Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 10 TUYỂN TẬP ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HOA 10 CÓ ĐÁP ÁN...

Tài liệu TUYỂN TẬP ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HOA 10 CÓ ĐÁP ÁN

.DOC
76
392
72

Mô tả:

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm học: 2013-2014 Môn thi: HÓA HỌC - Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ SỐ 17 (Đề gồm có 01 trang) I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH : (8 điểm) Câu 1 : (3 điểm) 1/ Đồng vị là gì ? viết công thức tính nguyên tử khối trung bình . 2/ Hãy cho biết số proton , số nơtron , số electron và số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử có kí hiệu sau : 3/ Cho nguyên tố X có Z = 16 và Y có Z = 12 . a/ Viết cấu hình electron của nguyên tử X , Y . b/ Nguyên tố X và Y là kim loại , phi kim hay khí hiếm ? Câu 2 : (3 điểm)
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm học: 2013-2014 Môn thi: HÓA HỌC - Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ SỐ 17 (Đề gồm có 01 trang) I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH : (8 điểm) Câu 1 : (3 điểm) 1/ Đồng vị là gì ? viết công thức tính nguyên tử khối trung bình . 2/ Hãy cho biết số proton , số nơtron , số electron và số đơn vị điện tích hạt nhân của 63 nguyên tử có kí hiệu sau : 29 Cu 3/ Cho nguyên tố X có Z = 16 và Y có Z = 12 . a/ Viết cấu hình electron của nguyên tử X , Y . b/ Nguyên tố X và Y là kim loại , phi kim hay khí hiếm ? Câu 2 : (3 điểm) 1/ Một nguyên tử X có Z = 15 . a/ Cấu hình electron của X ? b/ X nằm ở chu kỳ , nhóm nào ? 2/ Hãy sắp xếp tính kim loại giảm dần (có giải thích) của các nguyên tố sau : Mg (Z = 12) , Na (Z = 11), K (Z = 19) . 3/ Hợp chất oxit cao nhất của nguyên tố R ứng với công thức RO 2 . Hợp chất khí với hiđro có chứa 75% R về khối lượng. Tìm tên nguyên tố R . Câu 3 : (1 điểm) Hãy dựa vào độ âm điện của các nguyên tố xác định loại liên kết trong các hợp chất sau : MgCl2, NH3 . Biết độ âm điện của Mg (1,31) ; Cl (3,16) ; N (3,04) ; H (2,20). Câu 4 : (1 điểm) Cân bằng phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron : FeO + HNO3   Fe(NO3)3 + NO + H2O II. PHẦN RIÊNG : (2 điểm) A. Theo chương trình cơ bản : Câu 5 : (1 điểm) 1/ Viết phương trình phản ứng hóa hợp không là phản ứng oxi hóa - khử . 2/ Viết phương trình phản ứng phân hủy là phản ứng oxi hóa - khử. 35 Câu 6 : (1 điểm) Trong tự nhiên , clo có 2 đồng vị : 17 Cl và 37 Cl . Nguyên tử khối trung 17 bình của clo là 35,5 . Tính thành phần phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị. B. Theo chương trình nâng cao : Câu 7 : (0,75 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng trong dãy chuyển hóa sau :    KMnO4  (1) Cl2  (2) HCl  (3) FeCl2 Câu 8 : (1,25 điểm) Cho 7,2 gam một kim loại (A) vào dung dịch HCl dư thì thu được 6,72 lít khí H2 (đktc) . Xác định tên kim loại A Cho nguyên tử gam của nguyên tố : C = 12 , S = 32 , Mg = 24 , Cu = 64 , Al = 27 ------------ Hết ------------ ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 17 Câu 1 : (3 điểm) 1/ Đồng vị là gì ? viết công thức tính nguyên tử khối trung bình . - Định nghĩa đúng : 0,5 điểm - Viết công thức đúng : 0,5 điểm 2/ Hãy cho biết số proton , số nơtron , số electron và số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử có kí hiệu sau : 63 Cu 29 Ta có : Z = số p = số e = số đv đthn = 29 0,75 điểm ( đúng 1 đại lượng : 0,25 điểm ) N = A – Z = 63 – 29 = 34 0,25 điểm 3/ Cho nguyên tố X có Z = 16 và Y có Z = 12 . a/ Viết cấu hình electron của nguyên tử X , Y . Mỗi cấu hình : 0,25 điểm x 2 = 0,5 điểm b/ Nguyên tố X và Y là kim loại , phi kim hay khí hiếm ? X là phi kim : 0,25 điểm Y là kim loại : 0,25 điểm Câu 2 : (3 điểm) 1/ Một nguyên tử X có Z = 15 . a/ Cấu hình electron của X ? 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 ................................................................................ 0,15 điểm b/ X nằm ở chu kỳ , nhóm nào ? - X nằm ở chu kỳ 3 ............................................................................... 0,15 điểm - X nằm ở nhóm VA ............................................................................ 0,15 điểm 2/ Hãy sắp xếp tính kim loại giảm dần (có giải thích) của các nguyên tố sau : Mg (Z = 12) , Na (Z = 11), K (Z = 19) . - Na có Z nhỏ hơn Mg và nằm cùng chu kỳ ..................................................... 0,25 điểm  Tính kim loại của Na > Mg ..................................................................... 0,25 điểm - Na có Z nhỏ hơn K và nằm cùng nhóm ..................................................... 0,25 điểm  Tính kim loại của K > Na .................................................................... 0,25 điểm Vậy : tính kim loại của K > Na > Mg ............................................................... 0,25 điểm 3/ Hợp chất oxit cao nhất của nguyên tố R ứng với công thức RO 2 . Hợp chất khí với hiđro có chứa 75% R về khối lượng. Tìm tên nguyên tố R . Ta có : Công thức oxit cao nhất của R là RO 2  R thuộc nhóm IVA .............. 0,25 điểm  Công thức của R với hidro là RH 4 ........................................................... 0,25 điểm   M R . 100 % R = M + 4 = 75 R MR = 12 ………………………………………………………..……… 0,25 điểm Vậy : R là cacbon ……………………………………………………………. 0,25 điểm Câu 3 : (1 điểm) Hãy dựa vào độ âm điện của các nguyên tố xác định loại liên kết trong các hợp chất sau : MgCl2, NH3 . Biết độ âm điện của Mg (1,31) ; Cl (3,16) ; N (3,04) ; H (2,20). - ΔX (MgCl2) = 3,16 - 1,31 = 1,85 > 1,7 ....................................................... 0,25 điểm  Lk trong MgCl2 là lk ion . ............................................................................. 0,25 điểm - 0,4 < ΔX (NH3) = 3,04 - 2,20 = 0,84 < 1,7 ................................................. 0,25 điểm  Lk trong MgCl2 là lk CHT . ………………………………………………. 0,25 điểm Câu 4 : (1 điểm) Cân bằng phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron : FeO + HNO3   Fe(NO3)3 + NO + H2O - Xác định đúng hết số oxi hóa của Fe và N trong FeO , HNO3 , Fe(NO3)3 , NO : 0,25 điểm - Viết đúng cả 2 quá trình oxi hóa và khử : ……………………………………… 0,25 điểm - Xác định đúng hệ số chất khử và oxi hóa : ……………………………………. 0,25 điểm - Điền hệ số đúng tất cả các chất trong phương trình : …………………………. 0,25 điểm 3FeO + 10HNO3   3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O Câu 5 : (1 điểm) 1/ Viết phương trình phản ứng hóa hợp không là phản ứng oxi hóa - khử 2/ Viết phương trình phản ứng phân hủy là phản ứng oxi hóa - khử. Mỗi phương trình đúng : 0,5 điểm x 2 = 1 điểm 35 Câu 6 : (1 điểm) Trong tự nhiên , clo có 2 đồng vị : 17 Cl và 37 Cl . Nguyên tử khối trung 17 bình của clo là 35,5 . Tính thành phần phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị. Đặt thành phần % của điểm Ta có : A = 35 17 Cl là x  thành phần % của 37 17 Cl là (100 – x ) ...... 0,25 35x + 37(100 - x) = 35,5 ............................................................. 100 0,25 điểm  điểm x = 75 % .................................................................................................... 0,25 35 Vậy : thành phần % của 17 Cl là 75 % và 37 Cl là 25 % .................................. 0,25 17 điểm Câu 7 : (1 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng trong dãy chuyển hóa sau :    KMnO4  (1) Cl2  (2) HCl  (3) FeCl2 Mỗi phương trình : 0,25 điểm x 3 = 0,75 điểm Câu 8 : (1,25 điểm) Cho 7,2 gam một kim loại (A) vào dung dịch HCl dư thì thu được 6,72 lít khí H2 (đktc) . Xác định tên kim loại A Ta có : n H2 = 0,3 mol 0,25 điểm 2A + 2nHCl   2ACln + nH2 0,25 điểm  0, 6 mol 0,3 mol n 7, 2 n MA = 0, 6 = 12 n …………………………………….. 0,25 điểm n 1 2 3 MA 12 24 36 Chọn : MA = 24 …………………………..………….……. 0,25 điểm Vậy : A là Magie …………………………………….……. 0,25 điểm Lưu ý : học sinh giải cách khác hợp lý vẫn được trọn điểm KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm học: 2013-2014 Môn thi: HÓA HỌC - Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ SỐ 18 (Đề gồm có 01 trang) Câu 1: (3,0 điểm) 39 40 41 1.1. (1,0đ) Kali có 3 đồng vị là 19 K chiếm 93,258%, 19 K chiếm 0,012%, còn lại là 19 K . Tính nguyên tử khối trung bình của kali. 1.2. (2,0đ) Trong một nguyên tử X có tổng số các hạt proton, nơtron và electron là 28. Biết rằng số nơtron bằng số proton cộng thêm một. a) Viết ký hiệu nguyên tử của nguyên tố X . b) Viết cấu hình electron của nguyên tử X. c) Hãy cho biết X là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích? Câu 2: (3,0 điểm) 2.1. (2,0đ) Cho nguyên tử của nguyên tố Mg (Z=12). - Xác định vị trí của Mg trong bảng tuần hoàn. - Viết công thức oxit cao nhất, hydroxit tương ứng của Mg - So sánh tính chất hóa học của Mg với Na (Z=11) và Al (Z=13). Giải thích? 2.2. (1,0đ) Một nguyên tố R tạo hợp chất khí với hidro có dạng RH3. Oxit cao nhất cuả nó có chứa 43,66% R về khối lượng. Xác định tên nguyên tố đó. Câu 3: (1,0 điểm) Dựa vào hiệu độ âm điện, hãy cho biết loại liên kết (ion, cộng hóa trị có cực, cộng hóa trị không cực) trong phân tử các chất: CaO, CH4, N2, BCl3. Cho biết: Nguyên tố Ca O H C N B Cl Độ âm điện 1,00 3,44 2,20 2,55 3,04 2,04 3,16 Câu 4: (1,0 điểm) Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron. Xác định vai trò của các chất trong phản ứng. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Câu 5: (2,0 điểm) 5.1. (1,0đ) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có): (1) ( 2) ( 3) ( 4) NaCl  Cl2  HCl  CuCl2  AgCl 5.2. (1,0đ) Nhận biết 3 lọ chứa 3 dung dịch mất nhãn sau: HCl, NaCl và NaNO 3. Viết phương trình phản ứng xảy ra nếu có. . HẾT. Câu Câu 1 (3,0 đ) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 18 (Hướng dẫn chấm gồm có 2 trang) Nội dung yêu cầu Điểm 1.1. Tính % M 41 19 K = 100% - (93,258% + 0,012%) = 6,730% 39x93,258  40x0,012  41x6,730 100 0,5đ 0,25đ Vậy nguyên tử khối trung bình của Kali là 39,13 1.2. a. Ta có hệ pt: 2Z + N = 28 (1) N = Z + 1 (2) Từ (1), (2) suy ra Z = 9; N = 10 suy ra A = 19 Ký hiệu nguyên tử là Câu 2 (3,0 đ) 19 9 0,25đ X ( 19 F ) 9 b. Cấu hình electron: 1s22s22p5 c. X là phi kim vì có 7e lớp ngoài cùng 2.1. - Vị trí: ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA - CT oxit cao nhất: MgO; hydroxit: Mg(OH)2 - So sánh: tính kim loại của Mg mạnh hơn Al nhưng yếu hơn Na. Vì Na, Mg, Al cùng thuộc chu kỳ 3 mà trong cùng 1 chu kỳ từ trái qua phải tính kim loại giảm. 2.2. Hợp chất khí với hydro là RH3 => oxit cao nhất là R2O5 2R 43,66  %R = 2 R  16 x5 100 Suy ra: R = 31Vậy R là photpho (P) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ Câu 3 (1,0 đ) Xác định đúng loại liên kết của mỗi chất được 0,25 điểm Câu 4 (1,0 đ) Cân bằng đúng phương trình được 1 điểm - Xác định đúng số oxi hóa, chất khử - chất oxi hóa - Viết đúng quá trình khử - Viết đúng quá trình oxi hóa - Tìm đúng hệ số cho phương trình Chất Hiệu đ.â.đ Loại LK CaO 2,44 ION CH4 0,35 CHTKC BCl3 1,12 CHTCC N2 0 CHTKC 0,25x4 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O Câu 5 (2,0 đ) 5.1. Đúng mỗi pt được 0,25đ 5.2. Nhận lọ HCl NaCl Quỳ tím hóa đỏ ---AgNO3 ////// kết tủa trắng Pt: AgNO3 + NaCl ----> AgCl + NaNO3  Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho trọn điểm.  025x4=1đ NaNO3 ---còn lại 0,75đ 0,25đ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm học: 2013-2014 Môn thi: HÓA HỌC - Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ SỐ 19 (Đề gồm có 01 trang) Câu 1: (3,0 điểm): Cho nguyên tử X có tổng số hạt là 60. Trong đó số hạt nơtron bằng số hạt proton. a. Xác định số proton, nơtron, số electron và kí hiệu của nguyên tử X. b. Viết cấu hình electron của X và cấu hình ion được tạo ra từ nguyên tử X. (Biết X khi nhường 2 electron trở thành ion dương). Câu 2: (3,0 điểm): Cho các nguyên tố A (z = 11), B (z =19), C (Z = 12). a. Viết cấu hình electron của các nguyên tố A, B, C. b. Xác định vị trí của A, B, C trong bảng tuần hoàn. c. Sắp xếp (có giải thích) các nguyên tố A, B, C theo chiều giảm dần tính kim loại Câu 3: (1,0 điểm): Viết công thức electron, công thức cấu tạo của: N2, H2S Câu 4: (1,0 điểm): Cân bằng phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron: Cu + HNO3 (loãng) → Cu(NO3)2 + NO + H2O Phần riêng – chương trình cơ bản Câu 5: 65 63 a. Trong tự nhiên Cu có hai đồng vị 29 Cu và 29 Cu. Biết nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Tìm phần trăm mỗi loại đồng vị. b. Cân bằng phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron: NH3 + Cl2 → N2 + HCl Phần riêng – chương trình nâng cao Câu 5: a. Hoàn thành các chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện (nếu có) MnO2  (1)  Cl2  (2)  HCl  (3)  MgCl2  (4)  Mg(NO3)2     b. Cho 11 gam hỗn hợp Al, Fe tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch HCl thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và dung dịch A. b1. Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b2. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng. (Cho Al = 27, Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5) HẾT. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 19 (Hướng dẫn chấm gồm có 03 trang) Câu Câu 1 (3,0 đ) Nội dung yêu cầu a. Gọi p, n, e lần lượt là số proton, nơtron, electron của X ta có  2p  n  60   p-n  0 p  e  0,25 đ * 3 = 0,75đ  p  e  20    n  20 40 Câu 2 (3,0 đ) Điểm Vậy kí hiệu X: 20 X b. Cấu hình của 20X: 1s22s22p63s23p64s2 Cấu hình ion được tạo ra từ 20X: 1s22s22p63s23p6 a. Cấu hình electron: 2 2 6 1 11A: 1s 2s 2p 3s . 2 2 6 2 6 2 19B: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 2 2 6 2 12C: 1s 2s 2p 3s b. Vị trí trong bảng tuần hoàn: A: Chu kì 3, nhóm IA B: Chu kì 4, nhóm IA C: Chu kì 3, nhóm IIA c. Vì A, B cùng nhóm nên tính kim loại: B > A A, C cùng chu kì nên tính kim loại: A > C Chiều giảm dần tính kim loại: B > A > C Câu 3 (1,0 đ) 0, 5 đ 0,25 đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25 đ * 3 = 0,75đ 0,25 đ * 6 = 1,5đ 0,25đ * 2 = 0,5đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Câu 4 (1,0 đ) Cu + HNO3 (loãng)   Zn(NO3)2 + NO + H2O 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Câu 5 (2,0 đ) Phần riêng – chương trình cơ bản 65 63 a. Gọi phần trăm đồng vị 29 Cu và 29 Cu lần lượt là a và b. Ta có:  a+b=100  a=27 →   65a+63b=63,54*100  b=73 b. Cân bằng phản ứng bằng phương pháp thăng bằng electron: NH3 + Cl2 → N2 + HCl 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ * 4 = 1đ Câu 5 (2,0 đ) Phần riêng – chương trình nâng cao a. MnO2  (1)  Cl2  (2)  HCl  (3)  MgCl2    Mg(NO3)2  (4)   0,25 đ 0,25 đ (1) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (2) Cl2 + H2 → HCl 0,25 đ (3) MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O 0,25 đ (4) MgCl2 + AgNO3 → AgCl  + Mg(NO3)2 b. Gọi a và b lần lượt là số mol của Al và Fe 2Al + 6HCl a mol → 3a mol Fe + 2HCl → 2AlCl3 → a mol → → FeCl2 + b mol → 2b mol → b mol 3H2 3/2a mol + H2 → b mol Theo đề ta có:  27a  56b  11  8,96 3  2 a  b  22,4  0, 4   a  0,2    b  0,1 % Al = 0,1*56 *100  50,91% % 11 0,25 đ 0, 2* 27 *100  49, 09% % 11 % Fe = 0,25 đ 0,25 đ Ta có: mHCl = (3a +2b)*36,5 = (0,2*3+ 0,1*2) *36,5= 29,2 gam Nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng: 29, 2 *100  14, 6% C% = 200  Lưu ý: Học sinh làm cách khác nhưng đúng vẫn được trọn điểm  0,25 đ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm học: 2013-2014 Môn thi: HÓA HỌC - Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ SỐ 20 (Đề gồm có 01 trang) Câu 1: (3,0 điểm) a/ - Hãy xác định số proton, số nơtron, số electron, nguyên tử khối của các nguyên tử sau: 35 23 Cl ; (1,0 điểm) 11 Na ; 17 - Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố đó. Nguyên tố đó là nguyên tố s, p, d hay f? Vì sao? (1,0 điểm) b/ Một nguyên tử R có tổng số hạt prton, notron và elctron là 36. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định số proton và số khối của X.. (1,0 điểm) Câu 2: (3,0 điểm) a/ Cho các nguyên tố A, B, C, D có số hiệu nguyên tử là 12, 11, 19, 13 - Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn (1,0 điểm) - Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần tính kim loại. Giải thích (1,0 điểm) b/ Ôxit cao nhất của 1 nguyên tố ứng với công thức RO 3, với hidro nó tạo thành một hợp chất khí chứa 94,12% R . Xác định nguyên tố R.(1,0 điểm) Câu 3: (1,0 điểm) Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau: HCl, N 2 Câu 4: (1,0 điểm) Lập phương trình p/ứng oxi hóa - khử sau theo phương pháp thăng bằng electron Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O Phần riêng – chương trình cơ bản Câu 5A: (2,0 điểm) a/ Khối lượng nguyên tử trung bình của antimon là 121,76. Antimon có 2 đồng vị, biết 121 Sb và 123 Sb . Tính thành phần % của mỗi đồng vị. (1 điểm) 51 51 b/ Cho các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa – khử? Tại sao? (1 điểm) (1) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (2) Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O Phần riêng – chương trình nâng cao Câu 5B: (2,0 điểm) Cho 4,8 gam một kim loại M thuộc nhóm IIA tác dụng vừa đủ với 195,6 gam dung dịch HCl. Sau phản ứng thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc) a. Xác định M? (1đ) b. Tính nồng độ C% của muối trong dung dịch thu được sau phản ứng? (1đ) Cho: Na = 23;K = 39;Ba = 137;Mg = 24;Ca = 40; N = 14; P = 31; S = 32; C = 12; Cl = 35,5 . HẾT. Câu Câu 1 (3,0 đ) Câu 2 (3,0 đ) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 20 (Hướng dẫn chấm gồm có 2 trang) Nội dung yêu cầu a/ số p số e số n NTK 23 11 12 23 11 Na : 11 35 17 18 35 17 Cl : 17 2 2 6 1 Na: 1s 2s 2p 3s Là nguyên tố s vì có e cuối cùng điền vào phân lớp s Cl: 1s22s22p63s23p5 Là nguyên tố p vì có e cuối cùng điền vào phân lớp p b/ 2Z + N = 36 2Z - N = 12 Z = 12 A = 24 a/ A (Z = 12): 1s22s22p63s2  A ở chu kì 3, nhóm IIA, ô thứ 12 B (Z = 11): 1s22s22p63s1  A ở chu kì 3, nhóm IA, ô thứ 11 C (Z = 19): 1s22s22p63s23p64s1  A ở chu kì 4, nhóm IA, ô thứ 19 D (Z = 13): 1s22s22p63s23p1  A ở chu kì 3, nhóm IIIA, ô thứ 13 Điểm 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ - B và C ở cùng 1 nhóm A và ZB < ZC nên tính kim loại B < C - Các nguyên tố A, B, D ở cùng 1 chu kì và ZB < ZA < ZD nên tính 0,25 đ kim loại B > A > D Vậy tính kim loại: D < A < B < C 0,25 đ b/Oxit cao nhất của nó có công thức RO3 (0,25 đ) =>Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố là RH2 (0,25 đ) M R  100 M R  1 2 %R = Câu 3 (1,0 đ) =>MR = 32 (S) Công thức electron Công thức cấu tạo .. H : Cl : .. H-Cl : N  N:  NN Câu 4 Cu + HNO3 (đặc nóng) → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O (1,0 đ) Chất khử chất oxi hóa Cu0→ Cu+2 + 2e quá trình oxi hóa +5 +4 N +1e → N quá trình khử 1× Cu0→ Cu+2 + 2e 2× N+5 +1e → N+4 . Cu + 4HNO3 (đặc nóng) → Cu(NO3)2 + 2NO2 +2 H2O Câu 5A a/ Gọi x là % đồng vị 121 Sb => 100-x là % đồng vị 123 Sb 51 51  (2,0 đ) 121x  123(100  x ) A  121,76 => x = 62 100 % đồng vị Sb là 62%; % đồng vị 123 Sb là 38% 51 121 51 (0,25 đ) (0,25 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) b/ (1) là phản ứng oxi hóa khử vì có sự thay đổi số oxi hóa (0,25 đ) (2) không phải là phản ứng oxi hóa khử vì không có sự thay đổi số oxi (0,25 đ) hóa Câu 5B a. nH = 4,48 : 22,4 = 0,2 mol 0,25 đ 2 (2,0 đ) M + 2HCl  MCl2 + H2 Sốmol: 0,2 0,2  M là Magie (Mg) M = 4,8 : 0,2 = 24 b. n MgCl2 = n Mg = 0,2 mol m dd sau = m Mg+ m ddHCl – mH2 = 4,8 + 195,6 – 0,2. 2 = 200 g C% ( MgCl2 ) =[(0,2* 95)/200] 100%= 9,5 % 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ  Lưu ý: HS làm cách khác ra kết quả đúng vẫn được trọn điểm  KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm học: 2013-2014 Môn thi: HÓA HỌC - Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ SỐ 21 (Đề gồm có 01 trang) A. PHẦN CHUNG: 8đ Câu 1. (2đ) Xác định điê ên tích hạt nhân, số proton, số electron, số notron, nguyên tử khối của các nguyên tử sau: 35 a. 17 Cl b. 16 O 8 Câu 2. (1 đ) Trong tự nhiên nguyên tố bạc có 2 đồng vị 1à 10947 Ag ( 44%) và 10747 Ag .Tính khối lượng nguyên tử trung bình của bạc? Câu 3.(3 đ) a. viết cấu hình electron nguyên tử và cho biết vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn Cl (Z=17) Fe(Z=26) b. Cho Na (Z=11), Mg (Z=12), Al(Z=13). Viết cấu hình electron nguyên tử và so sánh tính kim loại của chúng Câu 4. (1đ) Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các chất sau: Cl2 cho Cl(Z=17) CO2 cho C(Z=6), O(Z=8) Câu 5. (1đ) Lâ êp phương trình phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng bằng electron NH3 + CuO  t N2 + Cu + H2O B. PHẦN RIÊNG: (2đ) CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN Câu 6.(1đ) 65 63 Trong tự nhiên nguyên tố Cu có 2 đồng vị 29 Cu và 29 Cu . Khối lượng nguyên tử trung bình của đồng là 63,54. Tính thành phần % mỗi loại đồng vị tồn tại trong tự nhiên. Câu 7. (1đ) Fe2O3 + CO  t Fe + CO2 Cho biết vai trò của Fe2O3 và CO trong phản ứng trên? CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Câu 8. (1đ) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau và ghi rõ điêu kiê ên (nếu có) MnO2  Cl2  HCl  FeCl2 Câu 9.(1đ) Cho 13,0 gam kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohidric (HCl) thu được 4480 ml khí H2 (đktc). Xác định tên kim loại hóa trị II ( Cho biết: Cu = 64; Ca = 40; Fe = 56; Zn = 65) 0 0 Câu 1 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 21 (Hướng dẫn chấm gồm có 2 trang) Nội dung yêu cầu a. 35 17 Cl - Điê ên tích hạt nhân: 17+ - Số proton = số electron = 17 - nguyên tử khối = 35 - số notron = 35-17=18 b. Điểm 16 8 0.25 0.25 0.25 0.25 O - Điê ên tích hạt nhân: 8+ - Số proton = số electron = 8 - nguyên tử khối = 16 - số notron = 16-8=8 2 0.25 0.25 0.25 0.25 109 0.25 0.25 0.5 Ag A= 109, a= 44% Ag B= 107, b = 56% 47 107 47 AAg  3 109* 44  107 *56  107,9 100 a. Cl (Z=17) 1s22s22p63s23p5 - ô: 17 - chu kì: 3 - nhóm : VIIA Fe(Z=26) 1s22s22p63s23p63d64s2 - ô: 25 - chu kì: 4 - nhóm : VIIIB b. Na: 1s22s22p63s1 Mg: 1s22s22p63s2 Al: 1s22s22p63s23p1 Tính kim loại giảm dần: Na>Mg>Al 4 Cl2 Công thức electron :::Cl:Cl::: Công thức cấu tạo: Cl-Cl CO2 Công thức electron ::O::C::O:: Công thức cấu tạo O=C=O 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 5 2 3 0 0 Cu O  N H 3  Cu  N 2  H 2 O 2 0.25 0 Cu  2e  Cu 3 3 0 1 2 3 0 2 N  N 2  6e 0.25 0 3Cu  2 N  3 Cu  N 2 2 6 3 0 0 pt : 3 Cu O  2 N H 3  3 Cu  N 2  3H 2 O Ta có : a+b=100% ACu  7 0.25 65a  63(100  a ) 100  a= 27%, b= 73% Fe2O3 + CO  t Fe + CO2 0.25 0.25 0.25 0.5 0 Fe2O3 là chất khử CO: là chất oxi hóa 8 0.5 0.5 MnO2  Cl2  HCl  FeCl2 MnO2 + 4HCl  t MnCl2 + Cl2 + H2O Cl2 + H2  t 2HCl Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 0.25 0.25 0.25 0.25 0 0 9 Gọi R là tên kim loại R + 2HCl  RCl2 + H2 Số mol H2 = 0.2 mol Số mol R = 0.2 mol MR = 13,0/0.2 = 65 Kim loại cần tìm là Zn (kẽm) 0.25 0.25 0.25 0.25 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm học: 2013-2014 Môn thi: HÓA HỌC - Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ SỐ 22 (Đề gồm có 01 trang) A. PHẦN CHUNG (8đ) CÂU 1: (3 điểm) a/ Hãy xác định số proton, số nơtron, số electron trong các nguyên tử và ion sau 19 đây: 9 F và 40 Ca2+ 20 b/ Nguyên tử X có tổng các loại hạt (proton, nơtron, electron) bằng 40. Biết rằng số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1 hạt. Tìm số proton, số khối và tên của X CÂU 2: (3đ) a/ Cho 3 nguyên tố Be (Z=4) Na(Z=11) Mg (z=12) - Viết cấu hình electron nguyên tử của 3 nguyên tố trên - Xác định vị trí (ô nguyên tố, chu kì, nhóm) của 3 nguyên tố trong BTH - So sánh tính kim loại của 3 nguyên tố b/ Moät nguyeân toá taïo hôïp chaát khí vôùi hiñro coù coâng thöùc RH 3. Trong oxit cao nhaát cuûa R, nguyeân toá oxi chieám 74,07% veà khoái löôïng. Tìm nguyên tử khối của nguyên tố R. CÂU 3: (1 điểm) a/ Cho biết loại liên kết trong các phân tử NH3, CaCl2. b/ Viết công thức electron, công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử NH3. Cho N(Z=7), H(Z=1), Ca(Z=20), Cl(Z=17). CÂU 4: (1,0đ) Cân bằng phương trình hóa học sau và chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O B. PHẦN RIÊNG – CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CÂU 5B. (1đ) Xác định số oxi hóa của các nguyên tố a/ Nitơ trong N2O, HNO3. b/ Sắt trong Fe(NO3)3, Fe3O4. CÂU 6B. (1đ) 63 65 Trong tự nhiên Đồng có 2 đồng vị : 29 Cu chiếm 72,76% và 29 Cu chiếm x%. Tính nguyên tử khối trung bình của Đống ? C. PHẦN RIÊNG – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO CÂU 5A. (1đ) Hoàn thành phương trình theo biến đổi sau NaCl (r)  HCl  Cl2  nước Gia- ven Kali clorat Câu 6A. (1đ) Cho 4,8g kim loại X thuộc nhóm IIA tác dụng vửa đủ với V(lít) dung dịch HCl 20% (D=1,1 g/ml) thu được 4480 khí (đktc) a. Xác định tên kim loại . b. Tính V(lít). Cho IIA gồm: Be (M= 9); Mg (M=24); Ca (M=40); Sr (M=88); Ba (M=137). Cho H(M=1); Cl(M=35,5) STT CÂU 1: (3đ) CÂU 2: (3đ) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 22 NỘI DUNG 19 a/ 9 F: p=e=9; n=10 40 2+ : p=20; e=18; n=20 20 Ca b/ p + n + e = 40 (1) p=e và n = p + 1 (2) Từ (1) và (2) Suy ra: p=13 n=14 A= 27 Nguyên tố X là Al. a/ -Viết cấu hình electron đúng Be : 1s22s2 Mg : 1s22s22p63s2 Na : 1s22s22p63s1 ĐIỂM 0,25 x 3 = 0,75 đ 0,25 x 3 = 0,75 đ 0,25 x 2 = 0,5đ 0,25đ x 4 = 1đ 0,25 x 3 = 0,75đ - Xác định đúng vị trí Be ( ô 4, chu kì 2, nhóm IIA) Mg ( ô 12, chu kì 3, nhóm IIA) Na ( ô 11, chu kì 3, nhóm IA) 0,25 x 3 = 0,75đ - Tính kim loại Be < Mg < Na 0,5đ b/ Công thức oxit cao nhất R2O5 %O= 5 x16 x100 2 M R  5 x16 0,25đ 0,5đ = 74,07 0,25đ 0,25đ 0,25đ b/ Viết đúng công thức electron, công thức cấu tạo CÂU 3: (1đ) MR = 14 a/ NH3 : liên kết cộng hóa trị có cực CaCl2 : liên kết ion 0,25 x 2 = 0,5đ FeSO4 : Chất khử KMnO4 : Chất oxi hóa 2Fe+2  2Fe +3 + 2e (x 5) Mn+7 + 5e  Mn+2 (x 2) 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O 0,125đ 0,125đ 0,125đ 0,125đ CÂU 4: (1)  5Fe2(SO4)3 0,5đ CÂU 5B: (1đ) 0,25 x 2 = 0,5đ +3 +8/3 b/ Fe(NO3)3 ; Fe3O4. CÂU 6B: (1đ) +1 +5 a/ N2O ; HNO3. 0,25 x 2 = 0,5đ 65 29 M CÂU 5A: (1đ) CÂU 6A: (1đ) 0,25đ Cu chiếm 27,24% = 63 x 72,76  65 x 27,24 100 = 63, 55 đvc NaCl (r) + H2SO4 đ  NaHSO4 + HCl 4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O Cl2 + 2NaOH (t0thường)  NaCl+NaClO + H2O 3Cl2 + 6KOH (1000c)  5KCl + KClO3 + 3H2O a/ Số mol H2 = 0,2 mol X + 2HCl  XCl2 + H2 0,2 ---- 0,4--------------------- 0,2 MX = 4,8 0,2 b/ V = = 24 (Mg) 0,4 x36,5 x100 20 x1,1 0,75đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25 đ 0,25đ = 66,4 ml = 0,0664 lít 0,5đ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm học: 2013-2014 Môn thi: HÓA HỌC - Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ SỐ 23 (Đề gồm có 01 trang) I. Phần Chung cho tất cả thí sinh: Câu 1. (3điểm) a/ Hãy xác định điện tích hạt nhân , số Proton, số notron,số electron , nguyên tử khối của nguyên tử sau : 40 20 Ca b/ Nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hạt . Hãy xác định khối lượng và điện tích của hạt electron, hạt proton và hạt notron . c/ Nguyên tố X có tổng hạt bằng 76 , số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang diện là 20 . Xác định số khối của X. Câu 2 : (3điểm ) 2a/ (2điểm ) Một nguyên tố có số hiệu nguyên tử là : Z = 17 - Xác định vị trí của nguyên tử X trong BTH và giải thích . - Nêu tính chất hóa học đặc trưng của X . - Viết công thức electron , công thức cấu tạo của phân tử X . 2b/ (1điểm ) Cho các nguyên tố : Mg ( z = 12) , Al ( Z= 13) , Na ( Z = 11) - Xếp thứ tự tính kim loại tăng dần - Xếp thứ tự tính hydrôxit tăng dần Câu 3 : (1điểm) Phân tử nào có kiểu liên kết ion, kiểu liên kết công hóa trị và xác định điện hóa trị ,cộng hóa trị của : NaCl, CH4 Câu 4: (1điểm) Cho các sơ đồ sau ; hãy xác định chất khử chất oxi hóa , quá trình khử , quá trình oxi hóa 0 Na  1 2 Na + 1e ; Cu + 2e  0 Cu II. Phần riêng cho chương trình cơ bản Câu 5 a : (1 đ) 10 Nguyên tử Bo có 2 đồng vị , trong đó 5 B chiếm 19% tìm số khối của đồng vị thứ hai, biết nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,81.. Câu 5 b : ( 1đ) Cân bằng phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron : S + HNO3 H2SO 4 + NO III . Phần riêng cho chương trình nâng cao Câu 6: ( 2đ ) Cho 16 gam hổn hợp X gồm Fe và Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 1M thì thu được 8,96 lít khí ( đkc) a/ Xác định khối lượng mổi kim loại trong hổn hợp ban đầu. b/ Xác định thể tích dung dịch HCl. HƯỚNG DẨN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT ( Hướng dẫn chấm gồm có 2 trang ) Câu Câu 1 3 điểm Cầu 2 3 điểm Nội dung yêu cầu I . Phần chung cho tất cả thí sinh a/ z = 20 ; P = 20 ; e = 20 ; A = 40 ; n = 20 b/ qe = 1- ; q p = 1+ ; q n = 0 me = 0,00055u ; mp = 1u ; mn = 1u c/ 2p + n = 76 2p + n = 20 P = 24 n = 28 A = 52 2a / (2 điểm ) * X ( z= 17) 1s2 2s22p63s2 3p5 - Vị trí - Ô : 17 - Chu kỳ 3 : vì có 3 lớp e - Nhóm : VIII A. Vì có 7e lớp ngoài cùng * Tính chất hóa học của X : - X là phi kim điển hình - Công thức Oxít cao nhất : X2O7 - Công thức với H : XCl .. Câu 3 1 điểm 0 1 Na + 1e : quá trình oxi hóa Na Na: là chất khử 2 Cu + 2e  1đ 0,5 đ 0,5đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ .. :X :X : Công thức electron cấu tạo : X – X 2b/ ( 1điểm ) - Xếp thứ tự tính kim loại tăng dần : Al< Mg - Xem thêm -

Tài liệu liên quan