phố nhỏ dọc hành lang kinh tế đi qua Cam-pu-chia, CHDCND Lào và Việt Nam có cơ hội tiếp cận lớn hơn tới nguồn vốn tài chính vi mô và diện tích rộng hơn để mở cửa hàng. Khoản viện trợ này sẽ do ADB quản lý, bổ sung thêm cho 3 dự án nâng cấp các thành phố nhỏ dọc hành lang kinh tế có tổng trị giá 220 triệu USD đã đƣợc phê duyệt trong năm 2012.Dự án này đặt trọng tâm cụ thể vào việc hỗ trợ phụ nữ bán hàng rong. Dự án sẽ dành riêng một diện tích tại các khu chợ mới xây cho Trần Thị Hồng Duyên 17 Luận văn Thạc sỹ - Cao học 2010 họ, giúp họ tiếp cận đƣợc những dịch vụ chăm sóc trẻ em hiện có của chính quyền địa phƣơng và xây những khu vệ sinh riêng để đảm bảo họ có một cuộc sống tốt đẹp, an toàn hơn. Các nghiên cứu sẽ đƣợc tiến hành để xác định các sản phẩm nào phù hợp nhất với thị trƣờng, căn cứ trên nguồn cung hiện có, năng lực sản xuất và chuỗi phân phối. Dự án sẽ sử dụng các tổ chức tài chính vi mô hiện có tại địa phƣơng để xác định và quản lý các khoản vay. Theo ADB, từ nay đến năm 2017 sẽ có tới 600 ngƣời bán hàng rong nghèo đủ điều kiện để đƣợc cung cấp các khoản vay nhỏ và đƣợc tập huấn, tƣ vấn về sản phẩm. Ít nhất 70% các khoản vay là dành cho các phụ nữ bán hàng rong. Thông qua việc mở cửa hàng tại các khu chợ mới, dự kiến những ngƣời đƣợc hƣởng lợi từ dự án tại 3 thành phố sẽ có mức thu nhập thực tế vào năm 2017 cao hơn so với mức họ có đƣợc vào năm 2013. Dự án này nhằm thúc đẩy hơn nữa những lợi ích có đƣợc do phát triển các hoạt động sản xuất, thƣơng mại và du lịch trong Hành lang Kinh tế Đông – Tây đem lại. Trao đổi thông qua thƣơng mại biên giới giữa các khu công nghiệp, các cơ sở dịch vụ hậu cần và các cơ sở khác trong chuỗi giá trị hàng hóa sẽ đem lại nhiều cơ hội kinh doanh hơn cho những ngƣời hành nghề buôn bán Đề tài về việc làm, thu nhập của phụ nữ bán hàng rong qua khảo sát tại Đồ Sơn, Hồng Bàng –Hải Phòng đi vào nghiên cứu những ngƣời phụ nữ làm nghề bán hàng rong tại các quận của thành phố Hải Phòng để tìm hiểu sâu hơn về công việc hàng ngày của họ,tìm hiểu tâm tƣ nguyện vọng của họ,xem cuộc sống sinh hoạt của họ nhƣ thế nào và những vấn đề về chăm sóc sức khỏe của họ ra sao đặc biệt quan tâm đến vấn đề an ninh việc làm bán hàng rong hiện nay…..Từ đó có khuyến nghị để cơ quan chức năng giúp đỡ họ để họ có công việc ổn định và thu nhập đáp ứng cuộc sống. 3.Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 3.1 Ý nghĩa lý luận Trần Thị Hồng Duyên 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan