Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển trồng cây lâm nghiệp phân tán tại ...

Tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển trồng cây lâm nghiệp phân tán tại tỉnh thái nguyên

.PDF
129
29
120

Mô tả:

-1- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN XUÂN HÂN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ MÔ HÌNH TRỒNG MÂY NẾP (Calamus tetradactylus Hance) Ở VÙNG NÚI PHÍA BẮC LÀM CƠ SỞ ĐỂ PHÁT TRIỂN MỞ RỘNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn -2- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN XUÂN HÂN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ MÔ HÌNH TRỒNG MÂY NẾP (Calamus tetradactylus Hance)Ở VÙNG NÚI PHÍA BẮC LÀM CƠ SỞ ĐỂ PHÁT TRIỂN MỞ RỘNG Chuyên ngành: Lâm nghiệp Mã ngành: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Huy Sơn Thái Nguyên – 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn -1LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp đƣợc hoàn thành theo chƣơng trình đào tạo cao học khoá 14 trƣờng Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên. Để hoàn thành đƣợc luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các nhà khoa học, các thầy cô giáo trong khoa Lâm nghiệp, các cơ quan, đơn vị đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả. Đặc biệt là TS. Nguyễn Huy Sơn đã trực tiếp hƣớng dẫn, dìu dắt và giúp đỡ tác giả với những chỉ dẫn khoa học quý báu trong suốt quá trình triển khai nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Nhân dịp này tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Sau đại học, các thầy cô giáo trong khoa Lâm nghiệp đã giúp đỡ trong quá trình học tập. Đặc biệt, tác giả xin cảm ơn sâu sắc nhất đến TS. Nguyễn Huy Sơn đã giúp đỡ tận tình cho tác giả trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn. Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận đƣợc sự giúp đỡ của các cán bộ Trung tâm Nghiên cứu Lâm đặc sản, Trung tâm Nghiên cứu cà phê Ba Vì cùng bạn bè đồng nghiệp và các cán bộ địa phƣơng nơi tác giả thực hiện đề tài. Nhân dịp này tác giả xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ đó. Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể gia đình và ngƣời thân đã giúp đỡ về vật chất cũng nhƣ tinh thần trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 9 năm 2009 Tác giả Trần Xuân Hân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 2 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................... 01 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................................... 03 TRÊN THẾ GIỚI ........................................................................................................ 03 1.1.1. Phân loại thực vật và phân bố các loài Song Mây ............................................ 03 1.1.2. Đặc điểm vật hậu của một số loài Song Mây .....................................................03 1.1.3. Đặc điểm sinh lý và bảo quản hạt giống Song Mây ...........................................04 1.1.4. Kỹ thuật tạo cây con từ hạt..................................................................................05 1.1.5. Kỹ thuật nhân giống vô tính ...............................................................................06 1.1.5.1. Nhân giống bằng nuôi cấy mô ........................................................................06 1.1.5.2. Nhân giống bằng thân ngầm ..........................................................................07 1.1.6. Đặc điểm sinh thái của một số loài Mây.............................................................08 1.1.7. Nghiên cứu về kỹ thuật trồng Song Mây …........................................................09 1.1.8. Những nghiên cứu về sâu bệnh hại ....................................................................12 1.1.9. Thị trƣờng và giá trị từ Song Mây .....................................................................12 1.1.10. Nghiên cứu về loài Mây nếp Calamus tetradactylus Hance ............................13 1.2. Ở TRONG NƢỚC ............................................................................................. 14 1.2.1. Phân loại và phân bố của các loài Song Mây .....................................................14 1.2.2. Nghiên cứu về bảo quản và xử lý hạt giống .......................................................16 1.2.3. Nhân giống bằng thân ngầm và nuôi cấy mô ....................................................17 1.2.4. Nghiên cứu kỹ thuật trồng Song Mây ................................................................18 1.2.5. Tình hình sản xuất, chế biến và tiêu thụ Song Mây ................................................20 1.2.6. Nghiên cứu về loài Mây nếp Calamus tetradactylus Hance) ………………….21 1.3. THẢO LUẬN .................................................................................................... 22 Chƣơng 2. MỤC TIÊU - GIỚI HẠN - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................................................... 23 2.1. MỤC TIÊU ........................................................................................................ 23 2.1.1. Mục tiêu chung ………………………………………………………………...23 2.1.2. Mục tiêu cụ thể ………………………………………………………………...23 2.2. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................... 23 2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .............................................................................. 24 2.3.1. Điều tra đánh giá thực trạng một số mô hình trồng mây nếp ở Hà Nội (Hà Tây cũ).........................................................................................................................24 2.3.1.1. Đánh giá thực trạng các mô hình đã có …………………………………….24 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 3 2.3.1.2. Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng …………………24 2.3.2. Đánh giá thực trạng một số mô hình trồng Mây nếp tại Bắc Kạn ……………..24 2.3.2.1. Ảnh hƣởng của mật độ đến khả năng sinh trƣởng của Mây nếp sau 4 năm trồng .... 24 2.3.2.2. Ảnh hưởng của độ tàn che đến khả năng sinh trưởng của Mây nếp sau 4 năm trồng .. 24 2.3.2.3. Ảnh hƣởng của phân bón đến khả năng sinh trƣởng của Mây nếp sau 4 năm trồng .24 2.3.2.4. Ảnh hƣởng của mật độ và độ tàn che khả năng sinh trƣởng của Mây nếp sau 4 năm trồng ...……………………………………………………………………..24 2.3.2.5. Ảnh hƣởng tổng hợp mật độ, độ tàn che và phân bón đến khả năng sinh trƣởng của Mây nếp sau 4 năm trồng .........................................................................………...….24 2.3.3. Đánh giá thực trạng một số mô hình trồng Mây nếp tại Quảng Ninh …………24 2.3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số mô hình điển hình...................................24 2.3.5. Đề xuất các giải pháp phát triển mở rộng ……………………………………..25 2.3.5.1. Giải pháp kỹ thuật …………………………………………………………25 2.3.5.2. Chính sách và kinh tế ……………………………………………………….25 2.3.5.3. Giải pháp về xã hội ………………………………………………………….25 2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................... 25 2.4.1. Quan điểm và cách tiếp cận của đề tài ………………………………………...25 2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu tổng quát ……………………………………………25 2.4.3. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể………………………………………………..25 Chƣơng 3. ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU ............................................. 31 3.1. XÃ KHÁNH THƢỢNG HUYỆN BA VÌ HÀ NỘI ........................................... 31 3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên …………………………………………………...31 3.1.2. Đặc điểm dân sinh kinh tế xã hội ……………………………………………...32 3.2. XÃ NHẠN MÔN HUYỆN PÁC NẶM TỈNH BẮC KẠN ................................. 33 3.2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên …………………………………………………...33 3.2.2. Đặc điểm dân sinh kinh tế xã hội ……………………………………………...33 3.3. XÃ VẠN YÊN - HUYỆN VÂN ĐỒN - TỈNH QUẢNG NINH ........................ 34 3.3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên …………………………………………………...34 3.3.2. Đặc điểm dân sinh kinh tế xã hội ……………………………………………….35 Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................... 36 4.1. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MỘT SỐ MÔ HÌNH TRỒNG MÂY NẾP Ở HÀ NỘI (HÀ TÂY CŨ) ....................................................... 36 4.1.1. Đánh giá thực trạng các mô hình đã có của nhân dân ………………………..36 4.1.1.1. Đặc điểm đất trồng Mây nếp ………………………………………………...37 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 4 4.1.1.2. Đặc điểm địa hình khu vực điều tra.................................................................41 4.1.1.3. Tình hình sinh trƣởng và sinh sản của cây Mây nếp trong mô hình ................. 41 4.1.1.4. Kỹ thuật và kinh nghiệm gây trồng Mây nếp trong các mô hình ………..49 4.1.2. Ảnh hƣởng của một số biện pháp kỹ thuật đến khả năng sinh trƣởng của Mây nếp ....50 4.1.2.1. Ảnh hưởng của mật độ đến khả năng sinh trưởng của cây Mây nếp sau 1 năm trồng. ……………………………………………………………………………50 4.1.2.2. Ảnh hưởng của độ tàn che đến khả năng sinh trưởng của cây Mây nếp sau 1 năm trồng. …………………………………………………………………………….52 4.1.2.3. Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng sinh trưởng của cây Mây nếp sau 1 năm trồng. …………………………………………………………………………………54 4.1.2.4. Ảnh hưởng của số lần chăm sóc đến khả năng sinh trưởng của cây Mây nếp sau 1 năm trồng....................................................................................................................57 4.2. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MỘT SỐ MÔ HÌNH TRỒNG MÂY NẾP TẠI BẮC KẠN ................................................................................................ 61 4.2.1. Ảnh hƣởng của mật độ đến … của Mây nếp sau 4 năm trồng…………………...61 4.2.2. Ảnh hƣởng độ tàn che đến khả năng sinh trƣởng của mây nếp ………………..62 4.2.3. Ảnh hƣởng của lƣợng phân bón đến khả năng sinh trƣởng của Mây nếp …………63 4.2.4. Ảnh hƣởng của mật độ và tàn che đến khả năng sinh trƣởng của Mây nếp ……….64 4.2.5. Ảnh hƣởng tổng hợp của mật độ, độ tàn che và phân bón đến khả năng sinh trƣởng của cây Mây nếp sau 4 năm trồng ……………………………………………66 4.3. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MỘT SỐ MÔ HÌNH MÂY NẾP TRỒNG TẠI QUẢNG NINH .................................................................................. .... 74 4.3.1. Hiện trạng rừng trƣớc khi làm giàu bằng Mây nếp ……………………………74 4.3.2. Kỹ thuật làm giàu rừng …………………………………………………………75 4.3.3. Khả năng sinh trƣởng của Mây nếp tái sinh tự nhiên trong các mô hình ……….75 4.3.3.1. Khả năng sinh trưởng đường kính gốc của cây Mây nếp trồng ……………..75 4.3.3.2. Khả năng sinh trưởng chiều cao vút ngọn của cây Mây nếp trồng ………..77 4.3.3.3. Khả năng sinh nhánh của cây Mây nếp trồng………………………………78 4.4. BƢỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ MÔ HÌNH ĐIỂN HÌNH ......... 79 4.4.1. Hiệu quả kinh tế ………………………………………………………………..79 4.4.2. Hiệu quả xã hội và môi trƣờng ………………………………………………...82 4.5. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MỞ RỘNG .................................. 83 4.5.1. Giải pháp về kỹ thuật …………………………………………………………..83 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 5 4.5.2. Giải pháp về chính sách ......................................................................................87 4.5.3. Giải pháp về xã hội và môi trƣờng……………………………………………..89 Chƣơng 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ ..................................... 90 5.1. Kết luận ............................................................................................................. 90 5.2. Tồn tại và kiến nghị ........................................................................................... 92 5.2.1. Tồn tạ…………………………………………………………………………...92 5.2.2. Kiến nghị ………………………………………………………………………92 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 93 Trong nƣớc ............................................................................................................... 93 Tiếng nƣớc ngoài …………………………………………………………………..95 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 6 MỤC LỤC CÁC BẢNG Bảng 01: Thống kê các loài Mây phân bố tự nhiên ở các vùng sinh thái ....................... 15 Bảng 02: Kết quả xử lý nảy mầm hạt C. tetradactylus Hance........................................ 16 Bảng 03: Ảnh hƣởng các biện pháp kỹ thuật đến sự nảy mầm của cây C. tetradactylus Hance ........................................................................................................................... 17 Bảng 4.1: Kết quả phân tích một số tính chất lý hoá tính chủ yếu ............................ 39 Bảng 4.2: Đặc điểm khu vực gây trồng ................................................................. 41 Bảng 4.3: Sinh trƣởng đƣờng kính gốc và chiều cao vút ngọn ................................. 42 Bảng 4.4: Số cây trong bụi ......................................................................................... 44 Bảng 4.5: Ảnh hƣởng của độ tàn che đến chỉ tiêu sinh trƣởng của cây Mây nếp sau 1 năm trồng ...................................................................................................... 51 Bảng 4.6: Ảnh hƣởng của độ tàn che đến chỉ tiêu sinh trƣởng của cây Mây nếp sau 1 năm trồng ...................................................................................................... 53 Bảng 4.7: Ảnh hƣởng của phân bón đến các chỉ tiêu sinh trƣởng của cây Mây nếp sau 1 năm trồng ................................................................................................ 54 Bảng 4.8: Ảnh hƣởng của số lần chăm sóc đến chỉ tiêu sinh trƣởng của cây Mây nếp sau 1 năm trồng ................................................................................................ 57 Bảng 4.9: Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trƣởng của của cây Mây nếp sau 4 năm trồng ......................................................................................... 61 Bảng 4.10: Ảnh hƣởng của độ tàn che đến khả năng sinh trƣởng của của cây Mây nếp sau 4 năm trồng ................................................................................................ 63 Bảng 4.11: Ảnh hƣởng của phân bón đến khả năng sinh trƣởng của của cây Mây nếp sau 4 năm trồng ................................................................................................ 64 Bảng 4.12: Ảnh hƣởng của mật độ và độ tàn che đến khả năng sinh trƣởng của của cây Mây nếp sau 4 năm trồng ..................................................................................... 65 Bảng 4.13. Tổng hợp sinh trƣởng mây nếp sau 4 năm trồng ................................... 67 Bảng 4.14: Hiện trạng Mây tự nhiên trƣớc khi làm giàu rừng ..................................... 74 Bảng 4.15: Sinh trƣởng của Mây nếp và tỷ lệ đẻ nhánh ở xã Vạn Yên – Vân Đồn - Quảng Ninh sau 3 năm trồng ............................................................................. 76 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 7 Bảng 4.16. Dự toán kinh phí cho 1ha trồng cây Mây nếp đã đƣợc Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn phê duyệt cho 5 năm .................................................................................. 80 Bảng 4.17. Dự trù tổng thu nhập 1ha cây Mây nếp từ năm thứ 6 đến năm thứ 10 ......... 81 Bảng 4.18. Chi nguyên vật liệu và lãi suất qua các năm của 1ha cây Mây nếp …..........82 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn -1MỤC LỤC ẢNH Hình 1: Sơ đồ các bước tiến hành nghiên cứu..........................................................30 Ảnh 01: Ảnh phẫu diện mẫu đất số 3 ..................................................................................... 40 Ảnh 02: Ảnh phẫu diện mẫu đất số4 ............................................................. 40 Ảnh 03: Mây nếp trồng phân tán ở xã Khánh Thượng ........................................ 45 Ảnh 04: Mây nếp trồng phân tán ở xã Minh Quang .................................................46 Ảnh 05: Mây nếp trồng phân tán xã Xuân Sơn ................................................... 46 Ảnh 06: Mây nếp trồng tập trung xã Xuân Sơn(8-9 năm tuổi) ............................. 47 Ảnh 07: Ảnh Mây nếp trồng phân tán ở xã Thanh Mỹ ....................................... 47 Ảnh 08: Mây nếp trồng phân tán ở xã Phú Mãn ................................................. 48 Ảnh 09: Mây nếp trồng phân tán ở xã Phú Cát ................................................... 48 Ảnh 10 - Toàn cảnh khu vực trồng 2,0 ha Mây ở xã Khánh Thƣợng - huyện Ba Vì ...................................................................................................................... 59 Ảnh 11: Mây nếp sau 1năm trồng 4 lần chăm sóc (2 cây/hố) .............................. 59 Ảnh 12: Mây nếp sau 1năm trồng ở mức tán che 0,6 (1 và 2 cây/hố) ................... 60 Ảnh 13: Mây nếp sau 1 năm trồng ở mức tán che 0,4 (1và 2 cây/hố) ................... 60 Ảnh 14: Công thức trong thí nghiệm .................................................................. 72 Ảnh 15: Công thức MĐ2T4-2 cây Mây nếp sau 4 năm trồng ................................ 72 Ảnh 16: Công thức MĐ1T6-2 cây Mây nếp sau 4 năm trồng ................................ 73 Ảnh 17: Công thức MĐ2T6-2 cây Mây nếp sau 4 năm trồng ................................ 73 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn -2MỤC LỤC BIỂU ĐỒ Bểu đồ 01: Đường kính gốc cây Mây nếp tại các địa phương ................................. 43 Biểu đồ 02: Chiều cao vút ngọn cây Mây nếp tại các địa phương ........................... 43 Biểu đồ 03: Số cây trong bụi cây Mây nếp tại các địa phương ................................ 44 Biểu đồ 04: Nguồn giống trồng ............................................................................ 49 Biểu đồ 05: Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng cây Mây nếp ………...….....52 Biểu đồ 06: Ảnh hưởng độ tàn che đến sinh trưởng cây Mây nếp ........................... 53 Biểu đồ 07: Ảnh hưởng của phân bón đến đường kính gốc cây Mây nếp .................. 55 Biểu đồ 08: Ảnh hưởng của phân bón đến chiều cao vút ngọn cây Mây nếp ............. 55 Biểu đồ 09: Ảnh hưởng của phân bón đến tỷ lệ đẻ nhánh cây Mây nếp .................... 56 Biểu đồ 10: Ảnh hưởng của phân bón đến tỷ lệ sống cây Mây nếp .......................... 56 Biểu đồ 11: Ảnh hưởng của số lần chăm sóc đến sinh trưởng cây Mây nếp .............. 58 Biểu đồ 12: Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng cây Mây nếp ........................... 61 Biểu đồ 13: Ảnh hưởng của độ tàn che đến sinh trưởng cây Mây nếp ...................... 63 Biểu đồ 14: Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của cây Mây nếp ................. 64 Biểu đồ 15: Ảnh hưởng của mật độ và độ tàn che đến ............................................ 65 Biểu đồ 16: Sinh trưởng đường kính gốc sau 4 năm trồng ...................................... 68 Biểu đồ 17: Sinh trưởng chiều cao cây sau 4 năm trồng ......................................... 69 Biểu đồ 18: Khả năng đẻ nhánh của Mây nếp sau 4 năm trồng ............................... 71 Biểu đồ 19: Đường kính gốc cây Mây nếp tại các mô hình của xã Vạn Yên .............. 76 Biểu đồ 20: Chiều cao vút ngọn cây Mây nếp tại các mô hình của xã Vạn Yên ......... 77 Biểu đồ 21: Số cây/bụi cây Mây nếp tại các mô hình của xã Vạn Yên ……………….……78 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn -1ĐẶT VẤN ĐỀ Vào những năm 40 của thế kỷ XX, diện tích rừng nƣớc ta có khoảng 14,3 triệu ha, độ che phủ của rừng đạt khoảng 43%, do áp lực của dân số ngày càng tăng cùng với việc khai thác sử dụng rừng không bền vững, nên diện tích rừng nƣớc ta ngày càng bị thu hẹp. Đặc biệt giai đoạn từ 1990-1995, tổng diện tích rừng chỉ còn hơn 9 triệu ha, độ che phủ của rừng còn khoảng gần 28%, đất trống đồi núi trọc cao nhất là 11.768 triệu ha, chiếm khoảng 35,7% tổng diện tích tự nhiên. Đƣợc sự quan tâm của Chính phủ, trong những năm gần đây diện tích rừng cũng nhƣ độ che phủ của rừng nƣớc ta đã tăng lên đáng kể. Theo số liệu thống kê của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đến hết năm 2008 thì diện tích đất có rừng đã đạt 13.118.773ha, độ che phủ đạt 38,7% [7]. Mặc dù diện tích và độ che phủ của rừng tăng nhƣng chất lƣợng rừng vẫn còn rất thấp. Hầu hết ngƣời dân miền núi chƣa thể sống đƣợc bằng nghề rừng, đời sống còn rất nhiều khó khăn. Bên cạnh các sản phẩm chính của rừng là gỗ, lâm sản ngoài gỗ có vai trò hết sức quan trọng, ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống hàng ngày của ngƣời dân sống ở gần rừng cũng nhƣ đóng góp đáng kể cho việc phát triển kinh tế, xã hội của mỗi địa phƣơng. Trong vài thập kỷ vừa qua lâm sản ngoài gỗ đã thu hút đƣợc sự quan tâm của các nhà khoa học, các nhà quản lý và các nhà kinh doanh cả ở trong và ngoài nƣớc. Đặc biệt, cây Mây nếp (Calamus tetradactylus Hance) là một trong những loài lâm sản có giá trị đứng hàng thứ 3 sau gỗ và tre nứa (Vũ Văn Dũng, 1996) [11]. Mây nếp có những đặc tính kỹ thuật quý nhƣ: tính chịu lực cao, đồng đều, bóng đẹp, mềm dẻo, dễ uốn, dễ kết hợp với kim loại và các vật liệu khác nhƣ gỗ, da, nhựa... Vì vậy, cây Mây nếp là nguyên liệu chủ yếu để sản xuất nhiều mặt hàng nhƣ đồ gia dụng, bàn ghế, sản phẩm mỹ nghệ dùng trong nƣớc và xuất khẩu. Các sản phẩm làm từ Mây nếp của nƣớc ta đã đƣợc xuất khẩu sang nhiều nƣớc và vùng lãnh thổ nhƣ: Nhật Bản, Đức, Ý, Hồng Kông, Singapo, Cuba… Mỗi năm ƣớc tính nhu cầu sử dụng khoảng 15.000 tấn Mây nếp để làm hàng xuất khẩu (Nguyễn Quốc Dựng, 2000). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn -2Nhu cầu thị trƣờng Mây nếp đƣợc dự báo ngày càng lớn, song nguồn nguyên liệu cung cấp chủ yếu vẫn là từ rừng tự nhiên. Trong thời gian qua việc khai thác Mây nếp nói riêng và các loài Song, Mây nói chung từ rừng tự nhiên không kiểm soát đƣợc, nên nguồn nguyên liệu này có nguy cơ ngày càng cạn kiệt. Việc nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng Mây nếp đã và đang đƣợc Chính phủ và ngƣời dân quan tâm. Điều này đã đƣợc thể hiện rõ trong chiến lƣợc phát triển kinh tế ngành, trong kế hoạch hành động bảo tồn và phát triển lâm sản ngoài gỗ giai đoạn 2007-2020, từ nay đến năm 2010 phải xây dựng đƣợc 450.000ha rừng cung cấp lâm sản ngoài gỗ, trong đó các loài Song, Mây chiếm từ 10-20%. Hiện nay, Mây nếp đang đƣợc gây trồng theo nhiều hình thức và phƣơng thức khác nhau. Tuy nhiên, mỗi địa phƣơng có một điều kiện hoàn cảnh, kỹ thuật gây trồng và khai thác sử dụng cũng khác nhau. Vì vậy, việc “Nghiên cứu đánh giá một số mô hình trồng Mây nếp (Calamus tetradactylus Hance) ở vùng núi phía Bắc làm cơ sở để phát triển mở rộng” là rất cần thiết và cấp bách, có ý nghĩa cả khoa học và thực tiễn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn -3Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1. Phân loại thực vật và phân bố các loài Song Mây Song Mây thuộc họ cau dừa (Aracaceae) phân bố tự nhiên ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới. Trên thế giới có khoảng 600 loài Song Mây thuộc 14 chi. Chi Calamus có 400 loài và chi Daemonorops có 115 loài, đây là hai chi lớn nhất. Những chi khác có số loài ít hơn nhƣ Korthalsia (26 loài), Plectocomia (16 loài) và Ermospatha (11 loài) còn lại chín chi khác với số loài dƣới 10, trong đó có ba chi chỉ có một loài (Calospatha, Myrialepis và Retispatha). Đặc biệt, ba chi là Ermospatha (12 loài), Laccosperma (7 loài) và Oncocalamus (4 loài) chỉ phân bố ở Châu Phi. Còn lại các loài khác đều phân bố ở Đông Nam Á và Trung Quốc, có một số ít loài mây phân bố ở phía Bắc Đại Tây Dƣơng (Uhl & Dransfield, 1987; Dransfield, 1992) [35]. Theo số liệu thống kê của nhiều tác giả, hiện có 104 loài phân bố ở bán đảo Malaca, 79 loài ở Sahba và 105 loài ở Sarawak. Philippin có 70 loài trong đó có 12 loài có giá trị kinh tế. Indonesia có 300 loài, Myanma có 30 loài, Trung Quốc có 30 loài, Ấn Độ có 40 loài, Australia có 8 loài nhƣng là những loài không có giá trị (dẫn theo Nguyễn Quang Khải, Trần Ngọc Hải, 1999) [21]. Riêng ở Đông Nam Á có 9 chi, trong đó có 316 loài. Chi Mây nếp (Calamus) có số lƣợng nhiều nhất gồm 133 loài, trong đó có khoảng 50 loài Mây có giá trị kinh tế đƣợc sử dụng nhiều ở các nƣớc trên thế giới (Vũ Văn Dũng, Lê Huy Cƣờng, 1996) [11]. 1.1.2. Đặc điểm vật hậu của một số loài Song Mây Quá trình ra hoa, kết quả của các loài Song Mây cũng đã đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu, chi Plectocomia chỉ ra hoa 1 lần rồi chết, các chi khác ra hoa hàng năm. Một số loài ra hoa nhƣng lại không đậu quả. Trong khi đó các loài C. tetradactylus, C. simplicifolius, C. diosius, D. margaritae lại ra hoa và quả khá nhiều (Yin, Xu, Zhang, Fu & Zeng). Theo Corner (1966) thì sự tiến hoá của các loài Mây đƣợc thực hiện theo hƣớng giảm dần hoa lƣỡng tính thành hoa đơn tính. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn -4Theo Vũ Văn Dũng, Lê Huy Cƣờng (1996) [11] và mới đây Dự án Hỗ trợ chuyên ngành LSNG tại Việt Nam – Pha II (2007) [20] đã giới thiệu một số đặc điểm hình thái của cây Mây nếp: Cây Mây nếp mọc thành bụi, gồm 2 bộ phận chính là thân khí sinh và thân ngầm. Mỗi thân khí sinh dài tới 20-30m, đƣờng kính 8-12mm, lóng dài khoảng 20cm, có các tay mây hình sợi, mang vuốt, có khi dài tới 1m. Thân đƣợc bao bọc trong các bẹ lá màu xanh lá cây, phía ngoài có gai. Lá kể cả bẹ dài chừng 80cm, cuống lá dài 12-15cm, có gai. Lá chét hình mũi mác dài 15-25cm, rộng 2-3cm, có 3-5 gân nổi rõ, mép có gai nhỏ. Hoa đơn tính, cụm hoa dạng bông mo đặc biệt, hoa xuất hiện trên các tay mây ở phía ngọn, dài 0,8-1m, gồm nhiều chùm hoa nhỏ, màu vàng có hƣơng thơm. Quả hình cầu to 7-10mm, khi non vỏ quả màu xanh, già màu xám vàng, chín có màu trắng ngà, rất bóng. Mỗi quả có 1 hạt hình cầu, đƣờng kính 6mm. Xu Hangcan, YinGuangtian (2000) [46] đã nghiên cứu về tế bào học và tỷ lệ giới tính trong quần thể Mây phục vụ cho chọn và nhân giống nhƣng còn rất hạn chế. Số lƣợng nhiễm sắc thể cơ bản mới đƣợc xác định cho một số loài thuộc chi Korthalsia (2n = 32), ngoài ra các chi khác chƣa đƣợc nghiên cứu. Tháng 12 năm 2004, Học viện Lâm nghiệp thuộc trƣờng Đại học Phúc Kiến đã công bố kết quả nghiên cứu bƣớc đầu về đặc tính ra hoa của Mây, thời gian thụ phấn và điều kiện nảy mầm. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng thời gian thu hái có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và làm cơ sở cho việc lai tạo giống Mây. 1.1.3. Đặc điểm sinh lý và bảo quản hạt giống Song Mây Đặc điểm sinh lý và bảo quản hạt giống Song Mây là vấn đề quan trọng cũng đã đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu vì chúng nhanh mất sức nảy mầm, điển hình là một số công trình sau: Xu Hangcan và đồng nghiệp (1995) [46] đã nghiên cứu đặc điểm sinh lý hạt Mây nƣớc (Daemonorops magaritae), kết quả cho thấy quả chín vào tháng 11-12, có lớp vỏ dày, vỏ hạt cứng, nhiều nhựa. Quả sau khi thu hái đƣợc tách vỏ, ngâm hạt trong nƣớc sau đó chà sát cho hết phần cùi, chất nhựa còn dính lại và phơi hạt trong bóng râm. Khối lƣợng 1.000 hạt còn khoảng 1.500-1.700 gam, độ ẩm hạt đạt từ 29-31% thì tỷ lệ nảy mầm đạt từ 65-85%, nếu độ ẩm hạt dƣới 29% tỷ lệ nảy mầm giảm. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn -5Tại Ấn Độ việc nhân giống Mây sử dụng theo 3 cách: Bằng hạt, tái sinh tự nhiên và thân ngầm. Hạt Mây rất nhanh mất sức nảy mầm, nhƣng nếu đƣợc chọn lọc và bảo quản ở nhiệt độ 22-28oC thì hạt có khả năng nảy mầm cao trong phạm vi 6 tháng (Goel, 1992) [42]. Có rất nhiều nghiên cứu về phƣơng pháp bảo quản và xác định tỷ lệ nảy mầm hạt giống Song Mây nhƣ loài C. Simplicifolius đƣợc bảo quản trong cát ẩm ở nhịêt độ 5-8oC cho tỷ lệ nảy mầm là 70% sau 3 tháng (Yin, 2000) [48]. Hạt của loài D. margaritae bảo quản trong môi trƣờng vỏ dừa đƣợc nghiền nát với độ ẩm 55-65% đựng trong túi nhựa thông khí ở nhiệt độ 15oC cho tỷ lệ nảy mầm 64-71% sau 6 tháng. Giống Mây có thể đƣợc cất trữ dƣới dạng hạt và quả, dựa trên nghiên cứu về các loài C.merillii và C.manilensis, giống của hai loài này chỉ có thể cất giữ đƣợc 4 tháng trong điều kiện lạnh (tủ lạnh), hai tháng trong nhiệt độ thƣờng trong phòng. Quả (hạt) chƣa xử lý có thể cất giữ đƣợc bảy tháng trong điều kiện bảo quản lạnh và ba tháng với nhiệt độ thƣờng nhƣng tỷ lệ nảy mầm thấp (11% - 15%) [39]. Theo J.K.Rawat, D.C Khanduri (1998) [42] khi nghiên cứu bảo quản hạt Mây ở Ấn Độ cho thấy hạt giống loài Mây này chỉ có thể nảy mầm đƣợc khi độ ẩm của hạt biến động từ 40 – 60%, nếu độ ẩm hạt trên 60% thì hạt mây có thể nảy mầm nhƣng tỷ lệ rất thấp, còn nếu độ ẩm hạt dƣới 40% thì hoàn toàn mất sức nảy mầm. 1.1.4. Kỹ thuật tạo cây con từ hạt Nhân giống bằng hạt phục vụ cho công tác trồng rừng tuy đƣợc tiến hành ở hầu hết các loài Song Mây nhƣng hạt giống chủ yếu đƣợc lấy xô bồ, thu hái từ tự nhiên thông qua kinh nghiệm ngƣời trồng. Hiện nay, ở Indonesia và Malaysia đã tiến hành chọn giống bằng cách ƣơm cây từ hạt, sau đó đánh giá sinh trƣởng của cây con ở giai đoạn xuất vƣờn để chọn ra cây ƣu trội rồi mang đi trồng (Dransffield và Manokran, 1994) [35]. Hạt Mây là loại hạt khó kích thích nảy mầm, vì thế đã có nhiều phƣơng pháp kích thích nảy mầm khác nhau. Mohd và cộng sự (1994) đã sử dụng 2 phƣơng pháp xử lý hạt giống Mây là phƣơng pháp vật lý và phƣơng pháp hoá học thì tỷ lệ nảy mầm tăng cao hơn so với các phƣơng pháp khác. Đặc biệt với loài C. latifolius xử lý nƣớc nóng 40 oC trong thời gian 48 giờ thì cho tỷ lệ nảy mầm cao Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn -6nhất. Vào năm 1984, Vongkualong đã tách vỏ quả của loài C. pergrinus trƣớc khi ngâm nƣớc ấm thì cho tỷ lệ nảy mầm tới 91% sau 12-35 ngày (dẫn theo Nguyễn Minh Thanh, 2008) [32]. Yin Guangtian (1994) [46] đã nghiên cứu tỷ lệ nảy mầm và độ ẩm của hạt loài Calamus simplicifolius. Kết quả cho thấy, sau khi thu hái, xử lý bằng cách chà sát loại bỏ lớp vỏ ngoài và cùi, phơi khô tự nhiên đến độ ẩm từ 25-30%, khối lƣợng của 1.000 hạt đạt khoảng 850-900gam, hạt đƣợc bảo quản trong 3 tháng ở nhiệt độ thấp vừa phải thì tỷ lệ nảy mầm từ 65-85%. 1.1.5. Kỹ thuật nhân giống vô tính Ngoài việc nhân giống bằng hạt, các nhà khoa học trên thế giới cũng đã tiến hành các phƣơng pháp nhân giống vô tính nhằm phục vụ công tác chọn giống chất lƣợng cao. Tuy nhiên, các nhà khoa học cũng mới chỉ tập trung nghiên cứu hai phƣơng pháp là nuôi cấy mô và nhân giống bằng thân ngầm. 1.1.5.1. Nhân giống bằng nuôi cấy mô Nhân giống bằng phƣơng pháp nuôi cấy mô đã đƣợc Umali – Garcia (1985) nghiên cứu khảo sát cho 11 loài thuộc chi Calamus và 2 loài thuộc chi Daemonorops, kết quả có 3 loài thuộc chi Calamus đã hình thành mô sẹo và phát triển thành cây hoàn chỉnh. Ngoài ra, Yusoff & Manokaran (1985) đã thành công khi nuôi cấy phôi của loài C. manan thành mô sẹo và tạo cây con hoàn chỉnh trên hai loại môi trƣờng MS (1962) và Y3 (1976). Đặc biệt, loài C. manan trên môi trƣờng MS có bổ sung chất điều hoà sinh trƣởng BDA hoặc Kinetin (10-6-10-4M). Yusoff (1989) cũng nuôi cấy thành công từ đỉnh chồi. Cùng thời điểm loài G. trachycoleus cũng đã đƣợc Dekkers và Rao (1989) nuôi cấy mô thành công trên môi trƣờng MS có bổ sung chất điều hoà sinh trƣởng 2,4-D và NAA (5mg/l) (dẫn theo Nguyễn Minh Thanh, 2008) [32]. Ở Trung Quốc, công tác nghiên cứu nhân giống Mây bằng phƣơng pháp nuôi cấy mô rất đƣợc quan tâm và đƣợc bắt đầu từ những năm 80 ở Viện thực vật học Kunming (Trung Quốc), đáng chú ý là công trình của Zhuang Chengi (1987), bƣớc đầu đã nghiên cứu sơ bộ trên 2 loài C. yunnanensis và C. obvoideus. Đến những năm 90 của thế kỷ trƣớc nhiều loài Mây cũng đã đƣợc nghiên cứu và xây dựng đƣợc quy trình kỹ thuật sản xuất nhƣ C. egregius, C. simplicilius, D. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn -7margaritae và D. jinkinsiana. Đến năm 1998 các loài đƣợc nghiên cứu và đã đƣợc đem trồng bao gồm: C. simplicilius, C. tatradactyles, C.egregius, C. dioicus, C. yunnanensis, C.nambari var. xishuangbananensis, D. margaritae, C. graclus, C. obvoideus và D. jenkinsiana. Các ấn phẩm kỹ thuật nuôi cấy mô đã đƣợc xuất bản và liệt kê dƣới dạng tài liệu tham khảo. Kỹ thuật nhân giống bằng phƣơng pháp nuôi cấy mô đã mang lại giá trị thƣơng mại rất cao đối với các loài cây ngoại lai. Tuy nhiên, việc tiến hành trên cây Mây ở Ấn Độ vẫn chƣa thành công (Biswas and Dayal, 1995) [42] Gần đây ở các nƣớc Đông Nam Á nghiên cứu tạo giống Mây bằng phƣơng pháp nuôi cấy mô mới bắt đầu đƣợc quan tâm, do vậy kết quả đạt đƣợc không cao. Ở Malaysia đã áp dụng phƣơng pháp này đối với 2 loài C. manan và C. caesius nhƣng cho tỷ lệ cây con đem đi trồng còn thấp, chỉ đạt 13%. 1.1.5.2. Nhân giống bằng thân ngầm Nhiều nhà khoa học trên thế giới đã nghiên cứu và cho rằng hầu hết các loài Song Mây đều mọc cụm, thân ngầm nằm dƣới đất có hình dạng nhƣ củ gừng, Mặt dƣới thân ngầm có mang rễ, rễ rất khoẻ nên có thể mọc đƣợc ở những nơi đất cứng và khô. Bụi Mây càng già thân ngầm càng lớn và càng nhiều rễ. Thân ngầm có xu hƣớng ăn nổi dần trên mặt đất. Ở những nơi đất tốt, sâu và ẩm, rễ ăn nông trên lớp đất mặt, dễ đánh đi trồng nơi khác. Với đặc điểm này việc tách chồi tạo cây mới là tƣơng đối dễ dàng (Dransfield, 1979) [38]. Thân ngầm của các bụi Mây có thể tạo thành nhiều chồi và phát triển thành cây. Với mục tiêu nhân giống cần chặt bỏ thân cây để các chồi mọc lên nhiều từ gốc, đào toàn bộ thân ngầm, tách riêng từng chồi cùng với thân ngầm nguyên vẹn đem trồng, từ những chồi này cây nhanh chóng sinh trƣởng và phát triển thành cụm (Wong, 1984). Một vài loài Mây có thể nhân giống bằng thân khí sinh và thân ngầm (Yusoff & Manokaran, 1984). Đoạn thân đƣợc thu hái vào đầu mùa mƣa và đƣợc xử lý hoocmon kích thích ra rễ trƣớc khi trồng (Seethalakshmi, 1989). Tại Ấn Độ nhân giống sinh dƣỡng đƣợc thực hiện theo cách giâm cành, với một số loài thuộc chi Kothalsia đƣợc nhân giống sinh dƣỡng bằng cách giâm chồi nách phát Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn -8triển trên cành để chúng lớn lên nhƣ một cá thể cây hoàn chỉnh. Chồi bên trên rễ còn nguyên vẹn cũng là vật liệu tốt để trồng đối với Mây mọc cụm, chúng đƣợc tách và cấy trong túi bầu, đặt trong vƣờn ƣơm, nhất là với các loài C. travacoricus, C. thuaitesii, C. gamblei… đƣợc chứng minh là thành công theo phƣơng pháp nhân giống này (Biswas and Dayal, 1995) [42]. Ở Indonesia đã xây dựng thành rừng Mây giống nhằm thu hạt phục vụ cho việc gieo trồng trên quy mô lớn. Các công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào các loài Mây có giá trị kinh tế, trong đó Mây nếp là loại đƣợc nghiên cứu nhiều hơn so với các loài khác. 1.1.6. Đặc điểm sinh thái của một số loài Mây Các nhân tố sinh thái có ảnh hƣởng khá rõ đến quá trình sinh trƣởng phát triển của thực vật nói chung và các loài Song Mây nói riêng. Do vậy, đặc điểm sinh thái của một số loài Mây có giá trị kinh tế cũng đã đƣợc nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm nghiên cứu, có thể nêu một số công trình nghiên cứu điển hình nhƣ sau: Nghiên cứu về chế độ ánh sáng của Xu, Hangcan và cộng sự (2000) [47] đã cho thấy loài Calamus egregius không ƣa sáng hoàn toàn, loài C. simplicifolius cần che sáng 50% khi trồng ở trên rừng. Ngoài nhân tố ánh sáng, đất đai cũng là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng khá rõ đến khả năng sinh trƣởng của các loài Song Mây. Kết quả của nhiều công trình nghiên cứu cho thấy rằng sinh trƣởng của loài C. truchycoleus, C. caesius, C. scipionum và C. tumidus rất thích hợp với đất bồi tụ; loài C. egregius, C. ornatus, C. tetradactylus thích hợp với đất ẩm giàu dinh dƣỡng; loài C. javensis thích nghi rộng với nhiều loại đất; loài C. ovoideus sinh trƣởng mạnh ở nơi đất thoát nƣớc; còn loài C. wuilong sinh trƣởng tốt ở nơi đất có nhiều mùn; loài C. tetradactylus và D. margaritae thích hợp với đất hơi chua. Rất ít loài mây trong chi Calamus sinh trƣởng ở độ cao địa hình từ 1.000m trở lên, hầu hết đều thích hợp dƣới 1.000m. Đa số loài mây thích nghi với điều kiện ẩm độ cao và lƣợng mƣa lớn ở vùng nhiệt đới. Công trình nghiên cứu về sinh thái quần thể của Manokaran (1985) [41] cho thấy tăng trƣởng chiều cao của cây Mây chủ yếu phụ thuộc vào tính đa dạng loài, mật độ, tỷ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn -9lệ cây đực và cây cái trong quần thể. Ngoài ra, tăng trƣởng còn phụ thuộc vào nguồn giống, điều kiện thổ nhƣỡng, thực vật, tiểu khí hậu, sự hình thành và giai đoạn phát triển của thân cây, v.v… Julian Evans (1992) [39] khi nghiên cứu về tính đa dạng thực vật ở đảo Fu-taiqun (Hồng Kông) đã cho thấy: Loài Mây nếp mọc xen với nhiều loài cây nhƣ Helicteres angustifolia, Melestoma candidum, Scolopia saeva, Callicarpa brevipes, C. nudifolia… thì Mây nếp sinh trƣởng tốt, chiều cao tăng trƣởng từ 1-4m/năm. Theo kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả cho thấy cây Mây nếp thích hợp với vùng khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới, nhiệt độ không khí từ 20-25oC, lƣợng mƣa trung bình từ 1.500-2.500mm, độ ẩm không khí cao, không bị sƣơng giá và ngập úng nhiều ngày, tầng đất sâu, ẩm, giàu mùn, xốp, độ pH từ 4,5-6,0. 1.1.7. Nghiên cứu về kỹ thuật trồng Song Mây Trên thế giới Mây đã đƣợc trồng ở 3 qui mô: Qui mô nông trƣờng với mục đích thƣơng mại; qui mô làng xóm để dùng làm hàng rào hoặc dùng trong gia đình; và những thử nghiệm tại các cơ sở sản xuất nhỏ. Nghề trồng Mây đƣợc bắt đầu khoảng 100 năm về trƣớc, nhƣng số loài Mây đƣợc lựa chọn để trồng còn quá ít (Williams và Rao, 1994). Trồng Mây thành rừng sản xuất đƣợc thực hiện ở Kalimantan (Indonesia) vào năm 1850, sau đó đƣợc mở rộng ra rừng thứ sinh nghèo kiệt và rừng trồng cao su ở Trung Quốc, Indonesia, Malaysia, Philippins, Thái Lan và nhiều nƣớc khác (Aminudin, 1995):  Ở Trung Quốc Việc gây trồng Mây tại Trung Quốc đƣợc thực hiện từ năm 1970-1980, ở đảo Hải Nam tỉnh Quảng Đông đã gây trồng đƣợc khoảng 20 triệu cây con trong rừng tự nhiên, chủ yếu là loài C. tetradactylus và một số diện tích nhỏ loài D. margaritae (Xu, 1985, 1989). Ở đây Mây đƣợc trồng rất phổ biến theo phƣơng thức nông lâm kết hợp, trồng dƣới tán cây ăn quả hoặc quanh các khu vƣờn. Trƣờng hợp gây trồng Mây theo phƣơng thức tập trung mang tính thƣơng mại thì đƣợc trồng xen kẽ trong các khu rừng trên đất thấp, các khu rừng đã khai thác, các rừng cây bụi, các rừng trồng và trong các rừng cao su. Theo PROSEA (1998) thì Mây nếp đƣợc trồng phổ biến ở Trung Quốc theo phƣơng thức nông lâm kết hợp, trồng dƣới tán cây ăn quả hoặc dƣới tán cây quanh các khu vƣờn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan