Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Bài giảng cơ sở văn hóa việt nam

.PDF
120
1
71

Mô tả:

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HOÁ VN CHƯƠNG 1: Một số vấn đề chung về Văn hóa học và Văn hóa Việt Nam 1.1. Về khái niệm Văn hóa và một số khái niệm tương đồng (Văn hiến, văn vật, văn minh) 1.2. Cấu trúc hệ thống văn hoá Việt Nam, Định vị văn hoá Việt Nam CHƯƠNG 2: Diễn trình và phân vùng văn hoá Việt Nam 2.1. Quá trình hình thành và phát triển của các lớp VHVN 2.2. Các vùng văn hoá Việt Nam CHƯƠNG 3. Văn hoá Nhận thức 3.1. Nhận thức về vũ trụ 3.2. Nhận thức về con người CHƯƠNG 4. Văn hoá tổ chức đời sống 4.1. Văn hoá tổ chức đời sống tập thể 4.2. Văn hoá tổ chức đời sống cá nhân CHƯƠNG 5. Văn hoá ứng xử với môi trường tự nhiên và xã hội 5.1. Văn hoá ứng xử với môi trường tự nhiên 5.2. Văn hoá ứng xử với môi trường xã hội ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HOÁ VN Tài liệu tham khảo: 1. Trần Ngọc Thêm (2006), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục. (Sách mới Xb có tên là Văn hóa học và văn hóa VN) 2. Trần Quốc Vượng (2002), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục. 3. Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hoá Việt, NXB VHTT. CHƯƠNG I: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Bài 1: Văn hóa và văn hóa học 1. Khái niệm văn hóa: Có hơn 300 định nghĩa về văn hóa Phương Tây: cultus -> trồng trọt Phương Đông: văn – đẹp, hóa – trở thành Trên cơ sở phân tích các định nghĩa văn hóa, PGS, TSKH Trần Ngọc Thêm đã đưa ra một định nghĩa về văn hóa như sau: “ Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình”. CHƯƠNG I: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Bài 1: Văn hóa và văn hóa học 1. Khái niệm văn hóa 2. Các đặc trưng và chức năng của văn hóa a. Tính hệ thống: Phân biệt hệ thống và tập hợp VD: Làm nông nghiệp -> sống định cư -> tính cộng đồng cao b. Tính giá trị: Văn hóa có nghĩa là làm cho trở nên đẹp, trở nên có giá trị, nó là thước đo mức độ nhân bản của xã hội và con người. Tính giá trị bao gồm: giá trị vật chất và giá trị tinh thần. -> Tính giá trị tạo ra các chuẩn mực cho xã hội, làm cho con người không ngừng tự hoàn thiện và thích ứng trước môi trường. HOÀNG THÀNH THĂNG LONG BIA TIẾN SĨ CHƯƠNG I: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Bài 1: Văn hóa và văn hóa học 1. Khái niệm văn hóa 2. Các đặc trưng và chức năng của văn hóa a. Tính hệ thống b. Tính giá trị c. Tính nhân sinh: Mang tính người, giúp phân biệt văn hóa như một hiện tượng xã hội (nhân tạo) với các giá trị tự nhiên (thiên tạo) Văn hóa là cái tự nhiên được biến đổi bởi con người. Văn hóa là cái do con người tạo nên - mang hơi thở của cuộc sống con người, văn hóa là cái vì cuộc sống con người, cho cuộc sống con người. Câu hỏi thảo luận Xét từ tính nhân sinh, theo anh chị, trong các địa danh sau, đâu là địa chỉ văn hóa, đâu không phải là địa chỉ văn hóa? Giải thích và chứng minh? 1. Biển Nha Trang 2. Thành Diên Khánh 3. Hòn Chồng 4. Chùa Một Cột 5. Vịnh Hạ Long 6. Động Phong Nha 7. Đền Quán Thánh CHƯƠNG I: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Bài 1: Văn hóa và văn hóa học 1. Khái niệm văn hóa 2. Các đặc trưng và chức năng của văn hóa a. Tính hệ thống b. Tính giá trị c. Tính nhân sinh d. Tính lịch sử: Nói đến văn hóa là nói đến bề dày lịch sử. Từ tính lịch sử, ta có truyền thống văn hóa: đó là những giá trị tương đối ổn định, cố định hóa dưới dạng: phong tục tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo… CHƯƠNG I: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Bài 1: Văn hóa và văn hóa học 1. Khái niệm văn hóa 2. Các đặc trưng và chức năng của văn hóa a. Tính hệ thống b. Tính giá trị c. Tính nhân sinh d. Tính lịch sử 3. Văn hóa và các khái niệm liên quan CHƯƠNG I: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Bài 1: Văn hóa và văn hóa học VĂN HÓA VĂN HIẾN VĂN VẬT VĂN MINH Gtrị v/c + gtrị tinh thần Văn: sách vở, hiến: hiền tài -> thiên về gtrị tthần Thiên về giá trị vật chất Thiên về giá trị vật chất kĩ thuật Có bề dày lịch sử Chỉ trình độ phát triển Có tính dân tộc: đặc trưng riêng Có tính quốc tế: thành tựu chung khoa học, máy tính.. Gắn bó nhiều với phương Đông nông nghiệp Gắn bó nhiều với P Tây đô thị BÀI 2. ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM 1. Văn hóa VN - loại hình văn hóa gốc nông nghiệp. Loại hình vh gốc nông nghiệp Loại hình vh gốc du mục - Nguyên nhân hình thành: Phương Đông: xứ nóng -> nắng lắm -> mưa nhiều -> các con sông lớn và các đồng bằng phì nhiêu -> nghề trồng trọt - Nguyên nhân hình thành: Phương Tây: xứ lạnh -> hanh, khô -> các thảo nguyên, các đồng cỏ mêng mông -> nghề chăn nuôi 1. Trong ứng xử với môi trường TN 1. Trong ứng xử với môi trường TN - Nghề trồng trọt -> sống định cư, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên - Nghề chăn nuôi -> sống di cư, chỉ phụ thuộc một vài yếu tố tự nhiên -> coi thường và có khát vọng chinh phục thiên nhiên. -> Tôn trọng và có ước nguyện sống hòa hợp với thiên nhiên trời ơi, lạy trời, nhờ trời, ơn trời BÀI 2. ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM 1. Văn hóa VN - lợi hình văn hóa gốc nông nghiệp. Loại hình vh gốc nông nghiệp Loại hình vh gốc du mục 1. Trong ứng xử với môi trường TN 1. Trong ứng xử với môi trường TN 2. Về mặt nhận thức: 2. Về mặt nhận thức: - Nghề nông (đặc biệt là lúa nước) - Nghề chăn nuôi -> sống di cư, chỉ phụ thuộc một vài yếu tố tự nhiên -> coi thường và có khát vọng chinh phục thiên nhiên. Nghề chăn nuôi -> phụ thuộc vài yếu tố tự nhiên -> lối tư duy phân tích, trọng yếu tố. Người phương Tây có những khoa học chuyên sâu rất đáng trân trọng Thể hiện trong giao tiếp, chất vấn. -> phụ thuộc cùng lúc vào nhiều yếu tố tự nhiên -> lối tư duy tổng hợp, biện chứng Người VN có cả kho kinh nghiệm về mọi lĩnh vực của cuộc sống: Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen -> Hình thành lối tư duy tổng hợp. BÀI 2. ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM 1. Văn hóa VN – loại hình văn hóa gốc nông nghiệp. Loại hình vh gốc nông nghiệp Loại hình vh gốc du mục 1. Trong ứng xử với môi trường TN 1. Trong ứng xử với môi trường TN 2. Về mặt nhận thức: 2. Về mặt nhận thức: 3. Về mặt tổ chức cộng đồng: 3. Về mặt tổ chức cộng đồng: - Nông nghiệp định cư -> trọng tình - Du mục, sống di cư -> trọng lí -> trọng đức, trọng văn, trọng phụ nữ -> trọng tài, trọng võ, trọng nam giới - Trọng tình: - Trọng lí: người phương Tây trọng lí lẽ, các luận chứng khoa học được lập luận và chứng minh chặt chẽ. Một bồ cái lí không bằng một tí cái tình Thương thì quả ấu cũng tròn BÀI 2. ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM THẢO LUẬN 1 Giải thích nguyên nhân và chứng minh văn hóa nông nghiệp trọng phụ nữ? BÀI 2. ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM 1. Văn hóa VN – loại hình văn hóa gốc nông nghiệp. Loại hình vh gốc nông nghiệp Loại hình vh gốc du mục 1. Trong ứng xử với môi trường TN 1. Trong ứng xử với môi trường TN 2. Về mặt nhận thức: 2. Về mặt nhận thức: 3. Về mặt tổ chức cộng đồng: 3. Về mặt tổ chức cộng đồng: - Nguyên nhân: Du mục, sống di cư -> cần ít nhân lực; nhân lực nam + Làm nông nghiệp -> cần nhiều nhân lực -> trọng sự sinh đẻ -> trọng phụ nữ. + Tính chất của lao động NN lúa nước rất thích hợp với sự bền bỉ, dẻo dai của phụ nữ: Nhổ mạ, cấy, nhổ cỏ, gặt… BÀI 2. ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM 1. Văn hóa VN – loại hình văn hóa gốc nông nghiệp. Loại hình vh gốc nông nghiệp 1. Trong ứng xử với môi trường TN 2. Về mặt nhận thức: 3. Về mặt tổ chức cộng đồng: - Nguyên nhân: - Chứng minh: + Trong ngôn ngữ cổ: Cái = chính, quan trọng + Phụ nữ VN quản lí tài chính, là người nắm tay hòm chìa khóa -> Nhất vợ nhì trời, Lệnh ông không bằng cồng bà Loại hình vh gốc du mục 1. Trong ứng xử với môi trường TN 2. Về mặt nhận thức: 3. Về mặt tổ chức cộng đồng: Du mục, sống di cư -> cần ít nhân lực; nhân lực nam BÀI 2. ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM 1. Văn hóa VN – loại hình văn hóa gốc nông nghiệp. Loại hình vh gốc nông nghiệp Loại hình vh gốc du mục 1. Trong ứng xử với môi trường TN 1. Trong ứng xử với môi trường TN 2. Về mặt nhận thức: 2. Về mặt nhận thức: 3. Về mặt tổ chức cộng đồng: 3. Về mặt tổ chức cộng đồng: - Tư duy tổng hợp, b/c + ntắc trọng tình -> lối sống linh hoạt + cách cư xử dân chủ, bình đẳng Du mục, sống di cư -> cần ít nhân lực; nhân lực nam BÀI 2. ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM THẢO LUẬN 3 Mặt trái của tính linh hoạt?
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan