Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 10 Kế hoạch dạy học địa lí 10...

Tài liệu Kế hoạch dạy học địa lí 10

.DOC
15
1353
90

Mô tả:

Kế hoạch dạy học Địa lí 10 chuẩn, chi tiết
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LAI CHÂU TRƯỜNG THPT MƯỜNG KIM KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ THEO CHỦ ĐỀ LỚP 10 (CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN) Năm học 2016-2017 Cả năm: 37 tuần 52 tiết + 10TC = 62 tiết HỌC KỲ I: (19 tuần 33 tiết + 6TC = 39 tiết) HỌC KÌ II: (18 tuần 19 tiết + 4TC = 23 tiết) Tiết theo PPCT TC1 Tiết 01 Tiết 02 Tiết 03 Tên chủ đề, bài dạy Kiến thức cần đạt (đối tượng HS Trung bình – Yếu) CHUYÊN ĐỀ 1: BẢN ĐỒ VÀ TRÁI ĐẤT Ôn tập kiến thức cơ bản THCS (hệ thống - Hsinh cần nhớ lại một số kiến thức kinh vĩ tuyến, phương hướng trên bản cơ bản của THCS (Hệ thống kinh, vĩ tuyến, phương hướng trên bản đồ) đồ...) - Tọa độ địa lí, tỉ lệ trên bản đồ Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các Phân biệt 4 phương pháp chủ yếu: Phương pháp kí hiệu, kí hiệu đường đối tượng địa lí trên bản đồ. chuyển động, chấm điểm, bản đồ biểu đồ. Bài 3: Sử dụng bản đồ trong học trong và Hiểu các bước sử dụng bản đồ. đời sống. Bài 4: Thực hành. *. Kiến thức - Nắm được một số phương pháp biểu hiện đối tượng địa lí. - Nhận biết được đặc tính của đối tượng địa lý biểu hiện trên bản đồ. Đối tượng HS khá - Các bước sử dụng bản đồ. - Tính tỷ lệ bản đồ, xác định mối liên hệ giữa các đối tượng trên bản đồ - Đọc, phân tích lát cắt địa hình và lát cắt tổng hợp Kế hoạch kiểm tra và cho điểm Tiết 04 Tiết 05 Tiết 06 TC2 *. Kỹ năng Xác định các đối tượng địa lí và phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ tự nhiên, kinh tế và Atlat. Bài 5: Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ - Khái quát về vũ trụ, TĐ, HMT quả tự quay quanh trục của Trái Đất. - Trình bày và giải thích được sự luân phiên ngày đêm. - Hiểu giờ trên TĐ. Qua đó biết cách xác định trên bản đồ các khu vực giờ và tính giờ. - Trình bày và giải thích được sự lệch hướng chuyển động các vật thể. Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh - Trình bày và giải thích được chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt MT của TĐ Trời. - Trình bày và giải thích được hiện tượng mùa - Trình bày và giải thích được hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ Vận dụng các hệ quả chuyển động tự quay - Củng cố lại hệ quả chuyển động của TĐ. Giải thích các hiện tượng tự quanh trục của TĐ nhiên từ hệ quả Giải một số bài tập hệ quả của Trái Đất - Củng cố lại hệ quả chuyển động của TĐ. Giải thích các hiện tượng tự - Giải thích các hệ quả chuyển động tự quay quanh trục. - Giải thích các hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất. - Bài tập: + Tính góc nhập xạ. + Tính giờ - Vẽ hình biểu diễn chuyển động của Trái Đất trên quỹ đạo quanh Mặt Trời. - Hiện tượng mùa ở Việt Nam Tiết 7 Tiết 8 Tiết 9 Tiết 10 + 11 nhiên từ hệ quả CHUYÊN ĐỀ 2: CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ Vấn đề 1: Thạch quyển. Bài 7: Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng. - Trình bày được nội dung cơ bản của thuyết kiến tạo mảng. - Xác định các mảng kiến tạo trên bản đồ, lược đồ. * Kiến thức: Củng cố kiến thức lý thuyết bài 7 và vận dụng thuyết Kiến tạo mảng để giải thích sơ lược sự hình thành các vùng núi trẻ, các vành đai động đất, núi lửa. * Kĩ năng Xác định trên bản đồ các vùng núi trẻ (Hi-ma-lay-a, An-pơ, Cooc-đi-e, Anđet), các vùng có nhiều động đất, núi lửa (Thái Bình Dương, Địa Trung Hải, Đại Tây Dương) và nêu nhận xét. Bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình - Nắm được khái niệm, nguyên nhân sinh ra nội lực bề mặt TĐ. - Phân tích tác động của nội lực đến địa hình bề mặt TĐ. - Mối quan hệ giữa các mảng kiến tạo với vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ Bài 10: Thực hành Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình - Nắm được khái niệm, nguyên nhân sinh ra ngoại lực bề mặt trái Đất - Các quá trình của ngoại lực - Phân tích tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt TĐ. - Mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình - Trình bày được đặc điểm và giải thích được nguyên nhân hình thành một số dạng địa hình lục địa. Tiết 12 Tiết 13 Tiết 14 Tiết 15 - So sánh giữa các quá trình ngoại lực - Mối quan hệ của các quá trình ngoại lực Vấn đề 2: Khí quyển. Bài 11: Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ - Khái niệm khí quyển không khí trên Trái Đất. - Hiểu được nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối khí, frông. - Trình bày được nguyên nhân hình thành nhiệt độ không khí và các nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt độ không khí. - Giải thích được vì sao nhiệt độ không khí lại thay đổi theo vĩ độ, theo đại dương và theo địa hình. Bài 12: Sự phân bố khí áp. Một số loại gió - Phân tích được mối quan hệ giữa chính khí áp và gió. - Hiểu được nguyên nhân thay đổi của khí áp. - Trình bày và hiểu được nguyên nhân hình thành các loại gió. - So sánh các loại gió. Bài 13: Ngưng đọng hơi nước trong khí - Hiểu được quá trình hình thành quyển. Mưa mưa. - Trình bày và giải thích được các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa. - Trình bày sự phân bố lượng mưa Bài 14: Thực hành * Kiến thức Biết được sự hình thành và phân bố - Xác định trên bản đồ 25% điểm một số khu khí áp và giải miệng, bài 15p thích. số 1 - Phân tích hình vẽ về frông nóng và lạnh - Mối quan hệ giữa các vành đai khí áp và gió. - Trình bày và giải thích được sự phân bố lượng mưa theo vĩ độ và theo lục địa, đại dương. của các đới, các kiểu khí hậu chính trên Trái Đất * Sự hình thành và phân bố các đới khí hậu trên Trái Đất - Sự hình thành: + Sự phân bố lượng ánh sáng và nhiệt độ của Mặt Trời trên bề mặt Trái Đất không đồng đều, nó phụ thuộc vào góc chiếu của ánh sáng mặt trời và vào thời gian chiếu sáng. Vì vậy, bề mặt Trái Đất được chia thành các đới nhiệt. + Các đới nhiệt là cơ sở hình thành các đới khí hậu. Sự kết hợp giữa lượng bức xạ mặt trời trong mỗi đới nhiệt với hoàn lưu khí quyển và mặt đệm tạo ra các đới khí hậu. - Sự phân bố: Các đới khí hậu phân bố theo chiều vĩ độ. Từ cực đến Xích đạo có 7 đới khí hậu. * Sự hình thành và phân bố các kiểu khí hậu chính trên Trái Đất - Sự hình thành: Do sự phân bố đất liền và đại dương, ngoài ra còn do ảnh hưởng của các dãy núi chạy theo hướng kinh tuyến, làm cho khí hậu ở lục địa bị phân hóa từ đông sang tây, tạo thành các kiểu khí hậu. - Sự phân bố: Các kiểu khí hậu phân bố theo chiều kinh độ. * Kĩ năng - Đọc bản đồ. Tiết 16 Tiết 17 Tiết 18 Tiết 19 Tiết 20 - Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa. Bài 15: Thủy quyển. Một số nhân tố ảnh - Nắm được khái niệm thủy quyển hưởng tới chế độ nước sông. Một số sông - Dựa vào sơ đồ trình bày được vòng lớn trên Trái Đất. tuần hoàn của nước trên Trái Đất. - Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông. - So sánh đặc điểm của các sông lớn trên Trái Đất. - Mô tả và giải thích được nguyên nhân sinh ra hiện tượng sóng biển, thủy triều, sự phân bố và chuyển động của các dòng biển nóng, lạnh trong đại dương thế giới - Ảnh hưởng của sóng biển, dòng biển, thủy triều đến các hoạt động sản xuất và đời sống Ôn tập - Hs hệ thống hóa kiến thức từ đầu năm đến tiết 16 để chuẩn bị kiểm tra Kiểm tra 1 tiết. - Rèn luyện kĩ năng làm bài, đánh giá năng lực HS Vấn đề 4: Thổ nhưỡng quyển và sinh quyển. Bài 17: Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố - Hiểu và trình bày khái niệm thổ nhưỡng, thổ nhưỡng quyển. hình thành thổ nhưỡng. - Phân tích được mối quan hệ giữa địa hình, khí hậu với sông ngòi. - Phân tích được mối quan hệ giữa Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất với hiện tượng thủy triều trên Trái Đất. - Phân tích được quy luật chuyển động của các dòng biển trong Đại dương thế giới và ảnh hưởng của chúng đến khí hậu các vùng ven biển nơi chúng chảy qua. Bài 16: Sóng. Thủy triều. Dòng biển. Kiểm tra 45p - Trình bày được quy luật phân bố sinh vật theo địa - Hiểu và phân tích các nhân tố hình thành đất đới và phi địa đới - Hiểu và trình bày được đặc điểm và sự phân bố của một số hệ sinh thái trên cạn, dưới nước. Tiết 21 Bài 18: Sinh quyển. Các nhân tố ảnh - Hiểu và trình bày khái niệm sinh hưởng đến sự phát triển và phân bố của quyển. sinh vật. - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật Tiết 22 Bài 19: Sự phân bố sinh vật và đất trên trái - Trình bày và giải thích sự phân bố Đất. sinh vật và đất theo vĩ độ. - Trình bày và giải thích sự phân bố đất và sinh vật theo độ cao CHUYÊN ĐỀ 3: MỘT SỐ QUY LUẬT CHỦ YẾU CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ. MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG. Vấn đề 1: Một số quy luật chủ yếu của lớp vỏ địa lí. Tiết 23 Bài 20: Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất - Hiểu và trình bày khái niệm lớp vỏ địa lí. Phân biệt lớp vỏ địa lí với lớp và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí vỏ trái Đất. - Trình bày nội dung của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí. - Lấy ví dụ thực tiễn. Tiết 24 Bài 21: Quy luật địa đới và quy luật phi địa - Trình bày khái niệm, nguyên nhân, đới biểu hiện của quy luật địa đới, phui địa đới. - Lấy ví dụ. Vấn đề 2: Môi trường và sự phát triển bền vững Tiết 25 Bài 41: Môi trường và tài nguyên thiên - Hiểu và trình bày các khái niệm: 50% diểm miệng, bài 15p số 2 nhiên Tiết 26 Bài 42: Môi trường và sự phát triển bền vững. TC3 Khái quát biểu đồ (Rèn kĩ năng biểu đồ tròn, nhận xét) Tiết 27 môi trường, tài nguyên thiên nhiên, phát triển bền vững. - Phân biệt các loại môi trường. - Hiểu và trình bày chức năng của môi trường và vai trò của môi trường đối với sự phát triển của xã hôi loài người. - Hiểu và trình bày khái nịêm, phân loại tài nguyên thiên nhiên. - Hiểu và trình bày khái niệm phát triển bền vững. - Hiểu và giải thích được vì sao việc giải quyết vấn đề môi trường đòi hỏi sự nỗ lực chung của các quốc gia và toàn thể loài người. - Hiểu những khó khăn về mặt kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển khi giải quyết các vấn đề môi trường. - Hệ thống các biểu đổ thường gặp ở THPT - Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ tròn, nhận xét CHUYÊN ĐỀ 4: ĐỊA LÍ DÂN CƯ. CƠ CẤU NỀN KINH TẾ. Vấn đề 1: Địa lí dân cư Bài 22: Dân số và sự gia tăng dân số - Phân tích và giải thích được tình hình phát triển dân số thế giới và hậu quả của nó. - Hiểu được thế nào là gia tăng dân só tự nhiên, gia tăng cơ học, gia tăng - Hiểu và giải thích được khái niệm, các nguyên tắc phát triển bền vững, thực trạng và thách thức - Hiểu và giải thích được xu hướng biến động gia tăng tự nhiên trên toàn thế giới và theo các nhóm nước - Hiểu và trình bày được dân số. - Phân tích được hậu quả của việc gia tăng dân số không hợp lí đối với sự phát triển kinh tế, xã hội và môi trường. Tiết 28 Bài 23: Cơ cấu dân số Tiết 29 Bài 24: Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hóa. - Hiểu và trình bày được cơ cấu sinh học và cơ cấu xã hội của dân số. - Hiểu và giải thích được ý nghĩa của cơ cấu dân số theo tuổi và giới. - Phân tích thuận lợi và khó khăn của cơ cấu dân số trẻ và cơ cấu dân số già. - Nhận xét biểu đồ về cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế. - Trình bày được khái niệm sự phân bố dân cư, đô thị hóa. - Biết tính mật độ dân số. - Giải thích được đặc điểm của sự phân bố dân cư, đo thị hóa. - Phân tích được các nhân tố ảnh các nguyên nhân gây ra biến động cơ học của dân số - Biết được ảnh hưởng của cơ cấu dân số theo giới đến việc phát triển kinh tế - xã hội và khía cạnh xã hội của cơ cấu giới - Trình bày và giải thích đặc trưng cơ cấu dân số theo độ tuổi ở các nhóm nước - Hiểu được nội dung và ý nghĩa của cơ cấu dân số theo dân tộc - Phân tích và giải thích bản đồ Phân bố dân cư thế giới - Phân tích được tình hình đô thị hóa ở hai nhóm nước: phát triển và đang phát triển hưởng đến sự phân bố dân cư. - Trình bày ảnh hưởng của đô thị hóa đến kinh tế - xã hội và môi trường. * Kiến thức - Xác định các khu vực đông dân cư và thưa dân cư. - Giải thích. * Kĩ năng - Phân tích và giải thích bản đồ Phân bố dân cư thế giới: xác định những khu vực thưa dân, đông dân trên thế giới. Giải thích nguyên nhân. - Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ miền, nhận xét Tiết 30 Bài 25: Thực hành: Phân tích bản đồ phân bố dân cư thế giới. TC4 Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ miền, nhận xét Vấn đề 2: Cơ cấu nền kinh tế Bài 26: Cơ cấu nền kinh tế - Phân biệt các loại nguồn lực và các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế. - Phân tích vai trò của các nguồn lực đối với phát triển kinh tế. - Cơ cấu nền kinh tế Ôn tập - Ôn tập kiến thức kì I Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ cột, nhận - Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ cột, nhận xét xét Ôn tập học kì I - Ôn tập kiến thức kì I Kiểm tra học kỳ I - Kiểm tra đánh giá, xếp loại năng lực của học sinh CHUYÊN ĐỀ 5: ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆP Bài 27: Vai trò, đặc điểm. Các nhân tố ảnh - Trình bày được vai trò và đặc điểm Tiết 31 Tiết 32 TC5 TC6 Tiết 33 Tiết 34 75% điểm miệng, bài 15p số 3 Kiểm tra học kì hưởng tới sự phát triển và phân bố nông nghiệp. một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. Tiết 35 Bài 28: Địa lí ngành trồng trọt Tiết 36 Bài 29: Địa lí ngành chăn nuôi TC7 Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ cột, nhận xét (tt) Bài 30: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu Tiết 37 của nông nghiệp. - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp. - Phân biệt những đặc điểm cơ bản của hai hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp (trang trại và vùng nông nghiệp). -Trình bày được vai trò, đặc điểm sinh thái, các cây lương thực chính và các cây công nghiệp chủ yếu. - Xác định trên lược đồ các cây lương thực chính và các cây công nghiệp chủ yếu trên thế giới. - Phân tích được vai trò của rừng. - Kỹ năng vẽ và nhận xét biểu đồ sản lượng lương thực. - Giải thích được vai trò đặc điểm sự phân bố ngành chăn nuôi. - Kỹ năng nhận xét lược đồ về sự phân bố các loại vật nuôi - Phân tích vai trò và tình hình nuôi trồng thủy sản. - Kỹ năng vẽ biểu đồ và nhận xét một số loại vật nuôi. - Rèn kĩ nawg vẽ biểu đồ cột ghép hai trục tung, nhận xét * Kiến thức 25% điểm đồ về sản lượng lương thực, dân số của thế giới và một số quốc gia. Tiết 38 Tiết 39 + 40 Tiết 41 TC8 Tiết 42 Củng cố kiến thức về ngành trồng cây lương thực. * Kĩ năng Phân tích bảng số liệu; vẽ và phân tích biểu đồ về một số ngành sản xuất nông nghiệp trên thế giới. CHUYÊN ĐỀ 6: ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP Bài 31: Vai trò, đặc điểm của công nghiệp. - Chứng minh được vai trò chủ đạo - So sánh với đặc điểm sản xuất nông nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và của công nghiệp trong. phân bố công nghiệp. - So sánh đặc điểm của sản xuất công nghiệp và nông nghiệp. - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp Bài 32: Địa lí các ngành công nghiệp. - Giải thích được vai trò, đặc điểm của một số ngành công nghiệp. - Đọc bản đồ và nhận xét sự phân bố một số ngành công nghiệp. Bài 33: Một số hình thức chủ yếu của tổ - Phân biệt được một số hình thức chức lãnh thổ công nghiệp. chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp. - Giải thích vì sao ở các nước đang phát triển Châu Á trong đó có Việt Nam phổ biến hình thức khu công nghiệp tập trung. Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ đường, - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ đường, nhận xét nhận xét Bài 34: Thực hành * Kiến thức Củng cố kiến thức lý thuyết về địa lí miệng, bài 15p số 1 Tiết 43 Tiết 44 Tiết 45 Tiết 46 các ngành công nghiệp năng lượng. * Kĩ năng - Biết cách tính toán tốc độ tăng trưởng các sản phẩm chủ yếu : than, dầu mỏ, điện, thép. - Vẽ và phân tích biểu đồ tình hình sản xuất của một số ngành công nghiệp (biểu đồ cột, biểu đồ miền). Ôn tập - Hệ thống kiến thức HS từ tiết 34tiết 41 để kiểm tra viết Kiểm tra 1 tiết - Kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh CHUYÊN ĐỀ 7: ĐỊA LÍ DỊCH VỤ Bài 35: Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và - Phân tích được cơ câu và vai trò đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ của ngành dịch vụ. - Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ. - Giải thích được đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ trên thế giới. - Kỹ năng nhận xét biểu đồ tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP của các nước năm 2001. - Kỹ năng nhận xét và vẽ biểu đồ thể hiện lượng khách du lịch và doanh thu du lịch của một số nước. Bài 36: Vai trò, đặc điểm và các nhân tố - Trình bày và giải thích được vai trò ảnh hưởng đến phát triển và phân bố ngành và đặc điểm ngành GTVT. Kiểm tra 45p 50% điểm miệng giao thông vận tải - Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngành GTVT. - Kỹ năng tính cự li vận chuyển trung bình của một số phương tiện vận tải. - So sánh ưu nhược điểm của các ngành giao thông vận tải. - Kỹ năng xác định trên bản đồ những đầu mối giao thông quan trọng. Tiết 47+48 Bài 37: Địa lí các ngành giao thông vận tải Tiết 49 Bài 38: Thực hành * Kiến thức - Xác định trên bản đồ vị trí kênh đào Xuy-ê và kênh đào panama. - Tính toán và xử lí số liệu. - Phân tích lợi ích của kênh đào và những tổn thất nếu kênh đào đóng cửa. * Kĩ năng Dựa vào bản đồ và tư liệu đã cho, viết báo cáo ngắn về kênh đào Xuy-ê và panama.. Tiết 50 Bài 40: Địa lí ngành thương mại - Hiểu và trình bày được một số khái niệm của thị trường. - Phân tích vai trò của ngành thương - Giải thích được vì sao Châu Âu và Đông Bắc Hoa Kì mạng lưới đường sắt có mật độ cao. - Giải thích vì sao các cảng lớn trên thế giới lại phân bố chủ yếu ở hai ven bờ Đai tây Dương. Tiết 51 Ôn tập TC9 TC10 Ôn tập các dạng biểu đồ Ôn tập học kì II Tiết 52 Kiểm tra học kỳ II Xác nhận của BGH Phạm Thị Như Hoa mại đối với việc phát triển kinh tế xã hội đất nước. - Phân tích được đặc điểm cơ bản của thị trường thế giới. - Kỹ năng nhận xét bảng số liệu, biểu đồ. - Kỹ năng tính giá trị xuất nhập khẩu. - Ôn tập kiến thức để kiểm tra học kì II 75% điểm miệng, bài 15 số 2 - Ôn tập các dạng biểu đồ đã học - Ôn tập kiến thức để kiểm tra học kì II - Kiểm tra, đánh giá, xếp loại học Kiểm tra học kì sinh Mường Kim, ngày 15 tháng 8 năm 2015 Duyệt tổ chuyên môn Giáo viên lập kế hoạch Nguyễn Văn Trường Vàng Văn Việt
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan