LỜI GIỚI THIỆU
Bộ 333 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐẠI SỐ 10 CHƯƠNG 6 –
LƯỢNG GIÁC được tôi sưu tầm, biên tập và nhờ sự giúp đỡ viết lời giải
của các thành viên nhóm THBTN - TÀI LIỆU THPT.
Bộ tài liệu có lời giải chi tiết từng câu, thích hợp cho các em học sinh
lớp 10 làm quen với hình thức thi trắc nghiệm để chuẩn bị cho kì thi THPT
Quốc gia năm 2019.
Tài liệu này được xây dựng từ những bài toán do tôi sưu tầm, chọn
lọc và phát triển thêm từ nhiều nguồn:
[1] 600 bài tập trắc nghiệm có giải đáp ĐẠI SỐ & LƯỢNG GIÁC, Bùi
Ngọc Anh, NXB Tổng hợp TPHCM, năm 2006.
[2] Bài tập Trắc nghiệm TOÁN 10, Phạm Đức Quang – Nguyễn Thế
Thạch, NXB Giáo dục, năm 2007.
[3] Và một số tài liệu không rõ nguồn trên internet.
Tài liệu được phát hành file pdf MIỄN PHÍ tại trang web
http://toanhocbactrungnam.vn/
Do phải hoàn thành bộ tài liệu trong thời gian ngắn nên không tránh
khỏi sai sót, trong quá trình sử dụng nếu phát hiện sai sót xin vui lòng gửi
email về đia chỉ toanhocbactrungnam@gmail.com hoặc điện thoại trực
tiếp cho tôi theo số 09 4613 3164.
Admin page Toán học Bắc Trung Nam
Trần Quốc Nghĩa
TRẮC NGHIỆM TOÁN 10
ĐẠI SỐ: LƯỢNG GIÁC
Chương 6. GÓC - CUNG - CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
A - ĐỀ BÀI
Bài 1: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC
Câu 1.
Cho trước một trục số d , có gốc là điểm A và đường tròn tâm O bán kính R tiếp xúc với d
tại điểm A . Mỗi điểm N trên đường thẳng d .
A. xác định duy nhất một điểm N trên đường tròn sao cho độ dài dây cung AN bằng độ dài
đoạn AN .
B. có hai điểm N và N trên đường tròn sao cho độ dài các dây cung AN và AN bằng độ
dài đoạn AN .
C. có bốn điểm N , N , N và N trên đường tròn sao cho độ dài các dây cung AN ,
AN , AN và AN bằng độ dài đoạn AN .
D. có vô số điểm N , N , N và N ,... trên đường tròn sao cho độ dài các dây cung AN ,
AN , AN và AN ,... bằng độ dài đoạn AN .
Câu 2.
Cho trước một trục số d , có gốc là điểm A và đường tròn tâm O bán kính R tiếp xúc với d
tại điểm A . Mỗi điểm N trên đường tròn tâm O .
A. xác định duy nhất một điểm N trên đường tròn sao cho độ dài đoạn thẳng AN bằng độ dài
dây cung AN .
B. có hai điểm N và N trên đường thẳng sao cho độ dài các đoạn thẳng AN và AN bằng
độ dài dây cung AN .
C. có bốn điểm N , N , N và N trên đường thẳng sao cho độ dài các đoạn thẳng AN ,
AN , AN và AN bằng độ dài dây cung AN .
D. có vô số điểm N , N , N và N ,... trên đường thẳng sao cho độ dài các đoạn thẳng
AN , AN , AN và AN ,... bằng độ dài dây cung AN .
Câu 3.
Cho trước một trục số d , có gốc là điểm A và đường tròn tâm O bán kính R tiếp xúc với d
tại điểm A . Mỗi tia AN trên đường thẳng d .
A. xác định duy nhất một điểm N trên đường tròn sao cho độ dài dây cung AN bằng độ dài
tia AN .
B. có hai điểm N và N trên đường tròn sao cho độ dài các dây cung AN và AN bằng độ
dài tia AN .
C. có bốn điểm N , N , N và N trên đường tròn sao cho độ dài các dây cung AN ,
AN , AN và AN bằng độ dài tia AN .
D. có vô số điểm N , N , N và N ,... trên đường tròn sao cho độ dài các dây cung AN ,
AN , AN và AN ,... bằng độ dài tia AN .
Câu 4.
Cho trước một trục số d , có gốc là điểm A và đường tròn tâm O bán kính R 1 tiếp xúc với
d tại điểm A . Mỗi số thực dương t trên đường thẳng d .
A. xác định duy nhất một điểm N trên đường tròn sao cho độ dài dây cung AN bằng t .
B. có hai điểm N và N trên đường tròn sao cho độ dài các dây cung AN và AN bằng t .
C. có bốn điểm N , N , N và N trên đường tròn sao cho độ dài các dây cung AN ,
AN , AN và AN bằng t .
D. có vô số điểm N , N , N và N ,... trên đường tròn sao cho độ dài các dây cung AN ,
AN , AN và AN ,... bằng t .
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com
1|THBTN
Mã số tài liệu: DS10C6-333
TRẮC NGHIỆM TOÁN 10
ĐẠI SỐ: LƯỢNG GIÁC
Câu 5.
Cho trước một trục số d , có gốc là điểm A và đường tròn tâm O bán kính R 1 tiếp xúc với
d tại điểm A . Mỗi số thực âm t .
A. xác định duy nhất một điểm N trên đường tròn sao cho độ dài dây cung AN bằng t .
B. có hai điểm N và N trên đường tròn sao cho độ dài các dây cung AN và AN bằng t .
C. có bốn điểm N , N , N và N trên đường tròn sao cho độ dài các dây cung AN ,
AN , AN và AN bằng t .
D. có vô số điểm N , N , N và N ,... trên đường tròn sao cho độ dài các dây cung AN ,
AN , AN và AN ,... bằng t .
Câu 6.
Theo định nghĩa trong sách giáo khoa.
A. Mỗi đường tròn là một đường tròn định hướng.
B. Mỗi đường tròn đã chọn một điểm là gốc đều là một đường tròn định hướng.
C. Mỗi đường tròn đã chọn một chiều chuyển động và một điểm là gốc đều là một đường tròn
định hướng.
D. Mỗi đường tròn đã chọn một chiều chuyển động gọi là chiều dương và chiều ngược lại được
gọi là chiều âm là một đường tròn định hướng.
Câu 7.
Theo định nghĩa trong sách giáo khoa, đường tròn định hướng là một đường tròn trên đó đã
chọn.
A. chỉ một chiều chuyển động.
B. chỉ một chiều chuyển động gọi là chiều dương.
C. chỉ có một chiều chuyển động gọi là chiều âm.
D. một chiều chuyển động gọi là chiều dương và chiều ngược lại được gọi là chiều âm.
Câu 8.
Theo định nghĩa trong sách giáo khoa, quy ước chọn chiều dương của một đường tròn định
hướng là:
A. luôn cùng chiều quay kim đồng hồ.
B. luôn ngược chiều quay kim đồng hồ.
C. có thể cùng chiều quay kim đồng hồ mà cũng có thể là ngược chiều quay kim đồng hồ.
D. không cùng chiều quay kim đồng hồ và cũng không ngược chiều quay kim đồng hồ.
Câu 9.
Theo định nghĩa trong sách giáo khoa,.
A. mỗi cung hình học AB đều là cung lượng giác.
þ
B. mỗi cung hình học AB xác định duy nhất cung lượng giác AB .
þ
þ
C. mỗi cung hình học AB xác định hai cung lượng giác AB và AB .
þ
D. mỗi cung hình học AB xác định vô số cung lượng giác AB .
Câu 10. Theo định nghĩa trong sách giáo khoa, với hai điểm A, B trên đường tròn định hướng ta có.
A. Chỉ một cung lượng giác cố điểm đầu là A , điểm cuối là B .
B. Đúng hai cung lượng giác cố điểm đầu là A , điểm cuối là B .
C. Đúng bốn cung lượng giác cố điểm đầu là A , điểm cuối là B .
D. Vô số cung lượng giác cố điểm đầu là A , điểm cuối là B .
Câu 11. Theo định nghĩa trong sách giáo khoa, trên đường tròn định hướng.
þ
A. Mỗi cung lượng giác AB xác định một góc lượng giác tia đầu OA tia cuối OB .
þ
B. Mỗi cung lượng giác AB xác định hai góc lượng giác tia đầu OA tia cuối OB .
þ
C. Mỗi cung lượng giác AB xác định bốn góc lượng giác tia đầu OA tia cuối OB .
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com
2|THBTN
Mã số tài liệu: DS10C6-333
TRẮC NGHIỆM TOÁN 10
ĐẠI SỐ: LƯỢNG GIÁC
þ
D. Mỗi cung lượng giác AB xác định vô số góc lượng giác tia đầu OA tia cuối OB .
Câu 12. Theo định nghĩa trong sách giáo khoa,.
A. Trên đường tròn tâm O bán kính R 1 , góc hình học AOB là góc lượng giác.
B. Trên đường tròn tâm O bán kính R 1 , góc hình học AOB có phân biệt điểm đầu A và
điểm cuối B là góc lượng giác.
C. Trên đường tròn định hướng, góc hình học AOB là góc lượng giác.
D. Trên đường tròn định hướng, góc hình học AOB có phân biệt điểm đầu A và điểm cuối B
là góc lượng giác.
Câu 13. Theo định nghĩa trong sách giáo khoa,.
A. Trên đường tròn tâm O bán kính R 1 , cung hình học AB xác định một góc lượng giác
þ
AOB .
B. Trên đường tròn tâm O bán kính R 1 , cung hình học AB có phân biệt điểm đầu A và
þ
điểm cuối B xác định góc lượng giác AOB .
þ
C. Trên đường tròn định hướng, cung hình học AB xác định góc lượng giác AOB .
þ
D. Trên đường tròn định hướng, cung lượng giác AB xác định góc lượng giác AOB .
Câu 14. Theo định nghĩa trong sách giáo khoa,.
A. Mỗi đường tròn là một đường tròn lượng giác.
B. Mỗi đường tròn có bán kính R 1 là một đường tròn lượng giác.
C. Mỗi đường tròn có bán kính R 1 , tâm trùng với gốc tọa độ là một đường tròn lượng giác.
D. Mỗi đường tròn định hướng có bán kính R 1 , tâm trùng với gốc tọa độ là một đường tròn
lượng giác.
Câu 15. Cho biết câu nào sai trong số các câu sau đây? Theo định nghĩa trong sách giáo khoa trên
đường tròn lượng giác.
với M , N thuộc đường tròn đều là góc lượng giác.
A. Mỗi góc MON
với M , N thuộc đường tròn đều là góc lượng giác và có phân biệt điểm M
B. Mỗi góc MON
là điểm đầu, N là điểm cuối đều là góc lượng giác.
với M , N thuộc đường tròn đều là góc lượng giác và có phân biệt tia đầu
C. Mỗi góc MON
.
OM , tia cuối ON là điểm cuối đều là góc lượng giác.
với A 1;0 và N thuộc đường tròn đều là góc lượng giác.
D. Mỗi góc MON
Câu 16. Góc lượng giác tạo bởi cung lượng giác. Trên đường tròn cung có số đo 1 rad là
A. Cung có độ dài bằng 1.
B. Cung tương ứng với góc ở tâm 600 .
C. Cung có độ dài bằng đường kính.
D. Cung có độ dài bằng nửa đường kính.
Câu 17. Theo sách giáo khoa ta có:
0
0
A. 1 rad 1 .
0
B. 1 rad 60 .
0
C. 1 rad 180 .
180
D. 1 rad
.
Câu 18. Theo sách giáo khoa ta có:
0
0
A. rad 1 .
0
B. rad 60 .
0
C. rad 180 .
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com
180
D. rad
.
3|THBTN
Mã số tài liệu: DS10C6-333
TRẮC NGHIỆM TOÁN 10
ĐẠI SỐ: LƯỢNG GIÁC
là:
8
5
C. l
.
8
Câu 19. Trên đường tròn bán kính r 5 , độ dài của cung đo
A. l
Câu 20.
.
8
B. l
r
.
8
D. kết quả khác.
Trên đường tròn bán kính r 15 , độ dài của cung có số đo 500 là:
180
15
A. l 750 .
B. l 15.
C. l
.
180
D. l 15.
180
.50
Câu 21. Trên đường tròn lượng giác, khẳng định nào sau đây đúng?
A. cung lượng giác có điểm đầu A và điểm cuối B chỉ có một số đo.
B. cung lượng giác có điểm đầu A và điểm cuối B chỉ có hai số đo sao cho tổng của chúng
bằng 2. .
C. cung lượng giác có điểm đầu A và điểm cuối B chỉ có hai số đo hơn kém nhau 2.
D. cung lượng giác có điểm đầu A và điểm cuối B có vô số đo sai khác nhau 2.
Câu 22.
Trên đường tròn lượng giác với điểm gốc A , cung lượng giác có số đo 550 có điểm đầu A xác định.
A. chỉ có một điểm cuối M .
B. đúng hai điểm cuối M .
C. đúng 4 điểm cuối M .
D. vô số điểm cuối M .
Câu 23. Trên đường tròn lượng giác với điểm gốc là A , cung AN , có điểm đầu là A , điểm cuối là N .
A. chỉ có một số đo.
B. có đúng hai số đo.
C. có đúng 4 số đo.
D. có vô số số đo.
Câu 24. Lục giác ABCDEF nội tiếp đường tròn lượng giác có gốc là A , các đỉnh lấy theo thứ tự đó và
các điểm B, C có tung độ dương. Khi đó góc lượng giác có tia đầu OA , tia cuối OC bằng:
Câu 25.
A. 1200 .
B. 2400 .
C. 1200 hoặc 2400 .
D. 1200 k 3600 , k .
Trên đường tròn lượng giác có điểm gốc là A . Điểm M thuộc đường tròn sao cho cung lượng giác
AM có số đo 450 . Gọi N là điểm đối xứng với M qua trục Ox , số đo cung lượng giác AN bằng:
A. 450 .
C. 450 hoặc 3150 .
B. 3150 .
D. 450 k 3600 , k .
Câu 26. Trên đường tròn với điểm gốc là A . Điểm M thuộc đường tròn sao cho cung lượng giác AM
có số đo 600 . Gọi N là điểm đối xứng với điểm M qua trục Oy , số đo cung AN là:
A. 120o .
B. 2400 .
C. 1200 hoặc 2400 .
D. 1200 k 3600 , k .
Câu 27. Trên đường tròn lượng giác vớ điểm gốc là A . Điểm M thuộc đường tròn sao cho cung lượng
giác AM có số đo 750 . Gọi N là điểm đối xứng với điểm M qua gốc tọa độ O , số đo cung
lượng giác AN bằng:
A. 2550 .
B. 1050 .
C. 1050 hoặc 2550 .
D. 1050 k 3600 , k .
Câu 28. Trên đường tròn lượng giác với điểm gốc là A , điểm M thuộc đường tròn sao cho cung lượng
þ
þ
giác AM có số đo 135O . Gọi N là điểm đối xứng của M qua trục Oy , số đo cung AN là
A. 45O .
B. 315O .
C. 45O hoặc 315O .
D. 45O k 360O , k .
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com
4|THBTN
Mã số tài liệu: DS10C6-333
TRẮC NGHIỆM TOÁN 10
ĐẠI SỐ: LƯỢNG GIÁC
Câu 29. Cho bốn cung (trên một đường tròn định hướng):
5
25
19
, ,
,
. Các
6
3
3
6
cung nào có điểm cuối trùng nhau:
A. và ; và . B. và ; và . C. , , .
Câu 30. Biết một số đo của góc Ox, Oy
D. , , .
3
2001 . Giá trị tổng quát của góc Ox, Oy là:
2
3
k .
2
C. Ox, Oy k .
2
A. Ox, Oy
B. Ox, Oy k 2 .
D. Ox, Oy
k 2 .
2
k 2 k . Để 19; 27 thì giá trị của k là:
3
A. k 2; k 3 .
B. k 3; k 4 .
C. k 4; k 5 .
Câu 31. Cho
Câu 32. Cho góc lượng giác OA, OB có số đo bằng
góc lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối?
6
11
A.
.
B.
.
5
5
D. k 5; k 6 .
. Hỏi trong các số sau, số nào là số đo của một
5
C.
9
.
5
D.
31
.
5
Câu 33. Cung có mút đầu là A và mút cuối là M thì số đo của là :
3
3
3
3
A.
k .
B.
k .
C.
k 2 . D.
k 2 .
4
4
4
4
Câu 34. Góc có số đo 1080 đổi ra rađian là:
3
A.
.
B.
.
5
10
Câu 35. Góc có số đo
A. 2400.
2
đổi sang độ là:
5
B. 1350.
C.
3
.
2
C. 720.
D.
.
4
D. 2700.
Câu 36. Cho Ox, Oy 22030 ' k 3600. Với k bằng bao nhiêu thì Ox, Oy 18220 30 ' ?
A. k .
Câu 37. Góc có số đo
A. 150.
Câu 38. Góc có số đo
A. 7 0.
B. k 3.
C. k –5.
D. k 5.
đổi sang độ là:
9
B. 180.
C. 200.
D. 250.
đổi sang độ là:
24
B. 7030.
C. 80.
D. 8030.
Câu 39. Cho hình vuông ABCD có tâm O và một trục i đi qua O . Xác định số đo góc giữa tia OA
với trục i biết trục i đi qua trung điểm I của cạnh AB .
A. 150 k 3600
B. 450 k 3600
Câu 40. Góc có số đo 1200 đổi sang rađian là :
3
A.
B.
10
2
C. 1350 k 3600
C.
4
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com
D. 1550 k 3600
D.
2
3
5|THBTN
Mã số tài liệu: DS10C6-333
TRẮC NGHIỆM TOÁN 10
ĐẠI SỐ: LƯỢNG GIÁC
Câu 41. Biết OMB và ONB là các tam giác đều.
Cung có mút đầu là A và mút cuối trùng với B hoặc M hoặc N . Tính số đo của ?
A. k
B. k
2
2
6
3
2
2
C. k
D. k
2
3
6
3
Câu 42. Cho L , M , N , P lần lượt là điểm chính giữa các cung AB , BC , CD , DA . Cung có mút
3
đầu trùng với A và số đo
k . Mút cuối của ở đâu ?
4
A. L hoặc N
B. M hoặc P
C. M hoặc N
D. L hoặc P
Câu 43. Cung nào sau đây có mút trung với B hoặc B’ ?
A. k 2
B. k 2
2
2
0
0
C. a 90 k 360
D. a –900 k1800
Câu 44. Một bánh xe có 72 răng. Số đo góc mà bánh xe đã quay được khi di chuyển 10 răng là :
A. 300
B. 400
C. 500
D. 600
Câu 45. Số đo góc 220 30’ đổi sang rađian là:
7
A.
B.
8
12
Câu 46. Đổi số đo góc 1050 sang rađian.
5
7
A.
B.
12
12
C.
6
D.
5
C.
9
12
D.
5
8
Câu 47. Cung có mút đầu là A và mút cuối trùng với một trong bốn điểm M , N , P , Q .
Số đo của là:
A. a 450 k1800
B. a 1350 k 3600
C. k
D. k
4
4
4
2
k 2 . Tìm k để 10 a 11
2
A. k 4
B. k 6
Câu 48. Cho a
C. k 7
D. k 5
Câu 49. Cho hình vuông ABCD có tâm O và một trục đi qua O . Xác định số đo của các góc giữa
tia OA với trục , biết trục đi qua đỉnh A của hình vuông.
A. 1800 k 3600 .
B. 900 k 3600 .
C. –900 k 3600 .
D. k 3600 .
Câu 50. Một đường tròn có bán kính R
A. 10cm .
20
C. 2 cm .
10
cm . Tìm độ dài của cung
trên đường tròn.
2
B. 5cm .
2
D.
cm .
20
Câu 51. Một đường tròn có bán kính R 10cm . Độ dài cung 40o trên đường tròn gần bằng
A. 7cm .
B. 9cm .
C. 11cm .
D. 13cm .
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com
6|THBTN
Mã số tài liệu: DS10C6-333
TRẮC NGHIỆM TOÁN 10
ĐẠI SỐ: LƯỢNG GIÁC
Bài 2: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG
Câu 52. Giá trị cot
A.
89
bằng
6
B. 3.
3.
C.
Câu 53. Giá trị của tan180o bằng
A. 1.
B. 0.
3
.
3
D.
3
.
3
D. Không xác định.
C. 1.
Câu 54. Biết tan 2 và 180o 270o . Giá trị cos sin bằng
A.
3 5
.
5
B. 1 5.
C.
3 5
.
2
D.
5 1
.
2
2 cos 2 x 1
, ta được kết quả là
sin x cos x
A. A cos x sin x.
B. A cos x sin x.
C. A cos 2 x sin 2 x.
D. A cos 2 x sin 2 x.
Câu 55. Rút gọn biểu thức A
Câu 56. Biết sin cos
2
. Trong các kết quả sau, kết quả nào sai?
2
6
.
2
1
A. sin cos .
4
B. sin cos
7
C. sin 4 cos 4 .
8
D. tan 2 cot 2 12.
Câu 57. Tính giá trị của biểu thức A sin 6 x cos6 x 3sin 2 x cos 2 x .
A. A –1.
B. A 1.
C. A 4.
1 tan x
A
2
Câu 58. Biểu thức
A. 1.
Câu 59. Biểu thức B
A. 2.
D. A 4.
2
1
không phụ thuộc vào x và bằng
4 tan x
4sin x cos 2 x
1
1
B. 1.
C. .
D. .
4
4
2
2
cos2 x sin 2 y
cot 2 x cot 2 y không phụ thuộc vào x, y và bằng
2
2
sin x sin y
B. 2.
C. 1.
D. 1.
12
và . Giá trị của sin và tan lần lượt là
13
2
5 2
2
5
5 5
5
5
A. ; .
B. ; .
C. ;
.
D. ; .
13 3
3
12
13 12
13
12
Câu 60. Cho cos
2
Câu 61. Biểu thức C 2 sin 4 x cos4 x sin 2 x cos 2 x sin8 x cos8 x có giá trị không đổi và bằng
A. 2.
B. 2.
. Kết quả đúng là:
2
A. sin 0; cos 0.
C. sin 0; cos 0.
C. 1.
D. 1.
Câu 62. Cho
B. sin 0; cos 0.
D. sin 0; cos 0.
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com
7|THBTN
Mã số tài liệu: DS10C6-333
TRẮC NGHIỆM TOÁN 10
ĐẠI SỐ: LƯỢNG GIÁC
5
. Kết quả đúng là:
2
A. tan 0; cot 0.
C. tan 0; cot 0.
Câu 63. Cho 2
B. tan 0; cot 0.
D. tan cot 0.
Câu 64. Hệ thức nào sai trong bốn hệ thức sau:
tan x tan y
tan x.tan y
A.
cot x cot y
C.
sin
sin
2
cos sin cos sin 1 cot 2
2
1 sin a
1 sin a
2
B.
4 tan a
1 sin a
1 sin a
sin cos
2 cos
D.
1 cos
sin cos 1
Câu 65. Biểu thức D cos2 x.cot 2 x 3cos2 x – cot 2 x 2sin 2 x không phụ thuộc x và bằng:
A. 2
B. –2
C. 3
D. –3
98
thì giá trị biểu thức A 2sin 4 x 3cos 4 x bằng :
81
103
603
105
605
107
607
B.
hay
C.
hay
D.
hay
81
405
81
405
81
405
Câu 66. Nếu biết 3sin 4 x 2cos 4 x
A.
101
601
hay
81
405
Câu 67. Cho biết cot x
A. 6
1
2
. Giá trị biểu thức A
bằng:
2
2
sin x sin x.cos x cos 2 x
B. 8
C. 10
D. 12
Câu 68. Nếu sin x cos x
1
thì 3sin x 2 cos x bằng :
2
5 7
5 7
hay
4
4
2 3
2 3
C.
hay
5
5
5 5
5 5
hay
7
4
3 2
3 2
D.
hay
5
5
A.
B.
Câu 69. Đơn giản biểu thức A 1– sin 2 x cot 2 x 1 – cot 2 x ta có:
A. A sin 2 x
Câu 70. Biết tan x
A. a.
B. A cos 2 x
C. A – sin 2 x
D. A – cos 2 x
2b
. Giá trị của biểu thức A a cos 2 x 2b sin x.cos x c sin 2 x bằng:
ac
B. a.
C. b.
D. b.
sin 4 cos 4
1
sin 8 cos8
thì biểu thức A
bằng:
a
b
ab
a3
b3
1
1
1
1
A.
B. 2
C.
D. 3 3
2
3
2
( a b)
a b
( a b)
a b
Câu 71. Nếu biết
Câu 72. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?
A. sin(1800 a) cos a .
B. sin(1800 a) sin a .
C. sin(1800 a) sin a .
D. sin(1800 – a ) cos a .
Câu 73. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào sai?
A. sin x cos x .
2
C. tan x cot x .
2
B. sin x cos x .
2
D. tan x cot x .
2
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com
8|THBTN
Mã số tài liệu: DS10C6-333
TRẮC NGHIỆM TOÁN 10
ĐẠI SỐ: LƯỢNG GIÁC
Câu 74. Rút gọn biểu thức A
A. A 2 .
sin(2340 ) cos 2160
.tan 360 , ta được
0
0
sin144 cos126
B. A –2 .
C. A 1 .
D. A –1 .
(cot 440 tan 2260 ).cos 4060
Câu 75. Biểu thức B
cot 720.cot180 , ta được
0
cos 316
1
A. B –1 .
B. B 1 .
C. B .
2
Câu 76. Giá trị của biểu thức C
A. 3 3 .
D. B
1
.
2
cos 7500 sin 4200
bằng :
sin(3300 ) cos(3900 )
B. 2 3 3 .
C.
2 3
.
3 1
D.
1 3
.
3
3
5
7
cos 2
cos 2
cos 2
bằng :
8
8
8
8
B. 1 .
C. 2 .
D. –1 .
Câu 77. Giá trị của biểu thức D cos 2
A. 0 .
Câu 78. Cho tam giác ABC . Khẳng định nào sau đây là sai :
AC
B
AC
B
A. sin
cos .
B. cos
sin .
2
2
2
2
C. sin A B sin C .
D. cos A B cos C .
Câu 79. Đơn giản biểu thức A cos sin( ) , ta được :
2
A. A cos sin .
B. A 2 sin .
C. A sin – cos . D. A 0 .
sin 5150.cos(4750 ) cot 2220.cot 4080
Câu 80. Rút gọn biểu thức A
, ta được:
cot 4150.cot(5050 ) tan197 0.tan 730
1
1
1
1
A. sin 2 250 .
B. cos 2 550 .
C. cos 2 250 .
D. sin 2 650 .
2
2
2
2
Câu 81. Rút gọn biểu thức A cos sin cos sin , ta được:
2
2
2
2
A. A 2 sin .
B. A 2 cos .
C. A sin cos . D. A 0 .
9
Câu 82. Với mọi , biểu thức cos cos ... cos
nhận giá trị bằng
5
5
A. 10 .
B. 10 .
C. 0 .
D. 5 .
2
3
4
5
7
sin 2
sin 2
sin 2
sin 2
sin 2
bằng
8
8
8
8
8
8
3
7
B. A 3 .
C. A .
D.
.
2
2
Câu 83. Giá trị của biểu thức A sin 2
A. A 6 .
Câu 84. Biểu thức A
A. 1 .
sin 3280 .sin 9580
cot 5720
B. 1.
cos 5080 .cos 10220
tan 2120
C. 0 .
có kết quả rút gọn bằng
D. 2 .
Câu 85. Biểu thức
A cos 26 2sin 7 cos 1, 5 cos 2003 cos 1,5 .cot 8
2
có kết quả thu gọn bằng :
A. – sin .
B. sin .
C. – cos .
D. cos .
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com
9|THBTN
Mã số tài liệu: DS10C6-333
TRẮC NGHIỆM TOÁN 10
ĐẠI SỐ: LƯỢNG GIÁC
2sin 25500.cos 1880
1
Câu 86. Giá trị của biểu thức A
bằng :
tan 3680
2cos 6380 cos 980
A. 1.
B. 2 .
C. 1 .
D. 0 .
Câu 87. Cho tam giác ABC và các mệnh đề :
BC
A
(I) cos
sin .
2
2
A B
C
(II) tan
. tan 1 .
2
2
(III) cos A B – C – cos 2C 0 .
Mệnh đề đúng là :
A. Chỉ I.
B. II và III.
D. Chỉ III.
C. I và II.
Câu 88. Cho A, B, C là ba góc của một tam giác. Hãy chỉ ra hệ thức sai :
A B 3C
cos C .
2
A B 2C
3C
C. tan
cot
.
2
2
B. cos A B – C – cos 2C .
A. sin
A B 2C
C
tan .
2
2
D. cot
Câu 89. Cho A, B, C là ba góc của một tam giác. Hãy chỉ ra hệ thức sai :
A. cos
A B
C
sin .
2
2
B. cos A B 2C – cos C .
C. sin A C – sin B .
Câu 90.
D. cos A B – cos C .
cot 44
Giá trị của biểu thức A
A. 1 .
0
tan 2260 .cos 4060
B. 1 .
A. 1 .
A.
A.
B.
A. 1 .
tan 162 .sin108
0
0
tan180 là :
C. 0 .
D.
1
.
2
1
.
2
C.
2
.
2
1
D. .
2
37
là
3
3
.
2
Câu 94. Giá trị tan
cos 2880 .cot 720
47
là
6
3
.
2
Câu 93. Giá trị cos
D. 0 .
C. 2 .
B. 1.
Câu 91. Kết quả rút gọn của biểu thức A
Câu 92. Giá trị sin
cos 316
cot 720.cot180 bằng :
0
B.
3
.
2
C.
1
.
2
1
D. .
2
29
là
4
B. –1 .
C.
3
.
3
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com
D.
3.
10 | T H B T N
Mã số tài liệu: DS10C6-333
TRẮC NGHIỆM TOÁN 10
ĐẠI SỐ: LƯỢNG GIÁC
4
3
với
2 . Khi đó
5
2
4
5
; cos
A. sin
.
41
41
4
5
; cos
C. sin
.
41
41
Câu 95. Cho tan
4
5
; cos
.
41
41
4
5
; cos
D. sin
.
41
41
B. sin
3
và góc x thỏa mãn 90O x 180O . Khi đó.
4
4
3
3
A. cot x .
B. cosx .
C. sin x .
3
5
5
Câu 96. Cho tan x
3
và góc x thỏa mãn 90O x 180O . Khi đó.
5
4
4
3
A. cot x .
B. cosx .
C. tan x .
3
5
4
D. sin x
4
.
5
D. cosx
4
.
5
D. sinx
3
.
5
D. sinx
4
.
5
Câu 97. Cho sin x
4
và góc x thỏa mãn 90O x 180O . Khi đó.
5
4
3
4
A. cot x .
B. sin x .
C. tan x .
3
5
5
Câu 98. Cho cosx
3
và góc x thỏa mãn 0O x 90O . Khi đó.
4
4
3
4
A. tan x
.
B. cosx
.
C. sin x .
3
5
5
Câu 99. Cho cotx
Câu 100. Gọi M sin 2 10O sin 2 20O sin 2 30O sin 2 40O sin 2 50O sin 2 60O sin 2 70O sin 2 80O
M bằng.
A. 0 .
B. 2 .
C. 4 .
D. 8 .
thì
Câu 101. Gọi M cos 210O cos2 20O cos2 30O cos 2 40O cos 2 50O cos2 60O cos2 70O cos 2 80O thì
M bằng.
A. 0 .
B. 2 .
C. 4 .
D. 8 .
Câu 102. Giá trị của biểu thức:
M cos 2 230 cos 2 27 0 cos 2 330 cos2 370 cos 2 430 cos 2 470 cos 2 530 cos2 570 .
cos2 630 cos 2 67 0 bằng:
A. 1 .
B. 5 .
C. 10 .
D. Một kết quả khác với các kết quả đã nêu.
Câu 103. Giá trị của biểu thức:
M cos 2 100 cos 2 200 cos2 300 cos2 400 cos 2 500 cos2 600 cos 2 700 cos 2 800 .
cos2 900 cos2 1000 cos2 1100 cos 2 1200 cos 2 1300 cos 2 1400 cos 2 1500 cos2 1600 .
cos2 1700 cos 2 1800 bằng:
A. 0 .
B. 8 .
C. 9 .
tan 2 300 sin 2 600 cos2 450
bằng:
cot 2 1200 cos 2 1500
5 6
1
B. .
C.
.
7
6 3
D. 18 .
Câu 104. Giá trị của biểu thức M
A.
2
.
7
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com
D.
7
.
13
11 | T H B T N
Mã số tài liệu: DS10C6-333
TRẮC NGHIỆM TOÁN 10
ĐẠI SỐ: LƯỢNG GIÁC
Câu 105. Biết tan x 2 , giá trị của biểu thức M
4
A. .
9
Câu 106. Biết tan x
A.
8
.
13
B.
4
.
19
3sin x 2cos x
bằng:
5cos x 7sin x
4
C. .
19
D.
4
.
9
2sin 2 x 3sin x.cos x 4 cos 2 x
1
, giá trị của biểu thức M
bằng:
2
5cos2 x sin 2 x
2
2
8
B.
.
C. .
D. .
19
19
19
Câu 107. Biết A, B, C là các góc của tam giác ABC , mệnh đề nào sau đây đúng:
A. sin A C sin B .
B. cos A C cos B .
C. tan A C tan B .
D. cot A C cot B .
Câu 108. Biết A, B, C là các góc của tam giác ABC , mệnh đề nào sau đây đúng:
A. sin A C sin B .
B. cos A C cos B .
C. tan A C tan B .
D. cot A C cot B .
Câu 109. Biết A, B, C là các góc của tam giác ABC , khi đó.
A. sin C sin A B .
B. cos C cos A B .
C. tan C tan A B .
D. cot C cot A B .
Câu 110. Biết A, B, C là các góc của tam giác ABC , khi đó.
A. sin C sin A B .
B. cos C cos A B .
C. tan C tan A B .
D. cot C cot A B .
Câu 111. Biết A, B, C là các góc của tam giác ABC , khi đó.
C
C
A B
A B
A. sin
B. sin
sin .
cos .
2
2
2
2
C
C
A B
A B
C. tan
D. cot
tan .
cot .
2
2
2
2
Câu 112. Biết A, B, C là các góc của tam giác ABC , khi đó.
C
C
A B
A B
A. cos
B. cos
cos .
cos .
2
2
2
2
C
C
A B
A B
C. tan
D. cot
cot .
cot .
2
2
2
2
Câu 113. Biết A, B, C là các góc của tam giác ABC , khi đó.
C
A B
A. tan
tan .
2
2
C
A B
C. tan
cot .
2
2
C
A B
B. tan
tan .
2
2
C
A B
D. tan
cot .
2
2
Câu 114. Biết A, B, C là các góc của tam giác ABC , khi đó.
C
A B
A. sin
sin .
2
2
C
A B
C. sin
cos .
2
2
C
A B
B. sin
sin .
2
2
C
A B
D. sin
cos .
2
2
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com
12 | T H B T N
Mã số tài liệu: DS10C6-333
TRẮC NGHIỆM TOÁN 10
ĐẠI SỐ: LƯỢNG GIÁC
Câu 115. Với góc x bất kì.
A. sin x cos x 1.
C. sin 3 x cos3 x 1.
B. sin 2 x cos 2 x 1.
D. sin 4 x cos 4 x 1.
Câu 116. Với góc x bất kì. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. sin 2 x cos2 2 x 1 .
B. sin x 2 cos x 2 1 .
C. sin 2 x cos 2 180 x 1 .
D. sin 2 x cos2 180 x 1 .
Câu 117. Cho M tan10.tan 20.tan 30.tan 40.tan 50.tan 60. tan 70.tan 80 . Giá trị của M bằng.
A. M 0 .
B. M 1 .
C. M 4 .
D. M 8 .
Câu 118. Biết tan x 2 và M
A. M 1 .
2sin x 3cos x
. Giá trị của M bằng.
4sin x 7 cos x
1
1
B. M
C. M
15
15
2
D. M
9
2sin 2 x 3sin x.cos x 4 cos 2 x
Câu 119. Biết tan x 2 và M
Giá trị của M bằng.
5sin 2 x 6 cos 2 x
9
9
9
24
A. M
B. M
C. M
D. M
13
65
65
29
2sin 2 x 3sin x.cos x 4 cos 2 x
Câu 120. Biết tan x 3 và M
Giá trị của M bằng.
5 tan 2 x 6cot 2 x
31
93
93
31
A. M
B. M
C. M
D. M
47
137
1370
51
2
2
Câu 121. Cho M sin x cos x sin x cos x . Biểu thức nào sau đây là biểu thức rút gọn của M ?
A. M 1 .
B. M 2 .
C. M 4 .
2
D. M 4 sin x.cos x .
2
Câu 122. Cho M sin x cos x sin x cos x . Biểu thức nào sau đây là biểu thức rút gọn của M ?
A. M 2 .
B. M 4 .
C. M 2 sin x.cos x . D. M 4 sin x.cos x .
2
Câu 123. Gọi M tan x cot x , ta có.
A. M 2 .
B. M
1
2
. C. M
. D. M 4 .
2
2
sin x.cos x
sin x.cos 2 x
2
Câu 124. Cho tan x cot x m , gọi M tan 3 x cot 3 x . Khi đó.
A. M m3 .
B. M m3 3m .
C. M m3 3m .
D. M m m 2 1 .
Câu 125. Cho sin x cos x m , gọi M sin x cos x . Khi đó.
A. M 2 m .
B. M 2 m2 .
C. M m2 2 .
D. M 2 m 2 .
Câu 126. Cho M 5 2sin 2 x . Khi đó giá trị lớn nhất của M là.
A. 3 .
B. 5 .
C. 6 .
D. 7 .
Câu 127. Giá trị lớn nhất của biểu thức M 7 cos2 x 2sin 2 x là.
A. 2 .
B. 5 .
C. 7 .
D. 16 .
Câu 128. Cho M 6cos2 x 5sin 2 x . Khi đó giá trị lớn nhất của M là.
A. 1 .
B. 5 .
C. 6 .
D. 11 .
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com
13 | T H B T N
Mã số tài liệu: DS10C6-333
TRẮC NGHIỆM TOÁN 10
ĐẠI SỐ: LƯỢNG GIÁC
Câu 129. Cho M 3sin x 4 cos x . Chọn khẳng định đúng.
A. M 5 .
B. 5 M .
C. M 5 .
D. 5 M 5 .
Câu 130. Giá trị lớn nhất của M sin 4 x cos4 x bằng :
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 131. Giá trị lớn nhất của N sin 4 x cos 4 x bằng :
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
C. 3.
D. 6.
C. 2.
D. 3.
Câu 132. Giá trị lớn nhất của Q sin 6 x cos 6 x bằng :
A. 1.
B. 2.
Câu 133. Giá trị lớn nhất của M sin 6 x cos6 x bằng:
A. 0.
B. 1.
Câu 134. Giá trị của biểu thức P 3(sin 4 x cos 4 x ) 2(sin 6 x cos6 x) là :
A. 1.
B. 0.
C. 1.
Câu 135. Biểu thức thu gọn của M tan 2 x sin 2 x là:
A. M tan 2 x.
C. M tan 2 x.sin 2 x .
Câu 136. Biểu thức thu gọn của M cot 2 x cos 2 x là:
A. M cot 2 x.
C. M 1 .
B. M sin 2 x.
D. M 1.
B. M cos 2 x.
D. M cot 2 x.cos2 x.
cos2 x sin 2 x
Câu 137. Nếu M
, ( x k , k ) thì M bằng.
2
2
cot x tan x
4
1
A. tan4 x .
B. cot 4 x .
C. cos2 2 x .
4
Câu 138. Giá trị của M cos20.cos40 .cos80 là.
1
1
A.
.
B. .
16
8
D. 5.
C.
1
.
4
D.
1 2
sin 2 x .
4
D. 1 .
Câu 139. Nếu M sin4 x cos4 x thì M bằng.
A. 1 2sin 2 x.cos2 x .
C. 1 sin 2 2x .
Câu 140. Nếu M sin 6 x cos6 x thì M bằng.
A. 1 3sin 2 x.cos2 x .
3
C. 1 sin 2 2 x .
2
Câu 141. Giá trị nhỏ nhất của M sin4 x cos4 x là.
1
A. 0 .
B. .
4
Câu 142. Giá trị nhỏ nhất của M sin 6 x cos6 x là.
1
A. 0 .
B. .
4
B. 1 sin 2 2x .
1
D. 1 sin 2 2 x .
2
B. 1 3sin 2 x .
3
D. 1 sin 2 2 x .
4
C.
1
.
2
D. 1 .
C.
1
.
2
D. 1 .
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com
14 | T H B T N
Mã số tài liệu: DS10C6-333
TRẮC NGHIỆM TOÁN 10
Câu 143. Cho biểu thức M
ĐẠI SỐ: LƯỢNG GIÁC
1 tan 3 x
, ( x k , x k , k ) , mệnh đề nào trong các
3
(1 tan x )
4
2
mệnh đề sau đúng?
A. M 1 .
B. M 1 .
C. M
1
.
4
1
M 1.
4
D.
Câu 144. Cho cot150 2 3 . Xác định kết quả sai.
B. sin150
A. tan150 2 3 .
C. cos150
3 1
.
2 2
D. tan 2 150 cot 2 150 14 .
Câu 145. Nếu tan cot 5 thì tan 3 cot 3 bằng.
A. 100.
B. 110.
C. 112.
Câu 146. Cho tan x
A.
D. 115.
4
sin 2 x cos x
và x thì giá trị của biểu thức A=
bằng.
3
2
sin x cos2 x
34
.
11
Câu 147. Cho biết sin cos
A. 12.
6 2
.
4
B.
32
.
11
C.
31
.
11
1
thì tan 2 cot 2 bằng.
2
B. 14.
C. 16.
Câu 148. Tìm đẳng thức sai.
A. sin 4 x cos 4 x 1 2cos 2 x .
C. co t 2 x cos2 x co t 2 x.cos2 x .
D.
30
.
11
D. 18.
B. tan 2 x sin 2 x tan 2 x.sin 2 x .
sin x cos x 1
2cos x
D.
.
1 cos x
sin x cos x 1
Câu 149. Tìm đẳng thức sai trong các đẳng thức:
A. 1 sin 2 x cot 2 x sin 2 x cos 2 x .
C.
cos2 cot 2
tan 6 .
sin 2 tan 2
B.
tan x tan y
tan x tan y .
cot x cot y
D. (tan x cot x) 2 (tan x cot x )2 4 .
Câu 150. Biểu thức A cos 2 x.cot 2 x 3cos2 x cot 2 x 2sin 2 x không phụ thuộc vào x và bằng.
A. 1.
B. 1 .
C. 2.
D. 2 .
Câu 151. Biểu thức B (sin 4 x cos4 x 1)(tan 2 x cot 2 x 2) không phụ thuộc vào x và bằng.
A. 4.
B. 4
C. 2.
D. 2 .
cos2 x sin 2 y
Câu 152. Biểu thức C
cot 2 x.cot 2 y không phụ thuộc vào x và bằng.
2
2
sin x sin y
1
1
A. 1 .
B. 1.
C. .
D. .
2
2
Câu 153. Nếu tan x 5 thì sin 4 x cos 4 x .
9
10
A.
.
B.
.
13
13
C.
11
.
13
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com
D.
12
.
13
15 | T H B T N
Mã số tài liệu: DS10C6-333
TRẮC NGHIỆM TOÁN 10
ĐẠI SỐ: LƯỢNG GIÁC
Câu 154. Nếu 3cos x 2sin x 2 và sin x 0 thì giá trị đúng của sin x là:
5
7
9
A. .
B. .
C. .
13
13
13
D.
12
.
13
Câu 155. Chọn hệ thức sai trong các hệ thức sau:
A. sin 2 a.tan a cos 2 a.cot a 2sin a.cosa tan a cot a .
B. 3 sin 4 x cos 4 x 2 sin 6 x cos6 x 1 .
sin
cos
1 cot 2
.
cos sin cos sin 1 cot 2
1 2sin .cos tan 1
D.
.
sin 2 cos 2
tan 1
C.
cot 2 x cos 2 x sin x.cosx
Câu 156. Biểu thức D
có giá trị bằng.
cot 2 x
cot x
1
A. 1 .
B. 1 .
C. .
2
1
D. .
2
Câu 157. trong các hệ thức sau, hệ thức nào sai?
A.
tan 2 tan 2 sin 2 sin 2
.
tan 2 .tan 2
sin 2 .sin 2
B.
sin 2
sin cos
sin cos .
sin cos
tan 2 1
D.
sin 2
tan 2 .cos2 sin 2 tan 2 .
2
cos
2
sin 2 cot 2
sin cot
C.
.
2
2
1 sin .tan 1 sin .tan
Câu 158. Chọn hệ thức sai trong các hệ thức sau:
sin 2 1
1 cos 2
2
A.
1 tan cot .
2
2
2 1 sin 2 1 cos
1 4sin 2 x.cos 2 x 1 tan 4 x 2 tan 2 x
.
4sin 2 x.cos2 x
4 tan 2 x
sin x tan x
C.
1 sin x cot x .
tan x
cos x
1
D. tan x
.
1 sin x cos x
B.
Câu 159. Chọn hệ thức sai trong các hệ thức sau:
tan 2 1 cot 2
1 tan 4
A.
.
.
1 tan 2 cot 2
tan 2 cot 2
tan x sin x
1
B.
.
3
sin x
cos x 1 cos x
C. 1 sin cos tan 1 cos 1 tan .
D.
sin x.sin y
1
.tan x.cot y 1
.
cos x.cos y
sin 2 x
2
Câu 160. Biểu thức E 2 sin 4 x cos 4 x cos 2 x.sin 2 x sin 8 x cos8 x có giá trị bằng:
A. 1 .
Câu 161. Khi thì biểu thức
3
A. 2 .
B. 2 .
C. 1 .
D. 2 .
2
1 sin
1 sin
có giá trị bằng:
1
sin
1
sin
B. 4 .
C. 8 .
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com
D. 12 .
16 | T H B T N
Mã số tài liệu: DS10C6-333
TRẮC NGHIỆM TOÁN 10
Câu 162. Khi
ĐẠI SỐ: LƯỢNG GIÁC
thì biểu thức
6
B. 2 3 .
A. 2 3 .
Câu 163. Khi
A.
1 cos
1 cos
có giá trị bằng:
1 cos
1 cos
C.
D. 3 .
3.
2
1
thì biểu thức
có giá trị bằng:
3
sin cot 2 cos 2
2.
Câu 164. Để sin x
B. 2 .
C.
D. 3 .
3.
1
1
2 thì các giá trị của x có thể là:
1 cos x 1 cos x
I. x 0; .
2
II. x ; .
2
III. ; 0 .
2
IV. ; .
2
Trả lời nào đúng?
A. I và II.
B. I và III.
C. II và IV.
D. I và IV. .
Câu 165. Cho biết sin a cos a
1
. Kết quả nào sau đây sai?
2
7
.
4
14
D. tan 2 a cot 2 a .
3
3
A. sin a.cos a .
8
C. sin 4 a cos 4 a
B. sin a cos a
21
.
32
sin 4 cos 4
1
sin10 cos10
thì biểu thức M
bằng.
a
b
ab
a4
b4
1 1
1
1 1
1
A. 5 5 .
B.
.
C. 4 4 .
D.
.
5
4
a b
a b
a b
a b
Câu 166. Nếu
Câu 167. Biết tan x
A. A a .
2b
thì giá trị của biểu thức A a sin 2 x 2b sin x cos x c cos 2 x bằng.
ac
B. A b .
C. A c .
D. Một kết quả khác. .
Câu 168. Một tam giác ABC có các góc A, B, C thỏa mãn sin
đó có gì đặc biệt?
A. Không có gì đặc biệt.
C. Tam giác đó đều.
14
Câu 169. Biểu thức sin
3
A. 1
3
.
2
A
B
B
A
cos 3 sin cos 3 0 thì tam giác
2
2
2
2
B. Tam giác đó vuông.
D. Tam giác đó cân.
1
3
tan 2
có giá trị đúng bằng:
4
sin 2 29
4
B. 1
3
.
2
C. 2
3
.
2
D. 3
3
.
2
D. 3
3
.
2
1
23
23
Câu 170. Biểu thức cos
cot
có giá trị đúng bằng:
16
4
6 cos 2
3
A.
3
5.
2
B. 5
3
.
2
C.
3
3.
2
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com
17 | T H B T N
Mã số tài liệu: DS10C6-333
TRẮC NGHIỆM TOÁN 10
ĐẠI SỐ: LƯỢNG GIÁC
13
Câu 171. Nếu biết sin x sin
sin x thì giá trị đúng của cos x là.
2
2
2
1
1
A. 1 .
B. 1 .
C. .
D. .
2
2
Câu 172. Nếu cot1, 25.tan 4 1, 25 sin x .cos 6 x 0 thì tan x bằng.
2
A. 1 .
B. 1 .
C. 0 .
D. Một giá trị khác. .
Câu 173. Nếu cot x tan x sin 2 1445o cos 2 1085o thì sin x bằng.
2
1
2
1
2
A. .
B. .
C.
.
D.
.
5
5
5
5
2
2
3
Câu 174. Biểu thức sin x sin 10 x cos
x cos 8 x có giá trị không phụ
2
2
thuộc vào x bằng:
1
3
A. 1 .
B. 2 .
C. .
D. .
2
4
2
2
17
7
13
Câu 175. Kết quả rút gọn biểu thức: tan
tan
x cot
cot 7 x bằng:
4
4
2
1
1
2
2
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
2
2
2
sin x
cos x
sin x
cos 2 x
11
3
13
Câu 176. 1 tan 2
x 1 cot 2 x 3 .cos
x .sin 11 x .cos x
.sin x 7
2
2
2
có kết quả rút gọn bằng:
A. 1 .
B. 1 .
C. 2 .
D. 2 .
Câu 177. Biểu thức: cos 2700 x 2sin x 4500 cos x 9000 2sin 2700 x cos 5400 x có
kết quả rút gọn bằng:
A. 3cos x .
B. 2 cos x sin x .
C. 2 cos x sin x .
D. 3sin x .
Câu 178. A, B, C , là ba góc của một tam giác. Hãy xác định hệ thức sai:
A B
C
A. sin A sin B C .
B. sin
cos .
2
2
A
BC
C. cos 3 A B C cos 2 A .
D. cos sin
.
2
2
Câu 179. A, B, C , là ba góc của một tam giác. Hãy tìm hệ thức sai:
A. sin A sin 2 A B C .
C. cos C sin
A B 3C
.
2
B. sin A cos
3A B C
2
.
D. sin C sin A B 2C .
Câu 180. A, B, C , là ba góc của một tam giác. Hãy chỉ hệ thức sai:
5C
A B 6C
A. tan
.
cot
2
2
A 2B C
C. cos
sin B .
2
3A
4A B C
B. cot
.
tan
2
2
A B 3C
D. sin
cos 2C .
2
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com
18 | T H B T N
Mã số tài liệu: DS10C6-333