Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nông - Lâm - Ngư Nông nghiệp Đề án sản xuất thử nghiệm nước ép táo mèo...

Tài liệu Đề án sản xuất thử nghiệm nước ép táo mèo

.DOCX
27
278
53

Mô tả:

-Trong những năm gần đây ở các tỉnh Miền núi phía Bắc nước ta như Lạng Sơn, Lào cai, Yên Bái, Bắc Cạn, Sơn La, Hòa Bình đã có rất nhiều dự án trồng cây ăn quả, nhằm xóa bỏ cây thuốc phiện, phát triển trồng Sơn tra mận, xoài, Cam, nhãn. - Các loài cây này, thường có thời vụ thu hoạch 1-2 tháng/năm, khi vụ thu hoạch đến quả chín không đồng đều, vận chuyển về miền xuôi thì quá xa, thường thì bị làm dập nát thối hỏng giá trị hàng hóa quá thấp, mặt khác vào thời điểm chính vụ, quả chín việc thu hái tiêu thụ gặp nhiều khó khăn, tư thương ép giá, người bán, người trồng gặp rất nhiều khó khăn gây thiệt hại đến kinh tế vườn Rừng. Chính vì vậy đã không khuyến khích được người trồng quả, giải pháp tốt nhất đối với công tác chế biến và sản xuất nguyên liệu từ quả tươi có ý nghĩa rất lớn và mang tầm quan trọng.
Mục lục 1. Tên dư n: PHÁT TRI ỂN SẢN XUẤT VÀ CHẾ B ẾN CÁC SẢN PHẨM TỪ QUẢ SƠN TRIA(TÁ MÈ ) HUYỆN BẮC –TỈNH SƠN LA............................................................................................................ 2 2.Thời gian thưc hiện: 24 th ng (Từ th ng 01/2011 đến th ng 01/2013).................................................2 3. Thuộc Chương trình khuyến công, nguồn vốn 30A và c c nguồn vốn kh c...........................................2 4. Tổng vốn thưc hiện đề n: 3.244.090.800 đồng trong đó:......................................................................2 5. Nguồn ngân s ch.................................................................................................................................... 2 6. Chủ nhiệm đề n..................................................................................................................................... 2 7. Họ và tên:................................................................................................................................................ 2 8. Đặt vấn đề và lý do cần thiết để thành lập dư n....................................................................................3 9.Đặc điểm tư nhiên –Kinh tế xã hội của vùng triển khai dư n..................................................................4 10. Cơ sở khoa học để xây dưng đề n...................................................................................................... 7 11. Luận cứ về tính cấp thiết, khả thi và hiệu quả của đề n.......................................................................7 14. Mục tiêu quy mô và kết quả của đề n................................................................................................13 15.Nội dung............................................................................................................................................... 14 16. Phương n triển khai........................................................................................................................... 19 17. Sản phẩm của Đề n........................................................................................................................... 20 18. Phương n ph t triển của Đề n sau khi kết thúc................................................................................21 19. Hiệu quả kinh tế - xã hội...................................................................................................................... 22 1 Đề án sản xuất Thử nghiệm nước ép Táo Mèo 1. Tên dự án: PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT À HH BI N HÁH SẢN PHẨM TỪ QUẢ SƠN TRA(TÁO MÈO) HUYỆN BẮH –TỈNH SƠN LA 2.Thời gian thực hiện: 24 tháng (Từ tháng 01/2011 đến tháng 01/2013) 3. Thuộc Hhương trình khuyến công, nguồn vốn 30A và các nguồn vốn khác. 4. Tổng vốn thực hiện đề án: 3.244.090.800 đồng trong đó: 5. Nguồn ngân sách - Từ Nguồn theo chương trình khuyến công, chương trình 30a của huyện. 250.000.000 - Vốn tự có của cơ quan chủ trì: 2.994.090.800 2 6. Hhủ nhiệm đề án 7. Họ và tên:. - Năm sinh: - Chức vụ: - Điện thoại: - Fax: - Tên cơ quan đang công tác: - Địa chỉ cơ quan: 8. Đặt vấn đề và lý do cần thiết để thành lập dư án. -Trong những năm gần đây ở các tỉnh Miền núi phía Bắc nước ta như Lạng Sơn, Lào cai, Yên Bái, Bắc Cạn, Sơn La, Hòa Bình đã có rất nhiều dự án trồng cây ăn quả, nhằm xóa bỏ cây thuốc phiện, phát triển trồng Sơn tra mận, xoài, Cam, nhãn. - Các loài cây này, thường có thời vụ thu hoạch 1-2 tháng/năm, khi vụ thu hoạch đến quả chín không đồng đều, vận chuyển về miền xuôi thì quá xa, thường thì bị làm dập nát thối hỏng giá trị hàng 3 hóa quá thấp, mặt khác vào thời điểm chính vụ, quả chín việc thu hái tiêu thụ gặp nhiều khó khăn, tư thương ép giá, người bán, người trồng gặp rất nhiều khó khăn gây thiệt hại đến kinh tế vườn Rừng. Chính vì vậy đã không khuyến khích được người trồng quả, giải pháp tốt nhất đối với công tác chế biến và sản xuất nguyên liệu từ quả tươi có ý nghĩa rất lớn và mang tầm quan trọng. - Trước hết, tận thu được những quả chín không kịp chở đi tiêu thụ ,những quả nhỏ cũng được đưa vào nghiền ép, chế biến nhờ đó khiến người trồng quả có nơi tiêu thụ hơn nữa công ty thu mua nguyên liệu tận xã bản cho người dân giúp cho giá thành nguyên liệu hạ lên giá sản phẩm cũng hợp túi tiền người tiêu dùng. -Việc chế biến tại chỗ giúp cho người trồng quả có tư tưởng trồng trọt và mở rộng đầu tư canh tác. -Khuyến khích người nông dân đầu tư phát triển vùng cây ăn quả hưởng ứng tích cực chương trình xóa đói giảm nghèo huyện Bắc Yên. 4 9.Đặc điểm tự nhiên –Kinh tế xã hội của vùng triển khai dự án. Bắc Yên là một trong những huyện vùng cao của tỉnh Sơn La, cách trung tâm Thành phố Sơn La 100 km vê hướng Đông, phía Bắc và Tây Bắc giáp huyện Trạm Tấu ( Yên Bái) ; phía Đông Nam giáp các huyện Mộc Châu, Yên Châu; phía Tây giáp huyện Mai Sơn; phía Đông giáp huyện Phù Yên. Với diện tích đất tự nhiên 109.936 ha và 52.595 nhân khẩu và 7 dân tộc anh em sinh sống trong đó đồng bào dân tộc Mông chiếm 52%. Bắc Yên có tiềm năng lớn để phát triển các ngành nghề nông lâm nghiệp; Đặc biệt Bắc Yên có các đặc sản như Chè Tà Xùa, Rượu vang Sơn Tra và hiện nay bước đầu thử nghiệm thành công nuôi cá Hồi tại xã Xím Vàng. Cây Sơn Tra ( táo mèo) tập trung chủ yếu ở 04 xã : Tà Xùa, Làng Chếu, Xím Vàng, Hang Chú của huyện Bắc Yên. Sơn Tra là loại cây mọc tự nhiên 5 đan xen thành khu rừng nhiệt đới, ưa khí hậu ẩm ướt rất phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng đối với 04 xã vùng cao Bắc Yên. Để tăng giá trị sử dụng của quả Sơn tra năm 2000- 2003, Bộ khoa học và Công nghệ đã đầu tư thực hiện tại huyện Bắc Yên 01 dự án thuộc chương trình phát triển kinh tế xã hội nông thôn và miền núi: Xây dựng mô hình chế biến một số loại quả tươi thành các sản phẩm : Rượu vang, nước cốt quả với qui mô 100.000 lít/ năm. Đầu năm 2003 dự án đã được nghiệm thu cấp Nhà nước, phân xưởng sản xuất đã được bàn giao lại cho huyện Bắc Yên triển khai sản xuất kinh doanh ( HTX Phúc Thịnh ). Quá trình sản xuất kinh doanh bước đầu đã khẳng định được vị trí của vang Sơn Tra phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng trong tỉnh và tiếp thị ở một số cơ quan Trung ương và các tỉnh bạn. Nhưng trong quá trình sản xuất có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Tháng 7 năm 2004 Công 6 ty TNHH Bắc Sơn đã tiếp nhận lại dây chuyền sản xuất rượu vang nói trên từ HTX Phúc Thịnh. Để tiếp tục sản xuất kinh doanh có hiệu quả Công ty đã trực tiếp ký hợp đồng với Viện Nghiên cứu Thiết kế Máy nông nghiệp để hoàn thiện qui trình công nghệ sản xuất rượu vang Bắc Sơn Tra. Từ đó sản phẩm rượu vang Bắc Sơn Tra của Công ty đã tham gia Hội chợ Việt Nam Best food, hội chợ triển lãm Quốc tế đạt cúp vàng vì sức khỏe công động. Để từng bước nâng cao chất lượng rượu vang Bắc Sơn tra đồng thời đa dạng hóa sản phẩm sản xuất một số sản phẩm khác từ quả Sơn tra như Nước hoa quả từ quả Sơn Tra, rượu Sơn Tra nồng độ cao, giấm táo Sơn Tra…. Công ty TNHH Bắc Sơn đăng ký triển khai dự án: Xây dựng mô hình sản xuất thử nghiệm nước hoa quả từ quả Sơn Tra tại huyện Bắc Yên. 7 10. Hơ sở khoa học để xây dựng đề án. Đề án được xây dựng trên cơ sở nghiên cưu ứng dụng chế phẩm ENZIN trong sản xuất và chế biến hoa quả của viện công nghiệp thực phẩmthuộc bộ Công Thương. Đề án được xây dựng trên cơ sở nghiên cứu và quá trình tích lũy kinh nghiệm sản xuất của xưởng sản xuất Vang BACSON TRAcủa công ty THHH BắcSơn. Để chuản bị tốt cho đề án, tháng 8 -2010 công ty Bắc Sơn đã khảo sát dây truyền sản xuất Vang nho của Lâm Đồng.Công ty THHH Bắc Sơn đã tiến hành sản xuất thí điểm Rượu Vang chất lượng cao theo ứng dụng công nghệ mới kết quả phản ánh của khách hàng cho biết chất lượng của sản phẩm vang tốt hơn trước cho thấy khả năng tiêu thụ ra thị trường trong và ngoài tỉnh là rất tốt. 8 11. Luận cứ về tính cấp thiết, khả thi và hiệu quả của đề án. 11.1. Luận cứ về công nghệ là xuất xứ của đề án đã nêu tại mục 8 và công nghệ dự kiến đạt được của đề án. Trong sản xuất rượu vang cùng trong sản xuất nước quả và các nước uống không cồn đều có thể sử dụng enzim pectinaza một cách có hiệu quả. Nhờ tác dụng của pectinaza mà các quá trình ép, làm trong và lọc dịch quả rất dễ dàng, do đó làm tăng hiệu suất thu hồi dịch quả. Theo các nhà nghiên cứu, đưa pectinaza vào khâu nghiền quả sẽ làm tăng hiệu suất nước quả sau khi ép lên tới 1525%. Bởi lẽ trong quả có chứa pectin thì khối quả nghiền sẽ có trạng thái keo, do đó khi ép dịch quả không thoát ra được. Nhờ pectinaza đó phân hủy pectin trong khối quả nghiền. Mặt khác nhờ pectinaza phân giải các chất pectin mà dịch quả trong suốt không bị vẫn đục và lọc dễ dàng. Không những vậy enzim pectinaza còn góp phần chiết rút 9 được các chất màu, tanin và những chất hòa tan nữa do đó làm tăng thêm chất lượng của thành phẩm. 11.2. Lợi ích kinh tế, khả năng thị trường và cạnh tranh của sản phẩm đề án. Trải qua lịch sử hàng ngìn năm ra đời và phát triển, ngày nay công nghiệp sản xuất rượu vang trên Thế giới đã thực sự trở thành một ngành sản xuất mang tính thương mại, đem lại hiệu quả kinh tế cao, đặc biệt là ở ác quốc gia như: Pháp, Mỹ, Italia, Tây Ban Nha, Achentina.... Tại Việt Nam sản xuất sản phẩm rượu vang mới vào cuộc từ những năm 1980. Đến năm 1996 tổng sản lượng Vang của Việt Nam đạt khoảng 7.000.000 lit/ năm. Từ năm 1997-2002 nhiều dòng rượu vang mới của hai miền Nam Bắc đã xuất hiện như: vang Ninh Thuận, vang Bắc Đô, vang Hùng Vương, Vang Đà Lạt, vang vải Thanh Hà, Vang Sơn Tra....vv.Tổng sản phẩm rượu vang ước đạt khảng 12.500.000 lít/ năm. 10 Theo số liệu khảo sát thị trường mức thụ vang tại Việt Nam tăng bình quân khoảng 5% năm . Lượng tiêu thu vang tại việt nam năm 1990 mới đạt được 300.000 lit; Năm 2002 đạt khoảng 8,5 đến 100.000 lit/ sản phẩm các loại từ quả Sơn Tra/năm và dự đoán đang tiếp tục tăng trong những năm tới. Triển vọng thị trường tiêu thụ rượu vang tại Việt Nam rất lớn do người dân Việt Nam đang chuyển dần thói quen uống rượu sang uống vang. Hiện tại các loại đồ uống nhẹ như Vang, các loại nước giải khát ở Sơn La và huyện Bắc Yên phần lớn nhập từ nơi khác đến.Để tận dụng được nguồn nguyên liệu sẵn có của địa phương, mặt khác để đa dạng hóa các sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng thì việc đầu tư chuyển giao công nghệ để nâng cao chất lượng Vang Bắc Sơn Tra và sản xuất nước hoa quả từ quả Sơn Tra, rượu Sơn Tra nồng độ cao là một việc làm cần thiết.Nhằm tác động đến sự phát triển kinh tế xã hội, môi trường, 11 khả năng tạo công việc làm cho đồng bào dân tộc HMông ở vùng cao còn có nhiều khó khăn. Khai thác lợi thế của vùng miền núi ,tạo điều kiện để thu mua, ổn định giá cả quả Sơn Tra cho bà con dân tộc ở 04 xã vùng cao. Làm cơ sở để phát triển vùng nguyên liệu, góp phần phủ xanh đất rừng cải thiện môi trường sinh thái. Góp phần đa dạng hóa sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường, duy trì sản xuất tiến tới sản xuất kinh doanh có lãi. Góp phần phát triển kinh tế -xã hội của huyện vùng cao Bắc yên tỉnh Sơn La. 11.3. Năng lực thực hiện Đề án. Hiện tại đơn vị chủ trì có đủ điều kiện, năng lực cũng như kinh nghiệm để triển khai thực hiện dự án bao gồm: a.Về cơ sở vật chất kỹ thuật: + Có mặt bằng nhà xưởng được xây dựng từ năm 1997, đơn vị tiến hành tu sửa bổ sung một số hạng mục :Cải tạo 01 nhà kính diện tích 280m2 12 phục vụ cho chiết rót, đóng chai vô trùng W Nâng cấp nhà kho chứa nguyên liệu khoảng 250m2; xây dựng hệ thống xử ký nước thải; xây dựng nhà giới thiệu sản phẩm...vv. + Văn phòng làm việc với trang bị đầy đủ các thiết bị phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và để điều hành triển khai thực hiện dụ án. + Cơ sở vật chất phục vụ cho nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ; Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm, phòng vi sinh, phòng KCS. b.Năng lực về khoa học và công nghệ: + Doanh nghiệp đã đang tiến hành sản xuất các sản phẩm đồ uống như: vang Bắc Sơn tra, nước uống tinh khiết Bắc Sơn, hiện tại 02 loại sản phẩm này đang được thị trường chấp nhận. - Về công nghệ: + Tiếp thu quy trình công nghệ của Viện Công nghiệp thực phẩm Bộ công thương, cán bộ chuyển 13 giao có trình độ chuyên môn sâu trong lĩnh vực dự án triển khai. + Cán bộ tiếp thu và thực hiện dự án là những người có kinh nghiệm đang làm việc tại phân xưởng sản xuất. Với lĩnh vực đang hoạt động doanh nghiệp có đủ năng lực và điều kiện tiếp nhận công nghệ sản xuất nước quả sơn tra và nâng cấp vang sơn tra đồng thời sản xuất thử nghiệm rượu sơn tra nồng độ cao và các sản phẩm ứng dụng khác như mứt sấy, táo khô sạch. Doanh nghiệp có lực lượng công nhân kỹ thuật và lao động phổ thông đồi dào để thực hiện toàn bộ các nội dung công việc của dự án. Thị trường tiêu thụ sản phẩm: Hiện tại Doanh nghiệp đã có thị trường tiêu thụ vang bắc Sơn tra và nước uống Bắc Sơn hầu hết các địa phương trong tỉnh. Dự kiến trong những năm tiếp theo khi công trình thủy điện Sơn La hoàn thành chính thức 14 đi vào hoạt động, hệ thống thương mại du lịch được hình thành rõ rệt, tốc độ phát triển kinh tế đo thị, thương mại, du lịch được tăng lên thì thị trường tiêu thụ ngày càng được mở rộng, nhu cầu sản phẩm ngày càng tăng lên. Với những ưu thế về điều kiện tự nhiên, khí hậu, vùng nguyên liệu, kết hợp với việc không ngừng áp dụng các tiến bộ KHCN vào sản xuất chắc chắn sản phẩm của dự án sẽ có sức cạnh tranh cao so với các sản phẩm trương tự trên thị trường. 13.5 Khả năng ứng dụng, chuyển giao nhân rộng kết quả của đề án. Khi chất lượng, giá cả sản phẩm ổn định, nhu cầu thị trường trong tỉnh ngày càng tăng . Đầu tư có hiệu quả kinh tế cao doanh nghiệp sẽ phát huy công suất dây chuyên đạt 150.000 lit/ năm. 15 II. Mục tiêu, nội dung và phương án triển khai đề án. 14. Mục tiêu quy mô và kết quả của đề án. Góp phần tích cực vào chương trình xóa đói giảm nghèo của đồng bào các dân tộc miền núi đặc biệt 04 xã vùng cao của huyện Bắc Yên: Tà Xùa, Xím Vàng, Hang Chú, Làng Chếu. Góp phần quan trọng trong công tác phủ xanh đất trống đồi núi trọc. Nâng cao giá trị kinh tế của cây táo Sơn Tra bằng các sản phẩm mới. 15.Nội dung 15.1 Chuyên giao các Quy trình công nghệ: + Nhận chuyển giao quy trình công nghệ ứng dụng Enzime trong sản xuất si ro táo mèo của Viện Công nghiệp thực phẩm Bộ Công thương. a. Nhận chuyển giao quy trình công nghệ sản xuất nước quả Sơn tra từ quả sơn tra của Viện 16 Công nghệ thực phẩm Bộ công thương. Bao gồm các giai đoạn như sau: - Giai đoạn xử lý nguyên liệu đầu vào: Quả Sơn tra chín thu về được lựa chọn những quả đẹp, không sâu, cát bỏ cuống, rửa sach qua 4-5 lần nước sau đó dùng Ozon diệt khuẩn và để khô ráo nước. - Giai đoạn trích ly nước quả tươi: Quả sơn tra sau khi được rửa sạch và xử lý ô zôn để ráo nước, chần trong nước sôi 90 độ trong 5-7 phút để loại bỏ nấm men dại ngoài vỏ quả và làm mềm mô quả, Sau đó đưa vào máy thủy lực nghiền lát, ngâm với ENZIM pectinex trong 3-6 giờ, ly tâm tách bã được dịch quả tươi Sơn Tra bổ xung đường kính nâng nhiệt tạo thành xi rô. -Pha chế nước nước hoa quả từ quả Sơn tra: Cấp nước lọc tinh khiết vào thùng pha chế, bật khuấy, bổ sung xi rô quả, đường Saccaroza, đường Apastan, đường Fuctoza, VitaminC, phụ gia thực phẩm,trộn đều nâng nhiệt 50-60c,lọc thanh trùng UHT, chuyển vào nâng nhiệt 90-100c,lọc ống, tiệt 17 trùng ở 135-150c, làm lạnh xuống 60- 65 độ đóng chai ,dán nhãn b. Sản xuất Vang Sơn Tra chất Lượng cao: Từ dịch quả Sơn tra tươi đã được sử lý ENZIN được đua vào thanh trùng và lên men cấp trong hệ thống bảo ôn để theo dõi qúa trình nhân men và nhân chia tế bào, khi kết thức quá trình lên men chính rượu được chuyển sang lọc để tách sác men cùng các tập chất sản sinh ra trong quá trình lên men, rượu sau khi lọc trong được tàng trữ trong bồn chứa lạnh ở nhiệt độ 12-160c. Quá trình lên men phụ này giúp cho rượu ổn định về chất lượng và tạo thêm hương thứ cấp cho sản phẩm. -Sản xuất Rượu Sơn Tra nồng độ cao: Dịch quả Sơn tra tươi được bổ sung thêm đường với tỉ lệ cao hơn để sản sinh lượng etylis nhiều hơn và lên men cho vào trưng cất cách thủy lần 1 cho ra rượu 20250-trưng cất lần 2 cho ra sản phẩm rượu ở nông độ 25-39 0tùy theo thị hiếu của khách hàng. 18 ( Có sơ đồ qui trình công nghệ kèm theo) 15.2. Mua sắm máy móc thiết bị: Toàn bộ máy móc thiết bị do Viện Nghiên cứu Thiết kế Chế tạo Máy nông nghiệp sản xuất và lắp dựng từ năm 2002 theo chương trình dự án Nông thôn miền núi của Bộ Khoa học và Công nghệ. Để đảm bảo công suất lên 100.000 lit/ năm, và đa dạng hóa sản phẩm theo nội dung của đề án sản xuất thử nghiệm. Ngoài những thiết bị do Viện đã đầu tư cần phải đầu tư thêm hệ thống các thiết bị máy móc sau đây: (Có phụ lục kèm theo) 15.3. Xây dựng cải tạo nhà xưởng. Nhà xưởng được xây dựng từ năm 1997 với tổng diện tích trên 500m2. Để đảm bảo cho việc mở rộng công suất lên 150.000lit/ năm và sản xuất thêm các sản phẩm mới : nước hoa quả từ quả sơn tra, các hạng mục cụ thể như sau: 19 + Cải tạo nhà kính diện tích 200m2 phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm nước hoa quả từ quả Sơn Tra. - Nền lát gạch hoa diện tích 200m2. - Đóng trần nhựa toàn bộ phòng sản xuất nước quả Sơn Tra - Hệ thống điện, cấp thoát nước. + Cải tạo nâng cấp nhà kho chứa nguyên liệu: 250 m2. Nhà khung thép, mái lợp tôn chống nóng, nền láng xi măng. + Xây dựng hệ thống xử lý nước thải: Bể lọc 3 ngăn, hệ thống dẫn nước thải. + Xây mới nhà giới thiệu và bán sản phẩm: 50m2. + Xây phòng thanh trùng kép 15m2 15.4. Đào tạo cán bộ kỹ thuật và công nhân, sản xuất thử nghiệm. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan