Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Dai cuong kim loai

.PDF
8
263
128

Mô tả:

ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI A. KIM LOẠI I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần ho{n: Có 90 nguyên tố kim loại xếp ở các vị trí sau: - Nhóm IA (trừ hidro), IIA, IIIA (trừ bo) và một phần nhóm IVA, VA, VIA. - Các nhóm B (IB → VIIIB) - Họ lantan và actini (2 hàng cuối bảng). Đặc điểm của kim loại 1. Cấu tạo nguyên tử Nguyên tử của hầu hết c|c nguyên tố kim loại đều có ít electron ở c|c ph}n lớp ngo{i cùng. Trong cùng chu kỳ, nguyên tử của nguyên tố kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với nguyên tử của nguyên tố phi kim. 2. Cấu tạo tinh thể Trong mạng tinh thể kim loại gồm có: nguyên tử, ion kim loại v{ c|c electron tự do. Có 3 kiểu mạng phổ biến: - Mạng tinh thể lục phương: Be, Mg, Zn … - Mạng tinh thể lập phương t}m diện: Cu, Ag, Au, Al… - Mạng tinh thể lập phương t}m khối: Li, Na, K, Ba, V, Mo… 3. Liên kết kim loại: Liên kết kim loại l{ liên kết được hình th{nh giữa c|c nguyên tử v{ ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của c|c electron tự do. II. Tính chất vật lí của kim loại: Ở điều kiện thường, c|c kim loại đều ở trạng th|i rắn (trừ Hg) Tính chất vật lí chung của kim loại: tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim c|c tính chất n{y do các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại g}y ra. Chú ý: Khối lượng riêng tăng dần: Li < Na < K< Mg < Al < Zn < Fe < Cu < Ag < Au < Os Tính dẻo (dễ d|t mỏng) tăng dần: ...Ag < Al Cl  > Br  > S 2 ● Ion OH  của bazơ dễ bị oxi hóa hơn ion OH  của H2O: 2OH  (bazơ) → ½ O2 + 2H+ + 2e. ● H2O: H2O → ½ O2 + 2H+ + 2e. ● Anion gốc axit có oxi: không bị oxi hóa trừ một số trường hợp: 2CH3COO  → CH3 – CH3 + 2CO2 + 2e 2SO 24  → S2O 82  + 2e Vậy sản phẩm của sự điện phân là: Catot: Kim loại hoặc H2 + bazơ Anot: Phi kim hoặc O2 + axit 3. Hiện tượng dương cực tan: Khi điện ph}n dung dịch muối trong nước, cực dương l{m bằng kim loại của muối hòa tan thị cực dương bị ăn mòn, gọi l{ hiện tượng dương cực tan. Vật liệu l{m anot trơ, không bị hòa tan thường l{: graphit, platin. 4. Tính lượng sản phẩm điện ph}n thu được: Định luật Faraday: m= A.I.t nF Trang 7 m: khối lượng chất giải phóng ở điện cực (gam) A: khối lượng mol của chất thu được ở điện cực n: số electron trao đổi ở điện cực I: cường độ dòng điện (A) t: thời gian điện ph}n (s) F: hằng số Faraday (F = 1,602.10-19.6,022.1023 ≈ 96500 C.mol-1) F: điện tích của 1 mol electron hay điện lượng cần thiết để 1 mol electron chuyển dời trong mạch ở catot hoặc ở anot Trang 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan