Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luật đề cương môn học tâm lý học tội phạm...

Tài liệu đề cương môn học tâm lý học tội phạm

.DOC
22
2905
75

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ TRUNG TÂM TỘI PHẠM HỌC ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM HÀ NỘI - 2016 1 BẢNG TỪ VIẾT TẮT BT CAND CTQG ĐĐ ĐHQG GV GVC KTĐG LVN NC Nxb TG 2 Bài tập Công an nhân dân Chính trị quốc gia Địa điểm Đại học quốc gia Giảng viên Giảng viên chính Kiểm tra đánh giá Làm việc nhóm Nghiên cứu Nhà xuất bản Thời gian TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ TRUNG TÂM TỘI PHẠM HỌC Hệ đào tạo: Tên môn học: Số tín chỉ: Loại môn học: Cử nhân ngành luật học (chính quy) Tội phạm học 02 Chuyên ngành tự chọn 1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. PGS.TS. Dương Tuyết Miên – Giám đốc Trung tâm Điện thoại: 0915191867 E-mail: [email protected] 2. PGS.TS. Lê Thị Sơn - GVC Điện thoại: 0903404587 E-mail: [email protected] 3. TS. Lý Văn Quyền - GVC Điện thoại: 0904118487 E-mail: [email protected] 4. TS. Hoàng Xuân Châu Điện thoại: 0902117133 Email: [email protected] 5. ThS. Nguyễn Việt Khánh Hoà - GV Điện thoại: 0907664999 E-mail: [email protected] Văn phòng Trung tâm tội phạm học Phòng 309, nhà A, 87 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội. Điện thoại: 043. 8350.887 Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ) 3 2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT - Luật hình sự Việt Nam 1 - Luật hình sự Việt Nam 2 3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Là ngành khoa học được khởi xướng từ những năm cuối thế kỉ XVIII, tội phạm học đã và đang dần trở thành lĩnh vực khoa học quan trọng có ý nghĩa xã hội rất lớn trong phòng ngừa tội phạm. Xã hội ngày càng phát triển đã khẳng định vị thế ngày càng cao của tội phạm học trong phòng ngừa và kiểm soát tội phạm. Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tình hình tội phạm, nguyên nhân của tội phạm, nhân thân người phạm tội, dự báo tội phạm, phòng ngừa tội phạm và một số nội dung liên quan khác. Tội phạm học nghiên cứu 7 vấn đề cơ bản sau đây: - Khái niệm, đối tượng và phương pháp nghiên cứu của tội phạm học. - Lịch sử ra đời và phát triển của tội phạm học. - Tình hình tội phạm. - Nguyên nhân của tội phạm. - Nhân thân người phạm tội. - Dự báo tội phạm. - Phòng ngừa tội phạm. 4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC Vấn đề 1. Khái niệm, đối tượng và các phương pháp nghiên cứu của tội phạm học 1. Khái niệm, đối tượng nghiên cứu của tội phạm học 2. Phương pháp nghiên cứu của tội phạm học 3. Vị trí của tội phạm học trong hệ thống khoa học Vấn đề 2. Lịch sử ra đời và phát triển của tội phạm học 1. Trường phái tội phạm học cổ điển 2. Các thuyết sinh học 4 2.1. Trường phái tội phạm học thực chứng thời kì đầu 2.2. Thuyết kiểu cơ thể 2.3. Thuyết phạm tội thừa kế 3. Các thuyết tâm lí 3.1. Thuyết phân tâm học 3.2. Thuyết bắt chước 4. Các thuyết xã hội học 4.1. Thuyết rối loạn tổ chức xã hội 4.2. Thuyết học lại từ xã hội Vấn đề 3. Tình hình tội phạm 1. Khái niệm, đặc điểm của tình hình tội phạm 2. Các nội dung của tình hình tội phạm Vấn đề 4. Nguyên nhân của tội phạm 1. Khái niệm về nguyên nhân của tội phạm 2. Nguyên nhân từ môi trường sống 3. Nguyên nhân từ phía người phạm tội 3. Tình huống cụ thể và vai trò của nó trong cơ chế của hành vi phạm tội 4. Nạn nhân và vai trò của nạn nhân trong cơ chế của hành vi phạm tội Vấn đề 5. Nhân thân người phạm tội 1. Khái niệm, ý nghĩa của việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội trong tội phạm học 2. Các đặc điểm của nhân thân người phạm tội Vấn đề 6. Dự báo tội phạm 1. Khái niệm dự báo tội phạm 2. Các căn cứ dự báo tội phạm 3. Các phương pháp dự báo tội phạm Vấn đề 7. Phòng ngừa tội phạm 1. Khái niệm phòng ngừa tội phạm 2. Các nguyên tắc phòng ngừa tội phạm 5 3. Các biện pháp phòng ngừa tội phạm 4. Các chủ thể phòng ngừa tội phạm 5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC 5.1. Mục tiêu nhận thức * Về kiến thức - Nắm được hệ thống khái niệm cơ bản của tội phạm học - Nắm được hệ thống phương pháp nghiên cứu của tội phạm học cũng như việc vận dụng các phương pháp để nghiên cứu tình hình tội phạm trong thực tiễn. - Nắm được lịch sử quá trình hình thành và phát triển của tội phạm học cũng như các học thuyết về nguyên nhân của tội phạm. - Nắm được các đặc điểm cơ bản cũng như các nội dung của tình hình tội phạm. - Nắm được kiến thức về nguyên nhân của tội phạm. - Nắm được các đặc điểm và cơ chế hình thành các đặc điểm nhân thân người phạm tội. - Phân tích, đánh giá được các căn cứ dự báo tình hình tội phạm, các phương pháp dự báo tội phạm. - Nắm được cơ sở lí luận của việc xây dựng các biện pháp phòng ngừa tội phạm. * Về kĩ năng - Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin, sử dụng các phương pháp để xác định được chính xác thực trạng, diễn biến, cơ cấu, tính chất của tình hình tội phạm. - Hình thành và phát triển năng lực thu thập, phân tích tài liệu để xác định được nguyên nhân của tội phạm. - Thành thạo một số kĩ năng nghiên cứu hồ sơ vụ án hình sự để phân tích các đặc điểm của nhân thân người phạm tội cũng như khái quát các nguyên nhân làm phát sinh tội phạm từ phía chủ 6 thể phạm tội. - Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin, sử dụng các phương pháp để dự báo tình hình tội phạm. - Tư vấn về phòng ngừa tội phạm cho các cơ quan, doanh nghiệp và cá nhân có yêu cầu. * Về thái độ - Nhận thức rõ phòng ngừa tội phạm tốt hơn là chống tội phạm, do vậy sinh viên cần tự giác chấp hành đúng pháp luật đồng thời cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền nâng cao hiểu biết pháp luật nói chung cũng như tăng cường cảnh giác trong mọi công dân góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động phòng ngừa tội phạm. 5.2. Các mục tiêu khác - Rèn luyện và phát triển kĩ năng tự nghiên cứu. - Phát triển kĩ năng hợp tác, LVN. - Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi. - Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá. - Rèn luyện kĩ năng xây dựng mục tiêu, lập kế hoạch hành động. 6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT Mục tiêu Vấn đề Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 1. Khái niệm, đối tượng và phương pháp nghiên cứu của 1A1. Nêu được các đối tượng nghiên cứu cơ bản của tội phạm học. 1A2. Nêu được các phương pháp nghiên cứu 1B1. Nhận biết được nội dung và mối quan hệ giữa các đối tượng nghiên cứu của tội phạm học. 1B2. Nắm được nội dung cơ bản 1C1. Đánh giá được ý nghĩa của việc nghiên cứu các đối tượng đó đối với thực tiễn phòng ngừa tội phạm. 1C2. Sử dụng được các phương pháp 7 tội phạm cơ bản của tội của các phương nghiên cứu để phân phạm học. pháp này. tích tình hình tội học phạm. 2. Sự ra đời và phát triển của tội phạm học 2A1. Trình bày được sự ra đời của trường phái tội phạm học cổ điển. 2A2. Trình bày được sự ra đời của một số thuyết sinh học. 2A3. Trình bày được sự ra đời của một số thuyết tâm lí. 2A4. Trình bày được sự ra đời của một số thuyết xã hội học. 2B1. Hiểu được nội dung, quan điểm cơ bản của trường phái tội phạm học cổ điển. 2B2. Hiểu được nội dung cơ bản của một số thuyết sinh học. 2B3. Hiểu được nội dung cơ bản của một số thuyết tâm lí. 2B4. Hiểu được nội dung cơ bản của một số thuyết xã hội học. 2C1. Đánh giá được ưu điểm và hạn chế của trường phái tội phạm học cổ điển. 2C2. Đánh giá được ưu điểm và hạn chế của một số thuyết sinh học. 2C3. Đánh giá được ưu điểm và hạn chế của một số thuyết tâm lí. 2C4. Đánh giá được ưu điểm và hạn chế của một số thuyết xã hội học. 3. Tình hình tội phạm 3A1. Trình bày được khái niệm về tình hình tội phạm. 3A2. Liệt kê được bốn nội dung của tình hình tội phạm. 3B1. Phân biệt được tình hình tội phạm với tội phạm. 3B2. Sử dụng được các thông số về thực trạng, diễn biến, cơ cấu và tính chất của tội phạm. 3C1. Giải thích được nguyên nhân tác động đến cơ cấu và diễn biễn của tội phạm. 4. 8 4A1. Trình bày 4B1. Phân tích 4C1. Bình luận được Nguyên nhân của tội phạm được khái niệm nguyên nhân của tội phạm. 4A2. Nêu được các nguyên nhân thuộc về môi trường sống. 4A3. Nêu được các nguyên nhân liên quan đến người phạm tội. 4A4. Nêu được các tình huống phạm tội. 4A4. Trình bày được khái niệm nạn nhân của tội phạm. được mối quan hệ tác động giữa cá nhân và môi trường sống trong từng giai đoạn. 4B2. Giải thích được vai trò của tình huống phạm tội trong cơ chế của hành vi phạm tội. 4B3. Giải thích được vai trò của nạn nhân trong cơ chế hành vi phạm tội. sự phát triển sai lệch trong nhân cách của cá nhân: do di truyền, do tác động tiêu cực ở môi trường (gia đình, nhà trường và xã hội). 4C3. Phân tích được các căn cứ đề xuất các giải pháp phòng ngừa nguy cơ trở thành nạn nhân của tội phạm. 5. Nhân thân người phạm tội 5A1. Trình bày được khái niệm, ý nghĩa của việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội trong tội phạm học. 5A2. Liệt kê được các căn cứ phân loại người phạm tội. 5B1. Liệt kê được ba nhóm dấu hiệu của nhân thân người phạm tội. 5B2. Phân tích được ý nghĩa của các cách phân loại nhóm người phạm tội. 5C1. Đánh giá được khả năng giáo dục, cải tạo người phạm tội và đề xuất biện pháp giáo dục cải tạo người phạm tội. 5C2. Giải thích được quá trình hình thành các đặc điểm đặc trưng của nhân thân người phạm tội. 9 6. Dự báo tội phạm 6A1. Trình bày được khái niệm dự báo tình hình tội phạm. 6A2. Nêu được các căn cứ để phân loại dự báo tội phạm. 6A3. Nêu được các phương pháp dự báo tội phạm. 6B1. Phân tích được các căn cứ để dự báo tội phạm. 6B2. Phân tích được ý nghĩa của dự báo tội phạm. 6B3. Phân tích được nội dung các phương pháp dự báo tội phạm. 6C1. Đánh giá được ưu, nhược điểm của từng loại dự báo tình hình tội phạm. 6C2. Đánh giá được ưu, nhược điểm của từng phương pháp dự báo tội phạm. 7. Phòng ngừa tội phạm 7A1. Trình bày được khái niệm phòng ngừa tội phạm. 7A2. Liệt kê được các nguyên tắc phòng ngừa tội phạm. 7A3. Liệt kê được các căn cứ xây dựng các định hướng phòng ngừa tội phạm. 7A4. Liệt kê được các chủ thể của hoạt động phòng ngừa tội phạm. 7B1. Giải thích được mối quan hệ giữa phòng và chống tội phạm. 7B2. Phân tích được các biện pháp phòng ngừa tội phạm. 7B3. Giải thích được vai trò của các chủ thể trong hoạt động phòng ngừa tội phạm. 7C1. Đề xuất được các biện pháp phòng ngừa tội phạm liên quan đến khía cạnh nạn nhân của tội phạm. 7C2. Đề xuất được các giải pháp tăng cường hiệu quả hoạt động phòng ngừa tội phạm. 7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC 10 Mục tiêu Nội dung Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng Vấn đề 1 2 2 2 6 Vấn đề 2 2 2 2 6 Vấn đề 3 2 2 1 5 Vấn đề 4 4 4 2 10 Vấn đề 5 3 2 2 7 Vấn đề 6 2 2 2 6 Vấn đề 7 4 3 2 9 Tổng 19 19 16 49 8. HỌC LIỆU A. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC 1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình tội phạm học, Nxb. CAND, Hà Nội, 2012. 2. Đỗ Ngọc Quang, Giáo trình tội phạm học, Nxb. Đại học quốc gia, Hà Nội, 1999 3. Dương Tuyết Miên (chủ biên), Giáo trình tội phạm học, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2010. B. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN * Sách 1. Viện nghiên cứu nhà nước và pháp luật, Tội phạm học, luật hình sự và tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1995. 2. Viện nghiên cứu nhà nước và pháp luật, Tội phạm học Việt Nam Một số vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb. CAND, Hà Nội, 2000. 3. CanUeDa, Tội phạm và tội phạm học ở Nhật Bản hiện đại, Nxb. CAND, Hà Nội, 1994. 4. Nguyễn Ngọc Hoà, Tội phạm và cấu thành tội phạm, Nxb. CAND, Hà Nội, 2010. 5. Nguyễn Xuân Yêm, Tội phạm học hiện đại và phòng ngừa tội phạm, Nxb. CAND, Hà Nội, 2001. 11 6. Dương Tuyết Miên, Tội phạm học nhập môn, Nxb. CAND, Hà Nội, 2009. * Bài tạp chí 1. Nguyễn Ngọc Hoà, “Các khái niệm tội phạm và tình hình tội phạm trong tội phạm học”, Tạp chí luật học, số 7/2009, tr. 47 53. 2. Nguyễn Ngọc Hoà, “Phòng ngừa tội phạm trong tội phạm học”, Tạp chí luật học, số 6/2007, tr. 25 - 32. 3. Dương Tuyết Miên, “Bàn về tình hình tội phạm”, Tạp chí toà án nhân dân, số 24, tháng 12/2007, tr. 5. 4. Dương Tuyết Miên, “Nạn nhân của tội phạm dưới góc độ tội phạm học”, Tạp chí toà án nhân dân, số 20, tháng 10/2005, tr. 5. 5. Dương Tuyết Miên, “Quan điểm của tội phạm học nước ngoài về một số vấn đề của tội phạm học”, Tạp chí toà án nhân dân, số 14, tháng 7/2007. 6. Dương Tuyết Miên, “Tội phạm rõ và tội phạm ẩn trong tội phạm học”, Tạp chí luật học, 3/2010. 7. Dương Tuyết Miên, “Trợ giúp nạn nhân của tội phạm tại Hoa Kì”, Tạp chí luật học, 4/2011. 8. Dương Tuyết Miên, “Trợ giúp nạn nhân của tội phạm ở Hàn Quốc và liên hệ với điều kiện thực tế ở Việt Nam’, Tạp chí Toà án nhân dân, số 20, 10/2011. 9. Dương Tuyết Miên, “Bàn về tội phạm học so sánh”, Tạp chí luật học, 6/2012. 10. Lý Văn Quyền, “Vai trò của toà án trong phòng ngừa tội phạm”, Tạp chí luật học, số 6/2005, tr. 38 - 43. 11. Trần Hữu Tráng, “Toạ đàm về một số thuật ngữ tội phạm học”, Tạp chí luật học, số 7/2009, tr. 75 - 85. 12. Trần Hữu Tráng, “Tác động của kinh tế thị trường đến tình hình tội phạm và phòng ngừa tội phạm ở nước ta”, Tạp chí luật học, số 1/2010, tr. 42 - 50. 9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC 9.1. Lịch trình chung 12 Tuần 1 2 3 4 5 Buổi Vấn đề Lí thuyết 1+2 Seminar 1 Seminar 2 Tự NC Lí thuyết 2 Seminar 3 Seminar 4 Tự NC Lí thuyết 3 Seminar 5 Seminar 6 Tự NC Lí thuyết 4 +5 Seminar 7 Seminar 8 Tự NC Lí thuyết 6+7 Seminar 9 Seminar 10 Tự NC Tổng Số Số giờ tiết TC 1 2 2 1 1 1+2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 4+5 2 2 Từ 1 đến 5 Từ 1 đến 5 2 2 2 1 1 1 6+7 2 2 Từ 1 đến 7 2 1 Từ 1 đến 7 2 1 2 50 1 30 3 3 3 KTĐG Nhận BT học kì Làm BT cá nhân Nộp BT học kì TỔNG SỐ GIỜ PHÂN BỔ CÁC TUẦN Lí Semina Tự thuyết r NC Tổng Giờ Giờ tín thực tế chỉ Tuần Vấn đề 1 1+2 2 4 2 10 6 2 2 2 4 2 10 6 13 3 3 2 4 2 10 6 4 4+5 2 4 2 10 6 5 6+7 2 4 2 10 6 Tổng Giờ thực tế 10 20 10 Giờ tín chỉ 10 10 5 50 30 9.2. Lịch trình chi tiết Tuần thứ nhất: Vấn đề 1 + 2 Hình thức Số tổ chức giờ dạy-học TC Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị - Trình bày các đối tượng nghiên cứu. - Phương pháp nghiên cứu. - Vị trí của tội phạm học trong hệ thống khoa học. * Đọc: - Chương I, II, III Giáo trình tội phạm học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2012. - Trường phái tội phạm - Giáo trình tội phạm học, Nxb. Đại học quốc học cổ điển. gia, Hà Nội, 1999, tr. 5 - Nhận BT HK. 32. Seminar 1 2 tiết - Trình bày nhận thức cá Chuẩn bị các vấn đề để nhân về đối tượng nghiên thảo luận. cứu của tội phạm học. - Trình bày nhận thức cá nhân về phương pháp nghiên cứu của tội phạm học. - Đánh giá thực trạng tội 14 phạm học ở Việt Nam và hướng hoàn thiện. - Trao đổi về phương pháp làm BT HK. Seminar 2 2 tiết - Phân tích chức năng Chuẩn bị các vấn đề để của tội phạm học. thảo luận. - Trình bày nhận thức cá nhân về vị trí của tội phạm học trong hệ thống khoa học hiện nay. - Đánh giá được mối quan hệ giữa các đối tượng nghiên cứu của tội phạm học. Tự NC 2 Nghiên cứu đề cương môn học, các chương I và III tiết Giáo trình tội phạm học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2012; các chương I, II Giáo trình tội phạm học, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2010, tr. 7 - 17, tr. 33 - 76. Tư vấn - Nội dung: Giải đáp mọi thắc mắc về nội dung môn học, cách thức làm bài tập... - Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư - Địa điểm: Văn phòng Trung tâm tội phạm học Tuần thứ hai: Vấn đề 2 Hình thức Số tổ chức giờ dạy-học TC Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị 15 - Một số thuyết sinh học (trường phái tội phạm học thực chứng thời kì đầu, thuyết kiểu cơ thể, thuyết phạm tội thừa kế). - Một số thuyết tâm lí (thuyết phân tâm học, thuyết bắt chước). - Một số thuyết xã hội học (thuyết rối loạn tổ chức xã hội, thuyết học lại từ xã hội). - Trình bày được các học Seminar 3 2 thuyết của tội phạm học: tiết Tội phạm học cổ điển và tội phạm học thực chứng. - Đánh giá ưu điểm và hạn chế của tội phạm học cổ điển, một số thuyết sinh học, thuyết tâm lí và thuyết xã hội học. - Phân tích những điểm Seminar 4 2 hạn chế của tội phạm học tiết cổ điển, một số thuyết sinh học, thuyết tâm lí và thuyết xã hội học. - Nhận định chung về các trường phái tội phạm học. Lí thuyết 2 Tự NC 16 2 tiết * Đọc: - Chương II Giáo trình tội phạm học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2012. - Tội phạm học nhập môn, Nxb. CAND, Hà Nội, 2009, tr. 53 -161. Chuẩn bị các vấn đề để thảo luận. Chuẩn bị các vấn đề để thảo luận. 2 Nghiên cứu chương II Giáo trình tội phạm học, tiết Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2012; các chương III, IV Giáo trình tội phạm học, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2010, tr. 77 - 95; tr. 99 - 105. Tư vấn - Nội dung: Giải đáp mọi thắc mắc về nội dung môn học, cách thức làm bài tập... - Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư - Địa điểm: Văn phòng Trung tâm tội phạm học Tuần thứ 3: Vấn đề 3 Hình thức tổ chức Số dạy-học giờ TC Lí thuyết 3 2 tiết Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị - Khái niệm và đặc điểm của tình hình tội phạm. - Các nội dung của tình hình tội phạm (thực trạng và diễn biến của tội phạm). * Đọc: - Chương III Giáo trình tội phạm học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2006, tr. 99 - 120. - Chương III Giáo trình tội phạm học, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2010, tr. 77-95. Seminar 5 2 - Phân tích các quan điểm Chuẩn bị các vấn đề tiết khác nhau về khái niệm tình để thảo luận. hình tội phạm. - Phân tích các quan điểm khác nhau về nội dung của tình hình tội phạm (thực trạng, cơ cấu, diễn biến và tính chất của tình hình tội phạm; thực trạng và diễn biến của tội phạm). Seminar 6 2 - Trình bày được về tội phạm Chuẩn bị các vấn đề tiết để thảo luận. 17 rõ; tội phạm ẩn, chỉ số tội phạm; Tự NC Tư vấn - Phân tích các quan điểm khác nhau về tội phạm rõ và tội phạm ẩn. 2 tiết Các nội dung đã học. - Nội dung: Giải đáp mọi thắc mắc về nội dung môn học, cách thức làm bài tập... - Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư - Địa điểm: Văn phòng Trung tâm tội phạm học Tuần thứ 4: Vấn đề 4 + 5 Hình thức tổ chức Số giờ TC dạy-học Lí thuyết 4+5 18 2 tiết Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị - Khái niệm nguyên nhân của tội phạm. - Nguyên nhân từ môi trường sống. - Nguyên nhân từ phía người phạm tội. - Các tình huống phạm tội cụ thể. - Nạn nhân và vai trò của nạn nhân trong cơ chế thực hiện hành vi phạm tội. - Nhân thân người phạm tội và ý nghĩa của việc nghiên cứu nhân thân của người phạm tội. - Các đặc điểm của nhân thân người phạm tội. - Cơ chế hình thành các đặc điểm của nhân thân người phạm tội. * Đọc: - Chương V, VI, VII Giáo trình tội phạm học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2012. - Chương IV, VIII Giáo trình tội phạm học, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2010, tr. 96 – 107, 142 -159. Seminar 7 Seminar 8 2 tiết 2 tiết - Trình bày được kiến * Sinh viên chuẩn bị thức chung về nguyên các vấn đề để thảo nhân của tội phạm; luận. - Phân tích được từng loại nguyên nhân của tội phạm. - Trình bày được nhân thân người phạm tội và ý nghĩa của việc nghiên cứu nhân thân của người phạm tội. - Phân tích được các đặc điểm của nhân thân người phạm tội. Tự NC Tư vấn 2 tiết Sinh viên chuẩn bị các vấn đề để thảo luận * Làm BT cá nhân tại giờ thảo luận. Các nội dung đã học. - Nội dung: Giải đáp mọi thắc mắc về nội dung môn học, cách thức làm bài tập... - Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư - Địa điểm: Văn phòng Trung tâm tội phạm học Tuần thứ 5: Vấn đề 6 + 7 Hình thức TG, tổ chức ĐĐ dạy-học Lý thuyết 6+7 Nội dung chính - Khái niệm và phân 2 loại dự báo tội phạm. tiết - Các căn cứ dự báo tội phạm. - Các phương pháp dự báo tội phạm. - Khái niệm phòng ngừa tội phạm - Nguyên tắc phòng Yêu cầu sinh viên chuẩn bị * Đọc: - Chương VIII Giáo trình tội phạm học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2012. - Chương V, VI Giáo trình tội phạm học, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2010, tr. 108 - 116, 122 - 130. 19 Seminar 9 2 tiết Seminar 10 2 tiết ngừa tội phạm - Chủ thể phòng ngừa tội phạm - Trình bày được các căn cứ dự báo tội phạm; - Phân tích được các loại hình dự báo tội phạm - Trình bày được khái niệm chung về phòng ngừa tội phạm; - Phân tích được chủ thể và các loại phòng ngừa tội phạm Sinh viên chuẩn bị các vấn đề để thảo luận. Sinh viên chuẩn bị các vấn đề để thảo luận. * Nộp BT học kì. Tự NC 2 tiết Các nội dung đã học. Tư vấn - Nội dung: Giải đáp mọi thắc mắc về nội dung môn học, cách thức làm bài tập... - Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư - Địa điểm: Văn phòng Trung tâm tội phạm học 10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC Theo quy chế đào tạo hiện hành. 11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 10.1. Đánh giá thường xuyên - Kiểm diện; - Minh chứng tham gia thảo luận. 10.2. Đánh giá định kì Hình thức 20 Tỉ lệ 1 BT cá nhân 15% 1 BT học kì 15%
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan