Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Hóa học Lí thuyết và bài tập - cấu tạo nguyên tử, bảng hệ thống tuần hoàn...

Tài liệu Lí thuyết và bài tập - cấu tạo nguyên tử, bảng hệ thống tuần hoàn

.DOC
24
1341
61

Mô tả:

Lí thuyết và bài tập - cấu tạo nguyên tử, bảng hệ thống tuần hoàn
Cấu tạo nguyên tử-BTH Sưu tầm: Tôi Yêu Hoá Học A. LÍ THUYẾT CƠ BẢN I. Thành phần cấu tạo nguyên tử: * Nguyên tử được chia làm 2 phần: Proton (p) Hạt nhân Nơtron (n) Vỏ nguyên tử: Gồm các electron (e) * Sơ lược về các mốc tâm ra các hạt cơ bản:  Sự tìm ra electron: Do nhà bác học Thomson tìm ra năm 1897.  Sự tìm ra proton: Tìm ra năm 1906 - 1916.  Sự khám phá ra hạt nhân nguyên tử: Rutherford tìm ra năm 1911.  Sự tìm ra nơtron: Do Chatvich tìm ra năm 1932. II. Tóm tắt về cấu tạo nguyên tử: 1. Kích thước nguyên tử: * Nguyên tử của các nguyên tố khác nhau có kích thước khác nhau, nhưng nói chung đều rất nhỏ và nhỏ nhất là nguyên tử H( d ngtu = 1A0) với 1A0 = 10-10m. + Đường kính hạt nhân khoảng 10-4 A0. + Đường kính electron khoảng 10-7 Ao. 2. Hạt nhân nguyên tử. * Hạt nhân gồm proton mang điện tích dương (1+), và nơtron không mang điện, hai loại hạt hạt này có khối lượng gần bằng nhau và xấp xỉ bằng 1 đvC. * Hạt nhân có kích thước rất nhỏ nhưng hầu hết khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân. �Z: so proton � KLNT �KLHNNT = ( Z + N ) đvC với � �N: so notron � * Mối quan hệ giữa số proton và số nơtron trong hạt nhân(Áp dụng cho các đồng vị bền). (1) Z � N �1,52Z ( CT(1) áp dụng cho bài toán chỉ cho tổng số 3 loại hạt cơ bản n, p, e trong ng.tử ) * Số khối A của hạt nhân ng.tử. A=Z+N 3. Nguyên tử. * Mọi ng.tử đều cấu tạo từ 3 loại hạt cơ bản: nơtron, proton và electron. * Các electron mang điện tích âm, chuyển động rất nhanh trong không gian hạt nhân ng.tử.Mỗi e mang một điện tích âm( 1- ) và có k.lg me = 1 mp 1840 * Nguyên tử trung hoà điện nên ta có: Số p = Số e = Số đơn vị điện tích h.n Z = E = Số đơn vị điện tích h.n 10-CB Năm học 2011-2012 email: [email protected] 1 Cấu tạo nguyên tử-BTH Sưu tầm: Tôi Yêu Hoá Học * Bảng tóm tắt về cấu tạo nguyên tử. Loại hạt Kíhiệu Điện tích (kí hiệu) Khối lượng Hạt nhân Proton P 1+ (eo) Nơtron N 0 Vỏ ng.tử Electron e 1- (eo) mp �1đvC = 1,6726.10-27kg mn �1đvC = 1,6726.10-27kg Không đáng kể 4. Vỏ nguyên tử: a. Lớp electron: Các electron có năng lượng gần nhau được xếp vào cùng 1 lớp. * Các lớp được đánh theo thứ tự từ trong ra ngoài. Kí hiệu n K 1 L 2 M 3 N 4 O 5 P 6 Q 7 * Các e ở xa hạt nhân liên kết với nhân kém chặt chẽ. * Số electron tối đa trong 1 lớp: Số e tối đa trong lớp thứ n là: 2n2 * Số lượng orbital trong 1 lớp: Lớp thứ n có n2 orbital. b. Phân lớp electron( phân mức năng lượng). * Các lớp electron chia thành nhiều phân lớp: s, p ,d, f… * Hình dạng các orbital nguyên tử: - Obital s: Có dạng hình cầu. - Obital p: Có dạng hình số 8 nổi (hình quả tạ). - Obital d: Có hình dạng phức tạp. - Obital f: Có hình dạng phức tạp. * Số lượng orbital trong 1 phân lớp: - Phân lớp s: Có 1 AO - Phân lớp p: Có 3 AO - Phân lớp d: Có 5 AO - Phân lớp f: Có 7 AO * Số electron trong một phân lớp: Mỗi obital chứa tối đa 2e. - Phân lớp s: Có 1 AO � Nhận tối đa 2e. - Phân lớp p: Có 3 AO � Nhận tối đa 6e. - Phân lớp d: Có 5 AO � Nhận tối đa 10e. - Phân lớp f: Có 7 AO � Nhận tối đa 14e. c. Cấu hình electron nguyên tử. (Chú ý nhớ các phân mức năng lượng của các AO) * Nguyên tố vững bền: Trong nguyên tử, các electron chiếm các orbital có mức năng lượng từ thấp đến cao. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p 6f… 10-CB Năm học 2011-2012 email: [email protected] 2 Cấu tạo nguyên tử-BTH Sưu tầm: Tôi Yêu Hoá Học  Giản đồ năng lượng Klechkopxki. 7s 7p 7d 7f 6s 6p 6d 6f 5s 5p 5d 5f 4s 4p 4d 4f 3s 3p 3d 2s 2p 1s * Nguyên lố ngoại trừ Pauli: - Trong 1 AO các electron phải có spin ngược nhau. - Trong 1 AO không chứa quá 2 electron. * Quy tắc Hund: Trong cùng 1 phân lớp, các electron được phân bố trên các orbital sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có spin giống nhau (chiều tự quay giống nhau).  * Đối với 20 nguyên tố đầu ( Z� 20 ) thì CH e trùng với mức năng lượng. * Đối với các nguyên tố có Z > 20 thì CH e không cần trùng với năng lượng nên khi viết CH e phải chú ý: - Viết cấu hình e theo năng lượng trước. - Sắp sếp lại theo thứ tự từng lớp. TD: Viết CH e của 26Fe. Ta làm như sau: - Viết CH e theo năng lượng: 1s22s22p63s23p64s23d6 - Sắp xếp lại � CH electron: 1s22s22p63s23p63d64s2 10-CB Năm học 2011-2012 email: [email protected] 3 Cấu tạo nguyên tử-BTH Sưu tầm: Tôi Yêu Hoá Học  * Đối với các nguyên tố như: Cr, Cu, Pd…có ngoại lệ đối với sự sắp xếp các electron ngoài cùng (và có sự chuyển sang mức bão hoà và bán bão hoà). - Mức bảo hoà: (n-1)d9ns2 � (n-1)d10ns1 ( như vậy sẽ thuận lợi hơn về mặt năng lượng) TD: CH e của 29Cu: 1s22s22p63s23p63d94s2 � 1s22s22p63s23p63d104s1 - Mức bán bão hoà: (n-1)d4ns2 � (n-1)d5ns1 ( như vậy sẽ thuận lợi hơn về mặt năng lượng) TD: CH e của 24Cr: 1s22s22p63s23p63d44s2 � 1s22s22p63s23p63d54s1 d. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng: * Nguyên tử của mọi nguyên tố, lớp ngoài cùng có tối đa 8 electron. * Các nguyên tử có 1 � 3 electron lớp ngoài cùng là kim loại (trừ B, H, He ). * Các nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng là phi kim. * Các nguyên tử có 8 electron lớp ngoài cùng là khí hiếm. * Các nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng nếu ở chu kì nhỏ là phi kim, ở chu kì lớn là kim loại. III. Nguyên tố hoá học và đồng vị. 1. Nguyên tố hoá học * Khái niệm: NTHH là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân (Z) 2. Đồng vị * KN: Các nguyên tử của cùng 1 nguyên tố hoá học có cùng 1 số prôton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó khác nhau về số khối gọi là đồng vị. * Kí hiệu nguyên tử của 1 nguyên tố là A Z X (A là số khối, Z là số hiệu nguyên tử: Đây là 2 đại lượng đặc trưng cho nguyên tử) * Hầu hết các nguyên tố hoá học là hỗn hợp của nhiều đồng vị nên khối lượng nguyên tử của nguyên tố đó là KLNT trung bình của hỗn hợp các đồng vị - CT1: M = a.A + b.B + c.C +... 100 Với A, B, C … lần lượt là số khối của các nguyên tử A, B, C … a, b, c … lần lượt là % của các nguyên tử A, B, C … a + b + c + … = 100% - CT2: Có thể tính M theo sơ đồ đường chéo a M1 M2 - M a b M b 10-CB M2 = M2 - M M - M1 M - M1 Năm học 2011-2012 email: [email protected] 4 Cấu tạo nguyên tử-BTH Sưu tầm: Tôi Yêu Hoá Học IV. Bảng tuần hoàn hoá học 1. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hoá học: * Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. * Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử xếp thành 1 hàng ngang và xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần ( chu kì ). * Các nguyên tố có CH e tương tự nhau đựơc xếp thành 1 cột ( nhóm ). 2. Cấu tạo của BTH. a. ô. Mỗi nguyên tố hoá học được xếp vào 1 ô. b. Chu kì: - Gồm những nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron. - BTH gồm 7 chu kì: Gồm 3 c.kì nhỏ ( Chu kì 1,2,3 ) và 4 chu kì lớn ( Chu kì 4, 5, 6, 7), trong đó chu kì 7 chưa hoàn thành. c. Nhóm: Được đánh số bằng chữ số La Mã từ I � VIII * Chia thành nhóm A và nhóm B - Nhóm A: Gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.( là những nguyên tố mà electron “ cuối cùng ” thuộc phân lớp s hoặc p ) - Nhóm B: Gồm các nguyên tố d và nguyên tố f..( là những nguyên tố mà electron “ cuối cùng ” thuộc phân lớp d hoặc f )  Chú ý: Khi xét 1 nguyên tố nhóm A hay nhóm B ta phải dựa vào cấu hình electron theo năng lượng. CÁC DẠNG BÀI TẬP THEO CHỦ ĐỀ I. Dạng 1: Dạng toán chỉ cho tổng số 3 loại hạt cơ bản: * Phương pháp: Dùng CT: Z � N �1,52Z * TD: Một nguyên tố X ( không có tính phóng xạ ), có tổng số hạt cơ bản ( n, p, e ) là 13. a. Xác định khối lượng NT của nguyên tố đó. b. Viết cấu hình electron của ng.tử ng.tố X, từ đó xác định vị trí của nó trong BHTTH. Bài làm: * Gọi số p: Z; số n: N; số e: E. Mà số p = số e � Z = E * Theo bài ta có: Z + N + E = 13 � 2Z + N = 13 � N = 13 - 2Z (*) 13  2 Z �Z � �Z �4,333 �� � Z = 4 (t/m) * Mặt khác: Z �N �1,52Z � hệ BPT � 13  2 Z �1,52 Z � �Z �3, 69 Thay Z vào (*) � N = 5 a. Ta có KLNT �A � KLNT = 4 + 5 = 9. b. Z = 4 � CH e: 1s22s2 � Vị trí: - ô: 4 - Chu kì: 2 - Nhóm: IIA II. Dạng 2: Viết cấu hình electron nguyên tử: * Phương pháp: - Cần nắm được nội dung: Nguyên lí vững bền ( giản đồ năng lượng Klechcopski). - Nắm được nguyên lí ngoại trừ và quy tắc Hund ( nhằm biểu diễn các e trên các AO ). - Cách viết CH e: Viết CH theo năng lượng, sau đó sắp xếp lại theo từng lớp. 10-CB Năm học 2011-2012 email: [email protected] 5 Cấu tạo nguyên tử-BTH Sưu tầm: Tôi Yêu Hoá Học III. Dạng 3:  Tính NTKTB khi biết nguyên tử khối và tỉ lệ % số nguyên tử của mỗi đồng vị và ngược lại.  Xác định tên nguyên tố. * Phương pháp: Áp dụng công thức tính NTKTB  M = a.A + b.B + c.C +... với A, B, C … lần lượt là số khối của các nguyên tử A, B, C 100 … a, b, c … lần lượt là % của các nguyên tử A, B, C … a + b + c + … = 100%  Sơ đồ đường chéo a M1 M2 - M a b M b = M2 - M M - M1 M - M1 M2 * TD: Tính % các đồng vị của cacbon. Biết cacbon trong tự nhiên có 2 đồng vị là: 126 C và 13 6 C có KLNT là 12,011. Bài giải: 12 Gọi x là tỉ lệ % của đồng vị C � % của đồng vị 13 C là ( 100 - x ) %. - Cách 1: áp dụng CT(1): Ta có MC � 12.x  (100  x).13 = 12,011; Giải PT ta tìm được % 12 C = x = 98,9% 100 và % 13 C là 1,1% - Cách 2: Dùng sơ đồ đường chéo. a 12 0,989 a 100 - a 12,011 = 0,989 0, 011 0,011 Giải PT ta ìm được % C = x = 98,9% và % 13 C là 1,1% IV. Dạng 4: Dựa vào cấu hình electron xác định nguyên tố là kim loại hay phi kim * Phương pháp:  Viết CH e theo năng lượng, sau đó sắp xếp lại theo từng lớp để biết số e lớp ngoài cùng, nếu:  Các nguyên tử có 1 � 3 electron lớp ngoài cùng là kim loại (trừ B, H, He ).  Các nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng là phi kim.  Các nguyên tử có 8 electron lớp ngoài cùng là khí hiếm.  Các nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng nếu ở chu kì nhỏ là phi kim, ở chu kì lớn là kim loại. (100 - a) 13 12 V. Dạng 5: Xác định vị trí của các nguyên tố HH trong BTH và T/CHH của chúng khi biết số hiệu nguyên tử Z * Phương pháp: Ta làm theo các bước sau: 10-CB Năm học 2011-2012 email: [email protected] 6 Cấu tạo nguyên tử-BTH Sưu tầm: Tôi Yêu Hoá Học  Bước 1: Viết cấu hình electron theo năng lượng.  Bước 2: Xác định nguyên tố đó thuộc nhóm A hay nhóm B (theo định nghĩa).  Bước 3: Nếu là nhóm A ta có:  STT ô = Số p = số e = Z.  STT ckì = Số lớp e.  STT nhóm A = Số e lớp ngoài cùng.  Bước 4: Nếu là nhóm B ta có:  STT ô = Số p = số e = Z.  STT ckì = Số lớp e.  STT nhóm B được xác định như sau: Nguyên tử nguyên tố nhóm B có CH electron dạng: (n - 1)dxnsy. Ta đặt a = x + y. � a là STT của nhóm.  Nếu a < 8  Nếu 8 �a �10 � Nguyên tố này thuộc nhóm VIIIB. � STT của nhóm = a - 10  Nếu a > 10 VI. Dạng 6:  Xác định 2 nguyên tố thuộc 1 nhóm A và thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau trong BHTTH các nguyên tố HH. * Phương pháp: 2 nguyên tố A, B có số hiệu nguyên tử: ZA, ZB. ơ ZA - ZB = 8 ( Chu kì nhỏ ) ZA - ZB = 18 ( Chu kì lớn )  Xác định 2 nguyên tố thuộc 2 nhóm A liên tiếp nhau trong BHTTH các nguyên tố HH. * Phương pháp: 2 nguyên tố A, B có số hiệu nguyên tử: ZA, ZB. ZA - ZB = 1 ZA - ZB = 7 ( chu kì nhỏ ) ZA - ZB = 9 ZA - ZB = 17 ( chu kì lớn ) ZA - ZB = 19 A. CÁC DẠNG BÀI TẬP TỰ LUẬN THƯỜNG GẶP Dạng 1 Bài 1: Biết tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử là 155. Số hạt có mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Tìm số proton, nơtron và số khối A của nguyên tử. Bài 2: Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử A là 16. Trong nguyên tử B là 58, trong nguyên tử D là 58. Tìm số proton, nơtron và số khối của các nguyên tử A, B, D. Giả sử só chênh lệch giữa số khối với khối lượng nguyên tử trung bình là không quá 1 đơn vị. 10-CB Năm học 2011-2012 email: [email protected] 7 Cấu tạo nguyên tử-BTH Sưu tầm: Tôi Yêu Hoá Học Bài 3: Nguyên tử của ng.tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt. Hạt mang điện gấp đôi hạt không mang điện. Tìm A, Z của nguyên tử và cấu hình electron của ng.tử ng.tố đó. Bài 4: Nguyên tử của 1 ng.tố X có tổng số hạt cơ bản (proton, nơtron, electron) là 82 hạt. Trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt. Xác định STT, số khối, tên nguyên tố X. Viết cấu hình electron của X và các ion tạo thành từ X. Bài 5: Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và số hạt không mang điện là 34. Trong đó hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. Xác định vị trí & gọi tên R. Viết cấu hình electron của R. Bài 6: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số các hạt cơ bản (n, p, e) là 115 hạt. Trong đó số hạt mang điện gấp 1,556 lần số hạt không mang điện 1. Viết cấu hình electron của X & xác định vị trí của X trong BHTTH. 2. Hãy dự đoán T/C HH cơ bản của X ở dạng đơn chất. Cho VD minh hoạ bằng p.ứ hóa học. Bài 7: Tổng số hạt p, n và electron trong ng.tử của 1 nguyên tố X là 34 hạt. 1. Xác định khối lượng nguyên tử của nguyên tố X 2. Viết cấu hình electron của nguyên tố X . Bài 8: Một kim loại M có khối lượng A = 54, tổng số các hạt (n, p, e) trong ion M2+ là 78. Hãy xác định STT của M trong BHTTH các nguyên tố, gọi tên & viết cấu hình electron của M và M 2+. Bài 9: Cho 1,8g kim loại X thuộc phân nhóm chính nhóm II trong BHTTH p.ứ với H2O thu được 1,1 lít H2 (ở 770mmHg, 290C). Gọi tên X, Viết cấu hình electron của X và ion của nó. Biết trong hạt nhân X chỉ số p = số n (không dùng BHTTH). Bài 10: Tổng số hạt p, n và electron trong ng.tử của 1 nguyên tố là 21. 1. Nguyên tố là: A. Oxi B. Cacbon C. Nitơ D. Tất cả đều sai 2. Tìm cấu hình e của nguyên tố: A. 1s22s22p3 B. 1s22s22p2 C. 1s22s22p4 D. Tất cả đều sai 3. Xác định tổng số obitan nguyên tử của nguyên tố đó. 2Bài 11: Cho biết tổng số e trong anion A B3 là 42. Trong các hạt nhân A cũng như B thì số p = số n. 1. Tính số khối của A & B? 2. Viết cấu hình e- và sự phân bố e- trong các obitan của các nguyên tố A, B? 3. Lấy các p.ứ minh hoạ A, B và hợp chất AB2 có thể đóng vai trò chất oxi hóa cũng như chất khử trong một số p.ứ hóa học. Bài 12: Hợp chất Z được cấu tạo bởi 2 nguyên tố M & R có công thức M a R b trong đó R chiếm 6.667% khối lượng. Trong hạt nhân ng.tử M thì: n = p +4 còn trong hạt nhân của R có n’ = p’. Trong đó n, p, n’, p’ lần lượt là số nơtron và proton của M & R. Biết rằng tổng số hạt Proton trong Z bằng 84 và a + b = 4. Tìm CTPT của Z. Bài 13: Hợp chất X có dạng AB3, tổng số proton trong phân tử là 40. Trong thành phần hạt nhân của A cũng như B đều có số p = số n, A thuộc chu kì 3 của BHTTH. 1. Xác định tên gọi của A và B? 2. Viết cấu hình của A & B? Bài 14: Hợp chất A được cấu tạo từ ion M+ và anion X2-. Tổng số 3 loại hạt cơ bản (n, p, e) trong A là 140 hạt. Tổng số hạt mang điện trong ion M+ lớn hơn tổng số hạt trong ion X2- là 19 hạt. Trong ng.tử M thì số hạt proton ít hơn số hạt nơtron là 1 hạt. Trong ng.tử X thì số p = số n. Viết cấu hình electron của M+ và X 2-, gọi tên hợp chất A. Bài 15: Tổng số hạt trong ng.tử M và ng.tử X bằng 86 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 hạt. Số khối của X lớn hơn của M là 12. Tổng số hạt trong ng.tử X nhiều hơn trong ng.tử M là 18 hạt. 1. Viết cấu hình electron của M và X. 2. Liên kết trong hợp chất giữa M và X thuộc loại nào? Bài 16: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (n, p, e) bằng 180. Trong đó số hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt. 10-CB Năm học 2011-2012 email: [email protected] 8 Cấu tạo nguyên tử-BTH Sưu tầm: Tôi Yêu Hoá Học 1. Viết cấu hình electron của X. 2. Dự đoán T/C HH cơ bản của X trên cơ sở cấu tạo nguyên tử của X. Bài 17: Hai nguyên tố A, B tạo được bởi các ion A3+, B+ tương ứng có số e bằng nhau. Tổng số các hạt (n, p, e) trong hai ion bằng 70. Xác định các nguyên tố A, B và viết cấu hình e của chúng. Bài 18: Nguyên tử của nguyên tố M có 34 hạt các loại, nguyên tử X có 52 hạt các loại. M và X tạo được hợp chất MX. Xác định cấu hình e của M và X và của các tiểu phân (ion) trong phân tử MX. Bài 19: Một nguyên tố tạo ion đơn nguyên tử mang 2 điện tích có tổng số hạt trong ion đó bằng 80. Trong nguyên tử của nguyên tố đó có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Xác định cấu hình e của nguyên tử nguyên tố đó. Bài 20: Phân tử XY2 có tổng số hạt (n, p, e) bằng 114 trong đó số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện. Số hạt mang điện trong nguyên tử X chỉ bằng 37,5% số hạt mang điện trong nguyên tử Y. Xác định các nguyên tố X, Y và CT XY2. Bài 21: Hợp chất A tạo thành từ các ion M+ và X2- (Được tạo ra từ các nguyên tố M, X tương ứng). Trong phân tử A có 140 hạt (n, p, e) trong đó số hạt mang điện bằng 65,714% tổng số hạt. Số khối của M lớn hơn của X là 23. Xác định các nguyên tố M, X và CT A. Bài 22: Một hợp chất A cấu tạo từ 2 ion M2+ và X-, các ion được tạo ra từ nguyên tử tương ứng trong phân tử A có tổng số hạt (p, n, e) là 116 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 40 hạt. Số khối của M2+ lớn hơn số khối của X- là 21. Tổng số hạt trong M2+ nhiều hơn số khối của X là 2 lần. Xác định các nguyên tố M, X và CT A. Bài 23: Trong anion A B32- có 30 proton. Trong nguyên tử A cũng như B số p = số n. 1. Viết cấu hình electron của nguyên tử A, B? 2. Trong hợp chất giữa A và B có những loại liên kết gì. Bài 24: Hợp chất A có công thức MXx trong đó M chiếm 46,67% khối lượng. M là kim loại, nguyên tử M có số proton ít hơn số nơton 4 hạt. X là phi kim ở chu kì 3, nguyên tử có số p = số n. Trong A có 116 hạt mang điện. Xác định M, X và viết cấu hình electron của chúng. Bài 25: Ion A B+4 được tạo nên từ hai nguyên tố A và B. Tổng số proton trong A B+4 bằng 11. Xác định nguyên tố A, B và khối lượng mol ion. Biết chúng là các đồng vị bền, phổ biến trong tự nhiên. Bài 26: (CĐ KT - KT TM - 2004) Nguyên tử nguyên tố M có tổng số hạt (n, p, e) là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Cho biết M là nguyên tố gì? Viết cấu hình e của M. Bài 27: (CĐ SP Bến Tre - 2004) 1. Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và hạt không mang điện là 36. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định R và vị trí của R trong BHTTH. 2. Nguyên tử R và ion R2+ giống và khác nhau như thế nào về cấu tạo và T/C HH cơ bản? Cho VD minh hoạ? Bài 28: Nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt cơ bản là 48, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. 1. Viết cấu hình e nguyên tử của nguyên tố A. Xác định vị trí của A trong BTH? 2. Axit có chứa nguyên tố A (Trong đó A có số oxi hóa dương cao nhất) ở trạng thái đặc và loãng đều tác dụng được với các chất: Al2O3 và Fe3O4. Viết các PTPƯ? Bài 29: 10-CB Năm học 2011-2012 email: [email protected] 9 Cấu tạo nguyên tử-BTH Sưu tầm: Tôi Yêu Hoá Học 1. Nguyên tử của nguyên tố hoá học X có tổng số hạt (n, p, e) là 180. Trong đó số hạt mang điện gấp 1,432 lần số hạt không mang điện. a. Hãy viết cấu hình e của nguyên tử X. b. Dự đoán T/C HH của đơn chất X. Giải thích theo cấu tạo nguyên tử, phân tử, viết các PTPƯ để giải thích. 2. Viết cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố mà electron ngoài cùng là 4s 1. Từ đó cho biết số hiệu nguyên tử và số electron hoá trị của chúng. Bài 30: (HSG / 94 - 95) Một hợp chất ion được cấu tạo từ cation M2+ và anion X-. Trong phân tử MX2 có tổng số hạt (p, n, e) là 186 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt. Số khối của M2+ lớn hơn số khối của X- là 21. Tổng số hạt trong M2+ nhiều hơn trong ion X- là 27. 1. Xác định các nguyên tố M, X và CT A. 2. Viết cấu hình của các ion M2+ và X-. 3. Xác định vị trí của M và X trong BHTTH. Bài 31: (ĐH - CĐ KB 06 ). Tổng số hạt mang điện trong anion A B32- là 82. Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử B là 8. 1. Xác định số hiệu nguyên tử của 2 nguyên tố A và B 2. Viết cấu hình electron của A và B. Xác định vị trí của chúng trong BTH. Bài 32: (Trường THPT Lê Quý Đôn) Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử nguyên tố A là 108. 1. Cho biết A thuộc chu kì mấy trong BTH. 2. Biết A ở nhóm VA xác định vị trí của A trong BTH. 3. Tính % theo khối lượng của A trong oxit cao nhất.  Dạng 2 Bài 33: Cho hai đồng vị hiđro với tỉ lệ % số ng.tử: 1H (99%), 2H (1%) và clo: 35Cl (75,53%), 37Cl (24,47%). 1. Tính nguyên tử khối trung bình của mỗi nguyên tố. 2. Có bao nhiêu loại phân tử HCl khác nhau tạo nên từ 2 đồng vị của 2 ng.tố đó 3. Tính phân tử khối của mỗi loại phân tử nói trên. Bài 34: Nguyên tử khối trung bình của đồng vị: 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên dưới hai dạng đồng vị 63Cu và 65Cu. Tính tỉ lệ % số nguyên tử của đồng vị 63Cu tồn tại trong tự nhiên . Bài 35: Nguyên tố Cacbon có 2 đồng vị: 12C chiếm 98,89% và 13C chiếm 1,11% . Nguyên tử khối trung bình của Cacbon là: A. 12,500 B. 12,011 C. 13,022 D. 12.055 Bài 36: Tính nguyên tử khối trung bình của Kali biết rằng trong tự nhiên thành phần % các đồng vị của Kali là: 39K (93,258%) ; 40K (0,012%); 41K (6,73%). Bài 37: Bo có hai đồng vị: 10B (18,89%) và 11B (81,11%) Tìm khối lượng nguyên tử trung bình của Bo. Bài 38: Chì có 4 đồng vị là: 204 Pb (2,5%); 206Pb (23,7%); 207Pb (22,4%); 208Pb (51,4%) a. Tìm khối lượng nguyên tử trung bình của chì. b. Tính tỉ lệ số n và số p trong mỗi đồng vị. 10-CB Năm học 2011-2012 email: [email protected] 10 Cấu tạo nguyên tử-BTH Sưu tầm: Tôi Yêu Hoá Học Bài 39: Khối lượng nguyên tử trung bình của Brom là 79,91. Brom có hai đồng vị. Biết 79Br chiếm 54,5%. Tìm khối lượng nguyên tử (hay số khối) của đồng vị thứ 2. Bài 40: Khối lượng nguyên tử trung bình của antimon là 121,76; antimon có 2 đồng vị. Biết 121Sb chiếm 62%. Tìm số khối của đồng vị thứ hai. Bài 41: Khối lượng nguyên tử trung bình của Bo là 10,812. Mỗi khi có 94 nguyên tử 10B thì có bao nhiêu nguyên tử 11B? Bài 42: Tíớnh khối lượng nguyên tử trung bình của các nguyên tố coban va niken. Biết rằng trong tự nhiên, đồng vị của các nguyên tố có tồn tại theo tỉ lệ sau: 59 58 60 61 62 Co Ni Ni Ni Ni (100%) (67,76%) (26,15%) (2,42%) (3,66%) Bài 43: Agon tách từ không khí là một hỗn hợp của 3 đồng vị 40 Ar (99,6%); 38Ar (0,063%); 36Ar (0,337%) Tính thể tích của 20g Agon ở đktc?  Dạng 3 Bài 44: A và B là 2 nguyên tố thuộc 2 nhóm liên tiếp và thuộc 2 chu kì liên tiếp. Tổng số hạt mang điện trong 2 nguyên tử A và B là 50. Hợp chất giữa A và B phải điều chế bằng cách gián tiếp. 1. A, B có thể là những nguyên tố nào? 2. Viết cấu hình e và xác định vị trí của chúng trong BTH. Bài 45: A và B là 2 nguyên tố thuộc cùng nhóm A và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH. Tổng số hạt proton trong 2 hạt nhân nguyên tử A, B bằng 30. Xác định cấu hình e của nguyên tử A, B và của các ion mà A, B tạo ra Bài 46: A và B là 2 ng.tố thuộc 2 nhóm A liên tiếp trong BTH. Tổng số hạt proton trong nguyên tử A, B bằng 19. A, B tạo được hợp chất X có tổng số proton là 70. 1. Xác định cấu hình e của nguyên tử A, B và của các ion mà A, B tạo ra 2. Tìm CTPT của X. Bài 47: (ĐH XD HN98) A và B là 2 ng.tố thuộc 2 nhóm A liên tiếp trong BTH. Tổng số hiệu nguyên tử của A, B bằng 31. Xác định cấu hình e của nguyên tử A, B. Bài 48: (CĐ KT - TC TN 05) Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong 1 chu kì ở BTH, có tổng điện tích hạt nhân là 25. Viết cấu hình e của A, B. Xác định vị trí của A, B trong BTH. Bài 49: X, Y là 2 nguyên tố thuộc 1 nhóm A và ở 2 chu kì liên tiếp trong BTH. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử X và Y là 52. Xác định vị trí của X và Y trong BTH. Bài 50: Hai nguyên tố A và B thuộc 2 chu kì liên tiếp có thể tạo thành các ion A2- và B2- (Đều có cấu hình của khí hiếm). Số điện tích hạt nhân của A và B hơn kém nhau 8 đơn vị. Xác định số hiệu nguyên tử của A và B. Viết cấu hình e của chúng. Bài 51: Cho 2 nguyên tố A,B nằm trong 1 nhóm A của 2 chu kì liên tiếp. Tổng số điện tích hạt nhân của 2 nguyên tố là 24. Hai nguyên tố C, D đứng kế tiếp nhau trong 1 chu kì, tổng số khối của chúng là 51. Số nơtron của D lớn hơn của C là 2, số electron của C bằng số nơtron của nó. a. Xỏc định các nguyên tố trên và viết cấu hình electron của chúng. b. Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng tính khử. c. Hãy viết công thức các hợp chất giữa chúng ( nếu có ). Bài 52: (ĐHQG TPHCM -97) Một hợp chất ion có CT AB. Hai nguyên tố A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH. A thuộc nhóm IA, IIA; B thuộc nhóm VIA, VIIA. Xác định A, B biết rằng tổng số electron trong phân tử AB bằng 20. 10-CB Năm học 2011-2012 email: [email protected] 11 Cấu tạo nguyên tử-BTH Sưu tầm: Tôi Yêu Hoá Học Bài 53: Cho 2 nguyên tố X, Y ở 2 chu kì kế cận nhau trong BTH, tống số điện tích hạt nhân của 2 nguyên tố là 32. Xác định X, Y. Biết rằng nguyên tử khối của mỗi nguyên tố đều gấp đôi trị số điện tích hạt nhân nguyên tử của mỗi nguyên tố đó. Dạng 4 Bài 53: (ĐH, CĐ _ 2002 ) 1. Viết cấu hình electron của 26Fe và của các ion Fe2+, Fe3+. 2. Hãy nêu T/CHH chung của: a. Hợp chất Fe(II). b. Hợp chất Fe(III). Mỗi trường hợp viết 2 PTHH minh hoạ. 3. Trong điều kiện không có không khí, cho Fe chảy trong khí Cl2 được một chất A; nung hỗn hợp bột ( Fe và S ) đựơc một hợp chất B. Bằng các pư hoá học, hãy nhận biết thành phần và hoá trị của các hợp chất A, B. Bài 54: (ĐH, CĐ KB_ 2004 ) Viết cấu hình electron của Cl ( Z = 17 ) và Ca (Z = 20). Cho biết vị trí của chúng ( chu kì, nhóm, ô ) trong BTH. Liên kết giữa Ca và Cl trong hợp chất CaCl2 thuộc loại liên kết gì? Tại sao? Bài 55: (ĐH, CĐ KA_ 2005 ) Viết cấu hình electron, xác định vị trớ (ô, chu kì, nhóm ) của S (Z = 16) trong BTH * Viết các pư hoá học của H2S với O2, SO2, và nước Cl2. Trong các phản ứng đó H2S có tính khử hay oxi hoá? Tại sao? Bài 56: (CĐ Vĩnh Phúc KA_ 2005 ) 1. Viết cấu hình e của S, Fe, S2-, Fe3+, biết số hiệu nguyên tử của S và Fe lần lượt là: 16, 26. 2. Cho 45 gam CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư. Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra vào bình chứa 500ml dung dịch NaOH 1,5M, tạo thành dung dịch X. Tính khối lượng muối có trong X. Bài 57: (CĐSP Hà Nam KA_ 2005 ) 1. Viết cấu hình electron của nguyên tử và ion của các nguyên tố X (Z = 13) và nguyên tố Y có (Z = 17). Cho biết X, Y là các nguyên tố nào? 2. Hợp chất A được tạo bởi 2 nguyên tố trên. Viết các ptpư (nếu có) của dung dịch A lần lượt với từng dung dịch các chất: NaOH, HCl, NH3, KHCO3, NH4Cl. 3. Trong công nghiệp người ta điều chế đơn chất X, Y từ nguyên liệu nào? Viết các ptpư điều chế chúng từ nguyên liệu đó. Bài 58: (CĐSP QUẢNG NGÃI_ 2005 ) Có cấu hình electron: 1s22s22p6 1. Đó là cấu hình electron của nguyên tử hay ion? Giải thích. 2. Nếu cấu hình đó ứng với ion của một nguyên tố trong oxít (giả sử oxít này là hợp chất ion) và oxít đó tác dụng được với cả NaOH và HCl. a. Viết ptpư minh hoạ TCHH của đơn chất, oxit và hiđroxit của nguyên tố đó. b. Viết ptpư điều chế đơn chất của nguyên tố này trong công nghiệp. Bài 59: (CĐ Cộng đồng HP_ 2005 ) Ion kim loại M3+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: 2s22p6. 1. Viết cấu hình electron đầy đủ của M3+, từ đó suy ra cấu hình electron của kim loại M. 2. Cho biết tên kim loại và vị trí của M trong BTH. 3. Viết ptpư(nếu có) khi cho M tác dụng với dung dịch NaCl dư, dung dịch KOH dư, dung dịch CuSO4. Bài 60: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s2. 1. Cho biết vị trí của X trong BTH (ô, nhóm, chu kì)? Giải thích? 2. Nêu T/CHH của X và minh hoạ bằng các pưhh. Bài 61: Cation M+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6. 1. Viết cấu hình electron của nguyên tử M và sự phân bố electron trên các AO. 10-CB Năm học 2011-2012 email: [email protected] 12 Cấu tạo nguyên tử-BTH Sưu tầm: Tôi Yêu Hoá Học 2. Cho biết vị trí của X trong BTH, gọi tên M. 3. Anion X- có cấu hình electron giống cationM+, X là nguyên tố nào? Bài 62: (ĐH Cần Thơ_98 ). * Viết cấu hình electron của nguyên tử F (Z = 9) và ion F-. * Xác định vị trí (ô, nhóm, chu kì) của các nguyên tố X, Y, biết rằng chúng tạo được anion X 2-và cation Y+ có cấu hình electron giống ion F-. Bài 63: (ĐHSP Quy Nhơn-99 ) * Các nguyên tố A, B, C có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng lần lượt là: 3s 23p1, 3s23p4, 2s22p2. 1. Hãy xác định vị trí và gọi tên A, B, C. 2. Viết các phản ứng khi cho A lần lượt tác dụng với B và C ở nhiệt độ cao. Gọi tên sản phẩm tạo thành. Bài 64: (ĐH YD _ TPHCM 99 ) Nguyên tố A không phải là khí hiếm, nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là 4p. Nguyên tử của nguyên tố B có phân lớp electron ngoài cùng là 4s. a. Nguyên tố nào là kim loại? Phi kim? b. Xác địmh cấu hình electron của A và B, biết tổng số electron của 2 phân lớp ngoài cùng của A và B bằng 7. Bài 65: Cho 3 nguyên tố A, M, X có cấu hình electron lớp ngoài cùng (n = 3) tương ứng là: ns 1, ns2np1, ns2np5. * Hãy xác định vị trí của A, M, X trong BTH. Bài 66: Cho biết cấu hình electron của A là: 1s22s22p63s2 và của B là: 1s22s22p63s23p64s1. * Xác định vị trí của A, B trong BTH, chúng là những nguyên tố nào? * Viết ptpư của A, B với nước ở điều kiện thường (nếu có). Bài 67: Cho biết Ni có Z = 28 và lớp ngoài cùng có 2 electron. Hãy: * Viết cấu hình electron của Ni và Ni2+. * Xác định chu kì và nhóm của Ni trong BTH. Giải thích? Bài 68: Cho 2 nguyên tố A, B có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 11 và 13. a. Viết cấu hình electron và cho biết vị trí của chúng trong BTH. b. A có khả năng tạo ra ion A+ và B tạo ra ion B3+. Hãy so sánh bán kính của A với A+, B với B3+. Giải thích. Bài 69: Nguyên tố A có Z = 8; B có Z = 17 và C có Z = 19. a. Viết cấu hình electron của chúng. b. Chúng thuộc chu kì nào? Nhóm nào trong BTH? c. Nêu T/CHH đặc trưng của các nguyên tố này? Bài 70: Nguyên tố A có Z = 19; B có Z = 35. a. Viết cấu hình electron của chúng. b. Nêu T/CHH đặc trưng của các nguyên tố này? Bài 71: Cation R+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: 2p6. 1. Viết cấu hình electron và sự phân bố electron trên các AO. 2. Nguyên tố R thuộc nhóm nào? Chu kì nào? Là nguyên tố nào? Giải thích bản chất của liên kết giữa R và halogen. 3. T/CHH đặc trưng nhất của R là gì? Lấy 2 phản ứng để minh hoạ. 4. Từ R+ làm thế nào để điều chế được R? 5. Anion X- có cấu hình electron giống R+, hỏi X là nguyên tố gì? Viết cấu hình electron của nó. Bài 72: (ĐHTCKT_2000) Nguyên tố X, cation Y2+, anion Z- đều có cấu hình electron là: 1s22s22p6. a. X, Y, Z là kim loại hay phi kim? Tại sao? b. Viết phản ứng minh hoạ T/CHH quan trọng nhất của Y. Bài 73: (ĐHDL Lạc Hồng_98) Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. a. Viết cấu hình electron của nguyên tử X, Y. b. Xác định vị trí của X trong BTH. 10-CB Năm học 2011-2012 email: [email protected] 13 Cấu tạo nguyên tử-BTH Sưu tầm: Tôi Yêu Hoá Học Bài 74: 1. Cho biết trong các nguyên tử các nguyên tố A, B, D, các electron có mức năng lượng cao nhất được xếp vào các phân lớp để có cấu hình là:2p3(A); 4s1(B); 3d1(D). a. Viết lại cấu hình electron đầy đủ của các nguyên tố trên. b. Suy ra vị trí của chúng trong BTH. 2. Nguyên tử nguyên tố A có cấu hình electron lớp ngoài: (n - 1)dxns1. Định cấu hình electron có thể có của A. Từ đó xác định vị trí của A trong BTH. Bài 75: Cho 2 nguyên tử A, B có cấu hình electron ngoài cùng lần lượt là: 3sx và 3p5. 1. Xác định số điện tích hạt nhân của A và B. Biết rằng phân lớp 3s của 2 nguyên tử hơn kém nhau 1 electron. 2. Dựa vào quy tắc Hund hãy tìm số electron độc thân của A và B. 3. Cho các nguyên tố X, Y, Z có cấu hình electron ngoài cùng lần lượt là: (n - 1)p 4; np4; (n + 1)s1. Với n = 3, n =4. Xác định X, Y, Z. Bài 76: Các nguyên tố A, B,C có cấu hình electron ngoài cùng lần lượt là: 3s 23p1, 3s23p4, 2s22p2. a. Xác định vị trí và gọi tên A, B, C. b. Viết ptpư khi cho A lần lượt tác dụng với B và C ở nhiệt độ cao, gọi tên sản phẩm tạo thành. Bài 77: (CĐSPTPHCM-2000). 1. Anion X2- có cấu hình electron ngoài cùng là: 3s23p6. Xác định vị trí của X trong BTH. Gọi tên X. 2. Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron như sau: 1s22s22p63s23p6. Hãy cho biết: a. Vị trí của R trong BTH. Gọi tên R. b. Những anion nào có cấu hình trên? Bài 78: (ĐHSP HN-2000). Nguyên tử X, anion Y-, cation Z+, đều có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là: 4s24p6. 1. Các nguyên tố X, Y, Z là kim loại hay phi kim? Tại sao? 2. Cho biết vị trí của X, Y, Z trong BTH. 3. Nêu T/CHH đặc trưng nhất của Y và Z, minh hoạ bằng ptpư. Bài 79: (CĐSP Quảng Ngãi-06). 1. Anion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: Xác định vị trí của X trong BTH. Gọi tên X. 2. Nguyên tố X, cation Y2+, anion Z- đều có cấu hình electron là: 1s22s22p6. a. X, Y, Z là kim loại, phi km hay khí hiếm? Tại sao? b. Xác định vị trícủa X trong BTH. Gọi tên. c. Nêu T/CHH của Y và Z. Lấy TD minh hoạ. Bài 80: (THPT Bến Tre-2002). Nguyên tố A không phải là khí hiếm, nguyên tử của nó có phân lớp ngoài cùng là 3p. Nguyên tử của nguyên tố B có phân lớp ngoài cùng là: 4s. 1. Nguyên tố nào là kim loại? Phi kim? 2. Xác định cấu hình electron của A, B và gọi tên chúng. Biết tổng số electron của 2 phân lớp ngoài cùng của 2 nguyên tố là 7. 3. Viết CTPT và CTCT của các hiđroxit tạo bởi nguyên tố A. B. HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Nguyên tử gồm: A.Các hạt electron và nơtron B. Hạt nhân mang điện dương và lớp vỏ mang điện âm C. Các hạt proton và nơtron D. Các hạt proton và electron Câu 2: Trong nguyên tử, hạt không mang điện là: A. Nơtron và Proton B. Proton C. Electron Câu 3: Khối lượng nguyên tử bằng: A. Tổng số hạt proton và tổng số hạt nơtron B. Tổng khối lượng của proton, nơtron và electron có trong nguyên tử 10-CB Năm học 2011-2012 D. Nơtron email: [email protected] 14 Cấu tạo nguyên tử-BTH Sưu tầm: Tôi Yêu Hoá Học C. Tổng khối lượng của các hạt nơtron và electron D. Tổng khối lượng của proton và electron Câu 4: Nguyên tố hóa học gồm tất cả các nguyên tử có cùng: A. Số electron B. Điện tích hạt nhân C. Số proton D. Số nơtron Câu 5: Mệnh đề nào sau đây sai: A. Số proton bằng trị số điện tích hạt nhân B. Số hiệu nguyên tử bằng trị số của điện tích hạt nhân nguyên tử C. Số proton bằng số electron D. Số proton bằng số nơtron Câu 6: Chọn phát biểu đúng: A. Với mỗi nguyên tố, số proton trong hạt nhân nguyên tử là cố định, song có thể khác nhau về số nơtron, gọi là hiện tượng đồng vị B. Các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân, có số khối như nhau gọi là các đồng vị. C. Các nguyên tử có số khối như nhau, song số proton của hạt nhân khác nhau được gọi là các chất đồng vị. D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố thì giống nhau về tất cả các tính chất lý, hóa học Câu 7: Ntử của ntố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7 .Ntử của ntố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8 .X, Y là các ntố A. Al và Br B. Al và Cl C. Mg và Cl D. Si và Br Câu 8: Cho cấu hình electron của ntố X có phân lớp ngoài cùng là 4s2 .Số hiệu ntử lớn nhất có thể có của X là? A. 24 B. 36 C. 25 D. 30 Câu 9: Cho biết tổng số e các phân lớp p của ntử X là 11.Hãy tìm số khối của X biết rằng trong hạt nhân của X số N nhiều hơn số P là 3 hạt? A. 36 B. 34 C. 37 D. 35 Câu 10: Oxit B có công thức R2O .Tổng số hạt cơ bản trong B là 92 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 .B là chất nào dưới đây? A. N2O B. K2O C. Cl2O D. Na2O 2Câu 11: Tổng số hạt mang điện trong anion XY3 bằng 82 .Số hạt mang điện trong hạt nhân X nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân Y là 8 .số hiệu ntử của X ,Y lần lượt là? A. 15 và 8 B. 16 và 8 C. 6 và 4 D. 4 và 8 Câu 12: Ntử khối trung bình của đồng KL là 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên với 2 đồng vị 63Cu và 65Cu thành phần trăm theo số ntử của 65Cu là? A. 23,7% B. 76,3% C. 72,7% D. 27,3% Câu 13: Ntố Agon có ba đồng vị khác nhau ,Ứng với số khối 36;38 và A3.% các đồng vị tương ứng lần lượt bằng 0,34%;0,06% và 99,6%.Biết rằng ntử khối trung bình của Agon bằng 39,985 .Số khối A3 Của ngtố Agon là? A. 41 B. 39 C. 40 D. 42 Câu 14: Các electron của ntử ntố X đc phân bố trên ba lớp ,lớp thứ ba có 6 electron .Số dơn vị điện tích hạt nhân ntử ntố X là? A. 6 B. 14 C. 16 D. 8 Câu 15: Cho biết số hiệu ntử X là 13 và của Y là 16.Hãy chọn công thức đúng của hợp chất giữa X và Y A. X2Y3 B. XY C. X2Y D. Y2X 1 Câu 16: Cấu hình electron phân lớp ngòai cùng của ntố X là 3s ,của ntố Y là 3p1.Vậy liên kết giữa X và Y thuộc loại liên kết gì? A. Liên kết ion B. Liên kết CHT có cực C. Liên kết hiđro D. Liên kết cho nhận Câu 17: Electron được phát minh năm 1897 bởi nhà bác học người Anh Tom-xơn.Từ khi đc phát hiện đến nay ,electron đó đóng vai trò to lớn trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống như:Năng lượng ,truyền thông và thông tin...Trong các câu sau đây câu nào sai? 10-CB Năm học 2011-2012 email: [email protected] 15 Cấu tạo nguyên tử-BTH Sưu tầm: Tôi Yêu Hoá Học A. Electron có klg đáng kể so với klg ntử B. Electron chỉ thoát ra khỏi ntử trong những điều kiện đặc biệt C. Electron có klg 9,1095.10-28 gam D. Electron là hạt mang điện tích âm Câu 18: Các đồng vị của cùng một ntố hh đc phân biệt bởi đại lượng nào sau đây? A. Số electron hoá trị B. Số protron C. Số nơtron D. Số lớp electron 1 2 3 16 17 18 Câu 19: Hiđrô có ba đồng vị H, H, H.Oxi có ba đồng vị O , O , O.Trong nước tự nhiên, loại phân tử nước có klg nhỏ nhất là? A. 18u B. 20u C. 17u D. 19u Câu 20: Trong hạt nhân của các ntử (trừ hiđrô),các hạt cấu tạo nên hạt nhân ntử gồm? A. protron, notron và electron B. nơtron C. protron D. protron và notron Câu 21: So sánh klg của electron và klg của hạt nhân ntử, nhận định nào sau đây là đúng? A. Klg electron bằng klg protron trong hạt nhân B. Klg electron bằng klg nơtron trong hạt nhân C. Klg electron bằng khoảng 1/1840 klg của hạt nhân ntử D. Klg electron nhỏ hơn rất nhiều so với klg của hạt nhân ntử,do đó,có thể bỏ qua trong các phép tính gần đúng Câu 22: Định nghĩa nào sau đây về ntố HH là đúng? Ntố hoá học là tập hợp các ntử: A. Có cùng số khối B. Có cùng ntử khối C. Có cùng số nơtron trong hạt nhân D. Có cùng điện tích hạt nhân A Câu 23: Kí hiệu ntử zX cho ta biết những gì về ntử X? A. Số hiệu ntử và số khối B. Chỉ biết ntử khối trung bình của ntử C. Số hiệu ntử D. Số khối Câu 24: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân? A. Lớp K B. Lớp M C. Lớp N D. Lớp L Câu 26: Khi nói về số khối điều khẳng định nào sau đây luôn đúng? A. Trong ntử, số khối bằng tổng klg các hạt protron và notron B. Trong ntử, số khối bằng tổng số hạt protron và notron C. Trong ntử, số khối bằng ntử khối D. Trong ntử, số khối bằng tổng các hạt protron, notron và electron Câu 27: Khi nói về mức năng lượng của các electron trong ntử ,điều khẳng định nào sau đây là sai? A. Các electron ở trong cùng lớp K có mức năng lượng bằng nhau B. Các electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất C. Các electron ở lớp K có mức năng lượng cao nhất D. Các electron ở lớp ngoài cùng có mức năng lượng trung bình cao nhất Câu 28: Khái niệm nào về obitan ntử sau đây là đúng? A. Obitan là một hình cầu có bán kính xác định ,tại đó xác suất tìm thấy electron là lớn nhất B. Obitan có dạng hình cầu hoặc hình số 8 nổi C. Obitan là khu vực không gian xung quanh hạt nhân, tại đó xác suất tìm thấy electron là cao nhất D. Obitan là đường chuyển động của các electron trong ntử Câu 29: Số đơn vị điện tích hạt nhân của lưu huỳnh (S) là 16, biết rằng các electron của ntử S đc phân bố trên ba lớp electron (K,L,M),lớp ngoài cùng có 6 electron.Số e ở lớp L trong ntử S là? A. 12 B. 10 C. 8 D. 6 Câu 30: Ntử nào trong các ntử sau đây chứa 8 prontron ,8 notron và 8 electron? A. 17O B. 18O C. 16O D. 17F Câu 31: Cấu hình ntử lưu huỳnh (S) và của ntử oxi (O) ở trạng thái cơ bản có đặc điểm nào chung quyết định tính chất hoá học cơ bản? A. Cả hai ntử S và O đều có 6 electron lớp ngoài cùng ,trong đó có 2 electron độc thân B. Cả hai ntử S và O đều có 2 electron lớp trong cùng (lớp K) C. Cả hai ntử S và O đều có lớp L đã bão hoà 10-CB Năm học 2011-2012 email: [email protected] 16 Cấu tạo nguyên tử-BTH Sưu tầm: Tôi Yêu Hoá Học D. Cả hai ntử S và O đều có ba lớp electron Câu 32: Trong số các kí hiệu sau đây của obitan, kí hiệu nào là sai? A. 2d B. 2p C. 3d D. 4f Câu 33: Phân lớp 3d có nhiều nhất là? A. 14 e B. 10 e C. 18 e D. 6 e Câu 34: Ion có 18 electron và 16 protron mang điện tích là? A. 18+ B. 2C. 18D. 2+ + Câu 35: Các ion và ntử Ne, Na ,F có ? A. số notron bằng nhau B. số khối bằng nhau C. số protron bằng nhau D. số electron bằng nhau Câu 36: Cấu hình electron của ion nào sau đây giống như của khí hiếm? A. Cr3+ B. Te2C. Cu+ D. Fe2+ Câu 37: Vi hạt nào sau đây có số protron nhiều hơn số electron? A. Ion K+ B. Ntử Na C. Ion ClD. Ntử S Câu 38: Ntử của một ntố có điện tích hạt nhân là 13+, số khối A=27.Số electron hoá trị của ntử đó là bao nhiêu? A. 13 e B. 14 e C. 5 e D. 3 e 2 2 6 Câu 39: Ntử của ntố hoá học nào sau đây có cấu hình electron là: 1s 2s 2p 3s23p64s1 ? A. Na B. Ca C. K D. Mg Câu 41: Các electron thuộc lớp K,L,M trong ntử khác nhau về? A. Năng lượng trung bình của các lớp electron B. Độ bền liên kết với hạt nhân và năng lượng trung bình của các electron C. Độ bền liên kết với hạt nhân D. Đường chuyển động của các lớp electron Câu 42: Một ntử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6.Cho biết X là ntố HH nào sau đây? A. Flo B. Lưu huỳnh C. Oxi D. Clo Câu 43: Một ntử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11.Ntố X thuộc loại? A. ntố f B. ntố p C. ntố s D. ntố d 2 6 Câu 44: Ntử của ntố M có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 3p .Ở dạng đơn chất, phân tử M có bao nhiêu ntử? A. Phân tử chỉ gồm ba ntử B. Phân tử chỉ gồm hai ntử C. Phân tử chỉ gồm một ntử D. Phân tử chỉ gồm bốn ntử Câu 45: Trong ntử của một ntố HH ,ở trạng thái cơ bản,các electron đc phân bố trên bốn lớp,lớp quyết định tính chất kim loại ,phi kim hay khí hiếm ? A. các electron lớp M B. các electron lớp N C. các electron lớp K D. các electron lớp L Câu 46: Cấu hình electron của các ntử có số hiệu Z=3,Z=11,Z=19 có đặc điểm chung là? A. Có tám electron lớp ngoài cùng B. Có hai electron lớp ngoài cùng C. Có một electron lớp ngoài cùng D. Có ba electron lớp ngoài cùng Câu 47: Một ntố HH có nhiều loại ntử có klg khác nhau vì nguyên nhân nào sau đây? A. Hạt nhân có cùng số notron nhưng khác nhau về số protron B. Hạt nhân có cùng số notron nhưng khác nhau về số electrron C. Hạt nhân có cùng số protron nhưng khác nhau về số notron D. Đáp án khác Câu 48: Một ntử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34,trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện.Ntố R và cấu hình electron là? A. Na , 1s22s2 2p63s1 B. F, 1s22s2 2p5 2 2 6 2 C. Mg , 1s 2s 2p 3s D. Ne , 1s22s2 2p6 Câu 49: Cho biết sắt có số hiệu ntử là 26.Cấu hình electron của ion Fe2+ là? A. 1s22s22p63s23p63d64s2 B. 1s22s22p63s23p63d4 10-CB Năm học 2011-2012 email: [email protected] 17 Cấu tạo nguyên tử-BTH Sưu tầm: Tôi Yêu Hoá Học C. 1s22s22p63s23p63d6 D. 1s22s22p63s23p63d5 Câu 50: Cation X3+ và anion Y2-đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6 .Kí hiệu của ntố X,Y lần lượt là? A. Mg và O B. Mg và F C. Al và O D. Al và F Câu 51: Cho biết cấu hình electron của X ,Y lần lượt là:X:1s22s22p63s23p3 và Y:1s22s22p63s23p64s1.Nhận xét nào sau đây là đúng? A. X là một phi kim còn Y là một kim loại B. X và Y đều là khí hiếm C. X và Y đều là kim loại D. X và Y đều là phi kim Câu 52: Trong ntử một ntố có ba lớp electron(K,L,M).Lớp nào trong số đó có thể có các electron độc thân? A. Lớp L B. Lớp M C. Lớp K D. Lớp L và M Câu 53: Trong ntử một ntố X có 29 electron độc thân và 36 nơtron.Số khối và số lớp electron của ntử X lần lượt là? A. 64 và 4 B. 65 và 4 C. 64 và 3 D. 65 và 3 Câu 54: Cấu hình electron của ntử biểu diễn? A. Sự phân bố electron trên các lớp và các phân lớp khác nhau B. Sự chuyển động của các electron trong phân tử C. Thứ tự giảm dần các mức và phân mức năng lượng của các electron D. Thứ tự tăng dần các mức và phân mức năng lượng của các electron Câu 55: Một ntử có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1.Ntử đó thuộc về các ntố HH nào sau đây? A. Cu,Cr, K B. Cu, Mg, K C. Cr, K, Ca D. K, Ca,Cu Câu 56: Tổng số các hạt protron,nơtron và electron trong ntử của một ntố là 40. Biết số hạt nơtron lớn hơn số hạt protron là 1.Cho biết ntố trên thuộc loại ntố nào sau đây? A. Ntố p B. Ntố s C. Ntố f D. Ntố d Câu 57: Ion nào sau đây không có cấu hình của khí hiếm ? A. 12Mg2+ B. 17ClC. 26Fe2+ D. 11Na+ Câu 58: Ntử của ntố X có cấu hình electron hai lớp bên ngoài là 3d24s2.Tổng số electron trong một ntử của X là? A. 18 B. 24 C. 22 D. 20 Câu 59: Số nguyên tố có Z = 1 đến Z = 18 mà hạt nhân nguyên tử có số proton (p) bằng số nơtron (N) là: A. 5 ng. tố B. 6 ng. tố C. 7 ng. tố D. 8 ng.tố 24 Câu 60: Chọn câu đúng khi nói về nguyên tử 12 Mg trong các câu sau : A. Mg có 12 electron B. Mg có 24 proton C . Mg có 24 electron D. Mg có 24 nơtron Câu 61: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt bằng 82, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt. Kí hiệu hoá học của nguyên tố X là A. 30 B. 56 C. 26 D. 26 26 Fe 26 Fe 26 Fe 56 Fe Câu 62: Trong các nguyên tử sau, nguyên tử chứa số nơtron ít nhất là nguyên tử nào ? A. 235 B. 238 C. 239 D. 239 92 U 92 U 93 Np 94 Pu Câu 63: Tìm câu sai trong các câu sau : A. Trong nguyên tử hạt electron mang điện âm B. Trong nguyên tử, hạt nhân mang điện dương C. Trong nguyên tử, hạt nơtron mang điện dương D. Trong nguyên tử, hạt nơtron không mang điện Câu 64: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 10. Số khối của nguyên tử X là A. 10 B. 6 C. 5 D. 7 Câu 65: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 10.Số hiệu nguyên tử là 10-CB Năm học 2011-2012 email: [email protected] 18 Cấu tạo nguyên tử-BTH Sưu tầm: Tôi Yêu Hoá Học A. 3 B. 4 C. 5 D. Không xác định được Câu 66: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 10. Số hạt nơtron trong nguyên tử nguyên tố X là A. 2 B. 3 C. 4 D.5 Câu 67: Biết 1 mol nguyên tử sắt có khối lượng bằng 56, một nguyên tử sắt có 26 electron. Số hạt e có trong 5,6g sắt là A. 6,02.022 B. 96,52.1022 C. 3,01.1023 D. 3,01.1022 Câu 68: Trong thành phần của mọi nguyên tử nhất thiết phải có các loại hạt nào sau đây ? A. Proton và nơtron B. Proton và electron C. Nơtron và electron D. Proton, nơtron, electron Câu 69: Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây có 20 proton, 20 electron, 18 nơtron ? 39 40 37 A. 19 K B. 18 Ar C. 38Ca D. 17 Cl Câu 70: Cho các nguyên tố Cl, Al, Na, P, F. Dãy nào sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần của bán kính nguyên tử ? A. Cl < F < P < Al < Na B. F < Cl < P < Al < Na C. Na < Cl < P < Cl < F Cl D. Cl< P < Al < Na < F Câu 71: Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 34. Biết số nơtron nhiều hơn số proton là 1. Số khối của X là A. 11 B. 19. C. 21 D. 23 Câu 72: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 13. Số khối của nguyên tử đó là A. 8 B. 9 C. 10 D. 11 Câu 73: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Số khối của nguyên tử là A. 108 B. 122 C. 66 D. 94 Câu 74: Nguyên tử đồng có kí hiệu 6429Cu. Số hạt nơtron trong 64 gam đồng là A. 29 B. 35 C. 35.6,02.1023 D. 29.6,02.1023 Câu 75: Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố là 53. Nguyên tử đó có A. 53e và 53 proton B. 53e và 53 nơtron C. 53 proton và 53 nơtron D. 53 nơtron Câu 76: Một nguyên tử có 9 electron và hạt nhân của nó có 10 nơtron. Số hiệu của nguyên tử đó là bao nhiêu ? A. 9 B. 18 C. 19 D. 28 Câu 77: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt bằng 82, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt. Số khối A của nguyờn tử X là A. 52 B. 48 C. 56 D. 54 Câu 78: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt bằng 82, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt. Số thứ tự của nguyên tố là A. 30 B. 26 C. 27 D. 22 Câu 79: Nguyên tử Na có 11 proton, 12 nơtron, 11 electron. Khối lượng của nguyên tử Na là A. đúng bằng 23 gam B. gần bằng 23 gam C- đúng bằng 23 u D. gần bằng 23 u Câu 80: Nguyên tử đồng (z=29) có số khối là 64. Số hạt electron trong 64 gam đồng là A. 29 B. 35 C. 35.6,02.1023 D. 29.6,02.1023 Câu 81: Đẳng thức nào sau đây sai ? A. Số điện tích hạt nhân = số electron B. Số proton = số electron C. Số khối = số proton + số nơtron D. Số nơtron = số proton Câu 82: Phát biểu nào sau đây đúng cho cả ion F_ và nguyên tử Ne? A. Chúng có cùng số proton B. Chúng có số nơtron khác nhau C. Chúng có cùng số electron D. Chúng có cùng số khối 10-CB Năm học 2011-2012 email: [email protected] 19 Cấu tạo nguyên tử-BTH Sưu tầm: Tôi Yêu Hoá Học Câu 83: Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Số khối của Y là : A. 23 B. 22 C. 25 D. Tất cả đều sai. 16 16 18 Câu 84: Cho 3 nguyên tố : 8 X ; 9 Y ; 18 Z A. X và Y là 2 đồng vị của nhau B. Y và Z là 2 đồng vị của nhau C. X và Z là 2 đồng vị của nhau D. Không có chất nào là đồng vị 12 14 14 Câu 85: Cho 3 nguyên tố : 6 X ; 7 Y ; 6 Z.Các nguyên tử nào là đồng vị với nhau ? A. X và Y B. Y và Z C. X và Z D. X, Y và Z 35 35 16 17 17 Câu 86: Cho 5 nguyên tử sau : 17 A ; 16 B ; 8 C ; 9 D ; 8 E. Hỏi cặp ng tử nào là đồng vị của nhau ? A. C và D B. C và E C. A và B D. B và C Câu 87: Nguyên tố M có các đồng vị sau : 55 56 57 58 26 M ; 26 M ; 26 M ; 26 M. Đồng vị phù hợp với tỷ lệ số proton/số nơtron = 13/15 là A. 55 B. 56 C. 57 D. 58 26 M 26 M 26 M 26 M 13 Câu 88: Trong tự nhiên cacbon có 2 đồng vị bền là 12 6 C và 6 C. Nguyên tử khối trung bình của cacbon là 12,011. Phần trăm của 2 đồng vị trên lần lượt là A. 98,9% và 1,1% B. 49,5% và 51,5% C. 99,8% và 0,2% D. 75% và 25% 12 13 Câu 89: Trong tự nhiên, cacbon có 2 đồng vị 6 C và 6 C. Nguyên tử khối trung bình của cacbon là 12,011. Phần trăm của đồng vị 12 6 C là A. 25% B. 1,1% C. 98,9% D. Kết quả khỏc 14 18 16 14 Câu 90: Cho 5 nguyên tử : 12 6 A, 6 B, 8 C, 8 D, 7 E. Hai nguyên tử nào có cùng số nơtron ? A. A và B B. B và D C. A và C D. B và E 65 Câu 91: Đồng có 2 đồng vị bền là 63 29 Cu và 29 Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần % của đồng vị 63 29 Cu là A. 80% B. 20% C. 35% D. 73% Câu 92: Đồng có 2 đồng vị là 63Cu và 65Cu (chiếm 27% số nguyên tử). Hỏi 0,5mol Cu có khối lượng bao nhiêu gam ? A. 31,77g B. 32g C. 31,5g D. 32,5g 63 63 Câu 93: Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị là 29 Cu và 29 Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần % về khối lượng của A. 31,34% B. 31,43% Câu 94: Câu nào sau đây sai ? 63 29 Cu trong CuCl2 là C. 36,35% D. Tất cả đều sai A. Hạt nhân nguyên tử 11 H không có nơtron B. Có thể coi ion H+ như là một proton C. Nguyên tử 12 H có số hạt không mang điện là 2 D. Nguyên tử 13 H có số electron là 1 35 37 Câu 95: Trong tự nhiên, nguyên tố clo có 2 đồng vị là 17 Cl và 17 Cl, nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Phần trăm của 2 đồng vị trên lần lượt là A. 80% và 20% B. 70% và 30% C. 60% và 40% D. 75% và 25% 79 81 Câu 96: Trong tự nhiên, nguyên tố brom có 2 đồng vị là 35 Br và 35 Br. Nếu nguyên tử khối trung bình là brom là 79,91 thì phần trăm của 2 đồng vị này lần lượt là A. 35% và 65% B. 45,5% và 54,5% C. 54,5% và 45,5% D. 61,8% và 38,2% Câu 97: Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,91. Trong tự nhiên R có 2 đồng vị bền. Biết đồng vị 79 7 R chiếm 54,5%. Số khối của đồng vị thứ hai là A. 80 B. 81 C. 82 D. 83 10-CB Năm học 2011-2012 email: [email protected] 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan